Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

XÁC ĐỊNH NHỮNG MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon) Ở KHU VỰC ĐỨC TRỌNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 184 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

****************

NGUYỄN HỮU TRUNG

XÁC ĐỊNH NHỮNG MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MÔ TẢ
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG
THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon)
Ở KHU VỰC ĐỨC TRỌNG
TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/2011

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
******************

NGUYỄN HỮU TRUNG

XÁC ĐỊNH NHỮNG MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MÔ TẢ
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG
THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon)
Ở KHU VỰC ĐỨC TRỌNG
TỈNH LÂM ĐỒNG



Chuyên ngành: Lâm Học
Mã số

: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN THÊM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2011

2


XÁC ĐỊNH NHỮNG MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MÔ TẢ
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG
THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon)
Ở KHU VỰC ĐỨC TRỌNG,
TỈNH LÂM ĐỒNG

NGUYỄN HỮU TRUNG

Hội đồng chấm luận văn:
1. Chủ tịch:

TS. NGÔ AN
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

2. Thư ký:


TS. BÙI VIỆT HẢI
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

3. Phản biện 1:

TS. GIANG VĂN THẮNG
Hội khoa học lâm nghiệp TP.HCM

4. Phản biện 2:

TS. PHẠM TRỌNG THỊNH
Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ

5. Ủy viện:

TS. PHẠM TRỊNH HÙNG
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

3


LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Nguyễn Hữu Trung sinh ngày 12 tháng 12 năm 1977 tại huyện
Chương Mỹ thành phố Hà Nội, tốt nghiệp Đại học ngành Lâm nghiệp xã hội, hệ
chính quy tại Đại học lâm nghiệp thành phố Hà Nội
Từ năm 2002 đến nay là cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh
Từ tháng 9 năm 2009 theo học cao học ngành Lâm nghiệp tại trường đại học Nông
Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Hữu Trung Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh

thôn Phú Thịnh, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Điện thoại di động: 01682036875

4


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
Chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Người cam đoan

Nguyễn Hữu Trung

5


LỜI CẢM TẠ
Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ lâm
nghiệp, khóa 2009-2011 của Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi của Ban Giám hiệu và Thầy – Cô
Khoa lâm nghiệp - Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Ban quản
lý rừng phòng hộ Đại Ninh huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Nhân dịp này tác giả
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước những sự quan tâm, giúp đỡ qúy báu đó.
Kết quả của luận văn này không thể tách rời sự chỉ dẫn nhiệt tình của giáo
viên hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Thêm – Trưởng Bộ môn Lâm
sinh – Khoa Lâm nghiệp - Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tác giả xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đối với sự chỉ dẫn chân tình của thầy

hướng dẫn.
Trong quá trình làm luận văn, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ và cổ vũ
chân tình của Bố - Mẹ, vợ và các con, các anh chị em trong gia đình, các bạn đồng
nghiệp cùng cơ quan và khóa học. Tác giả xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ sự
giúp đỡ và cổ vũ vô tư đó.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2011

Nguyễn Hữu Trung

6


TÓM TẮT
Đề tài “Xác định những mô hình phù hợp nhất để mô tả quá trình sinh
trưởng của rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysia Royle ex Gordon)” được thực
hiện tại Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Thời gian nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 9
năm 2011. Mục tiêu của đề tài là xây dựng những mô hình thống kê phù hợp nhất
để mô tả và phân tích quy luật sinh trưởng đường kính, chiều cao và thể tích thân
cây Thông ba lá trên 5 cấp đất khác nhau ở khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng:
(1) Nếu sử dụng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Korsun-Strand và
Drakin-Vuevski) để làm phù hợp với số liệu thực nghiệm về quá trình sinh trưởng
đường kính, chiều cao và thể tích thân cây Thông ba lá trên 5 cấp đất ở khu vực
Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, thì hàm Korf là hàm phù hợp nhất.
(2) Nếu sử dụng những mô hình khác nhau, thì đặc trưng sinh trưởng đường
kính, chiều cao và thể tích thân cây Thông ba lá trên 5 cấp đất cũng sẽ được báo
cáo khác nhau.
(3) Cùng một mô hình sinh trưởng, nếu sử dụng những phương pháp và tiêu
chuẩn khác nhau để kiểm định mô hình phù hợp, thì đặc trưng sinh trưởng đường
kính, chiều cao và thể tích thân cây Thông ba lá trên 5 cấp đất cũng sẽ được báo

cáo khác nhau.
(4) Sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá trong 30 năm đầu thay đổi
tùy theo tuổi và cấp đất. Thời điểm xuất hiện ZDmax trên cả 5 cấp đất tại cấp tuổi 8.
Thời điểm xuất hiện Dmax trên cấp đất I-IV tại tuổi 16, còn cấp đất V tại cấp tuổi
18; trung bình tại tuổi 16. Tốc độ sinh trưởng đường kính trong giai đoạn 30 tuổi
trên cấp đất I lớn hơn cấp đất II, III, IV và V tương ứng 1,07; 1,14; 1,22 và 1,32
lần.
(5) Sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trong 30 năm đầu thay đổi
tùy theo tuổi và cấp đất. Thời điểm xuất hiện ZHmax trên cấp đất I, II và III tại cấp
tuổi 4, còn cấp đất IV và V tại cấp tuổi 6; trung bình là cấp tuổi 4. Thời điểm xuất
7


hiện Hmax trên cấp đất I, II và III tại cấp tuổi 8, còn cấp đất IV và V tại cấp tuổi
10; trung bình tại cấp tuổi 8. Tốc độ sinh trưởng chiều cao trong giai đoạn 30 tuổi
trên cấp đất I lớn hơn cấp đất II, III, IV và V tương ứng 1,05; 1,10; 1,17 và 1,23
lần.
(6) Thể tích thân cây Thông ba lá trong 30 năm đầu thay đổi tùy theo tuổi và
cấp đất. Tốc độ sinh trưởng thể tích thân cây trong giai đoạn 30 tuổi trên cấp đất I
lớn hơn cấp đất II, III, IV và V tương ứng 1,14; 1,28; 1,44 và 1,61 lần.
Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất những mô hình phù hợp để dự đoán
sinh trưởng của Thông ba lá trên 5 cấp đất ở khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng

8


SUMMARY
The thesis “Identification the most appropriate models to illustrate the
growing process of Pinus keysia Royle ex Gordon artificial forest at Duc Trong
District, Lam Dong province”. The research period was from April to September

2011. The research objectives was to build the most appropriate models to
exemplify and analyze the growing rules of Pinus keysia diameter, height and treetrunk volume on 5 different site indexes at Duc Trong district, Lam Dong province.
To describe the Pinus keysia diameter, height, and tree-trunk volume
growing process, the author used five statistic models – they are Korf, Schumacher,
Gompertz, Korsun-Strand and Drakin-Vuevski model. The parameters of five
models are identified by two method – they are minimum square method and
nonlinear regression method. The suitable statistic model is tested by five criteria –
they are R2max , Minimum standard error of estimation, minimum mean absolute
error, minimum mean absolute percent error and minimum risidual sum of square.
The research results showed that:
(1) If we use five models (Korf, Schumacher, Gompertz, Korsun-Strand and
Drakin-Vuevski) to make suitability of experimental data of the Pinus diameter,
height, and tree-trunk volume growing process on five Site Indexes in Duc
Trong District, Lam Dong Province, the Korf Model is the most suitable.
(2) If we use different models, the Pinus keysia diameter, height, and tree-trunk
volume growing characteristics on five Site Indexes are also different.
(3) In the same growing model, if we use different methods and criteria to test the
appropriate model, the Pinus keysia diameter, height, and tree-trunk volume
growing characteristics on five Site Indexes are also different.
(4) Diameter grows of Pinus keysia in the first 30 years change depending on age
and site index. The time of ZDmax appearance at all five site indexes is at 8 years
old-age. The time of Dmax appearance of site index I-IV is at 16 years old-age,
while site index V is at 18 years old-age, on average at 16 years old-age. The
9


diameter growing speed in 30 years old-age on site index I greater than site
index II, III, IV, V is 1,07; 1,14; 1,22 and 1,32 time respectively.
(5) Height grows of Pinus keysia in the first 30 years change depending on age and
site index. The time of ZHmax appearance on site index I, II, and III is at 4 years

old-age, while index IV and V is at 6 year old-age; on average is at 4 years oldage. The time of ZHmax appearance on site index I, II, and III is at 8 years oldage, while index IV and V is at 10 year old-age; on average is at 8 years oldage. The height growing speed in 30 years old-age on site index I greater than
site index II, III, IV, V is 1,05; 1,10; 1,17 and 1,23 time respectively.
(6) Tree-trunk volume grows of Pinus keysia in the first 30 years change depending
on age and site index. The tree-trunk volume growing speed in the time of 30
years old on site index I greater than site index II, III, IV, V is 1,14; 1,28; 1,44
và 1,61 time respectively.

10


MỤC LỤC
Tựa luận văn ...............................................................................................................
Trang chuẩn y ............................................................................................................ i
Lý lịch cá nhân ......................................................................................................... ii
Lời cam đoan ........................................................................................................... iii
Lời cảm tạ................................................................................................................ iv
Tóm tắt ..................................................................................................................... v
Mục lục.................................................................................................................... ix
Danh sách những chữ viết tắt ................................................................................. xii
Danh sách các bảng ............................................................................................... xiv
Danh sách các hình………………………………………………………………xxii
Danh sách các phụ lục ........................................................................................ xxvii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung....................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN.. ......................................................................... 4

1.1. Khái quát về rừng thông ba lá ................................................................ 4
1.2. một số phương pháp mô hình hóa ......................................................... 5
1.2.1. Tình hình chung .................................................................................. 5
1.2.2. Những phương pháp áp dụng cho rừng Thông ba lá .......................... 6
1.2.3. Thảo luận chung .................................................................................. 7
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP. ................... 10
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 10
2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ............................................. 10
2.1.1.1 Vị trí địa lý ...................................................................................... 10
2.1.1.2. Địa hình .......................................................................................... 10
2.1.1.3. Đất .................................................................................................. 10
11


2.1.1.4 Khí hậu .......................................................................................... 11
2.1.1.5. Thủy văn ....................................................................................... 12
2.1. 2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 12
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 12
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 13
2.3.1. Cơ sở phương pháp luận ................................................................... 13
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 13
2.3.2.1. Những chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 13
2.3.2.2. Thu thập dữ liệu về những ............................................................ 14
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................ 15
2.3.3.1. Chọn mô hình thống kê phù hợp ................................................... 15
2.3.3.2. So sánh sự khác nhau giữa những ................................................. 18
2.3.3.3. So sánh sự khác nhau giữa hai ....................................................... 19
2.4.3. Công cụ xử lý số liệu ........................................................................ 20
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.. .................. 21
3.1. Mô hình sinh trưởng đường kính......................................................... 21

3.1.1.Mô hình sinh trưởng đường kính của Thông ba lá ............................. 21
3.1.2. Mô hình sinh trưởng đường kính của Thông ba lá ........................... 24
3.1.3. Mô hình sinh trưởng đường kính của Thông ba lá ........................... 26
3.1.4. Mô hình sinh trưởng đường kính của Thông ba lá .......................... 29
3.1.5. Mô hình sinh trưởng đường kính của Thông ba lá ........................... 32
3.1.6. Mô hình sinh trưởng đường kính bình quân của............................... 35
3.1.7. Chọn mô hình mô tả đường kính thân cây của ................................. 38
3.2. Mô hình sinh trưởng chiều cao của ..................................................... 40
3.2.1. Mô hình sinh trưởng chiều cao của Thông ba lá.............................. 40
3.2.2. Mô hình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông .............................. 43
3.2.3. Mô hình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá ...................... 46
3.2.4. Mô hình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá. ...................... 49
3.2.5. Mô hình sinh trưởng chiều cao của rừng Thông ba lá ...................... 52
3.2.6. Mô hình sinh trưởng chiều cao bình quân của rừng ........................ 54
3.2.7. Chọn mô hình phù hợp để mô tả chiều cao của rừng ....................... 57
3.3. Mô hình sinh trưởng thể tích thân ........................................................ 59

12


3.4. Đặc điểm sinh trưởng đường kính ...................................................... 62
3.4.1. Sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá ................................. 62
3.4.2. Sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá .................................... 72
3.4.3. Sinh trưởng thể tích thân cây Thông ba lá ....................................... 81
3.5. Sự khác nhau giữa những mô hình ...................................................... 89
3.5.1. Sự khác nhau giữa những mô hình sinh trưởng ................................ 89
3.5.1.1. Sự khác biệt về những đặc trưng đường kính thân cây………….. 90
3.5.1.2. Sự khác biệt về những đặc trưng chiều cao thân cây ..................... 92
3.5.2. Sự khác nhau giữa hai phương pháp ước lượng các ........................ 97
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 104

1. Kết luận ................................................................................................. 104
2. Đề nghị .................................................................................................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ....................................................... 106
PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................... 109

13


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
A (năm)
D (cm)
D (cm)
H (m)
H (m)
H (I-V)(m)
Kh
Kd
KV
N (cây/ha)
g (m2)
G (m2/ha)
V (m3/cây)
3
V (m /cây)
M (m3/ha)
3
M (m /ha)
M(I-V)(m3/ha)
ZD (cm/năm)

ZDmax(cm/năm)
ZH (m/năm)
ZHmax (m/năm)
ZV (m3/năm)
ZVmax(m3/năm)
Pd(%)
Ph(%)
Pv(%) hoặc
PV(%)

Tên gọi đầy đủ
Tuổi cây, quần thụ và lâm phần
Đường kính thân cây ngang ngực (1,3m)
Đường kính thân cây ngang ngực bình quân
Chiều cao toàn thân cây
Chiều cao thân cây bình quân
Chiều cao thân cây bình quân thuộc cấp đất I- V.
Nhịp điệu sinh trưởng chiều cao
Nhịp điệu sinh trưởng đường kính
Nhịp điệu sinh trưởng thể tích thân cây
Mật độ lâm phần
Tiết diện ngang thân cây
Tiết diện ngang lâm phần
Thể tích thân cây
Thể tích thân cây bình quân
Trữ lượng gỗ của lâm phần
Trữ lượng bình quân lâm phần
Trữ lượng gỗ của lâm phần thuộc cấp đất I-V.
Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm về đường kính
thân cây

Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn nhất về
đường kính thân cây
Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm về chiều cao
thân cây
Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn nhất về chiều
cao thân cây
Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm về thể tích thân
cây
Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn nhất về thể
tích thân cây
Suất tăng trưởng đường kính thân cây
Suất tăng trưởng chiều cao thân cây
Suất tăng trưởng thể tích thân cây

14


Sum(Ytn – Ylt)^2
hay Sum()^2
DF
F
P(α = 0,05 hay 0,01)
S
Se
R2 và R hoặc r
SSR
MAE
MAPE
Max và Min


Tổng bình phương sai lệch giữa giá trị lý thuyết và giá trị
thực nghiệm
Độ tự do
Thống kê F
Mức ý nghĩa thống kê
Sai tiêu chuẩn
Sai số chuẩn của ước lượng
Hệ số xác định và hệ số tương quan
Tổng bình phương sai lệch (Sum of Squared Residuals)
Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error)
Sai số tuyệt đối trung bình theo phần trăm (Mean Absolute
Percent Error)
Trị lớn nhất và nhỏ nhất

15


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1. Đặc trưng lâm phần Thông ba lá trên 5 cấp đất…………...

12

Bảng 3.1. Mô hình D-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất I được làm
phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ..................................................... 21
Bảng 3.2. Tương quan giữa D-A của Thông trên cấp đất I được làm
phù


hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,

Kosun-Strand và Drakin-Vuevski)…………………………

22

Bảng 3.3. Dự đoán đường kính bình quân của Thông ba lá trên cấp đất
I bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski) ………………………………………..

22

Bảng 3.4. Mô hình D-A của Thông ba lá trên cấp đất II được làm phù
hợp với 5 hàm Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski…………………………………………

24

Bảng 3.5. Tương quan giữa D với A của Thông ba lá trên cấp đất II
được làm phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher,
Gompertz, Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ……………

24

Bảng 3.6. Dự đoán đường kính bình quân của Thông ba lá trên cấp đất
II theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski)………………………………………...

25


Bảng 3.7. Mô hình D-A của Thông ba lá trên cấp đất III được làm phù
hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

27

Bảng 3.8. Tương quan giữa D với A của Thông ba lá trên cấp đất III
được làm phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher,
Gompertz, Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ……………
Bảng 3.9. Dự đoán đường kính bình quân của Thông ba lá trên cấp đất

16

27


III theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………..

28

Bảng 3.10. Mô hình D-A của Thông ba lá trên cấp đất III được làm
phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,
Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ………………………

29

Bảng 3.11. Tương quan D-A của Thông ba lá trên cấp đất IV được
làm phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,
Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ………………………


30

Bảng 3.12. Dự đoán đường kính của Thông ba lá trên cấp đất IV được
theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski) ……………………………………… 30
Bảng 3.13. Mô hình D-A của Thông ba lá trên cấp đất V được làm
phù hợp với 5 hàm Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski………………………………..

32

Bảng 3.14. Tương quan giữa D-A của Thông ba lá trên cấp đất V
được làm phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher,
Gompertz, Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) …………..

33

Bảng 3.15. Dự đoán đường kính bình quân của Thông ba lá trên cấp
đất V theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

33

Bảng 3.16. Mô hình D-A bình quân của Thông ba lá ở Đức Trọng
được làm phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher,
Gompertz, Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) …………..

35

Bảng 3.17. Tương quan D-A bình quân của Thông ba lá ở Đức Trọng
được làm phù hợp với hàm Korf, Schumacher, Gompertz,
Kosun-Strand và Drakin-Vuevski……………………….


36

Bảng 3.18. Dự đoán đường kính bình quân của Thông ba lá ở Đức
Trọng theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

17

37


Bảng 3.19. Những mô hình phù hợp nhất để mô tả quá trình biến đổi
đường kính thân cây Thông ba lá trên 5 cấp
đất…………………………………………........................ 38
Bảng 3.20. Dự đoán đường kính bình quân của rừng Thông ba lá trên
5 cấp đất………………………………………….............. 39
Bảng 3.21. Mô hình H-A của rừng Thông trên cấp đất I được mô tả
bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski) ……………………………………… 40
Bảng 3.22. Tương quan giữa H-A của rừng Thông trên cấp đất I được
mô tả bằng 5 hàm Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski………………………………..

40

Bảng 3.23. Dự đoán chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất
I theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

41

Bảng 3.24. Mô hình H-A của rừng Thông trên cấp đất II được mô tả

bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski) ……………………………………… 43
Bảng 3.25. Tương quan giữa H-A của rừng Thông trên cấp đất II được
mô tả bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

43

Bảng 3.26. Dự đoán chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất
II theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

45

Bảng 3.27. Mô hình H-A của rừng Thông trên cấp đất III được mô tả
bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski) ……………………………………… 46
Bảng 3.28. Tương quan giữa H-A của rừng Thông trên cấp đất III
được mô tả bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,
Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ………………………

18

46


Bảng 3.29. Dự đoán chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất
III theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

48

Bảng 3.30. Mô hình H-A của rừng Thông trên cấp đất IV được mô tả

bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand
và Drakin-Vuevski) ……………………………………… 49
Bảng 3.31. Tương quan giữa H-A của rừng Thông trên cấp đất IV
được mô tả bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,
Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ………………………

49

Bảng 3.32. Dự đoán chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất
IV theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

51

Bảng 3.33. Mô hình H-A của rừng Thông trên cấp đất V được làm
phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,
Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ………………………

52

Bảng 3.34. Tương quan giữa H-A của rừng Thông trên cấp đất V
được làm phù hợp với 5 (hàm Korf, Schumacher,
Gompertz, Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) …………..

52

Bảng 3.35. Dự đoán chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất
V theo 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KosunStrand và Drakin-Vuevski) …………………………….

53


Bảng 3.36. Mô hình H-A bình quân của rừng Thông ba lá được làm
phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,
Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) ………………………

55

Bảng 3.37. Tương quan giữa H-A bình quân của rừng Thông ba lá
được làm phù hợp với 5 hàm (Korf, Schumacher,
Gompertz, Kosun-Strand và Drakin-Vuevski) …………
Bảng 3.38. Dự đoán chiều cao bình quân của rừng Thông ba lá theo 5
hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Kosun-Strand và

19

55


Drakin-Vuevski) …………………………………………

56

Bảng 3.39. Những mô hình phù hợp nhất để mô tả quá trình biến đổi
chiều cao của rừng Thông ba lá trên 5 cấp đất ở khu vực
Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng………………………………

58

Bảng 3.40. Chiều cao bình quân của rừng Thông ba lá trên 5 cấp đất
khác nhau ở khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng………... 58
Bảng 3.41. Hình số thân cây Thông ba lá từ 4-30 tuổi………………


59

Bảng 3.42. Mô hình thể tích thân cây Thông ba lá được mô tả bằng
hàm Korf…………………………………………............. 60
Bảng 3.43. Hệ số xác định và những thống kê sai lệch về thể tích cây
Thông ba lá trên 5 cấp đất được mô tả bằng hàm Korf

61

Bảng 3.44. Thể tích thân cây bình quân của Thông ba lá trên 5 cấp đất
khác nhau được xác định bằng hàm Korf………………..

61

Bảng 3.45. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất I.

D(I) = 121,63213*exp(-8,36199*A^64

0,56370)
Bảng 3.46. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất II. D(II) = 111,26766*exp(-8,33617*A^-

65

0,55433)
Bảng 3.47. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất III D(III) = 92,25514*exp(-8,54966*A^-


66

0,57215)
Bảng 3.48. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất IV. D(IV) = 80,52890*exp(-8,53346*A^-

67

0,56411)
Bảng 3.49. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất V. D(V) = 69,67275*exp(-8,59026*A^-

68

0,55366)
Bảng 3.50. Quá trình sinh trưởng đường kính bình quân của Thông ba

20


lá ở khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Mô hình D =
378,34663*exp(-8,11860*A^-0,33848)…………………

69

Bảng 3.51. Những đặc trưng sinh trưởng đường kính thân cây Thông
ba lá trên 5 cấp đất khác nhau ở Đức Trọng tỉnh Lâm
Đồng……………………………………………………… 70
Bảng 3.52. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên
cấp đất I H(I) = 63,24599*exp(-5,60087*A^-0,57536)


73

Bảng 3.53. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên
cấp đất II. H(II) = 54,22566*exp(-5,84275*A^-0,59363)

74

Bảng 3.54. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên
cấp đất III. H(III) = 47,04200*exp(-6,09861*A^-0,60126)

75

Bảng 3.55. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên
cấp đất IV. H(IV) = 39,85322*exp(-6,34601*A^-0,60427)

76

Bảng 3.56. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên
cấp đất V. H(V) = 35,96805*exp(-6,54470*A^-0,57221)

77

Bảng 3.57. Quá trình sinh trưởng chiều cao bình quân của Thông ba lá
ở khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Mô hình H =
122,69767*exp(-5,74674*A^-0,36009)…………………

78

Bảng 3.58. Những đặc trưng sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba

lá trên 5 cấp đất khác nhau ở Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng.

79

Bảng 3.59. Quá trình sinh trưởng thể tích thân cây Thông ba lá trên
cấp đất I.V(I) = 23,02098*exp(-21,87504*A^-0,61132)

81

Bảng 3.60. Quá trình sinh trưởng thể tích thân cây Thông ba lá trên
cấp đất II. V(II) = 16,36997*exp(-22,035728*A^0,606098)............................................................................

82

Bảng 3.61. Quá trình sinh trưởng thể tích thân cây Thông ba lá trên
cấp đất III. V(III) = 9,920963*exp(-22,793732*A^0,622245)............................................................................
Bảng 3.62. Quá trình sinh trưởng thể tích thân cây Thông ba lá trên

21

83


cấp đất IV. V(IV) = 6,353440*exp(-22,982645*A^0,616359)............................................................................

84

Bảng 3.63. Quá trình sinh trưởng thể tích thân cây Thông ba lá trên
cấp đất V. V(V) = 4,227358*exp(-23,244367*A^0,598152)............................................................................


85

Bảng 3.64. Quá trình sinh trưởng thể tích thân cây bình quân của
Thông ba lá ở khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng.
V = 294,416122*exp(-20,694475*A^-0,366626)………..

86

Bảng 3.65. Những đặc trưng sinh trưởng thể tích thân cây Thông ba lá
trên 5 cấp đất khác nhau ở Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng......

87

Bảng 3.66. Bốn mô hình mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân
cây Thông ba lá trên cấp đất I............................................. 90
Bảng 3.67. Bốn mô hình mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân
cây Thông ba lá trên cấp đất II............................................ 90
Bảng 3.68. Đặc trưng sinh trưởng D của Thông ba lá trên cấp đất I

91

Bảng 3.69. Đặc trưng sinh trưởng D của Thông ba lá trên cấp đất II

91

Bảng 3.70. Bốn mô hình mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân
cây Thông ba lá trên cấp đất I............................................. 94
Bảng 3.71. Bốn mô hình mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân
cây Thông ba lá trên cấp đất II............................................ 94
Bảng 3.72. Đặc trưng sinh trưởng H của Thông ba lá trên cấp đất I......


94

Bảng 3.73. Đặc trưng sinh trưởng H của Thông ba lá trên cấp đất II..... 95
Bảng 3.74. Phân tích hồi quy tương quan D-A trên cấp đất I bằng mô
hình Korf............................................................................. 97
Bảng 3.75. Những thống kê sai lệch của mô hình Korf ......................... 98
Bảng 3.76. Những đặc trưng tăng trưởng đường kính thân cây Thông
ba lá được khảo sát bằng những hàm khác nhau…………
Bảng 3.77. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất I được khảo sát bằng hàm Korf với tiêu

22

100


chuẩn dừng R2max………………………………………………………………

100

Bảng 3.78. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất I được khảo sát bằng hàm Korf với tiêu
chuẩn dừng SSRmin

D(I) = 120*exp(-8,39579*A^-

0,56778)…………………………………………………..

101


Bảng 3.79. Quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá
trên cấp đất I được mô tả bằng hàm Korf phù hợp nhất.
D(I) = 121,63213*exp(-8,36199*A^-0,56370) …………………..

23

102


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 3.1. Đồ thị mô tả D-A của Thông ba lá trên cấp đất I bằng 5 hàm
Korf, Schumacher,Gompertz, Korsun-Strand và DrakinVuevski…………………………………………………….. 23
Hình 3.2. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân cây
Thông ba lá trên cấp đất I bằng hàm Korf…………………. 23
Hình 3.3. Đồ thị mô tả D-A của Thông ba lá trên cấp đất II bằng 5
hàm Korf, Schumacher,Gompertz,Korsn-Strandvà DrakinVuevski…………………………………………………….. 25
Hình 3.4. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân cây
Thông ba lá trên cấp đất II bằng hàm Korf và hàm
Schumacher………………………………………………… 26
Hình 3.5. Đồ thị mô tả D-A của Thông ba lá trên cấp đất III bằng 5
hàm Korf, Schumacher, Gompertz, Korsun-Strand và
Drakin-Vuevski. …………………………………………… 28
Hình 3.6. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân cây
Thông ba lá trên cấp đất III bằng hàm Korf………………..


29

Hình 3.7. Đồ thị mô tả D-A Thông ba lá trên cấp đất IV bằng 5 hàm
Korf, Schumacher, Gompertz, Korsun-Strand và DrakinVuevski…………………………………………………….. 31
Hình 3.8. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân cây
Thông ba lá trên cấp đất IV bằng hàm Korf………………..

32

Hình 3.9. Đồ thị mô tả D-A trên cấp đất V bằng 5 hàm Korf,
Schumacher, Gompertz, Korsun-Strand và Drakin-Vuevski

34

Hình 3.10. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân cây
Thông ba lá trên cấp đất V bằng hàm Korf………………. 35
Hình 3.11. Đồ thị mô tả D-A chung của rừng Thông ba lá ở Đức

24


Trọng bằng 5 hàm Korf, Schumacher, Gompertz, Strand
và Drakin-Vuevski……………………………………….. 37
Hình 3.12. Đồ thị mô tả D-A chung cho rừng Thông ba lá ở Đức
Trọng bằng hàm Korf…………………………………….. 38
Hình 3.13. Đồ thị mô tả quá trình biến đổi đường kính thân cây bình
quân của rừng Thông ba lá trên 5 cấp đất………………... 39
Hình 3.14. Đồ thị mô tả H-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất I bằng
5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Korsun-Strand và
Drakin-Vuevski) …………………………………………


41

Hình 3.15. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây
Thông ba lá trên cấp đất I bằng hàm Korf………………..

42

Hình 3.16. Đồ thị mô tả H-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất II
bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KorsunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

44

Hình 3.17. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao của rừng
Thông ba lá trên cấp đất II bằng hàm Korf………………. 45
Hình 3.18. Đồ thị mô tả H-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất III
bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KorsunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

47

Hình 3.19. Đồ thị mô tả H-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất III
bằng hàm Korf……………………………………………

48

Hình 3.20. Đồ thị mô tả H-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất IV
bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KorsunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

50


Hình 3.21. Đồ thị mô tả H-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất IV
bằng hàm Korf……………………………………………

51

Hình 3.22. Đồ thị mô tả H-A của rừng Thông ba lá trên cấp đất V
bằng 5 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, KorsunStrand và Drakin-Vuevski) ………………………………

25

53


×