Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân cấp cao tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
------------------

TRẦN THỊ THẢO

GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN VỀ THỪA KẾ QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO
TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HÀ NỘI -2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
------------------

TRẦN THỊ THẢO

GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN VỀ THỪA KẾ QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO
TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự
Mã số: 60380103


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Cường

HÀ NỘI -2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được
trích dẫn theo đúng quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Văn Cường, người
đã hướng dẫn và đồng hành cùng tôi trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ
này!
Tôi xin chân thành cảm ơn khoa sau đại học cùng các thầy giáo, cô giáo
đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu tại trường! Kính chúc các thầy cô lời chúc sức khỏe và thành công!
Học viên

Trần Thị Thảo


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1
2.

ục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .................................................................. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................... 3

5. Tình hình nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến nội dung của luận văn: ........ 3
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn.......................................................... 6
Chƣơng 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG
TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN VỀ THỪA KỀ QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT................................................................................................................... 7
1.1. Những vẫn đề lý luận về thừa kế quyền sử dụng đất .......................................... 7
1.1.1. Khái niệm về thừa kế........................................................................................... 7
1.1.2. Khái niệm về thừa kế quyền sử dụng đất .......................................................... 8
1.1.3. hái niệm thừa kế quyền sử ụng đất ............................................................... 9
1.1.4. Khái niệm giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất ........................ 10
1. 1.5. Đặc thù của giải quyết các vụ án thừa kế quyền sử dụng đất ....................... 10
1.2. Pháp luật áp dụng để giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất tại
Việt Nam....................................................................................................................... 12
1.2.1. Các quy định của Luật đất đai về thừa kế quyền sử dụng đất ....................... 12
1.2.2. Các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất trong pháp luật dân sự ................... 15
1.2.3. Điểm mới của Bộ luật dân sự dân sự năm 2015 về thừa kế và thừa kế quyền
sử dụng đất .................................................................................................................... 20
1.2.4. Các quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự để áp dụng giải quyết các vụ án thừa
kế quyền sử dụng đất ................................................................................................... 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 39
Chƣơng 2.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI
QUYẾT CÁC VỤ ÁN VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA
ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI.................................................. 40


2.1. Sơ lược về Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội. .............................................. 40
2.2. Tình hình giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất của Tòa án nhân
dân cấp cao tại Hà Nội ................................................................................................ 41
2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án thừa kế quyền sử dụng
đất tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội ............................................................. 45

2.3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử
dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.................................................... 45
2.3.2. Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án thừa kế
quyền sử dụng đất ........................................................................................................ 53
2.3.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về thủ tục tố tụng trong giải quyết
tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tại T a án ...................................................... 58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 62
Chƣơng 3.PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP UẬT VỀ THỪA

Ế QUYỀN SỬ

ỤNG VÀ

GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN VỀ THỪA KẾ QUYỀN ĐẤT TỪ THỰC
TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI .... 63
3.1. oàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế ................................... 63
3.2. oàn thiện pháp luật về mặt tố tụng trong việc áp dụng giải quyết các vụ án
thừa kế quyền sử ụng đất tại T a án ......................................................................... 68
3.3. Một số phương hướng khác hoàn thiện pháp luật về mặt thừa kế quyền sử
ụng đất và giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất ................................. 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 74
KẾT LUẬN .................................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền thừa kế là một chế định quan trọng trong Luật dân sự, là quyền cơ

bản của m i cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự, được

hà nước tôn trọng và

ảo hộ. Di sản để lại thừa kế của công dân rất đa ạng bao gồm: Động sản, bất
động sản. Trong đó có quyền sử dụng đất cũng được xác định là di sản thừa kế, và
loại di sản này đã trở thành nguyên nhân dẫn đến các vụ án tranh chấp quyền thừa
kế. Đất đai là tài nguyên của quốc gia, là một loại tài sản đặc biệt, có ý nghĩa kinh
tế chính trị, xã hội quan trọng nên luôn có chế độ pháp lý riêng biệt. Tại Việt
Nam, mọi cá nhân, tổ chức không có quyền sở hữu đất mà chỉ có quyền sử dụng
đất. Trong các quyền năng của người sử dụng đất thì quyền thừa kế có vị trí hết
sức đặc biệt. Do đó, các quy định pháp luật thành văn về thừa kế đã có từ rất sớm,
Ở nước ta. Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, chính trị; pháp luật thừa kế
và pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất cũng có những thay đổi cho phù hợp với
thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi của người thừa kế một
cách có hiệu quả nhất.
Sau 30 đổi mới (từ 1986 -2016), hà nước ta đã không ngừng hoàn thiện các
quy định trong hệ thống pháp luật đất đai và hệ thống pháp luật dân sự, trong đó có
chế định về thừa kế, thừa kế quyền sử dụng đất và giải quyết các tranh chấp về thừa
kế quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, hiện nay, cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng
của nền kinh tế, sự gia tăng dân số khiến cho đất đai ngày càng có giá, Thừa kế
quyền sử dụng đất đã trở thành nguyên nhân phát sinh các tranh chấp, khiến kiện
phức tạp, mà những tranh chấp này lại phát sinh giữa những người thân trong gia
đình, những người cùng huyết thống. Vì vậy, hậu quả của tranh chấp rất nặng nề:
Anh em mâu thuẫn, xung đột, ly tán, tổn hao sức khỏe, tiền bạc … hậu quả lớn hơn
nó còn gây ảnh hưởng xấu đến tỉnh hình ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Trong khi đó vẫn còn một số vướng mắc tại Bộ luật dân sự, tố tụng dân sự, Bộ luật
đất đai cần phải nghiên cứu làm rõ. Với mục đích này, học viên đã lựa chọn đề tài
“Giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp cao
tại Hà Nội” là đề tài luận văn thạc sĩ của học viên.

Với đặc trưng về thẩm quyền: Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm
của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền
theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật


2
tố tụng. Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, T a án nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo
lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. Việc nghiên cứu các vụ án về
thừa kế quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội giúp chỉ ra
những vấn đề c n vướng mắc, bất cập trong thực thi pháp luật liên quan đến thừa
kế quyền sử dụng đất cũng như những sai xót trong quá trình thực hiện các thủ tục
về tố dụng dân sự khi giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất. Từ đó, đề
xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất và nâng cao hiệu
quả xét xử các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân .
2 Mụ ti u v nhiệ
ụ ti u n

i n

vụ nghi n

u đề t i

u

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
của pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật
về thừa kế quyền sử dụng đất và giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất

từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội; để từ đó đề xuất các
phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về thừa kế quyền sử dụng
đất và giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên c u đề tài
Để đạt mục đích nêu trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ các khái niệm quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất,
đặc điểm của thừa kế quyền sử dụng đất.
- Tìm hiểu các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất.
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất.
- Phân tích, đánh giá thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng
đất; phát hiện những vấn đề pháp lý đặt ra từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân
cấp cao tại Hà Nội.
- Đề xuất các phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật và các giải
pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên c u.
Luận văn tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật đất đai, pháp
luật dân sự về thừa kế quyền sử dụng đất. Nghiên cứu về quá trình giải quyết các


3
tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tại các khu vực thuộc thẩm quyền phúc thẩm,
giám đốc thẩm, tái thẩm theo lãnh thổ của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.
Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền đặc trưng là xét xử theo thủ tục
phúc thẩm, giám đốc thẩm và tài thẩm. Các vụ án mà luận văn nghiên cứu đều là
những vụ án đã được giải quyết bởi Tòa án cấp ưới bằng Bộ luật dân sự năm 2005
và theo thủ tục tố tụng tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. Vì vậy luận văn đi sâu
vào nghiên cứu về việc áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các vụ án
về thừa kế quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội. Từ đó chỉ ra
những vướng mắc, hạn chế trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật
trong việc giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất.

4. Phƣơng pháp nghiên c u
Để đạt được mục đích nghiên cứu mà để tài đặt ra; trong quá trình nghiên
cứu luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
chủ nghĩa

ác-Leenin;

- Phương pháp ình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử… được sử dụng
trong chương I khi nghiên cứu tổng quan những vấn đề lý luận về thừa kế quyền sử
dụng đất và giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất;
- Phương pháp so sánh, điều tra, thống kê, phương pháo trao đổi với chuyên
gia… được sử dụng tại chương II khi tìm hiểu về thực trạng giải quyết các vụ án về
thừa kế quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá… được sử dụng tại chương III
khi xem xét, tìm hiểu về định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp
luật về thừa kế quyền sử dụng và giải quyết thừa kế quyền sử dụng đất đất để nâng
cao chất lượng xét xử tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội nói riêng và các Tòa
án nhân dân nói chung.
5. Tình hình nghiên c u một số vấn đề liên quan đến nội dung của luận văn

- T nh h nh nghi n

u i n quan đến qu định về th a ế qu ền s

ụng đất
Từ khi Bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực, đã có rất nhiều các bài viết, các
nghiên cứu đối với các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất. Tiêu biểu như:
Nguyễn Văn Phước (2005), Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất theo
Luật Đất đai năm 2003 và Bộ luật dân sự năm 2005, Luận văn Thạc sỹ luật học,



4
Trường Đại học Tp. Hồ Chí Minh; Phan Thị ương Thủy (2005), 99 tình huống và
tư vấn pháp luật về thừa kế nhà và quyền sử dụng đất,

x Tư pháp; Trần Huy

Liệu (2006), Tìm hiểu những quy định mới về thực hiện quyền sử dụng đất,
pháp; guyễn Thị Thu
p p uật iệt am

ằng 2006),

x Tư

ừa ế quyền sử dụng đất t eo quy địn của

uận văn Thạc sỹ luật học.

Tại các bài viết nghiên cứu trên, các tác giả chủ yếu tập trung vào việc phân
tích đánh giá các quy định của pháp luật về một trong các quan hệ tranh chấp đất
đai là thừa kế quyền sử dụng đất. Trọng tâm của việc nghiên cứu là những vấn đề
lý luận chung về thừa kế quyền sử dụng đất, thực trạng pháp luật về thừa kế quyền
sử dụng đất, một số tình huống thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thừa
kế quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2003 và Bộ luật dân sự năm 2005. Tuy
nhiên, đến nay Luật Đất đai năm 2013 đã hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014. Do
đó, những nội ung mà những đề tài đề cập đến sẽ có những điều không còn phù
hợp với quy định của pháp luật hiện nay.
Bộ luật dân sự năm 2015 đã được Quốc hội nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa

Việt

am khóa

III, k họp thứ 10 thông qua vào ngày 24 tháng 11 năm 2015.

Phần thừa kế được quy định tại Phần thứ tư của Bộ luật này, ao gồm 4 chương, 52
Điều, từ Điều 609 đến Điều 662.

ặc

tại Bộ luật những vấn đề liên quan đến

thừa kế quyền sử ụng đất không được quy định thành một chương riêng, nhưng
những quy định mới tại Bộ luật này đã khắc phục được những điểm hạn chế, ất
cập của Bộ luật dân sự năm 2005, chế định về thừa kế nói chung và những quy
định về thừa kế quyền sử ụng đất nói riêng được ghi nhận tiến ộ hơn, ph hợp
hơn với đời sống thực tiễn.

- Tình hình nghiên c u thực tiễn xét x tranh chấp th a kế quyền s
dụng đất tại tòa án
Một số công trình nghiên cứu đã tập hợp những ản án, quyết định giải
quyết của T a án tiêu iểu về tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử ụng đất
và tranh chấp quyền sử ụng đất và ình luận việc giải quyết này, cụ thể như sau:
Đ Văn Đại (2010), Tuyển tập các bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam về
quyền sử dụng đất,

x . ao động; Đ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam -

Bản án và bình luận bản án: sách chuyên khảo. Tập 1, 2, Nbx Chính trị quốc gia.

ghiên cứu thẩm quyền giải quyết của T a án đối với tranh chấp quyền sử
ụng đất nói chung, có một số công trình nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề


5
có liên quan, như: Giải thích khái niệm thẩm quyền giải quyết tranh chấp của T a
án; đặc điểm, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp quyền sử ụng đất của T a án;
phân tích quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử ụng đất theo loại
việc, lãnh thổ, theo cấp.
Những vấn đề c n hạn chế và kiến nghị hoàn thiện nội ung pháp luật này.
Các công trình tiêu iểu, ao gồm: ý Thị Ngọc Hiệp (2006), Giải quyết tranh
chấp quyền sử dụng đất bằng Tòa án tại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học,
Trường Đại học Luật thành phố. Hồ Chí Minh; Trần Văn

à 2007), Giải quyết

tranh chấp đất đai bằng con đường tòa án, Luận văn Thạc sỹ luật học, Viện Nhà
nước và Pháp luật; Mai Thị Tú Oanh (2008), Giải quyết tranh chấp đất đai bằng
Tòa án từ thực tiễn tại thành phố Đà ẵng, Luận văn Thạc sỹ luật học; Phạm Thị
ương

an 2009), Giải quyết tranh chấp đất đai t eo Luật đất đai năm 2003,

Luận văn Thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật.
hững bài viết nghiên cứu đã phân tích những quy định liên quan đến giải
quyết tranh chấp về thừa kế và liên hệ thực tiễn xét xử giải quyết những tranh chấp
này, cụ thể: Tưởng Duy ượng (2002), Một số vấn đề trong thực tiễn xét xử các
tranh chấp về thừa kế (sách tham khảo), NXB Chính trị - Quốc gia; Phạm Văn
Tuyết và Lê Kim Giang (2014), Pháp luật về thừa kế và thực tiễn giải quyết tranh
chấp, x Tư pháp; Nguyễn Thị Phương Thanh 2011), Áp dụng pháp luật dân sự

về hiệu lực của di chúc trong thực tiễn xét xử của tòa án, Luận văn Thạc sỹ Luật
học; ương Thị Hợp (2012), Một số vấn đề về thừa kế theo di chúc và thực tiễn
giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại Toà án nhân dân tỉnh Cao Bằng,
Luận văn Thạc sỹ luật học.
Tại công trình nghiên cứu với đề tài Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh
chấp đất đai bằng Toà án ở nước ta, Luận án Tiến sỹ luật học của Mai Thị Tú
Oanh (2013), Viện

hà nước và pháp luật và gần đây nhất là Pháp luật thừa kế

quyền sử dụng đất và thực tiễn xét xử tại Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học
của Trần Văn

à 2017),

ọc viện Khoa học và xã hội đã làm sáng tỏ những vấn

đề mang tính lý luận về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai ằng
T a án như: Khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai, phân loại tranh chấp đất đai,
nguyên nhân và hậu quả của tranh chấp đất đai, xác định vai trò giải quyết tranh
chấp đất đai ằng Tòa án, các yếu tố chi phối việc giải quyết tranh chấp đất đai
bằng t a án. Qua phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp


6
đất đai và thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai ằng tòa án,
tác giả luận án chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết tranh
chấp đất đai của t a án và nêu các phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện
các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai.
Qua các công trình nghiên cứu liên quan đến thực tiễn giải quyết tranh chấp

đất đai nói chung, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng cho thấy, tình
hình số lượng các vụ án liên quan đến tranh chấp đất đai mà t a án thụ lý và giải
quyết ngày càng tăng và thường khá phức tạp. Tòa án nhân dân các cấp đã thực
hiện khá tốt hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án nói chung và trong
giải quyết tranh chấp đất đai nói riêng, góp phần quan trọng trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Bên cạnh đó, vẫn còn có một số hạn chế
nhất định trong việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai của tòa án
nhân dân cần được làm sáng tỏ và có phương hướng khắc phục.
6. Những kết quả nghiên c u mới của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài: “Giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất
tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội” có thể có được những kết quả nghiên
cứu sau đây:
Tìm hiểu và đánh giá việc thực thi các quy định mới của Pháp luật (Luật dân
sự, luật đất đai) về thừa kế quyền sử dụng đất qua thực tiễn xét cử tại Tòa án nhân
dân cấp cao tại Hà Nội.
Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về thừa kế quyền sử
dụng đất từ thực tiễn xét xử để đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo
đảm thực hiện pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất.


7
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG GIẢI
QUYẾT CÁC VỤ ÁN VỀ THỪA KỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
1.1. Những vẫn đề lý luận về th a kế quyền s dụng đất
1.1.1. Khái niệm về th a kế
Thừa kế theo từ điển Tiếng Việt được hiểu là là “ ưởng của người c ết để
ại c o”. Theo Từ điển luật học: “
c o người


ừa ế à sự truyền ại tài sản của người đã c ết

c t eo di c úc oặc t eo quy địn của p p uật”.

Theo tác giả Phạm Văn Tuyết đã nêu tại cuốn sách “Thừa kế - Quy định của
pháp luật và thực tiễn áp dụng” thừa kế được hiểu là: “sự chuyển dịch tài sản của
người chết c o người khác còn sống và người thừa kế thừa ưởng một cách kế
tục”. C n tác giả

guyễn

inh Tuấn đã lý giải thừa kế “là việc chuyển dịch tài

sản (của cải) của người chết c o người khác còn sống theo truyền thống, phong tục
tập quán của từng dân tộc”, tại Luận án Tiến sỹ luật học với đề tài Cơ sở lý luận và
thực tiễn của những quy định chung về thừa kế trong Bộ luật dân sự, Trường Đại
học Luật Hà Nội, [62, tr.18 ].
hư đã iết, thừa kế tốn tại và phát triển cũng với xã hội loài người. Nó xuất
hiện từ rất sớm. Từ Thời k nguyên thuỷ đến xã hội hiện đại, trong m i chế độ xã
hội, các chế định pháp luật thừa kế sẽ được điểu chính, thay đổi phù hợp với sự
phát triển kinh tế - xã hội qua từng thời k . Ngay trong cùng chế độ phong kiến,
chế độ tư ản hay chế độ xã hội chủ nghĩa, ở m i mốc thời điểm, chính sách nền
kinh tế thay đổi thì để phù hợp với nó, pháp luật về thừa kế cũng phải biến đổi theo.
Khi xã hội có nhà nước, thừa kế là một phạm trù pháp luật, phản ánh nền kinh
tế chính trị xã hội của m i quốc gia, m i thời k

phát triển, thể hiện việc

dịch chuyển tài sản và quyền sở hữu từ người chết cho người còn sống theo
trình tự, thủ tục của pháp luật.

Ở Việt

am, việc thừa kế i sản đã hình thành theo tập quán của từng dân

tộc, từng v ng miền, thậm chí việc chia i sản thừa kế c n theo truyền thống của
dòng tộc. Con cháu trong gia đình được hưởng i sản từ ông à, cha m và thực
hiện nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên. Việc thờ cúng tổ tiên nhắc nhở con cháu nhớ công
ơn sinh thành và ư ng ục của người đã chết. Đây là một truyền thống tốt đ p của
người Việt am được lưu truyền đến ngày hôm nay.


8
Tóm lại, có thể hiểu, thừa kế là sự dịch chuyển sản của người đã c ết cho
người còn sống theo truyền thống, phong tục tập quán của từng dân tộc, theo di
chúc hoặc t eo quy định của pháp luật.
1.1.2. Khái niệm về th a kế quyền s dụng đất
Theo pháp luật dân sự, đất đai là một tài sản nên chủ sở hữu đất đai có a quyền
năng, đó là: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
Pháp luật Việt

am hiện nay không thừa nhận hình thức sở hữu tư nhân về

đất đai mà “Đất đai t uộc sở ữu toàn dân do

à nước đại diện c ủ sở ữu và

t ống n ất quản ý” Điều 4 uật đất đai 2013). Do vậy,

hà nước mới là chủ thể


có đầy đủ a quyền năng đối với đất đai. Thực hiện quyền năng của chủ sở hữu,
hà nước “trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất t ông qua ìn t ức:
giao đất c o t uê đất công n ận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng
đất ổn địn ” Điều 7 hoản 3 uật Đất đai năm 2013).
Quyền sử ụng đất là một quyền tài sản trị giá được ằng tiền và có thể
chuyển giao trong giao ịch ân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ”. Điều 189 Bộ luật
ân sự năm 2015 quy định: “Quyền sử dụng à quyền

ai t c công dụng

ưởng

oa ợi ợi tức từ tài sản. Quyền sử dụng có t ể được c uyển giao c o người
c t eo t ỏa t uận oặc t eo quy địn của p p uật”. Do vậy, quyền sử ụng
đất là một quyền đặc iệt, là một loại quyền tài sản và được khẳng định là một
loại tài sản trong giao ịch ân sự vì Bộ luật ân sự quy định: “ ài sản bao gồm
vật tiền giấy tờ có gi và c c quyền tài sản”. Tài sản được chia làm hai loại là:
ất động sản và động sản. Trong đó, ất động sản là các tài sản ao gồm: đất đai,
nhà, công trình xây ựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà,
công trình xây ựng đó, các tài sản khác gắn liện với đất đai…
hư vậy, quyền sử ụng đất là một loại tài sản, khi cá nhân, tổ chức, hộ
gia đình được

hà nước giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử ụng thì các chủ

thể này có những quyền được pháp luật quy định đối với tài sản là quyền sử ụng
đất của mình, ao gồm: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa
kế, thế chấp, tặng cho quyền sử ụng đất, góp vốn ằng giá trị quyền sử ụng đất
để hợp tác sản xuất kinh oanh…Tuy nhiên, không phải ất cứ người nào có
quyền sử ụng đất hợp pháp cũng có đầy đủ các quyền nêu trên.


ột số chủ thể

có quyền sử ụng đất hợp pháp nhưng vẫn ị hạn chế một số quyền năng.
Chẳng hạn, cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử ụng đất không được chuyển


9
đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử ụng đất; không được thế chấp,
góp vốn ằng quyền sử ụng đất.
Tóm lại, có thể hiểu quyền sử dụng đất à
dụng đất có được do p p uật quy địn
c uyển quyền đó c o người

ả năng p p ý của người sử

t ông qua c c àn vi sử dụng đất oặc

c. Quyền sử ụng đất là một chế định pháp luật

đất đai ao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật o

hà nước an hành nhằm

điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực thực hiện các quyền của người sử ụng đất.
quyền sử ụng đất là một tài sản đặc iệt, chính vì thế quyền sử ụng đất vừa là
đối tượng điều chỉnh trong quan hệ pháp luật đất đai vừa là đối tượng điều chỉnh
của quan hệ pháp luật ân sự. Chính vì quyền sử ụng đất là một tài sản nên cá
nhân có quyền sử ụng đất cũng có quyền để lại thừa kế loại tài sản này.
1.1.3. Khái niệ


th a ế qu ền s

ụng đất

Điều 738 Bộ luật ân sự năm 2005 quy định: “

ừa ế quyền sử dụng đất là

việc c uyển quyền sử dụng đất của người c ết sang c o người t ừa ế t eo di c úc
oặc t eo p p uật p ù ợp với quy địn của Bộ uật này và p p uật về đất đai”.
Đến Bộ luật ân sự năm 2015, chương quy định về “

ừa ế quyền sử dụng đất”

đã ị ãi ỏ, vấn đề thừa kế loại tài sản đặc iệt này vẫn được thực hiện như những
tài sản thông thường khác theo quy định tại phần thứ tư về “

ừa ế” của Bộ luật

này và tại uật đất đai năm 2013.
Dưới góc độ là một chế định pháp luật, thừa kế quyền sử ụng đất được hiểu
là tổng thể các nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển quyền sử ụng đất
từ người đã chết sang cho những người c n sống theo trình tự thừa kế theo i chúc
hoặc thừa kế theo pháp luật. Chế định thừa kế quyền sử ụng đất vừa tuân theo các
quy định về thừa kế tài sản nói chung lại vừa mang những nét đặc th riêng của
thừa kế quyền sử ụng đất, ởi đất đai là một tài sản đặc iệt.
Dưới góc độ là một quan hệ pháp luật ân sự, thừa kế quyền sử ụng đất là
hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình ịch chuyển
quyền sử ụng đất từ người chết sang cho người c n sống.

hư vậy, qua các phân tích ở trên có thể nói thừa kế quyền sử ụng đất là
việc chuyển ịch quyền sử ụng đất từ người chết cho người thừa kế theo i chúc
hoặc theo quy định của pháp luật.


10
1.1.4. Khái niệm giải quyết tranh chấp th a kế quyền s dụng đất
Tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất là những mâu thuẫn, xung đột về
quyền và lợi ích của những đối tượng được nhận thừa kế liên quan đến di sản là
quyền sử dụng đất.
Tranh chấp về quyền thừa kế bao gồm: Yêu cầu chia di sản thừa kế là quyền
sử dụng đất, quyền yêu cầu xác nhận quyền thừa kế quyền sử dụng đất của mình
hoặc quyền yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế quyền sử dụng đất của người khác. Tranh
chấp thừa kế quyền sử dụng đất được giải quyết tại Tòa án theo một trình tự, thủ
tục quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2011. gày 01 7 2016, Bộ luật tố tụng dân sự
năm 2015 có hiệu lực áp ụng đã thay thế hai văn ản này.

hư vậy, việc giải

quyết tranh chấp thừa kế quyền sử ụng đất tại T a án về trình tự, thủ tục tố tụng
kể từ ngày 01 7 2016 được áp ụng theo quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự năm
2015.
Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tại t a án được hiểu, là việc
Tòa án có thẩm quyền áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết mâu thuẫn
về quyền thừa kế hoặc thực hiện ng ĩa vụ về tài sản do người chết để lại theo trình
tự, thủ tục do pháp luật tố tụng dân sự quy định.
1. 1.5. Đặc thù của giải quyết các vụ án th a kế quyền s dụng đất
- Về thẩm quyền giải quyết các vụ án th a kế quyền s dụng đất
Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc xác định thẩm quyền giải quyết

tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất căn cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.
Theo đó, T a án là cơ quan uy nhất có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thừa kế
quyền sử dụng đất theo thủ tục tố tụng dân sự. Khác với tranh chấp đât đai, Ủy ban
nhân dân không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất.
- Về đƣơng sự trong giải quyết các vụ án th a kế quyền s dụng đất
Đương sự trong vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất thường là
những người anh, em hoặc cha, m với các con trong một gia đình, khi không thể
tự thỏa thuận phân chia quyền sử dụng đất hoặc việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản
o người chết để lại họ khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết. Cũng chính vì đặc thù
trên, nên các vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất thường có nhiều đương
sự, họ có thể ủy quyền cho một trong số các đồng nguyên đơn tham gia tố tụng với
tư cách là người đại diện theo ủy quyền.


11
Đương sự trong vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất là những người
cùng trong diện, hàng thừa kế, họ có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hoặc
quan hệ nuôi ư ng. Những mối quan hệ này thường đa ạng, phức tạp. Do vậy,
việc xác định đương sự tham gia tố tụng là rất khó khăn. Bên cạnh đó, t y thuộc
vào loại tranh chấp thừa kế theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật mà việc xác
định đương sự trong vụ án cũng khác nhau…Để xác định đúng đương sự, tư cách
đương sự khi tham gia tranh tụng tại Tòa án, cần phải xem xét nhiều văn ản, tài
liệu khác nhau như giấy khai sinh, giấy tờ liên quan đến nhận nuôi con nuôi, giấy
đăng ký kết hôn…Nếu đối tượng thừa kế là người Việt am định cư ở nước ngoài,
Việc kiểm tra, xác minh các giấy tờ này càng trở nên khó khăn, mất nhiều thời
gian, chi phí hơn.

- Về áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án th a kế quyền s
dụng đất
Để giải quyết loại tranh chấp này cần áp dụng nhiều văn ản quy phạm pháp

luật khác nhau như uật đất đai, Bộ luật dân sự; Luật hôn nhân và gia đình; uật
nuôi con nuôi; Bộ luật tố tụng dân sự... Tuy nhiên, hệ thống các văn ản pháp luật
áp dụng trong việc giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất thường có
nhiều sửa đổi bổ sung qua các thời k , nhiều văn ản còn mâu thuẫn, không thống
nhất cũng gây khó khăn cho việc giải quyết tranh chấp.
- Về việ xá định, xác minh các tài liệu, ch ng c
Trong vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất thì việc xác định, xác
minh tài liệu, chứng cứ là rất khó khăn và phức tạp. Khi giải quyết loại tranh chấp
này, Tòa án cần xác định đầy đủ đương sự tham gia tố tụng, xác định di sản thừa kế
và định giá di sản chính xác, xác minh được nguồn gốc, diễn biến quá trình sử dụng
đất – là di sản thừa kế đang có tranh chấp. Chứng cứ của vụ án có thể là những tài
liệu o nguyên đơn, ị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cung cấp,
o người ảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự cung cấp cho tòa án. Các tranh
chấp thừa kế quyền sử dụng đất thường diễn ra trong khoảng thời gian dài, do vậy
việc xác minh, thu thập chứng cứ của tòa án sẽ gặp không ít khó khăn.
- Về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án th a kế quyền s dụng đất.
Trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất cũng
giống như trình tự thủ tục giải quyết vụ án dân sự nói chung, song nó còn có những
đặc thù riêng. Theo đó, việc hòa giải tiền tố tụng tại cấp xã, phường, thị trấn không


12
phải là điều kiện bắt buộc để tòa án thụ lý đối với tranh chấp này. Tòa án chỉ tiến
hành hòa giải tại t a để khuyến khích các đương sự tự thỏa thuận với nhau trong
việc giải quyết vụ án. Đây là điểm khác biệt so với các vụ án tranh chấp về đất đai
khác như tranh chấp lối đi, ranh giới, tranh chấp chia tài sản chung là quyền sử
dụng đất hay tranh chấp hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất.
1.2. Pháp luật áp dụng để giải quyết các vụ án về th a kế quyền s dụng
đất tại Việt Nam
1.2.1. Các qu định của Luật đất đai về th a kế quyền s dụng đất

Tại

uật đất đai, để quyền sử ụng đất được coi là i sản thừa kế gốm

những điều kiện sau:
T

n ất: Giấy ch ng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và

tài sản khác gắn liền với đất là điều kiện để quyền sử dụn đất đượ

oi là di

sản t ừa kế.
“Giấy chứng nhận quyền sử ụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để

hà nước xác nhận quyền sử ụng đất,

quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền
sử ụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”
khoản 16 Điều 3 uật đất đai năm 2013). Thông qua giấy chứng nhận quyền sử
ụng đất, nhà nước xác lập mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước với tư cách là chủ
sở hữu đất đai với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được nhà nước chuyển giao
quyền sử ụng đất và xác định phạm vi, giới hạn sự tác động đến đất đai của
người sử ụng đất thông qua các nội dung: Mục đích sử ụng đất, thời hạn sử
ụng, iện tích sử ụng,… được ghi nhận trên giấy. 1
Mặc dù giấy chứng nhận quyền sử ụng đất là điều kiện quan trọng, tuy
nhiên, điều kiện này không mang tính tuyệt đối với thừa kế quyền sử ụng đất.
Về ản chất di sản có giá trị tài sản là quyền sử ụng đất chứ không phải giấy

chứng nhận quyền sử ụng đất. Do đó, nếu có chứng cứ chứng minh người quá
cố là người có quyền sử ụng đất hợp lệ thì quyền sử ụng đất đó vẫn được xác
định là di sản thừa kế. Vì vậy, pháp luật cho phép người sử ụng đất chưa có giấy
chứng nhận quyền sử ụng đất vẫn có quyền để thừa kế trong trường hợp họ có
các giấy tờ thay thế như giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp;

1

: />

13
giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy chứng nhận quyền sử
ụng đất tạm thời hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính,… theo
quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 5 Điều 50 uật đấ đai năm 2003.
Đến uật đất đai năm 2013 quy định trên đã có sự thay đổi, theo đó, người
sử ụng đất được thực hiện quyền thừa kế khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều
kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử ụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất.

hư vậy, uật đất đai năm 2013 không chỉ căn cứ vào các

loại giấy tờ thay thế giấy chứng nhận như uật đất đai năm 2003, mà đã tạo ra
một cơ chế thông thoáng hơn tại quy định “đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận
quyền sử ụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”. uật đất
đai năm 2013 đã ổ sung thêm nhiều loại giấy tờ mà nếu có nó người sử ụng đất
sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử ụng đất như: Sổ mục kê đất, sổ kiến điền
lập trước ngày 18 tháng 12 năm 1980; ự án hoặc danh sách hoặc văn ản về việc
di dân đi xây ựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư; giấy tờ của nông trường,
lâm trường quốc doanh về việc giao đất cho người lao động trong nông trường,
lâm trường để làm nhà ở;… Thậm chí, Điều 101 uật đất đai năm 2013, Điều 20

ghị định 43 2014 Đ-CP

ướng ẫn thi hành uật đất đai năm 2013quy định

hộ gia đình, cá nhân không có giấy tờ về quyền sử ụng đất mà“đang sử dụng đất
trước ngày 01/7/2014, có hộ khẩu t ường trú tại địa p ương và trực tiếp sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội khó

ăn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó

ăn

được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn
định, không có tran ” hoặc “đã được sử dụng đất ổn định từ trước ngày 01 tháng
7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai được Ủy ban nhân dân cấp
xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy
hoạc ” thì vẫn đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận, vì vậy, những chủ thể
này cũng có quyền để thừa kế quyền sử ụng đất.2
Đây là sự khác iệt so với các hình thức chuyển quyền sử ụng đất khác
như chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho, thế chấp góp vốn quyền sử ụng đất .

(2 ): />

14
Bởi hiện nay, người sử ụng đất phải có giấy chứng nhận quyền sử ụng đất mới
được thực hiện các quyền trên. Nguyên nhân của sự khác iệt này xuất phát từ
ản chất của thừa kế quyền sử ụng đất, đây là hành vi pháp lý đơn phương,

không mang tính chất trao đổi, chỉ phát sinh khi người sử ụng đất chết.
Th hai: Đất không có tranh chấp.
Đất không có tranh chấp là đất mà tại thời điểm thực hiện các giao ịch về
quyền sử ụng đất, các chủ thể sử ụng đất không có sự ất đồng với nhau trong
việc xác định ai là người có quyền sử ụng đất hợp pháp đối với iện tích đất đó và
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh
chấp liên quan đến đất đó. Khi thực hiện quyền thừa kế, người nhận thừa kế sẽ
chứng minh đất không ị tranh chấp thông qua việc cung cấp giấy chứng nhận
quyền sử ụng đất hoặc các loại giấy tờ hợp lệ có liên quan đến quyền sử ụng đất.
Đây là quy định nhằm xác định rõ tư cách pháp lý của chủ thể thực hiện
quyền và ảo vệ lợi ích hợp pháp của họ. Đồng thời tạo điều kiện cho việc giải
quyết tranh chấp đất đai, tránh những rắc rối, hệ lụy phát sinh sau này.
Th ba: Quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án.
Kê biên là một hoạt động cư ng chế nhằm đảm ảo việc thi hành án trong
lĩnh vực tư pháp khi chủ thể có nghĩa vụ tài sản không tự nguyện thực hiện.
Quyền sử ụng đất ị kê biên vẫn thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người sử
ụng đất nhưng quyền của họ đã ị hạn chế vì hành vi vi phạm pháp luật của
mình. Lúc này, người sử ụng đất không thể tự mình thực hiện quyền định đoạt
đối với quyền sử ụng đất nữa, ởi tài sản này đã đặt ưới sự giám sát cơ quan thi
hành án, nhằm tiến hành hoạt động bán đấu giá để hoàn thành nghĩa vụ của người
sử ụng đất đối với người được thi hành án.
Quy định này được xây ựng nhằm ảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ
thể mà người chết có nghĩa vụ về tài sản, tránh tình trạng cố ý tẩu tán tài sản, lẩn
tránh nghĩa vụ của người sử ụng đất. Có như vậy ản án, quyết định của Nhà
nước mới có ý nghĩa, đảm ảo giá trị thi hành trên thực tế, hoạt động Tư pháp
mới đạt được hiệu quả.
Th tư: Quyền sử dụng đất còn thời hạn sử dụng.
Thời hạn sử ụng đất được hiểu là khoảng thời gian mà người sử ụng đất
được phép sử ụng đất. Tùy theo từng loại đất khác nhau, từng mục đích sử ụng,
từng loại chủ thể sử ụng đất mà thời hạn sử ụng đất là khác nhau. Trong thời



15
hạn này, người sử ụng đất chính là chủ thể chiếm hữu và có tác động trực tiếp
lên đất đai. Căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sử ụng đất hoặc các loại giấy tờ
có liên quan cơ quan có thẩm quyền sẽ xác định thời hạn sử ụng đất để cho phép
thừa kế quyền sử ụng đất.
Quy định thời hạn sử ụng đất là cách thực hiện quyền định đoạt đối với đất
đai của Nhà nước. Khi hết thời hạn sử ụng mà người sử ụng đất không được
gia hạn thì quyền sử ụng đất sẽ ị Nhà nước thu hồi, lúc này, quyền sử ụng đất
của người sử ụng đất chấm ứt. Và đương nhiên khi đó họ không còn là chủ thể
có quyền sử ụng đất để có thể thực hiện được quyền thừa kế quyền sử ụng đất.
Do đó, chỉ khi quyền sử đất còn thời hạn sử ụng thì mới có thể để thừa kế.
1.2.2. Cá qu định về th a kế quyền s dụng đất trong pháp luật dân sự
Bộ luật dân sự năm 2005 giành hẳn một chương riêng quy định về thừa kế
quyền sử dụng đất. Bộ Luật dân sự năm 2015 đã bỏ hẳn chương này, việc thừa kế
quyền sử dụng đất được thực hiện theo các quy định về thừa kế.
- C ủ t ế để lại di sản t ừa kế là quyền sử dụn đất:
Theo Bộ uật dân sự năm 2005, Chủ thể để thừa kế quyền sử ụng đất phải
là thực thể có sự sống, chết về mặt sinh học và có quyền sử ụng đất một cách hợp
pháp. Trong quan hệ này chủ thể có quyền để lại di sản là thừa kế quyền sử ụng
đất được pháp luật quy định chỉ có thể là cá nhân, hoặc thành viên hộ gia đình,
không có chủ thể là pháp nhân như các giao ịch khác. Bên cạnh đó, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử ụng đất ở tại
Việt Nam cũng có quyền để thừa kế nhà ở gắn liền với quyền sử ụng đất ở.
Điều 609 Bộ Luật dân sự năm 2015, quy định Quyền thừa kế “Cá nhân có
quyền lập di c úc để địn đoạt tài sản của mìn ; để lại tài sản của mìn c o người
thừa kế theo pháp luật; ưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
gười thừa kế không là cá nhân có quyền ưởng di sản theo di chúc.”
uật đất đai năm 2013 quy định: “ C n ân sử dụng đất có quyền để t ừa

ế quyền sử dụng đất của mìn t eo di c úc oặc t eo p p uật.
Hộ gia đìn được

à nước giao đất nếu trong ộ có t àn viên c ết t ì quyền

sử dụng đất của t àn viên đó được t ừa ế t eo di c úc oặc t eo p p uật.”
hư vậy về mặt chủ thế có quyền để lại i sản là quyền sử ụng đất chỉ có
thể là cá nhân. Cá nhân đó có thể là công dân Việt
am hoặc cá nhân là người Việt

am đang sinh sống ở Việt

am định cư ở nước ngoài. Đối với người Việt


16
m định cư ở nước ngoài thì phải thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở
theo quy định của pháp luật về nhà ở.

hoản 1 Điều 186 uật đất đai năm 2013).

- C ủ t ể n ận t ừa kế quyền sử dụn đất.
gười thừa kế là người được hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo
pháp luật.
gười thừa kế theo pháp luật: Chỉ có thể là cá nhân và phải có quan hệ hôn
nhân, huyết thống hoặc quan hệ nuôi

ư ng đối với người để lại di sản.

gười thừa kế theo di chúc: Có thể là cá nhân, tổ chức hoặc Nhà nước

Điều kiện của

gười thừa kế được quy định tại điều 635 Bộ luật dân sự 2005:

“ gười thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người
để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo i chúc là cơ quan, tổ chức
thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.”
gười thừa kế có những quyền, nghĩa vụ tài sản o người để lại di sản để lại.
Theo quy định tại Điều 609 Bộ Luật dân sự năm 2015 “ gười thừa kế không
là cá nhân có quyền ưởng di sản theo di chúc.” Và điểm d khoản 1 Điều 179 Luật
đất đai năm 2013 “ Tổ chức, hộ gia đìn

c n ân cộng đồng dân cư được nhận

chuyển n ượng quyền sử dụng đất thông qua nhận thừa kế quyền sử dụng đất”.
Đối với cá nhân là người Việt am định cư ở nước ngoài thuộc iện được mua
nhà ở gắn liền với quyền sử ụng đất ở tại Việt am thì cũng có quyền được nhận
thừa kế là quyền sử ụng đất.

ếu là người Việt nam định cư ở nước ngoài mà

không thuộc iện được mua nhà ở gắn liền với quyền sử ụng đất ở tại Việt

am

hoặc cá nhân là người nước ngoài thì chỉ được hưởng giá trị của phần thừa kế đó.
hư vậy, chủ thể nhận thừa kế quyền sử ụng đất là cá nhân, tổ chức được
người chết để lại i sản là quyền sử ụng đất theo i chúc hoặc được thừa kế
quyền sử ụng đất theo pháp luật.

- Th a kế theo di chúc:
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho
người khác sau khi chết.

gười lập di chúc là người có tài sản muốn định đoạt tài

sản của mình cho người khác hưởng sau khi chết. Nội dung của di chúc thể hiện ý
chỉ chủ quan của người lập di chúc, người lập di chúc có toàn quyền định đoạt tài
sản của mình cho chủ thế khác sau khi chết. Theo Điều 669 Bộ Luật dân sự 2005 và
Điều 626 Bộ Luật dân sự năm 2015 gười lập di chúc có những quyền sau đây:


17
Chỉ định người thừa kế, phế truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng hoặc thờ cúng;
Giao nghĩa vụ cho người thứa kế;
Chỉ định người giứ di chúc, người quản lý di sản người phân chia di sản.
Theo Điều 646 Bộ Luật dân sự 2015 Điều 671 Bộ luật dân sự 2005), người
lập di chúc có thể dành một phần di sản là quyền sử dụng đất để di tặng cho
người khác.

gười lập di chúc có thể dành một phần hoặc toàn bộ di sản quyền

sử dụng đất của mình để di tặng sau khi đã thực hiện thanh toán hết các nghĩa vụ
và chi phí liên quan đến di sản.
gười thừa kế quyền sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết
để lại trong phạm vi quyền sử dụng đất nhận được.
- Th a kế quyền s dụng đất theo pháp luật:
Điều 649 Bộ luật dân sự năm 2015 Điều 674 Bộ luật dân sự năm 2005),

quy định: “Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế điều kiện và trình
tự thừa kế do pháp luật quy định”
Việc thực hiện thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp
sau đây, theo quy định tại Điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015:
“a) K ông có di c úc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế t eo di c úc đều chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người lập di c úc; cơ quan tổ chức được ưởng thừa kế theo di chúc
không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ địn

àm người thừa kế theo di chúc mà không có

quyền ưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản

ông được địn đoạt trong di chúc;

b) Phần di sản có iên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có iên quan đến người được thừa kế t eo di c úc n ưng ọ
không có quyền ưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập di c úc; iên quan đến cơ quan tổ chức được ưởng di sản
t eo di c úc n ưng

ông còn vào t ời điểm mở thừa kế”.


18
Trong trường hợp thừa kế theo pháp luật, người được nhận thừa kế được xác

định theo thứ tự mà pháp luật quy định.
Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng c a đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà
người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng àng được ưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được ưởng thừa kế, nếu không còn
ai ở hàng thừa kế trước do đã c ết, không có quyền ưởng di sản, bị truất quyền
ưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
hư vậy, trong trường hợp thừa kế theo pháp luật, diện và hàng thừa kế
được xác định dựa theo sự phỏng đoán ý chí của người để lại di sản vì thế di sản
của họ chỉ được chia cho những người có mối quan hệ thân thiết, gần gũi với người
để lại di sản được xác định dựa trên các mối quan hệ: huyết thống, hôn nhân, nuôi
ư ng.
Những người thừa kế c ng hàng được hưởng phần quyền sử dụng đất bằng
nhau. Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời
điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc m của
cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm
với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc m của chắt
được hưởng nếu còn sống.
Pháp luật cũng quy định các trường hợp người thừa kế không được quyền
hưởng di sản. Điều đó thể hiện sự trừng phạt của pháp luật đối với các hành vi đáng
bị lên án của họ. Cụ thể những người không được hưởng di sản được quy định tại

điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005 ao gồm:


19
“a) gười bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về
àn vi ngược đãi ng iêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm
trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) gười vi phạm nghiêm trọng ng ĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) gười bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác
nhằm ưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền
ưởng;
d)

gười có hành vi lừa dối cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản

trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm ưởng
một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”.
Tại Bộ luật dân sự năm 2015, ngoài những nội ung nêu trên, đã ổ sung thêm
một trường hợp người không được hưởng i sản, đó là người có hành vi “c e giấu di
c úc n ằm ưởng một p ần oặc toàn bộ di sản tr i với ý c của người để tại di sản”.
Đối với những người không được quyền hưởng di sản, Bộ luật Dân sự năm
2015 đều ành quyền định đoạt cho người để lại di sản khi quy định: “n ững người
quy địn tại

oản 1 Điều này vẫn được ưởng di sản, nếu người để lại di sản biết

hành vi của những người đó n ưng vẫn cho họ ưởng di sản t eo di c úc”.
- Thời điểm mở th a kế v địa điểm mở th a kế:
Điều 611 Bộ luật dân sự năm 2015 đều quy định về thời điểm, địa điểm mở
thừa kế như sau:

- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trong trường
hợp Toà án tuyên ố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được
xác định như sau: khi người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu T a án ra quyết
định tuyên ố một người là đã chết; thì “ òa n x c địn ngày c ết của người bị
tuyên bố à đã c ết” trong các trường hợp sau:
“a) Sau 03 năm ể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực
pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
b) Biệt tích trong chiến tran sau 05 năm

ể từ ngày chiến tranh kết thúc mà

vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
c) Bị tai nạn hoặc thảm họa t iên tai mà sau 02 năm

ể từ ngày tai nạn hoặc

thảm hoạ t iên tai đó c ấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác;
d) Biệt t c 05 năm iền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời


20
hạn này được t n t eo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.”
Thời điểm mở thừa kế là mốc thời gian mà kể từ thời điểm đó quyền tài sản
và nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản là quyền sử dụng đất chấm dứt đồng thời
các quyền và nghĩa vụ này được chuyển cho những người thừa kế.
Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp:
+ ác định di sản là quyền sử dụng đất o người chết để lại;
+ à căn cứ để xác định những người thừa kế tài sản của người chết;
+ Là căn cứ để xác định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế cũng như các

loại thời hạn khác trong quan hệ thừa kế;
+ Là thời điểm di chúc phát sinh hiệu lực và việc chia thừa kế được bắt đầu,
nếu không có thoả thuận khác của những người thừa kế;
+ Là thời điểm những người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại.
- Địa điểm mở thừa kế trước hết được xác định theo nơi cư trú cuối cùng của
người để lại di sản.Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng của
người để lại di sản, thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn ộ di sản. Trong trường
hợp người để lại di sản có tài sản ở nhiều nơi thì nơi nào có phần lớn tài sản của
người đó sẽ được xác định là nơi mở thừa kế.
Việc xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng đối với quan hệ
pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất vì tại địa điểm mở thừa kế sẽ tiến hành công
việc quản lý, kiểm kê di sản; thanh toán nghĩa vụ tài sản và phân chia di sản; là nơi
người thừa kế nhận di sản, từ chối nhận di sản. Bên cạnh đó, trong trường hợp có
tranh chấp về thừa kế thì Toà án nơi có toàn ộ hoặc phần lớn bất động sản là Toà
án có thẩm quyền giải quyết vụ án.
1.2.3. Điểm mới của Bộ luật dân sự dân sự nă

2015 về th a kế và th a

kế quyền s dụng đất
Quá trình thực thi Bộ luật dân sự năm 2005 đã phát sinh một số hạn chế như
đã phân tích nêu trên về các quy định về thừa kế nói chung và thừa kế quyền sử ụng
đất nói riêng. Tuy nhiên, Bộ luật dân sự năm 2015 có hiệu lực áp ụng từ ngày
01 01 2017 và thay thế cho Bộ luật dân sự năm 2005. Vì thế, một số hạn chế của Bộ
luật dân sự năm 2005 đã được khắc phục, sửa đổi, ph hợp hơn với thực tiễn đời
sống xã hội. Cụ thể, liên quan đến vấn đề thừa kế quyền sử ụng đất nói riêng và nội
ung quy định thừa kế, đã được sửa đổi, ổ sung như sau:



×