Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Đề tài Khảo sát sự sinh trưởng, pháttriển của lan Dendrobium Sonia bằng phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 82 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Khảo sát sự sinh trưởng, phát
triển của lan Dendrobium
Sonia bằng phương pháp nuôi
cấy quang tự dưỡng

GVHD : Th.s Nguyễn Trung Hậu
CBHD : Ks Nguyễn Thị Điệp
SVTT :
Lớp

:

1. Phạm Thị Khánh Ly

09087741

2. Nguyễn Thị Xuân Trang

09069961

DHSH5

TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, Nhóm Thực tập đã nhận được sự giúp
đỡ rất nhiệt tình của Trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM, Trung tâm Nghiên
Cứu & Phát Triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM, Qúy Thầy Cô, các Cán
bộ và Giáo viên hướng dẫn.
Để có thể hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp, nhóm chúng em xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.
HCM, Qúy Thầy Cô Viện Công nghệ Sinh học & Thực phẩm, đã tận tình giảng
dạy và cung cấp những kiến thức cần thiết, bổ ích để chúng em có thể hoàn thành
tốt quá trình học tập và thực tập của mình.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Công nghệ sinh
học ứng dụng thuộc Trung tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công
Nghệ Cao Tp. HCM đã tạo điều kiện thuận lợi để nhóm được tìm hiểu và thực tập
tại Trung tâm.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Trung Hậu đã
trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học
tập cũng như trong thời gian thực tập.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ks. Nguyễn Thị Điệp đã cùng
đồng hành và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ nhóm trong suốt quá trình học
tập và làm việc ở Trung tâm.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ, nhân
viên, kỹ thuật viên của Phòng Công nghệ Sinh học Ứng dụng thuộc Trung tâm
Nghiên cứu & Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM đã hỗ trợ, giúp đỡ
chúng em trong suốt thời gian thực tập tại Trung tâm.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013
NHÓM THỰC TẬP


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Tên đề tài: Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển của lan Dendrobium Sonia bằng
phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng
GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu
CBHD: Ks. Nguyễn Thị Điệp
SVTT:

MSSV

1. Phạm Thị Khánh Ly

09087741

2. Nguyễn Thị Xuân Trang

09069961

Nhận xét:

.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển của lan Dendrobium Sonia bằng
phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng
GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu
CBHD: Ks. Nguyễn Thị Điệp
SVTT:

MSSV

1. Phạm Thị Khánh Ly

09087741

2. Nguyễn Thị Xuân Trang

09069961

Nhận xét:

.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013
Giáo viên phản biện



MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ
CAO TP. HCM........................................................................................................1
1.1. Tổng quan về khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM...........................1
1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................1
1.1.2. Mục tiêu - chức năng.............................................................................1
1.1.3. Phân khu chức năng và cơ cấu tổ chức..................................................2
1.1.4. Hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ.................................3
1.1.5. Hoạt động ươm tạo................................................................................6
1.1.6. Hoạt động xúc tiến và kêu gọi đầu tư....................................................6
1.1.6.1. Các điều kiện thuận lợi để đầu tư...................................................6
1.1.6.2. Lĩnh vực kêu gọi đầu tư..................................................................7
1.1.6.3. Tiêu chí công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp.....................7
1.1.7. Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao............9
1.1.7.1. Giới thiệu........................................................................................9
1.1.7.2. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ.......................................................9
1.1.7.3. Đối tượng tham gia ươm tạo.........................................................10
1.1.7.4. Tiêu chí công nghệ........................................................................10
1.1.7.5. Điều kiện tham gia ươm tạo..........................................................10


1.2. Trung tâm nghiên cứu và phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM

........................................................................................................................... 11
1.2.1. Giới thiệu.............................................................................................11
1.2.2. Phòng Công nghệ sinh học ứng dụng..................................................13
1.2.3. Phòng Nuôi cấy mô.............................................................................15
1.2.3.1. Phòng rửa dụng cụ........................................................................16
1.2.3.2. Phòng pha môi trường..................................................................18
1.2.3.3. Phòng hấp khử trùng.....................................................................21
1.2.3.4. Phòng trữ môi trường...................................................................23
1.2.3.5. Phòng cấy.....................................................................................24
1.2.3.6. Phòng nuôi cây.............................................................................27
1.2.3.7. Khu vực thuần hóa cây.................................................................29
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP KỸ THUẬT CẤY MÔ THỰC VẬT TẠI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ
CAO TP HCM.......................................................................................................30
2.1. Công việc 1: Rửa dụng cụ........................................................................30
2.2. Công việc 2: Pha môi trường...................................................................30
2.3. Công việc 3: Tập thao tác cấy mô thực vật..............................................33
2.3.1.

Thao tác cấy chuyền lan Dendrobium............................................34

2.3.2.

Thao tác vào mẫu...........................................................................35

2.3.3.

Thao tác tách đỉnh sinh trưởng.......................................................37

2.4. Công việc 4: Thuần hóa cây ngoài vườn ươm cây...................................37

2.5. Kết quả đạt được......................................................................................39
PHẦN 3: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN
DENDROBIUM SONIA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY QUANG TỰ
DƯỠNG............................................................................................................40
3.1. Đặt vấn đề..................................................................................................40
3.2. Tổng quan................................................................................................41
3.2.1.

Tổng quan về lan Dendrobium Sonia.............................................41


3.2.1.1. Vị trí phân loại, phân bố, đặc điểm hình thái..............................41
3.2.1.2. Các tác động ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển
Dendrobium...............................................................................................43
3.2.1.3. Giá trị sử dụng............................................................................44
3.2.2.

Tổng quan giới thiệu về phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng...46

3.2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng
49
3.2.2.2. Các ứng dụng của kỷ thuật vi nhân giống quang tự dưỡng ở Việt
Nam và thế giới.........................................................................................49
3.3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.......................................................51
3.3.1.

Vật liệu, hóa chất, dụng cụ.............................................................51

3.3.2.


Phương pháp nghiên cứu...............................................................52

3.3.3.

Phương pháp phân tích nghiên cứu................................................54

3.4. Kết quả và thảo luận................................................................................55
3.5. Kết luận và kiến nghị của nghiên cứu......................................................62
3.5.1.

Kết luận..........................................................................................62

3.5.2.

Kiến nghị.......................................................................................62

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................64
PHỤ LỤC................................................................................................................1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNSHUD

Công nghệ sinh học ứng dụng

MS

Môi trường MS (Murashige &
Skoog (1962))


NNCNC

Nông Nghiệp Công Nghệ Cao

R&D

Research and Development

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UV

Ultraviolet

BA

6-benzylaminopurine

IBA

Indole-3-butyric acid

NAA

 - naphthaleneacetic acid

2,4-D


2,4-Diclorophenoxiaxetic acid

WPM

Woody Plant Medium

PE

Polyethylene

UBND

Ủy ban nhân dân

QTD

Quang tụ dưỡng

QDD

Quang dị dưỡng


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Ưu, nhược điểm của phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng so với kỹ
thuật quang dị dưỡng.............................................................................................48
Bảng 2. Bảng thiết kế các yếu tố thí nghiệm.........................................................54
Bảng 3. Ảnh hưởng của phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng đến sự sinh
trưởng của lan Dendrobium Sonia.........................................................................55



DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM.............3
Hình 1.2. Các mô hình mẫu về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghê cao....4
Hình 1.3. Một số sản phẩm của trung tâm...............................................................5
Hình 1.4. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm nghiên cứu và phát triển NNCNC.........11
Hình 1.5. Mô hình tổ chức của phòng Công nghệ sinh học ứng dụng...................15
Hình 1.7. Một số dụng cụ của phòng rửa dụng cụ.................................................17
Hình 1.8. Quy trình hoạt động và yêu cầu của phòng rửa dụng cụ........................18
Hình 1.9. Phòng pha môi trường...........................................................................19
Hình 1.10. Một số dụng cụ của phòng pha môi trường.........................................20
Hình 1.11. Một số thiết bị, máy móc của phòng pha môi trường...........................20
Hình 1.12. Một số dụng cụ, thiết bị của phòng hấp khử trùng...............................22
Hình 1.13. Hấp môi trường...................................................................................23
Hình 1.14. Kệ chứa môi trường.............................................................................24
Hình 1.16. Tủ cấy vô trùng....................................................................................26
Hình 1.17. Giàn kệ trong Phòng nuôi cây.............................................................27
Hình 1.18. Một số thiết bị, máy móc của phòng nuôi cây......................................28
Hình 1.19 Một số đối tượng đang được nghiên cứu tại Trung tâm........................28
Hình 2.1. Các bước phân phối môi trường vào bình nuôi cấy...............................33
Hình 2.2. Các thao tác cấy chuyền lan..................................................................34
Hình 2.3. Các bước trong thao tác vào mẫu chồi ngủ lan Hồ Điệp........................36
Hình 2.4. Các bước của thao tác thuần hóa lan......................................................38
Hình 3.1. Vi nhân giống quang tự dưỡng ở VIện sinh học Nhiệt Đới....................50
Hình 3.2. Thí nghiệm nuôi cấy quang tự dưỡng...................................................52
Hình 3.3. Mẫu cấy ban đầu...................................................................................53



Hình 3.4. Ảnh hưởng của phương pháp nuôi cấy đến sự gia tăng trọng lượng tươi
của mẫu nuôi cấy..................................................................................................56
Hình 3.5. Ảnh hưởng của phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng lên sự hình thành
chồi, lá và rễ..........................................................................................................56
Hình 3.6. Rễ ở mẫu cấy QTD................................................................................58
Hình 3.7. So sánh số rễ ở mẫu QDD và QTD........................................................59
Hình 3.8. Sự hình thành chồi ở QDD và không có chồi ở QTD............................60
Hình 3.9. Đặc điểm cây ở nghiệm thức QTD........................................................61


LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là bộ môn rất quan trọng và có ý nghĩa thực tế đối với
tất cả các bạn sinh viên năm cuối. Trong suốt quá trình hoàn thành học phần thực
tập tốt nghiệp, chúng em đã nhận được rất nhiều kiến thức và những kinh nghiệm
thực tiễn rất hữu ích để bổ trợ vào phần kiến thức còn nhiều hạn chế của mình.
Cũng trong thời gian này, chúng em đã được làm quen và tiếp cận với các quy
trình, công nghệ, kỹ thuật cao và hiện đại từ nơi thực tập- Trung tâm Nghiên Cứu
& Phát Triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM.
Được sự chấp thuận của Ban Lãnh Đạo Viện Công nghệ Sinh học và Thực
phẩm cũng như Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao
Tp.HCM, từ ngày 20/08/2012 đến ngày 20/11/2012, nhóm chúng em được phép
thực tập tốt nghiệp tại trung tâm với đề tài “Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển
của lan Dendrobium Sonia bằng phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng” dưới
sự hướng dẫn nhiệt tình của Ks. Nguyễn Thị Điệp - cán bộ Trung tâm Nghiên cứu
và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM và Th.s Nguyễn Trung Hậu giảng viên Viện Công nghệ Sinh học & Thực phẩm – Trường Đại học Công
nghiệp Tp.HCM .
Trong quá trình thực tập, do quỹ thời gian hạn hẹp cùng một số hạn chế về
kiến thức thực tế, nhóm chúng em đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành tốt quá trình
thực tập của mình và cũng đã thu được một số kết quả khả quan, rất mong nhận
được những nhận xét, sửa chữa, góp ý quý báo của Quý Thầy Cô và Quý Anh Chị

- cán bộ hướng dẫn giúp chúng em hoàn thiện hơn trong thời gian sắp tới.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO

VÀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT

TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP. HCM
1.1. Tổng quan về khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM
1.1.1. Vị trí địa lý
Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM được xây dựng theo Quyết
định số 3534/QĐ-UB ngày 14/07/2004 của Ủy Ban Nhân Dân TP.Hồ Chí Minh,
địa điểm tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp. HCM với tổng diện tích là
88.17 ha.
Khu Nông nghiệp Công nghệ cao nằm trên đường Cây Bài, cách trung tâm
Tp. HCM 44 km về phía Tây Bắc, thuận tiện giao thông đi các tỉnh. Từ đây, bằng
xe buýt bạn có thể đến Phnom Penh - Campuchia và Bangkok – Thái lan theo trục
đường Xuyên Á. Hiện nay, Ủy ban nhân dân Thành phố cũng đã giao Sở Giao
thông vận tải Tp.HCM nghiên cứu lập tuyến xe buýt đi thẳng từ Trung tâm Thành
phố đến Khu Nông nghiệp Công nghệ cao để phục vụ hoạt động đi lại cho các cán
bộ, công nhân viên của các đơn vị hoạt động trong Khu Nông nghiệp Công nghệ
cao Tp. HCM.
1.1.2. Mục tiêu - chức năng
Mục tiêu:
-


Xây dựng tiềm lực về công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp cho

vùng Đông Nam Bộ và Nam Bộ cũng như cả nước, thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn.
-

Thu hút và quy tụ các nguồn lực, năng lực công nghệ cao trong nông

nghiệp vào Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM, xây dựng Khu Nông
nghiệp Công nghệ cao theo hướng nền nông nghiệp đô thị, khu du lịch tri thức
SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

nông nghiệp, là nơi ươm tạo công nghệ mới, thương mại hóa công nghệ, hỗ trợ
kinh tế hộ, kinh tế trang trại.
- Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.Hồ Chí Minh là mô hình mẫu về
phát triển các Khu Nông nghiệp Công nghệ cao khác với tiêu chí cụ thể bằng định
lượng (hàm lượng chất xám, hiệu ích kinh tế và hiệu ích xã hội-sinh thái).
Chức năng:
- Tiếp thu và từng bước làm chủ tri thức, công nghệ mới trong các ngành

chủ lực của sản xuất nông nghiệp.
- Nghiên cứu, ứng dụng các tri thức công nghệ đã làm chủ vào thực tế tại
Khu Nông nghiệp Công nghệ cao; đồng thời khuếch tán công nghệ cao tới các
nông hộ, trang trại,…ở các tỉnh Nam Bộ.
- Ươm tạo công nghệ, hỗ trợ cho ra đời và đi vào các hoạt động của các
doanh nghiệp nông nghiệp có ý tưởng sáng tạo dựa trên công nghệ cao.
- Cung cấp các dịch vụ cho các đối tượng tham gia nghiên cứu, sản xuất
trong Khu Nông nghiệp Công nghệ cao và tham gia đào tạo ngắn hạn nguồn nhân
lực, tổ chức hoạt động du lịch tri thức nông nghiệp
1.1.3. Phân khu chức năng và cơ cấu tổ chức
a. Phân khu chức năng của khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM.
-

Khu trung tâm hành chính
Khu thí nghiệm và trưng bày sản phẩm
Khu nhà kính
Khu học tập và chuyển giao công nghệ
Khu bảo quản và chế biến
Khu lâm sinh và cảnh quan
Khu sản xuất và công nghệ đầu tư

b. Cơ cấu tổ chức của khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM.

SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

2



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM.
1.1.4. Hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
-

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo, nhân giống, xây

dựng quy trình kỹ thuật canh tác, thu hoạch, bảo quản và chế biến rau, hoa, quả,
nấm, cây dược liệu, chế phẩm sinh học và sinh vật cảnh.
- Trình diễn các mô hình mẫu về phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao như : mô hình nhà màng Netafim - Công nghệ Israel, hệ thống thuỷ canh,
hệ thống tưới nhỏ giọt trồng rau sạch, rau ăn quả, hệ thống nuôi cấy ngập chìm
tạm thời, mô hình sản xuất lan giống.

SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

a

b

c

d

Hình 1.2. Các mô hình mẫu về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghê cao
a. Mô hình nhà lưới.
b. Mô hình trồng rau ăn quả trong nhà kín, nhà lưới.
c. Mô hình sản xuất hoa phong lan.
d. Hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời.
-

Sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, đảm bảo chất lượng, an toàn cho con

người và môi trường như: chọn tạo, nhân giống các loại cá cảnh,cá giống có năng
suất và chất lượng cao; tiến hành canh tác, thu hoạch rau, hoa, quả, nấm, cây dược
liệu bằng những quy trình kỹ thuật tiến bộ; sản xuất các chế phẩm sinh học có giá
trị cao,cung cấp cho thị trường cây cảnh nhiều giống cây đa dạng về hình dáng và
chủng loại.

SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961


4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

Hình 1.3. Một số sản phẩm của trung tâm.
a. Hoa lan

b. Cây cảnh

c. Cá kiểng

d. Nấm

e. Dưa lưới.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, sơ chế, đóng gói,
bảo quản và chế biến nông sản, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm và
hạn chế tối đa những rủi ro tiềm ẩn.
Dịch vụ và kinh doanh:
- Cung cấp tư liệu về các loại giống cây trồng vật nuôi, các quy trình công
nghệ trong sản xuất, chế biến các chế phẩm sinh học,một số quy trình công nghệ
trong canh tác,thu hoạch các sản phẩm như : rau, hoa, quả, nấm …
- Tổ chức tham quan, hội thảo, hội chợ triển lãm, quảng bá mô hình, giới
thiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Hợp tác, đào tạo và chuyển giao công nghệ:

SVTT:Phạm Thị Khánh Ly

Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

- Phối hợp các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu và các nhà khoa học
trong và ngoài nước về lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo và chuyển giao công nghệ.
- Tổ chức và đào tạo, tập huấn chuyển giao những công nghệ mới, tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp cho các hộ nông dân, trang trại và
doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.
1.1.5. Hoạt động ươm tạo
Mục tiêu:
-

Cung cấp dịch vụ ươm tạo các công nghệ mới trong sản xuất nông

nghiệp và ươm tạo thành công các doanh nghiệp Nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao
- Tuyển chọn và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân có các kết quả nghiên cứu
khoa học công nghệ, có ý tưởng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và có dự
án kinh doanh khả thi nhằm phát triển thành các doanh nghiệp công nghệ, tạo ra
được những sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường, có
khả năng kinh doanh hiệu quả đáp ứng yêu cầu của thị trường.

-

Liên kết, phối hợp với các tổ chức tài chính, tổ chức khoa học-công

nghệ, các cán bộ khoa học kỹ thuật, nhà quản lí có khả năng và kinh nghiệm trong
xây dựng kế hoạch kinh doanh, luật pháp, kế toán, công nghệ, phát triển kinh
doanh, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội và thị trường công nghệ của
thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.6. Hoạt động xúc tiến và kêu gọi đầu tư
1.1.6.1. Các điều kiện thuận lợi để đầu tư
- Văn phòng làm việc, Khu thí nghiệm, Hội trường, Khu học tập và
chuyển giao, Nhà kho, Nhà nghỉ chuyên gia được chú trọng đầu tư nhằm tạo điều
kiện tốt nhất để đội ngũ cán bộ, nhân viên được làm việc trong môi trường thuận
lợi.

SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

- Hệ thống giao thông: đường chính rộng 7m, đường phụ nội bộ 4m, chịu
tải trọng 10 tấn dẫn vào khu đất kêu gọi đầu tư.

- Hệ thống điện: 3 trạm biến áp tổng dung lượng 1.903KVA và 2 máy phát
điện dự phòng 300 KVA, 100 KVA, cáp ngầm 0.4 KV cấp điện.
- Hệ thống cấp thoát nước: cấp cho Khu sản xuất 4000 m 3 /ngày –đêm từ
nguồn hồ Dầu Tiếng qua kênh N25B, cấp cho sinh hoạt và nghiên cứu
720m3/ngày-đêm từ giếng khoan, có hệ thống xử lý nước.
- Hệ thống bảo vệ: tường rào bao quanh khu đất (88.7 ha) có hệ thống cứu
hỏa và bảo vệ thường trực 24/24.
1.1.6.2. Lĩnh vực kêu gọi đầu tư
-

Sản xuất hoa lan cây kiểng và hoa các loại.
Sản xuất nấm, cây dược liệu.
Sản xuất giống cây trồng.
Sản xuất rau an toàn.
Sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp.

Hiện nay, Khu NNCNC TP.HCM hiện đã thu hút được khá nhiều dự án
đầu tư trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với tổng kinh phí đầu
tư hơn 390 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng; sản xuất hoa
lan, cây kiểng và hoa các loại; sản xuất rau an toàn; sản xuất nấm, cây dược liệu;
sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp.
1.1.6.3. Tiêu chí công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp
Yêu cầu đối với tiêu chí công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp:
- Nghiên cứu đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
có thể ứng dụng và mở rộng trong điều kiện ở Việt Nam.
- Mang hiệu quả kinh tế, sản phẩm phải đáp ứng được yêu cầu về tiêu
chuẩn chất lượng (Việt Nam hoặc Quốc Tế).
- Là công nghệ tiên tiến tại thời điểm đầu tư
Các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp bao gồm:
- Ứng dụng sinh học phân tử trong giám định bệnh hại cây trồng, công

nghệ sản xuất và ứng dụng các bộ KIT chuẩn đoán nhanh bệnh hại cây trồng và

SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

vật nuôi: thuốc thử, que thử (test strip), đoạn mồi (primers), kháng thể (antibody),

- Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất các chế phẩm vi sinh phục
vụ nông nghiệp và môi trường (Vi sinh, tảo, thực vật, nấm…). Cụ thể là tạo ra sản
phẩm đầu vào cho các ngành sản xuất phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật, sản
xuất nấm (Nấm ăn, nấm dược liệu), sản xuất các chế phẩm xử lý môi trường….
- Sản xuất cây giống:
♦ Công nghệ nhân giống thực vật có cải tiến (nuôi cấy mô, hom, vi ghép,
…)
♦ Chọn tạo giống bằng gây đột biến gen
♦ Công nghệ lai tạo giống có ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử.
- Kỹ thuật canh tác cây trồng:
♦ Kỹ thuật canh tác không dùng đất: Thủy canh, màng dinh dưỡng, khí
canh, trồng cây trên giá thể.
♦ Sử dụng các hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt có hệ thống điều khiển tự

động hoặc bán tự động.
♦ Sử dụng hệ thống nhà kính, nhà lưới, nhà màng PE có hệ thống điều
khiển tự động hoặc bán tự động.
♦ Ứng dụng công nhệ mới trong bảo quản và chế biến nông sản (điều
chỉnh thành phần không khí: O 2, N2, CO2,… sử dụng enzyme, màng thông minh,
…).
♦ Công nghệ sản xuất vật liệu mới và ứng dụng để sản xuất giá thể, khay
ươm cây giống, màng phủ nông nghiệp, màng bao trái, bảo quản nông sản, sản
xuất các vât liệu cho hệ thống nhà màng, hệ thống tưới,…
♦ Ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa trong công tác chăm sóc cây
trồng như điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, cường độ và thời gian chiếu sáng, tưới tiêu
nước, sử dụng phân bón, phòng trừ sinh vật hại, thu hoạch nông sản…
1.1.7. Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao
1.1.7.1. Giới thiệu
Trung tâm ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao là đơn vị
sự nghiệp có thu trực thuộc Ban quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao được
thành lập theo Quyết định số 4615/QĐ-UBND ngày 05/10/2009 của Ủy ban
SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu


Nhân dân Tp. HCM, nhằm khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân hình
thành và phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao.
1.1.7.2. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ
Mục tiêu:
Xây dựng môi trường thuận lợi nhằm nuôi dưỡng các doanh nghiệp mới
thành lập phát triển thành các doanh nghiệp đủ năng lực cạnh tranh trên thương
trường trong nước lẫn quốc tế.
Chức năng, nhiệm vụ:
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tạo lập môi trường tối ưu để nuôi dưỡng các
doanh nghiệp mới thành lập dựa trên ý tưởng công nghệ hoặc kết quả nghiên cứu
trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Tăng cường mối liên kết giữa Trường đại học, Viện nghiên cứu, các tổ
chức tài chính và doanh nghiệp.
- Nâng cao khả năng sáng tạo, kỹ năng khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ
thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học của các tổ chức, cá nhân.
- Tạo môi trường thân thiện, sáng tạo và hợp tác giữa các doanh nghiệp
ươm tạo.
1.1.7.3. Đối tượng tham gia ươm tạo
- Tổ chức, cá nhân có ý tưởng công nghệ muốn thành lập doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
-

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công

nghệ cao mới thành lập không quá 2 năm muốn hoàn thiện công nghệ hoặc phát
triển sản phẩm mới.

SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang


09087741
09069961

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

1.1.7.4. Tiêu chí công nghệ
- Thuộc các lĩnh vực ươm tạo: công nghệ sinh học nông nghiệp; chọn tạo
giống cây trồng; chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp; bảo quản và chế biến
nông sản; nuôi trồng nấm, cây dược liệu; canh tác trong nhà màng không sử
dụng đất; hoa, cây cảnh, cá cảnh…
- Sử dụng công nghệ tiên tiến; công nghệ mới áp dụng tại Việt Nam hoặc
được cải tiến, đổi mới, sáng tạo công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam
- Sử dụng các vật liệu mới, các sản phẩm hoặc công nghệ thân thiện với
môi trường.
1.1.7.5. Điều kiện tham gia ươm tạo
- Có ý tưởng hoặc kết quả nghiên cứu R&D (nghiên cứu và triển khai),
công nghệ… có tính khả thi thuộc lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao.
- Sở hữu hợp pháp các kết quả R&D, công nghệ… sẽ được áp dụng khi
tham tại gia Trung tâm Ươm tạo.
-

Thuộc các lĩnh vực ưu tiên ươm tạo, phù hợp với các tiêu chí công


-

Có kế hoạch kinh doanh khả thi được thông qua bởi Hội đồng thẩm

nghệ.
định của Trung tâm.
- Có nhu cầu thực sự về sự hỗ trợ của Trung tâm Ươm tạo.
-

Không xung đột với các doanh nghiệp khác đang tham gia tại Trung

tâm Ươm tạo.
- Đáp ứng khả năng tương thích với các tiện ích, chương trình ươm tạo
và sẵn sàng về nguồn lực.
- Cam kết tham gia các hoạt động của Trung tâm Ươm tạo như: quảng
bá, tham quan, gặp gỡ, giao lưu giữa các doanh nghiệp, các khoá huấn luyện, đào
tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ…
SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu


- Cam kết chia sẻ và bảo mật thông tin giữa doanh nghiệp và Trung tâm
Ươm tạo.
1.2. Trung tâm nghiên cứu và phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao
Tp.HCM
1.2.1. Giới thiệu
Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ cao là đơn vị vì sự nghiệp
có thu trực thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, đụơc thành lập
theo Quyết định số 5938/QĐ-UBND ngày 22/11/2005 của UBND Tp.HCM,
nhằm họat động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ.

Phòng Tổ chức
- Hành chính

Phòng Kế hoạch –
Tài chính-Kinh
doanh

Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển
NNCNC

Phòng Đào tạo
và Hợp tác
quốc tế

Phòng Công nghệ
Sinh học Ứng dụng

Phòng Công nghệ
và Sản xuất thực

nghiệm

Hình 1.4. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm nghiên cứu và phát triển NNCNC.
Chức năng:
-

Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông

nghiệp;
- Đào tạo nguồn lực phục vụ nông nghiệp công nghệ cao và chuyển giao
công nghệ;
- Hợp tác quốc tế trong việc nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực;
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật.
Nhiệm vụ:
SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

- Xây dựng, triển khai các đề tài, dự án khoa học công nghệ nhằm hoàn
thiện công nghệ sản xuất, lai tạo và thử nghiệm giống mới; nghiên cứu bảo quản
và chế biến nông sản.

- Thực hiện trình diễn các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao chuyển giao công nghệ;
-

Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn, các lớp tập huấn để phát triển

nguồn nhân lực công nghệ cao cho ngành nông nghiệp;
- Thực hiện hợp tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp với
các tổ chức trong và ngoài nước;
- Tổ chức sản xuất thử nghiệm, kinh doanh các chế phẩm sinh học, giống
cây trồng và nguyên vật liệu nông nghiệp;
-

Tổ chức hội thảo, hội chợ quảng bá mô hình và sản phẩm trong lĩnh

vực nông nghiệp công nghệ cao.
Các lĩnh vực hoạt động:
- Nghiên cứu ứng dụng: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trong chọn
tạo, nhân giống cây trồng năng suất chất lượng cao; xây dựng qui trình kỹ thuật
canh tác, thu họach, bảo quản và chế biến rau, hoa, quả; nghiên cứu và sản xuất
thử nấm, cây dựợc liệu, chế phẩm sinh học như phân bón sinh học, thuốc trừ sâu
sinh học sinh vật cảnh,…
-

Bảo quản chế biến nông sản: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới

trong việc thu họach, sơ chế, đóng gói, bảo quản và chế biến nông sản, nhằm
tăng chất lượng sản phẩm và hạn chế thất thoát.
-


Dịch vụ và kinh doanh: Cung cấp tư liệu sản xuất như giống, công

nghệ, chế phẩm … Tổ chức tham quan, hội thảo, hội chợ triển lãm quảng bá mô
hình, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm.
- Hợp tác: Phối hợp với các Viện, trường đại học, trung tâm nghiên cứu,
các nhà khoa học trong và ngoài nước về các lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo, và
chuyển giao công nghệ.
SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu

- Đào tạo và chuyển giao công nghệ: Tổ chức đào tạo, tập huấn, chuyển
giao những công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
cho các hộ dân, trang trại và doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo hướng
công nghệ cao.
1.2.2. Phòng Công nghệ sinh học ứng dụng
Chức năng:
Phòng Công nghệ sinh học ứng dụng thuộc Trung tâm Nghiên cứu & Phát
triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM là phòng chức năng quan trọng, đảm
nhận nhiệm vụ ứng dụng công nghệ sinh học nhằm hoàn thiện công nghệ sản
xuất, lai tạo và thử nghiệm giống mới, nghiên cứu bảo quản và chế biến nông

sản.
Các lĩnh vực nghiên cứu:
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trong chọn tạo, nhân giống cây
trồng.
- Nghiên cứu chọn tạo, nhân giống các loài cá năng suất chất lượng cao.
- Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác, thu họach, bảo quản và chế biến
rau, hoa, quả.
- Nghiên cứu và sản xuất thử nấm, cây dựợc liệu, chế phẩm sinh học như
phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, cây cảnh, cá cảnh…
Mô hình tổ chức:
Phòng Công Nghệ sinh học Ứng dụng thuộc Trung tâm Nghiên cứu &
Phát triển Nông nghiệp Công Nghệ cao Tp. HCM gồm 7 phòng chức năng:
- Phòng sinh học phân tử
- Phòng hoá lý
- Phòng vi sinh
- Phòng nuôi cấy mô thực vật
- Phòng cây trồng
- Phòng chế biến, bảo quản
SVTT:Phạm Thị Khánh Ly
Nguyễn Thị Xuân Trang

09087741
09069961

13


×