Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

SKKN Công tác xã hội với người cao tuổi trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 29 trang )


CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI
NGƯỜI CAO TUỔI
TRONG GIA ĐÌNH

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay nước ta đang bước vào giai đoạn già
hóa dân số nên đây là vấn đề ảnh hưởng trực
tiếp đến mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.

NCT đóng một vai trò rất lớn và không thể phủ
nhận trong gia đình, cộng đồng.

Với NCT hành lang an toàn bị thu hẹp, do những
đặc trưng tuổi tác dẫn đến suy giảm khả năng
thích nghi nên họ trở thành đối tượng yếu thế
cần được quan tâm hỗ trợ.

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI
NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH
I. Khái quát chung về
người cao tuổi
II. Thực trạng người
cao tuổi hiện nay
III. Những vấn đề NCT
thường gặp trong
gia đình.
IV. Phương pháp can
thiệp


I. Khái quát chung về người cao tuổi
1. Khái niệm người cao tuổi.

Theo quan điểm Y học: Người cao tuổi là
người ở giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy
giảm các chức năng của cơ thể.

Theo WHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở
lên

Theo Pháp luật: Điều 2 Luật Người cao tuổi
quy định: người cao tuổi là công dân Việt Nam
từ đủ 60 tuổi trở lên.


Theo quan điểm của
Công tác xã hội: Người
cao tuổi với những thay
đổi về tâm sinh lý, lao
động – thu nhập, quan
hệ xã hội sẽ gặp nhiều
khó khăn, vấn đề trong
cuộc sống. Do đó, người
cao tuổi là một đối tượng
yếu thế, đối tượng cần
sự trợ giúp của công tác
xã hội.

2. Đặc điểm tâm sinh lý của người
cao tuổi.

a. Đặc điểm tâm lý

Đời sống trí tuệ:

Ở người già tính ham hiểu biết vẫn còn: hứng thú
theo dõi tin tức, thời sự…

Vầ trí nhớ: Trí nhớ ngắn hạn giảm sút, trí nhớ dài
hạn vẫn ở mức độ cao.

Về tư duy: Hoạt động tư duy để ra quyết định
chậm, nhưng do có nhiều kinh nghiệm, sự trải
nghiệm nên quyết định của họ chín chắn hơn.


Phản ứng xúc cảm nhạy bén, vui buồn dễ dàng, dễ
mủi lòng, dễ hờn dỗi, dễ vui…

Có sự rộng lượng và sự khoan dung lớn

Sự xao xuyến, lo âu là tâm trạng thường xuyên của
người cao tuổi

Đời sống tình cảm:

Ý thức rằng tuổi đã xế chiều, nên không thể
tránh khỏi một số trăn trở:
+
Sợ đau ốm khi tinh thần
giảm sút

+
Sợ không có người
chăm sóc
+
Sợ báo hại con cái, làm
khổ những người xung
quanh
+
Sợ chuỗi ngày cô đơn,
vô dụng…
+
Sợ đối diện với cái
chết…


Đa số người cao tuổi vẫn còn
sức làm việc, còn năng lực sáng
tạo nhờ tích lũy kinh nghiệm
sống. Có ý thức trách nhiệm
trước tập thể, gia đình, xã hội
cao.

Thích gặp gỡ bạn bè, thích hội
họp và các hoạt động xã hội nơi
tổ, xóm, khu phố sinh sống

Muốn truyền lại những kiến
thức, kinh nghiệm, những giá trị
văn hóa cho thế hệ sau.


Tuy nhiên do bảo thủ nên đôi khi
có thái độ nghiêm khắc với
những ai đổi mới trong lối sống
Đời sống xã hội:

Ở người cao tuổi hiện tượng lão
hóa xuất hiện
- Cường độ trao đổi chất giảm
- Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn kém
(nhịp thở yếu, huyết áp không
ổn định…)
- Các giác quan suy giảm (mắt
mờ, tai nghễnh ngãng…)
- Khả năng tình dục giảm
- Nhiều bệnh tật phát sinh:
loãng xương, tai biến mạch
máu não, giảm thị lực,
Parkinxon, Alzheimer…
b. Đặc điểm sinh lý

II. Thực trạng người cao tuổi hiện nay

Năm 2010, số NCT Việt Nam là 8,15 triệu trong
tổng số 86,75 triệu người, chiếm 9,4% dân số cả
nước (Tổng cục Thống kê)

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 72.8
tuổi, NCT trên 100 có 7.200 người

Phụ nữ sống lâu hơn nam giới từ 4 -5 năm

chiếm hơn 60% NCT. Tỉ lệ cụ bà sống cô đớn
cao gấp 5,44 lần so với cụ ông.


Hiện nay trên 75% NCT sống cùng con cháu,
trong các gia đình Việt Nam hiện nay có 67,3%
NCT làm chủ hộ.

8,3% số NCT sống độc thân tại cộng đồng.

13,06% số NCT đang sống 2 vợ chồng đều là
NCT

Có 72,9% NCT sống ở nông thôn, 21% NCT có
lương hưu

70% NCT Việt Nam không có tích luỹ vật
chất cho tuổi già


Người già ở Việt Nam sống chủ yếu dựa vào con cháu
về sức khỏe và tinh thần, tuy nhiên xu hướng quy mô
gia đình Việt Nam đang chuyển dần từ gia đình truyền
thống sang gia đình hạt nhân.

Hiện mỗi gia đình chỉ có từ 1 – 2 con, con cái khi trưởng
thành không sống cùng bố mẹ, dẫn đến có nhiều người
già sống neo đơn.

III. Một số vấn đề NCT thường gặp

trong gia đình.

Vấn đề chăm sóc sức
khỏe

Mâu thuẫn giữa các thế
hệ

Vấn đề kinh tế

Tình dục ở NCT

NCT bị đối xử ngược đãi

1. Chăm sóc sức khỏe

2. Mâu thuẫn giữa các thế hệ
Từ những khác biệt về tuổi tác, thời đại sống,
tâm sinh lý nên nảy sinh nhiều mâu thuẫn giữa
NCT với con, cháu trong gia đình.

Mâu thuẫn trong lối sống: Giờ giấc sinh hoạt,
cách ăn, cách mặc, cách nói năng của lớp trẻ
khiến NCT không hài lòng

Mâu thuẫn về những quan điểm, giá trị: NCT
luôn muốn giữ các giá trị, tập tục truyền thống
trong khi thế hệ trẻ lại hướng đến những điều
mới lạ, hiện đại và cho rằng suy nghĩ của các cụ
không còn phù hợp.



Mâu thuẫn trong cách nuôi dạy trẻ giữa ông bà
với bố mẹ của trẻ (ông bà thường dựa vào
những kinh nghiệm của mình còn cha mẹ lại tin
tưởng vào sách, chuyên gia và những thông tin
trên Internet), mâu thuẫn giữa mẹ chồng nàng
dâu…

3. Vấn đề kinh tế

4. vấn đề tình dục ở người cao tuổi

Tình dục thường được hiểu
theo nghĩa hẹp, liên quan đến
người trẻ nên đã bỏ qua khía
cạnh tình dục ở người già.

Trong khi đàn ông ở tuổi 60
vẫn còn ham muốn nhưng
các cụ bà ở tuổi này, lửa lòng
đã nguội nên thường xuyên
tìm cách né tránh khiến cuộc
sống tình dục mất hài hoà


Trong cuộc sống có nhiều
cặp vợ chồng đến độ 50-60
tuổi thì ngừng sinh hoạt tình
dục và ngủ riêng, vì họ quan

niệm rằng chuyện tình dục
không thích hợp đối với
người có tuổi.

Những người già đang ngày
càng cô đơn, kiềm chế tình
cảm chính bởi định kiến xã
hội. Xã hội thường cho rằng,
người già không còn nhu
cầu về đời sống tình dục.

5. NCT bị đối xử ngược đãi

Các hình thức ngược đãi:


Về thể xác:Đụng
chạm, tiếp cận tới cơ
thể nạn nhân một cách
không thích hợp như
là cắn, đánh, đấm,
đạp, tát , xô đẩy người
cao tuổi.


Về tinh thần: Dùng những
lời nói cay nghiệt, lăng mạ,
làm nhục, làm mất uy tín,
mất tự tin, đe dọa, gây sợ
hãi, cô lập nạn nhân.


Lạm dụng tình dục: Người
già bị lợi dụng để làm tình
dưới nhiều hình thức mà
không có sự đồng ý như
hãm hiếp, sờ soạng Nạn
nhân có mang các thương
tích nơi cơ quan sinh dục,
ngực; quần áo bị xé rách
vớí nhiều vết máu; đi lại,
đứng ngồi khó khăn


Lợi dụng tiền nong:
lạm dụng biển thủ,
mạo chữ ký, lấy trộm,
dối trá mua một nói
mười để thủ lợi. Đổi di
chúc, lạm dụng giấy ủy
quyền để lấy phần lợi
cho mình.

Hậu quả của việc ngược đãi người già:

Tạo cho các người già
một cảm giác lo sợ, bất
an khiến họ tìm giải
pháp cách ly, sống ẩn
dật, và gây trở ngại cho
các cụ trong việc tham

gia vào những sinh hoạt
xãhội.

Tự khép mình lại

Trầm cảm - lẫn lộn,
nhầm lẫn trí nhớ,
Chuyện đáng buồn: các
cụ chọn giải pháp chấm
dứt cuộc đời.

IV. Phương pháp can thiệp

Hỗ trợ tâm lý, cũng như
kiến thức cho người
cao tuổi: động viên,
trấn an cho các cụ với
những vấn đề gặp phải.
Cung cấp các thông tin
về xã hội, sức khỏe,…

Tham vấn điều chỉnh
các MQH giữa người
già với các thành viên
trong gia đình.

×