Tải bản đầy đủ (.docx) (182 trang)

CÔNG tác xã hội với NGƯỜI CAO TUỒI bị bạo lực TRONG GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.87 KB, 182 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN
PHÙNG THANH THẢO

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỒI BỊ BẠO Lực TRONG GIA ĐÌNH
(Nghiên cứu tại xã An Tường, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang)



LUẬN VĂN THẠC sĩ CỒNG TÁC XÃ HỘI
••


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-5*c 5*c 5*c-

PHÙNG THANH THẢO

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH
(Nghiên cứu tại xã An Tường, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI



Nguyễn Thế Huệ

Hà Nội - 2014



MỤC LỤC

3


DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT

BLGĐ
CTXH

: Bạo lực gia đình
: Công tác xã hội

DS

: Dân số

KHHGĐ

: Kế hoạch hóa gia
đình
: Người cao tuổi

NCT
NV.CTXH
TP

: Nhân viên Công
tác xã
: Thành phố


TS

: Tiến sĩ

DANH MỤC BẢNG - BIỂU - HÌNH

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang ở vào thời kỳ cơ
cấu dân số vàng với khoảng 1,ổ triệu
người bước vào tuổi lao động mỗi năm.
Bên cạnh điều kiện thuận lợi về dân số
trước mắt thì xu hướng già hóa dân số
đang diễn ra nhanh ở nước ta. Người
cao tuổi Việt Nam tăng nhanh cả về số
lượng và tỷ trọng. Điều tra biến động
dân số năm 2G12 cho thấy dân số Việt
Nam đang già hóa nhanh chóng và đã
bước vào thời kỳ “già hóa dân số” với

5


tỷ lệ người cao tuổi chiếm 1G,2% trong
tổng dân số.

Điều tra Biến động Dân số KHHGĐ năm 2010 cho thấy, tổng dân
số Việt Nam là 86,93 triệu người, trong
đó NCT là 8,15 triệu người, chiếm
9,4% dân số. Trong 8,15 triệu NCT có
3,98 triệu người từ 60-69 tuỏi (4,51%
DS), 2,79 triệu người 70-79 tuổi (3,22%
DS), 1,17 triệu người trên 80 tuổi
(1,93% DS) và khoảng 9.380 người trên
100 tuổi. Hiện có 72,9% người cao tuổi
sống ở nông thôn và 27,1% sống ở thành
thị. 79% người cao tuổi sống với con

6


cháu có cuộc sống vật chất, tinh thần
tương đối ổn định, còn 21% sống độc
thân hay chỉ có hai vợ chồng già sống với
nhau. E n cuối năm 2013, dân số Việt
Nam đã đạt 90 triệu người.
Do ảnh hưởng của sự phát triển
kinh tế, không chỉ ở thành thị mà ở cả
nông thôn, mô hình gia đình nhiều thế
hệ cùng chung sống đang có xu hướng
giảm đi. số lượng các gia đình chỉ có hai
vợ chồng già hay gia đình người cao tuổi
đơn thân đang tăng lên.
Theo dự báo của Tổng cục thống
kê về tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi


7


thì NCT ở nước ta sẽ đạt 10% tổng dân
số vào năm 2017 và sau 20 năm (2017 2GS7), Việt Nam sẽ có Dân số già (tỷ
trọng người từ 60 tuổi trở lên lớn hơn
hoặc bằng 20% tổng dân số). Đến cuối
năm 2011, NCT Việt Nam đã chiếm
10%, về trước so với dự báo 6 năm.
Cùng với sự gia tăng dân số già,
bên cạnh những ưu điểm, nhiều thách
thức đặt ra đối với Đảng, Nhà nước và
xã hội trong việc chăm sóc và phát huy
vai trò người cao tuổi. Trong bối cảnh
của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghïa, mot trong nhûng vân

8


dê hiên nay dang nôi lên trong xâ hôi
hiên nay chinh là tinh trang nguoi già
bi nguoc dâi ngày càng nhiêu.
Ty lê nguoi cao tuôi bi bao lue (bao
hành) trong gia dinh vê thê chât và tinh
thân dang co chiêu huong gia tang. Tinh
trang ông dânh chùi bà, bà dânh chùi ông,
con câi bât hiêu thang tay duôi bô me ra
khoi nhà, thâm chi dânh dâp dâ man
nhûng nguoi dâ mang nang dé dau, hoac

chùi bô me, không cho bô me an, nhôt bô
me
trong nhà.....vi coi ho là gânh nang. Thâm
chi, nhiêu truong hop, không chi dânh

9


dâp, con câi con xuông tay giêt bô me,
nhûng nguoi thân sinh ra minh. Nguoi già
không noi nuong tua phâi vào trung tâm
duong lâo, lang thang tao ra mot âp luc
lon cho công tâc an sinh xâ hôi.
Mot diêu dâng bàn nûa là rât nhiêu
nhûng hành vi bao luc gia dinh dôi voi
nguoi cao tuôi dang ton tai nhung không
duoc phât hiên. Chi khi ho bi dây ra
duong, bi dânh dâp nguy hiêm dên tinh
mang thi xâ hôi moi hay biêt.
Theo quy dinh cüa phâp luât, tai
diêu 151 Bô luât Hinh su - Tôi nguoc dâi
hoac hành ha ông bà, cha me, vo chong,

1
0


con, châu, nguoi co công nuôi duong
minh: “Nguoi nào nguoc dâi hoac hành
ha ông bà, cha me, vo chong, con châu

hoac nguoi co công nuôi duong minh gây
hâu quâ nghiêm trong hoac dâ bi xù phat
hành chinh vê hành vi này mà con vi
pham, thi bi phat cânh câo, câi tao không
giam giû dên ba nam hoac phat tù tù ba
thâng dên ba nam”. [9]
Dây là vân dê câp bâch cân duoc
nghiên cuu cüa ngành Công tâc xâ hôi.
Chinh boi le do, tôi chon dê tài: “CÔNG
TÂC XÂ HÔI VÔINGÜÙI CAO TUÔI
BI BAO LÜC TRONG GIA DINH”

1
1


(Nghiên cüu xâ An Tuùng, TP Tuyên
Quang
-

Tinh Tuyên Quang) dê xây dung luân
van cao hoc.
Do thoi gian không nhiêu và hiêu
biêt cüa bân thân vê lïnh vuc này con han
chê, vi thê trong phân nghiên cuu thuc tê,
luân van chi tâp chung nghiên cuu tai môt
xâ thuôc TP Tuyên Quang - Tinh Tuyên
Quang.
Voi mong muôn rang, bang viêc
chi ra nhûng tâc dông cüa công tâc xâ hôi

toi dôi tuong nguoi cao tuôi bi bao luc
trong gia dinh se giup ich cho viêc phât

1
2


triên và câi tiên mô hinh dich vu cham
soc dôi tuong nguoi cao tuôi bi bao hành
noi riêng và người cao tuổi trong cả nước
nói chung - đối tượng yếu thế cần được
quan tâm, chăm sóc của nhân viên CTXH
và xã hội nói chung.
9
r 'X r
rrẠ_ ___^
^
_
. Tổng quan vấn đe nghiên cứu
2

Trong xã hội hiện đại, tình trạng
cha mẹ về già bị con cái ngược đãi, đối
xử không tốt đang xảy ra ngày càng
nhiều. Mối quan hệ giữa người cao tuổi
và con cháu đang được đặc biệt quan tâm

1
3



khi Việt Nam đã trở thành nước già hóa
dân số.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch, từ năm 2009 đến
năm 2012, cả nước có 178.847 vụ bạo lực
gia đình. Trong đó, bạo lực gia đình với
phụ nữ là 106.520 vụ, bạo lực gia đình
với trẻ em là 23.346 vụ, bạo lực gia đình
với người cao tuổi là 16.148 vụ.
BLGĐ với NCT được cộng đồng
xã hội quan tâm và lên án hơn cả vì trái
với đạo lý truyền thống.
Trong bối cảnh của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước dưới tác

1
4


động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế, các giá fri gia đình ở Việt
Nam đang có sự biến đổi rất lớn. Sự biến
đổi này, trong một chừng mực nhất
định, đã làm cho mối quan hệ giữa ông
bà cha mẹ con cháu không thuận chiều
như trước đây và làm tăng những mâu
thuẫn và xung đột các thế thệ trong gia
đình.
Kết quả khảo sát thu thập, xử lý

thông tin về NCT ở Việt Nam (ủy ban
Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam,
2007), NCT xác định có vấn đề ngược

1
5


đãi/bỏ rơi NCT ở địa phương chiếm
7,26%.
Các tác giả Lê Ngọc Lân, Nguyễn
Hữu Minh và Trần Quý Long (2011)
cũng đưa ra nhận định. “Có một tỉ lệ
không nhỏ NCT chưa cảm nhận được sự
chăm sóc, nuôi dưỡng hay thái độ kính
trọng của con cái. Theo ý kiến của nhiều
người, việc đối xử của con cái đối với cha
mẹ ngày nay không được tốt như ngày
xưa”
Các nghiên cứu về gia đình, về
NCT ở Việt Nam trong thời gian qua đã
ghi nhận có hiện tượng con cháu bạo

1
6


hành, ngược đãi cha mẹ già. “Hiện tượng
bạo lực gia đình đối với NCT diễn ra ở
khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ

đồng bằng đến miền núi, người có địa vị
xã hội hay nông dân, từ người có học đến
người không biết chữ, người giàu có hay
người nghèo” [3, tr. 55]. Kết quả nghiên
cứu
NCT và bao lue gia dinh [3] cho thây
muc dô phô bien cüa bao lue trong gia
dinh cüa NCT tham gia phong vân là
50,3%. Tuy nhiên, nghiên cuu không cho
biet ro ti le gia dinh NCT co bao lue voi

1
7


NCT là bao nhiêu mà chi hàm chua trong
do là co bao luc dôi vai NCT.
Ket quâ dieu tra cüa Vu gia dinh
nam 2012, co toi 41% NCT xâc nhân co
hien tuong bao luc (bât ky môt hành vi
bao luc nào) dôi voi bô me già o dia
phuong trong 12 thâng tinh den thoi diêm
dieu tra. Neu tinh trong mâu khâo sât, co
11,6% NCT dâ tùng chiu môt hành vi bao
luc bât ky tù con câi và 7,9% NCT dâ
tùng chiu môt hành vi bao luc bât ky tù
con câi trong 12 thâng truoc cuôc khâo
sât. Nghiên cuu cüng chi ro nhûng hành
vi bao luc xây ra gân nhât mà nguoi trâ


1
8


loi biet ro bao gôm: Si nhuc, hôn lâo voi
bô me (38%); Dânh dâp bô me (23,0%);
De doa bô me (17,0%); Tranh giành thùa
ke/ gây suc ép voi cha me dê doi tài sân
(9,0%); Không quan tâm cham soc ve vât
chât hoac ve tinh câm (4,0%); su
dung/lây môt phân thu nhâp/khoân tiet
kiem cüa bô me già mà không duoc bô
me dông y (3,0%); Nhôt câm doân bô me
không cho di dâu/câm doân trong giao
tiep (2,0%). Dac biet, trong sô nhûng
hành vi bao luc cha me mà nguoi trâ loi
biet ro thi ti le bao luc thê chât nhu dânh

1
9


dâp cha me là khâ cao (23%), hành vi de
doa bô me già cüng chiem toi 17%.
Theo TS. Nguyên The Hue co thê
noi, hành vi bao hành dôi voi NCT diên
ra tuy không nhiêu song o nhûng dia
phuong tien hành dieu tra deu thây nhûng
hien tuong NCT bi bo roi, không duoc
cham soc hoac co cham soc nhung chieu

le .
Môt cuôc nghiên cuu ve thuc trang
bao luc gia dinh dôi voi nguoi cao tuôi tai
3 tinh Phu Yên, Quâng Tri và Dâk Lâk.
Ket quâ, 90% sô nguoi duoc hoi cho biet
dâ tùng bi con châu bo roi, không duoc

2
0


cham soc [3]. Sô nguoi già bi con câi
dânh dâp o 3 tinh Phu Yên, Quâng Tri,
Dâk Lâk lên den 18%; o câ 3 tinh, tinh
trang bo roi không cham soc cha me là
90. Khoâng 50% sô nguoi cao tuôi duoc
phong vân cho biet ho bi con câi cüa
minh de doa nhôt trong nhà... Ket quâ
nghiên cuu này dâ gop phân mang thuc
trang, co thêm can cu dê xây dung Luât
phong chông bao luc gia dinh.
Bạo lực với cha mẹ già xảy ra ở
mọi hình thức: thể chất, tinh thần, kinh tế,
ngược đãi/bỏ rơi.

2
1


Về bạo lực thể chất với NCT

trong gia đình Hành vi bạo lực thể chất
được xem xét gồm: đánh đập cha mẹ; đe
dọa cha mẹ; nhốt cha mẹ. Mức độ bạo lực
thể chất của con cái đối với NCT đưa ra
những kết quả khác nhau từ các nghiên
cứu được tiến hành ở các địa phương
khác nhau và tại thời điểm khác nhau.
Theo nghiên cứu của Hội NCT tuổi Việt
Nam năm 2007 tại ba tỉnh (Đăk Lăk,
Quảng Trị, Phú Yên), tỉ lệ NCT bị con cái
đánh đập là 3,0%, bị đe dọa, nhốt trong
nhà là 8,3% [3] Tỉ lệ này là khá cao so
với kết quả điều tra của Vụ Gia đình

2
2


(2012) tại các tỉnh thành: Yên Bái, Hải
Phòng, Đà Nằng, Hậu Giang (đánh đập
cha mẹ: 1,2%; đe dọa cha mẹ: 3,3%).
Theo kết quả điều tra tại 3 tỉnh Hà
Nội, Thái Bình, Phú Thọ về bạo lực gia
đình của TS. Lê Thị Quý và TS. Đặng Vũ
Cảnh Linh cho biết có tới 14,5% người
trả lời rằng có tồn tại hiện tượng con cái
đánh đập cha mẹ ở địa phương họ,
trong đó Hà nội là 18,6%, Thái Bình là
18% và Phú Tho là 6,9 [7, ừ. 136] về bạo
lực tỉnh thần với NCT trong gia đình

Hành vi bạo lực về tinh thần diễn ra
dưới nhiều mức độ và nhiều dạng khác

2
3


nhau. Nghiên cứu của TS. Nguyễn Thế
Huệ 2007 và Vụ gia đình 2012 đều cho
thấy tình trạng phổ biến là mắng nhiếc,
cãi vã, xúc phạm, làm tổn hại đến tinh
thần NCT coi thường, không tôn trọng ý
kiến của ông bà, cha mẹ cao tuổi trong
các vấn đề lớn Ngoài ra, nghiên cứu này
cũng coi hành vi buộc NCT ở riêng;
không nói chuyện chia sẻ; bỏ rơi không
chăm sóc khi NCT ốm đau, hoạn nạn; đe
dọa nhốt trong nhà là bạo lực tinh thần.
Theo Nguyễn Thế Huệ (2007), 33,4%
NCT trong mẫu khảo sát bị con cái chửi
mắng, nhiếc móc, cao hơn rất nhiều so

2
4


với kết quả điều tra của Vụ Gia đình
(2012): 5,0% NCT tham gia nghiên cứu
cho biết bị con cái sỉ nhục, nói hỗn
láo/lăng mạ trong vòng 12 tháng trước

cuộc điều tra; tỉ lệ NCT đã từng chịu
hành vi này là 8,7%.
Khi nghiên cứu về mâu thuẫn thế
hệ và giải quyết mâu thuẫn thế hệ, theo
tác giả Đặng Vũ Cảnh Linh cho biết. Khi
hỏi những khó khăn gặp phải khi sống
cùng con cháu, những ý kiến mà người
cao tuổi đưa ra chiếm tỷ lệ cao nhất, đó
là: con cháu ít thời gian nói chuyện
(38.9%), con cháu có nếp sinh hoạt khác

2
5


×