Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

“Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Bê tông nhẹ vào công trình thủy lợi trên nền đất yếu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 74 trang )

Luận văn Thạc sĩ

-1-

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÊ TÔNG
T
0

NHẸ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ................................................. 6
T
0

1.1. Khái niệm chung về bê tông nhẹ (BTN) ..................................... 6
T
0

T
0

1.2. Khái niệm một số loại bê tông nhẹ thông dụng hiện nay ............ 7
T
0

T
0

1.3. Yêu cầu kỹ thuật của bê tông nhẹ ............................................. 12
T
0


T
0

1.4. Tình hình ứng dụng công nghệ bê tông nhẹ trên thế giới .......... 12
T
0

T
0

1.5. Tình hình nghiên cứu ứng dụng bê tông nhẹ tại Việt Nam ....... 14
T
0

T
0

1.6. Một số hình ảnh về bê tông nhẹ: ............................................... 19
T
0

T
0

1.7. Đề xuất nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài ......... 22
T
0

T
0


CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
T
0

PHÁP THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG NHẸ DÙNG TRONG
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ................................ 23
T
0

2.1. Bê tông nhẹ keramzit. ................................................................ 23
T
0

T
0

2.1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu chế tạo bê tông nhẹ keramzit.
T
0

T
0

............................................................................................................................ 23
2.1.2. Nghiên cứu quy trình thiết kế cấp phối Bê tông nhẹ keramzi ... 27
T
0

T

0

2.1.2.1.Nguyên tắc thiết kế cấp phối bê tông nhẹ keramzit: .................27
T
0

T
0

2.1.2.2.Xác định thành phần cấp phối bê tông nhẹ bằng phương pháp
T
0

T0
0
T

quy hoạch thực nghiệm. .................................................................................. 28
T
0

2.1.3. Kết quả thí nghiệm nén một số mẫu bê tông keramzit. ............. 32
T
0

T
0

2.1.4. Nghiên cứu tính chất cơ lý của bê tông nhẹ keramzit. ...............33
T

0

T
0

2.1.4.1. Tính công tác. .............................................................................33
T
0

T
0

2.1.4.2. Khối lượng thể tích. ...................................................................35
T
0

T
0

2.1.4.3. Cường độ nén của bê tông nhẹ keramzit. .................................37
T
0

T
0

2.1.4.4. Cấu trúc bê tông nhẹ keramzit. .................................................42
T
0


Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2

T
0


Luận văn Thạc sĩ

-2-

2.1.4.5. Biến dạng cứng của bê tông nhẹ keramzit dưới tác động của
T
0

khí hậu nóng ẩm. ..............................................................................................43
T
0

2.1.4.6. Độ hút nước và hệ số mềm hóa của bê tông nhẹ keramzit. ....43
T
0

T
0

2.1.4.7. Lực liên kết của cốt thép với bê tông nhẹ keramzit. ...............44
T
0

T

0

2.2. Bê tông nhẹ cấu tạo rỗng (Bê tông rỗng). ................................. 44
T
0

T
0

2.2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu: ................................................44
T
0

T
0

2.2.2. Phương pháp thí nghiệm hệ số thấm của BTR ...........................45
T
0

T
0

2.2.2.1. Mô tả thiết bị thí nghiệm. ..........................................................45
T
0

T
0


2.2.2.2. Trình tự thí nghiệm ....................................................................46
T
0

T
0

2.2.2.3. Tính toán kết quả ........................................................................46
T
0

T
0

2.2.3. Kết quả thực nghiệm các tính chất kỹ thuật của bê tông rỗng ..47
T
0

T
0

2.2.3.1. Các thông số tính chất cơ lý của các cấp phối BTR ...............47
T
0

T
0

2.2.3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ Đ/X đến độ rỗng của BTR .....................48
T

0

T
0

2.2.3.3. Quan hệ giữa tỷ số Đ/X và cường độ chịu nén .......................49
T
0

T
0

2.2.3.4. Tính thấm bê tông rỗng .............................................................50
T
0

T
0

Kết luận: ....................................................................................................51
T
0

T
0

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ THI CÔNG BÊ
T
0


TÔNG NHẸ TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN NỀN ĐẤT
YẾU. .............................................................................................................. 52
T
0

3.1. So sánh chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của công trình: “Cống lấy
T
0

nước Thái Hòa – huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh” khi dùng kết cấu bê tông
phổ thông với khi dùng bê tông nhẹ thay thế. ............................................ 52
T
0

3.1.1. Giới thiệu về công trình ................................................................52
T
0

T
0

3.1.2. Một số thông số tính toán thủy lực thiết kế: ................................52
T
0

T
0

3.1.3. Sự làm việc của đất nền và các biện pháp kỹ thuật xử lý khi dùng
T

0

bê tông phổ thông để xây dựng cống Thái Hòa. ...........................................55
T
0

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

-3-

3.1.4. Sự làm việc của đất nền và các biện pháp kỹ thuật xử lý khi dùng
T
0

bê tông nhẹ để xây dựng cống Thái Hòa....................................................... 59
T
0

3.2. Đề xuất công nghệ sản xuất bê tông nhẹ keramzit cho công trình
T
0

thủy lợi trên nền đất yếu ............................................................................. 63
T
0

3.2.1. Chuẩn bị vật liệu ............................................................................63

T
0

T
0

3.2.2. Quy trình sản xuất hỗn hợp bê tông .............................................63
T
0

T
0

3.2.3. Quy trình trộn bê tông ...................................................................64
T
0

T
0

3.3. Đề xuất công nghệ thi công bê tông nhẹ keramzit cho công trình
T
0

thủy lợi trên nền đất yếu ............................................................................. 66
T
0

3.3.1. Vận chuyển bê tông .......................................................................66
T

0

T
0

3.3.2. Quá trình đầm bê tông ...................................................................67
T
0

T
0

3.3.3. Qúa trình tổn thất độ sụt ................................................................67
T
0

T
0

3.3.4. Bảo dưỡng ẩm bê tông ..................................................................68
T
0

T
0

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................70
1. Kết luận ................................................................................................70
2. Kiến nghị .................................................................................... 70


Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

-4-

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Bê tông là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các công
trình xây dựng. Bê tông có rất nhiều ưu điểm nhưng nổi bật nhất là khả năng
chịu lực, tuổi thọ cao, dễ tạo hình và tận dụng được các nguồn vật liệu tại địa
phương, vì vậy trong lĩnh vực xây dựng nó là loại vật liệu chiếm ưu thế lớn
nhất. Trong quá trình nghiên cứu và sử dụng bê tông các chuyên gia về xây
dựng đã tìm ra những công nghệ sản xuất và thi công bê tông tiên tiến nhằm
khai thác triệt để các ưu điểm và khắc phục những tồn tại của bê tông. Một
trong những công nghệ mới đó là công nghệ bê tông nhẹ (BTN). Công nghệ
bê tông nhẹ ra đời đã khắc phục được đáng kể những nhược điểm của bê tông
thường tạo ra. Đặc biệt là đối với các công trình thủy lợi thường xuyên phải
xây dựng trên nền đất yếu dễ gây hiện tượng lún do tải trọng bản thân rất lớn
của bê tông, điều này sẽ làm giảm tuổi thọ công trình, cũng như hiệu quả làm
việc của nó một cách đáng kể. Bê tông nhẹ là loại bê tông xi măng được chế
tạo từ các vật liệu xi măng, cốt liệu nhỏ và nhẹ, nước, tro bay, chất tạo bọt,
hạt polystyrol và phụ gia. Sự khác nhau căn bản giữa bê tông nhẹ so với bê
tông thường là khối lượng thể tích của nó nhỏ hơn rất nhiều. Việc sử dụng bê
tông nhẹ sẽ làm giảm áp lực của công trình lên nền đất yếu.
Trong thực tế có rất nhiều các công trình phải dùng một lượng bê tông
rất lớn, điều này dễ gây lún cho công trình, đặc biệt là trong trường hợp bắt
buộc phải xây dựng công trình trên nền đất yếu. Khi tải trọng bản thân của
công trình lớn cũng làm ảnh hưởng lớn tới việc thiết kế biện pháp gia cố nền

móng.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Bê tông nhẹ vào công trình
thủy lợi trên nền đất yếu” được đề xuất nhằm nghiên cứu ứng dụng việc sử
dụng bê tông nhẹ cho công trình đạt được các yêu cầu kinh tế và kỹ thuật.
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

-5-

2. Mục đích của Đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Bê tông nhẹ vào công trình thủy lợi
trên nền đất yếu.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về Bê tông nhẹ để lựa chọn
hướng nghiên cứu.
4. Nội dung luận văn:
Phần mở đầu:
- Tính cấp thiết của đề tài.
- Những vấn đề cần giải quyết của luận văn.
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu ứng dụng bê tông nhẹ trên thế
giới và ở Việt Nam.
Chương 2: Nghiên cứu lựa chọn vật liệu và phương pháp thiết kế
thành phần bê tông nhẹ dùng trong công trình thủy lợi trên nền đất yếu.
Chương 3: Đề xuất công nghệ sản xuất và thi công bê tông nhẹ
trong công trình thủy lợi trên nền đất yếu.
- Kết luận và kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.


Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

-6-

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÊ TÔNG
NHẸ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm chung về bê tông nhẹ (BTN)
Bê tông nhẹ là bê tông mà trong quá trình sản xuất người ta có thể bớt
đi hoặc thay thế cốt liệu tự nhiên có trọng lượng lớn bằng các nguyên liệu nhẹ
hơn như: sỏi nhẹ, cát nhẹ hoặc tro bay, chất tạo bọt hoặc hạt polystyrol,… để
khi bê tông thành phẩm sẽ có khối lượng thể tích nhỏ hơn rất nhiều so với bê
tông thường.
Những loại bê tông có khối lượng thể tích ở trạng thái khô trong
khoảng 500 - 1800kg/m3 gọi là bê tông nhẹ; nhỏ hơn 500kg/m3 gọi là bê tông
đặc biệt nhẹ. Sử dụng phù hợp bê tông nhẹ và đặc biệt nhẹ trong công trình
xây dựng mang lại những lợi ích kinh tế - kỹ thuật to lớn: tiết kiệm nguyên
vật liệu; giảm tổn thất năng lượng; cải thiện môi trường vi khí hậu trong
không gian ở và làm việc; nâng cao hiệu suất và độ bền của thiết bị nhiệt;...
Bê tông nhẹ là vật liệu khả thi cho những công trình trên nền đất yếu. Tổng
giá thành các công trình cao tầng sử dụng bê tông nhẹ thấp hơn đáng kể so
với sử dụng các loại bê tông khác, mặc dù đơn giá của nó cao hơn.
Bê tông nhẹ có nhiều loại. Căn cứ vào bản chất cốt liệu cũng như cấu
trúc của bê tông, có bê tông nhẹ cốt liệu rỗng thiên nhiên; bê tông nhẹ cốt liệu
rỗng nhân tạo; bê tông tổ ong; bê tông nhẹ cấu tạo đặc biệt; bê tông nhẹ cấu
tạo rỗng; Căn cứ vào công dụng có bê tông nhẹ cách nhiệt; bê tông nhẹ chịu
lực - cách nhiệt; bê tông nhẹ chịu lực. Những thông số căn bản nhất của bê
tông nhẹ là: khối lượng thể tích; cường độ chịu lực; hệ số dẫn nhiệt. Tuy

nhiên không phải lúc nào cũng cần quan tâm đồng thời tất cả những tính chất
này.
Nguyên liệu chế tạo bê tông nhẹ phổ biến là: chất kết dính, cốt liệu nhẹ
nhân tạo hay thiên nhiên dạng hạt hoặc dạng sợi, chất tạo rỗng, tạo bọt hoặc
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

-7-

tạo khí, nước, một số phụ gia khác thường dùng nếu cần. Việc lựa chọn loại
nguyên liệu nói chung và cốt liệu nói riêng tùy thuộc mục đích sử dụng của bê
tông nhẹ. Trên cơ sở đó chúng có tên gọi khác nhau.
1.2. Khái niệm một số loại bê tông nhẹ thông dụng hiện nay
1.2.2 Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng
Cốt liệu rỗng có nguồn gốc từ núi lửa và trầm tích như đá bọt, xỉ núi
lửa, đá phấn, đá vôi, đá đôlômit rỗng, trêpen, diatômit,... đã được sử dụng ở
châu Âu từ cuối thế kỷ XIX. Ưu điểm của loại này là giá rẻ, tuy nhiên không
phải vùng nào cũng có. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, người ta đã dùng
lò quay để sản xuất cốt liệu rỗng nhân tạo cường độ cao dùng cho bê tông
nhẹ. Cốt liệu nhẹ nhân tạo đi từ đất sét hay á sét,... có thể là keramzit,
aglôpôrit, peclit, xỉ xốp, xỉ hạt,... Phổ biến nhất và có chất lượng cao là cốt
liệu rỗng keramzit.
Bê tông nhẹ keramzit được chia làm các loại sau: bê tông nhẹ keramzit
cấu tạo đặc; bê tông nhẹ keramzit cấu tạo rỗng; bê tông nhẹ keramzit hốc lớn.
Khi sử dụng bê tông nhẹ cốt liệu rỗng cần đặc biệt chú ý đến một số đặc điểm
sauđây:
- Với mỗi một cốt liệu lớn chỉ chế tạo được bê tông nhẹ đến một cường độ
giới hạn nhất định. Khi đã đạt đến cường độ này, nếu tiếp tục tăng cường độ

của nền vữa tăng lượng dùng xi măng, giảm tỷ lệ nước/xi măng thì cường độ
của bê tông nhẹ tăng không đáng kể, hiệu quả kinh tế sẽ thấp.
- Hệ số dẫn nhiệt của bê tông nhẹ tăng theo khối lượng thể tích và độ ẩm của
nó. Do đó, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề chống thấm, ngăn nước cho
những kết cấu bao che chế tạo từ bê tông nhẹ. Tuy nhiên bê tông keramzit cấu
tạo đặc có khả năng chống thấm tốt hơn so với bê tông nặng thông thường.
- Trong thi công bê tông nhẹ cốt liệu rỗng cần đặc biệt quan tâm đến sự thống
nhất giữa các yếu tố: tính công tác của hỗn hợp bê tông độ sụt côn; độ cứng;
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

-8-

độ phân tầng; phương pháp thi công và chế độ đầm chặt. Mối quan hệ này ảnh
hưởng rất lớn đến tính đồng nhất của bê tông, do cốt liệu nhẹ có xu hướng nổi
lên trong quá trình vận chuyển và tạo hình. Hiện tượng này rất dễ xảy ra khi
hỗn hợp bê tông có độ dẻo cao hoặc có độ cứng lớn. Thông thường phải kết
hợp gia tải với rung động trong quá trình tạo hình bê tông nhẹ.
- Bằng cách sử dụng tổ hợp các phụ gia đặc biệt, có thể chế tạo được hỗn hợp
bê tông nhẹ có độ chảy cao mà không bị phân tầng khi vận chuyển và tạo
hình. Tuy nhiên, trong trường hợp này, cần phải giám sát quá trình sản xuất
thi công bởi các chuyên gia công nghệ.
- Đối với các loại bê tông nhẹ công trình và công trình - cách nhiệt, cần đặc
biệt quan tâm đến khả năng dính bám của bê tông với cốt thép. Bê tông nhẹ
cốt liệu rỗng có cường độ nén ≥10Mpa đảm bảo được độ dính bám và bảo vệ
được cốt thép không bị ăn mòn của môi trường. Trong trường hợp khác, cần
có biện pháp tăng khả năng neo chắc và chống rỉ cho cốt thép trong bê tông.
2.2.2 Bê tông nhẹ cấu tạo rỗng (Bê tông rỗng).

Bê tông rỗng (BTR) có cấu trúc rỗng hở lớn và liên tục, độ rỗng trung
bình từ 15 – 35%. BTR cũng có thành phần nguyên vật liệu cấu tạo như bê
tông thông thường: Cốt liệu lớn (đá), xi măng và nước, tuy nhiên bê tông rỗng
không sử dụng cốt liệu nhỏ (cát) hoặc sử dụng rất ít nhằm tạo ra cấu trúc rỗng
hở liên tục để cho nước có thể dễ dàng chảy xuyên qua nó ngấm vào đất và
ngược lại.
2.2.3. Bê tông nhẹ cấu trúc tổ ong (bê tông tổ ong).
Bê tông tổ ong gồm 2 loại đó là bê tông khí và bê tông bọt:
+ Bê tông khí được tạo rỗng bằng cách dùng chất tạo khí trộn đều với hỗn hợp
vữa tạo hình đã được nhào trộn gồm chất kết dính, thành phần silic và một
lượng nước cần thiết, sản phẩm khí tạo ra làm cho hỗn hợp bê tông nở phồng

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

-9-

trong khuôn, sau khi kết thúc quá trình tạo khí hỗn hợp bê tông rắn chắc lại,
tạo thành bê tông khí.
+ Bê tông bọt được tạo rỗng bằng cách tạo bọt trước bằng các chất tạo bọt,
sau đó trộn bọt vào hỗn hợp vữa dẻo đã được chuẩn bị, hỗn hợp sau khi tạo
hình và cứng rắn sẽ tạo thành bê tông bọt.
Như vậy bê tông tổ ong là một loại bê tông nhẹ chứa một khối lượng
lớn các lỗ rỗng nhân tạo bé và kín giống hình tổ ong, có chứa khí hoặc hỗn
hợp khí và hơi nước có kích thước từ 0,5 – 2mm phân bố một cách đồng đều
và được ngăn cách nhau bằng những vách mỏng chắc. Trong bê tông tổ ong
bao gồm hai hệ thống cấu trúc rỗng bé được tạo nên từ các lỗ rỗng gel và hệ
thống mao quản nằm trong vách ngăn giữa các lỗ rỗng lớn. Tuy có đặc điểm

chung như vây nhưng thực tế chúng vẫn được gọi là bê tông khí chưng áp và
bê tông khí không chưng áp.
Theo đặc điểm rắn chắc bê tông tổ ong được phân thành ba loại chính,
đó là:
+ Bê tông khí, bê tông bọt rắn chắc trong điều kiện tự nhiên (áp suất thường,
nhiệt độ thường), thường gọi là bê tông tổ ong không chưng áp.
+ Bê tông khí, bê tông bọt rắn chắc trong điều kiện áp suất thường trong bể
dưỡng hộ hay trong các khuôn nhiệt (đốt nóng tiếp xúc), trong các khuôn có
cấu tạo đặc biệt có hệ thống đốt nóng bằng điện, v.v. Chủng loại này gọi là bê
tông tổ ong dưỡng hộ nhiệt ẩm.
+ Bê tông khí, silicat khí rắn chắc trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao
(chưng áp trong autoclave) gọi là bê tông khí chưng áp.
Theo chất kết dính sử dụng, bê tông tổ ong được phân thành ba loại
chính, đó là:
+ Bê tông tổ ong sử dụng chất kết dính xi măng. Loại bê tông này có thể rắn
chắc trong điều kiện tự nhiên, gia công nhiệt ẩm trong điều kiện nhiệt độ áp
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 10 -

suất thường hoặc gia công nhiệt trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao (chưng
áp).
+ Bê tông tổ ong sử dụng chất kết dính vôi – silic (chất kết dính silicát). Loại
bê tông này chỉ có thể rắn chắc trong điều kiện ẩm có nhiệt độ và áp suất cao
(gia công nhiệt trong Autoclave).
+ Bê tông tổ ong sử dụng chất kết dính hỗn hợp. Loại bê tông này sử dụng
hỗn hợp chất kết dính xi măng và vôi – silic, tỷ lệ của hai loại chất kết dính có

thể thay đổi trong khoảng rộng tùy theo mục đích và yêu cầu của người sử
dụng. Loại bê tông này cũng thường được gia công nhiệt trong Autoclave.
Theo phạm vi sử dụng, bê tông tổ ong được phân thành ba loại, đó là:
+ Bê tông tổ ong công trình được sử dụng với mục đích chịu tải trọng là
chính, có khối lượng thể tích ở trạng thái khô >1000 kg/m3 và cường độ nén
P

P

≥10MPa.
+ Bê tông tổ ong công trình cách nhiệt được dùng với mục đích chịu tải trọng
và cách nhiệt, có khối lượng thể tích ở trạng thái khô từ 600÷1000 kg/m3 và
P

P

cường độ nén từ 3÷10 MPa.
+ Bê tông tổ ong cách nhiệt được sử dụng với mục đích cách nhiệt, có khối
lượng thể tích ở trạng thái khô ≤600 kg/m3 và cường độ yêu cầu chịu được tải
P

P

trọng bản thân.
Như đã phân tích ở trên, để lựa chọn công nghệ chế tạo bê tông tổ ong
hợp lý cần xem xét loại chất kết dính sử dụng là chủ yếu, để quyết định trong
công nghệ sẽ áp dụng dưỡng hộ nhiệt ẩm thường hay cao áp. Do đó người
tiêu dùng chỉ cần xem xét các đặc tính cơ bản của sản phẩm để lựa trọn cho
mình chủng loại bê tông tổ ong phù hợp với mục đích sử dụng.
1.2.4. Bê tông nhẹ Polystyrol

Bê tông nhẹ trên cơ sở cốt liệu hạt polystyrol trương nở đã được nghiên
cứu và áp dụng tại một số nước tiên tiến trên thế giới. Tại Pháp, Đức, Italia,
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 11 -

Nga, Cộng hòa Séc,... đã sử dụng hạt polystyrol nở phồng làm cốt liệu để chế
tạo bê tông nhẹ và đặc biệt nhẹ. Người ta sử dụng loại bê tông này trong các
kết cấu cách nhiệt và cách nhiệt - chịu lực. Khối lượng thể tích của chúng
trong khoảng 150 - 1200kg/m3, cường độ nén từ 0,2 - 10Mpa. Ở nước ta,
Viện Khoa học kỹ thuật Xây dựng cũng đã có công trình nghiên cứu chế tạo
loại bê tông này với khối lượng thể tích từ 400 - 700kg/m3, cường độ nén từ
1,0 - 6,5Mpa. Các sản phẩm đề xuất ứng dụng gồm: tấm lát cách nhiệt hay
chống nồm, khối lượng thể tích 500 ÷ 600kg/m3, kích thước 300 x 400mm độ
dày tối thiểu 80 - 100mm; viên xây nhẹ khối lượng thể tích 600 - 700kg/m3,
kích thước phù hợp TCVN 1451 : 1998; panel tường lắp nhanh, khối lượng
thể tích 700 - 800kg/m3; kết cấu đổ tại chỗ chống nồm cho sàn, chống nóng
cho mái phẳng không cốt thép, mái dốc có cốt thép. Để chống thấm cho bê
tông polystyrol, cần phải có lớp hoàn thiện mặt ngoài. Kết quả nghiên cứu đã
cho thấy chúng ta có thể sản xuất được loại bê tông này phù hợp với điều kiện
khí hậu Việt Nam.
Trên đây là một số loại bê tông nhẹ thông dụng nhất. Bức tranh bê tông
nhẹ dùng trong xây dựng trên thế giới và ở nước ta đang không ngừng phát
triển đa dạng sắc màu. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, việc sử
dụng bê tông nhẹ cho công trình xây dựng sẽ mang lại hiểu quả kinh tế - kỹ
thuật to lớn. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân mà ở nước ta công nghiệp bê
tông nhẹ chưa phát triển, việc ứng dụng cũng còn hạn chế. Các chính sách,

tiêu chuẩn áp dụng, tiêu chuẩn thiết kế thi công và kiểm định loại vật liệu này
còn thiếu nhiều. Điều này đòi hỏi ngành Xây dựng cần có sự quan tâm giải
quyết kịp thời, thu hút đầu tư sản xuất nguyên liệu và các thành phẩm bê tông
nhẹ, đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng đất nước.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 12 -

1.3. Yêu cầu kỹ thuật của bê tông nhẹ
Cũng như bê tông thường, các yêu cầu tối thiểu cần có với bê tông nhẹ
là:
- Mác (theo cường độ nén), tuổi cần đạt, mẫu chuẩn (trụ hoặc lập
phương)
- Các tính năng khác: cường độ uốn, tính công tác, tính thấm, tính dẫn
nhiệt,...
- Một yêu cầu rất quan trọng đối với bê tông nhẹ đó là khối lượng thể
tích cần đạt được.
1.4. Tình hình ứng dụng công nghệ bê tông nhẹ trên thế giới
Bê tông bọt đã được phát triển đầu tiên tại Stockholm, Thủy Điển vào
đầu những năm 1890. Ban đầu nó được biết đến như là bê tông khí, được sử
dụng để sản xuất vật liệu cách nhiệt trong xây dựng. Từ đó, đã có nhiều loại
bê tông tổ ong được phát triển như bê tông tổ ong bảo dưỡng tự nhiên, bê
tông tổ ong được gia công nhiệt ẩm trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất
thường và trong điều kiện chưng hấp cao áp. Sau chiến tranh thế giới lần thứ
II, kỹ thuật này đã nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới, phần lớn là ở các
nước Châu Âu và Liên Bang Xô Viết cũ, áp dụng trong sản xuất panel có kích

thước lớn. Chúng được sử dụng tại các công trường xây dựng mới và các kết
cấu cho nhà ít tầng.
Năm 1922 Hydrogen peroxide H 2 O 2 được đề xuất làm chất tạo khí.
R

R

R

R

Năm 1923 ở Đan Mạch người ta bắt đầu sản xuất bê tông bọt. Năm 1924 ở
Thụy Điển người ta bắt đầu sản xuất bê tông khí từ xi măng – Vôi – cát và
dùng bột nhôm làm chất tạo khí. Năm 1928, ở Liên Xô cũ mới bắt đầu nghiên
cứu sản xuất bê tông tổ ong bằng phương pháp tạo khí và tạo bọt, cho đến
ngày nay công nghệ theo hướng này đã đạt đến trình độ cao. Năm 1933, các
nhà khoa học Thụy Sỹ đã đưa ra công nghệ sản xuất bê tông khí bằng phương
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 13 -

pháp chưng áp, sử dụng chất kết dính xi măng – vôi – cát nghiền. Ở Liên Xô
công nghệ tương tự chỉ mới triển khai vào năm 1939÷1940 ở Novoxibirsk và
nhiều nơi khác.
Hàng năm tại các nước Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ đã sản xuất và sử
dụng tới 300.000 m3 bê tông keramzit, riêng tại Matxcơva đã sử dụng gần
P


P

19.000m3 bê tông cốt thép keramzit.
P

P

Các nước Châu Âu và Mỹ cũng sản xuất và ứng dụng một lượng đáng
kể bê tông keramzit trong xây dựng. Nhờ việc sử dụng bê tông keramzit với
khối lượng tới 38.000m3 nên khách sạn Lost-Angiolet đã giảm được 33.500
P

P

tấn khối lượng kết cấu, đồng thời giảm chi phí xây dựng tới 15%. Tại Sidney,
bê tông keramzit đã được sử dụng trong xây dựng nhà cao tầng với chiều cao
lên đến 184m.
Trong lĩnh vực giao thông, bê tông keramzit cũng được sử dụng khá
phổ biến. Bê tông keramzit được sử dụng trong thi công mặt đường của cầu
San-Francico-Oaklan ở Mỹ năm 1937. Từ năm 1958, ở Liên Xô cũ đã nghiên
cứu và sử dụng bê tông keramzit để xây dựng cầu. Tại Nauy, bê tông keramzit
cũng được sử dụng để xây dựng các cây cầu như: Nordhordland Bridge,
Kvisti Bridge, Stolma Bridge, …
Bê tông keramzit cũng được nghiên cứu ứng dụng trong một số công
trình đặc biệt. Từ năm 1965-1967, Viện nghiên cứu bê tông và bê tông cốt
thép của Liên Bang Nga đã nghiên cứu sử dụng bê tông keramzit với cỡ hạt 520mm trong các công trình biển, độ bền chống băng giá của bê tông đạt tới
300 chu kỳ, hệ số bền nước biển là 0,78. Ngoài ra, bê tông keramzit cũng
được nghiên cứu để ứng dụng làm lớp vỏ tàu biển.
Trong những năm 1970 một số công ty Áo và Thụy Sỹ đã hợp tác chế

tạo thành công các sản phẩm Block rỗng từ bê tông polystyrol có thương hiệu
RASTRA và đưa sản phẩm bê tông polystyrol vào ứng dụng thực tế.
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 14 -

Hiện nay tại LB Nga bê tông polystyrol được sử dụng để chế tạo các
tấm cách nhiệt, các lớp cách nhiệt mái đổ tại chỗ, sử dụng làm lớp cách nhiệt
trong các panel ba lớp đúc sẵn, làm các khối xây block và vách ngăn tường
ngoài sử dụng làm các lớp lót cách nhiệt.
Các nghiên cứu về bê tông nhẹ trên cơ sở cốt liệu polystyrol tại Pháp
với thương hiệu Polys Beto được tiến hành từ những năm 80. Đặc điểm của
Polys Beto là sử dụng các hạt cốt liệu polystyrol đã qua công đoạn xử lý bề
đặc biệt (đã được cấp paten) bao gồm việc bao phủ bề mặt hạt cốt liệu bằng
một lớp ưa nước và làm cho chúng tích điện trái dấu với hạt xi măng. Sau khi
xử lý các hạt cột liệu này (có tên gọi AABS) sẽ dễ dàng nhào trộn với xi
măng, nước và phụ gia tạo hỗn hợp bê tông có độ đồng nhất cao.
Một hướng nghiên cứu khác được các nhà khoa học Ấn Độ và Úc tiến
hành là sử dụng cốt liệu polystyrol trong bê tông thường với mục tiêu giảm
khối lượng thể tích. Theo hướng này, đã chế tạo được bê tông polystyrol có
khối lượng thể tích từ 1100 đến 1900 kg/m3 và cường độ chịu nén từ 8,5 đến
P

P

37,5 MPa.
Từ khi có Bê tông nhẹ để sử dụng thay thế gạch nung trong xây dựng,

gạch nung (nguyên liệu lấy từ đất tự nhiên) ở các nước tiên tiến đã bị nghiêm
cấm sử dụng nhằm mục đích bảo vệ môi trường sinh thái Quốc gia. Ngoài ra
loại Bê tông nhẹ với cấu trúc được làm từ bọt tạo sẵn (còn gọi là Bê tông bọt )
cũng được nhiều Quốc gia có nền khoa học công nghệ cao như Mỹ, Đức,
Pháp, Nhật… ứng dụng trong xử lý nhiều vấn đề địa kỹ thuật quan trọng như
làm nền cho đường cao tốc, chống lún trượt ở những vùng đồi núi hoặc những
vùng đất yếu với hiệu quả kỹ thuật - kinh tế vô cùng to lớn.
1.5. Tình hình nghiên cứu ứng dụng bê tông nhẹ tại Việt Nam
Năm 1985, với sự đầu tư kỹ thuật hoàn chỉnh của Viện khoa học Công
nghệ Xây dựng (Bộ xây dựng), lần đầu tiên ở Việt Nam đã ra đời một quy
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 15 -

trình sản xuất bê tông khí cách nhiệt thích ứng cho điều kiện Việt Nam. Trên
quy trình công nghệ này, một polygon sản xuất thực nghiệm hai dây truyền
mini công suất 5000 m3/năm đã được lắp đặt và đưa vào hoạt động để sản
P

P

xuất bê tông khí cung cấp cho công trường xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh,
đã được đoàn chuyên gia Liên Xô (cũ), tác giả thiết kế của công trình xác
nhận là đạt mọi yêu cầu đề gia theo thiết kế.
Hiện nay, Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Bê tông Vĩnh Tuy đang
sản xuất để cung cấp cho thị trường gạch block bê tông nhẹ sản xuất từ xi
măng, tro bay, chất tạo khí là bột nhôm.

Công nghệ chế tạo bê tông tổ ong đã được nghiên cứu và áp dụng thành
công ở Việt Nam. Tuy nhiên chế tạo bê tông bọt phức tạp hơn bê tông khí.
Nguồn bọt chủ yếu phải nhập khẩu. Do đó các đơn vị nghiên cứu và sản xuất
ở ta chủ yếu tập trung vào bê tông khí. Một số đơn vị đi đầu phải kể đến là:
Viện Khoa học công nghệ Xây dựng, Viện Khoa học công nghệ Vật liệu xây
dựng, Viện Khoa học công nghệ Giao thông vận tải, Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt,
Công ty đầu tư phát triển nhà và khu công nghiệp Đồng Tháp. Hiện đã có tiêu
chuẩn chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn phương pháp thử cho viên xây bê
tông xỉ do ta biên soạn.
Bê tông keramzit đã được nghiên cứu tại Việt Nam từ những năm 80
của thế kỷ 20. Cho đến nay, Công ty cổ phần SX-XNK BEMES là đơn vị duy
nhất trong cả nước sản xuất cốt liệu keramzit thương phẩm, đồng thời cũng là
đơn vị sản xuất bê tông keramzit chủ yếu ở Việt Nam. Tuy nhiên, dây truyền
sản xuất bê tông keramzit và các cấu kiện từ bê tông keramzit của Bemes chỉ
dừng ở quy mô vừa, sản xuất khi có đơn đặt hàng.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 16 -

Năm 2003, Viện Khoa học Công nghệ xây dựng đã nghiên cứu thiết kế,
sản xuất và lắp ghép thành công các tấm tường (3,25 x 2,78 x 0,12 và 3,25 x
0,5 x 0,12)m bằng bê tông nhẹ (bê tông polystyrol có cốt thép cấu tạo ø4).
Trong thời gian qua Công ty bê tông 620 Châu Thới đã phối hợp với
Công ty TNHH Phát triển Kỹ nghệ ADAGE triển khai sản xuất bê tông
polystyrol theo công nghệ nhập ngoại của Cộng hòa Pháp.

Bê tông nhẹ là vật liệu khá phổ biến trong xây dựng hiện đại. Chúng
được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm khung, sàn, tường cho nhà
nhiều tầng; dùng trong các kết cấu bản mỏng, tấm cong; trong kết cấu bê tông
ứng suất trước; trong chế tạo các cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn; tường
bao, trần và mái cách nhiệt; vv...
Tại Việt Nam, nhận rõ nhiều tiến bộ của gạch không nung, từ năm
2001, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công
nghiệp Vật liệu xây dựng (VLXD) VN đến năm 2010 tỷ lệ vật liệu khung
nung (VLKN) phải chiếm 30% trên tổng số vật liệu xây. Tuy nhiên, sau đó
không ít DN và chủ đầu tư quan ngại vì nguồn cung lúc đó rất thiếu, đồng
thời giá cao hơn so với gạch nung thường và nhà thầu thiếu thông tin hướng
dẫn nên chưa mặn mà với loại vật liệu này. Vì vậy đến năm 2008, con số này
chỉ đạt 8,5%, chủ yếu là phát triển gạch không nung cốt liệu xi măng, mạt đá,
cát.
Ngay trong năm 2008, trong quyết định 121/2008/QĐ-TTg, Chính phủ tiếp
tục khẳng định quyết tâm thay dần gạch nung và điều chỉnh lộ trình và tỷ lệ
VLKN sát với thực tế Việt Nam cho các năm 2010, 2015, 2020, tương ứng là
10%, 20 - 25% và 30 - 40%. Mới đây nhất hôm 28/4/2010, Phó Thủ tướng
Hoàng Trung Hải tiếp tục khẳng định quyết tâm của Chính phủ duy trì tỷ lệ
trên trong quyết định 567/2010/QĐ-TTg với mục tiêu nhắm tới nâng cao hơn
nữa tỷ trọng gạch nhẹ với những biện pháp mạnh hơn.
Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 17 -

Theo đó, từ năm 2011, các công trình nhà từ 9 tầng trở lên sẽ sử dụng
tối thiểu 30% vật liệu xây dựng không nung loại nhẹ có khối lượng thể tích

không lớn hơn 1.000kg/m3 trong tổng số vật liệu xây.
1.5.1. Những thuận lợi khi ứng dụng Bê tông nhẹ ở Việt Nam
Xưa nay, vật liệu xây dựng làm tường bao che chủ yếu ở Việt Nam vẫn
là loại gạch nung (lấy nguyên liệu từ đất tự nhiên). Hàng năm, theo thống kê
gần đây, cả nước sử dụng tới trên dưới 60.000.000/m3 gạch nung trong đó 7080% là gạch nung thủ công (nguyên liệu đốt là củi, gỗ lấy từ rừng) gây nên
những phá hoại nghiêm trọng về môi trường (Có thể tính tương đương 1.000
trận bom B52/năm) Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính Phủ đã có quyết
định 115/2001 ngày 01/08/2001 trong đó khẳng định chủ trương “tiến tới xoá
bỏ việc sử dụng gạch nung thủ công tại ven các đô thị vào năm 2005 và trên
phạm vi toàn quốc vào năm 2010”. Đây là một cơ sở pháp lý vô cùng quan
trọng cho những người quan tâm nghiên cứu phát triển sản xuất Bê tông nhẹ
tại Việt Nam.
Đặc biệt, xu hướng xây nhà cao tầng gần đây ngày càng tăng, Việt Nam lại có
nhiều khu vực có nền đất yếu, việc sử dụng Bê tông nhẹ sẽ mang lại hiệu quả
hết sức to lớn:
- Giảm tải cho công trình, dẫn tới giảm kinh phí xử lý nền móng và hệ thống
kết cấu của nhà. Giảm tác động tiêu cực của việc sử dụng gạch nung đồng
thời góp phần giảm tổng mức đầu tư xây dựng công trình 7-10%.
- Các Block Bê tông nhẹ thường có kích thước lớn hơn viên gạch nung nhiều
lần nên có thể góp phần tăng tốc độ thi công và hoàn thiện phần bao che của
công trình từ 2-5 lần.
Khả năng cách nhiệt của Bê tông nhẹ cao hơn nhiều lần so với gạch nung
hoặc Bê tông thường, nên khi sử dụng làm tường bao che hoặc chống nóng

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 18 -


cho mái sẽ làm cho ngôi nhà ấm vào mùa đông, mát vào mùa hạ, góp phần
tiết kiệm điện năng dùng cho sưởi hoặc điều hòa không khí.
Mặt khác, Bê tông nhẹ làm từ bọt khí tạo trước còn được ứng dụng trong việc
xử lý các vấn đề địa kỹ thuật như làm nền đường, giảm tải mố cầu, chống lún
cho nền đất yếu ở các nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, Nhật…và mang lại
những hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, xã hội vô cùng to lớn.
1.5.2. Những khó khăn trong việc sử dụng Bê tông nhẹ tại Việt Nam
Do những nhà sản xuất gạch nung gần như không phải trả tiền nguyên
liệu đất. Nguyên liệu đốt thì lại khai thác tuỳ tiện từ rừng với giá rất rẻ nên giá
thành sản phẩm gạch nung, nhất là gạch nung thủ công thường là rất thấp so
với giá trị thật của nó.
Từ đấy tạo ra sự cạnh tranh hết sức không công bằng so với Bê tông nhẹ (vốn
làm từ các nguyên liệu được quản lý chặt chẽ, dễ kiểm soát.)
Mặt khác, công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên cũng như môi trường ở
Việt Nam còn rất tuỳ tiện, dễ dãi, thiếu nghiêm túc hoặc chồng chéo, nên mặc
dù Chính Phủ không ít lần nhắc nhở kèm theo nhiều quy định pháp lý rõ ràng,
song vấn đề “gạch nung” tới nay vẫn chưa hề được giải quyết một cách tích
cực. Cũng vì thế, không tạo ra được những bước đi ban đầu có hiệu quả để có
thể thay thế “thói quen xấu” là dùng gạch nung trong nhân dân.
Nhiều đơn vị nhà nước - vì lợi nhuận trước mắt, vô trách nhiệm hoặc thiếu và
yếu trong tiếp cận và xử lý thông tin - nên không những đã không gương mẫu
mà còn tiếp tay, nêu gương xấu trong xã hội trong việc thường chỉ biết hoặc
cố tình sử dụng gạch nung thủ công trong xây dựng công trình. Việc chúng ta
đã không thể thực hiện được Quyết định 115 của Thủ tướng Chính Phủ (tới
năm 2005 xoá bỏ việc sử dụng gạch nung trong xây dựng tại các vùng ven đô
thị) đã chứng minh rõ điều này.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2



Luận văn Thạc sĩ

- 19 -

Công nghệ bê tông nhẹ vẫn là công nghệ hoàn toàn mới đối với các nhà
xây dựng của Việt Nam, nhất là đối với ngành xây dựng thủy lợi. Trong công
tác nghiên cứu và ứng dụng thử với quy mô nhỏ, công nghệ bê tông nhẹ đã
được một số Viện nghiên cứu như: Viện KHCN xây dựng, Viện KHCN
VLXD, Viện Khoa học Thủy lợi, Viện Khoa học công nghệ Giao thông vận
tải, Trường ĐH Xây dựng Hà Nội, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và
TP.HCM nghiên cứu và chế tạo thử.
1.6. Một số hình ảnh về bê tông nhẹ:

Hình 1.1. Sản xuất viên gạch block bằng bê tông nhẹ.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 20 -

Hình 1.2.Xây tường bằng gạch block bê tông nhẹ trong nhà cao tầng.

Hình 1.3.Tườnglắp ghép bằng các tấm panel bê tông nhẹ trong nhà
khung bê bong.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2



Luận văn Thạc sĩ

- 21 -

Hình 1.4.Tườnglắp ghép bằng các tấm panel bê tông nhẹ trong nhà
khung thép.

Hình 1.5.Sử dụngbê tông nhẹ để xây nhà chống lũ lụt.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 22 -

1.7. Đề xuất nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Nội dung nghiên cứu:
- Tổng quan tình hình sử dụng Bê tông nhẹ trong công trình xây
dựng trên thế giới và ở Việt Nam.
- Lựa chọn vật liệu và phương pháp thiết kế cấp phối Bê tông nhẹ
Keramzit dùng cho công trình thủy lợi trên nền đất yếu.
- Nghiên cứu các tính chất cơ lý của Bê tông nhẹ Keramzit, bê
tông rỗng dùng cho công trình thủy lợi trên nền đất yếu.
- Đề xuất công nghệ sản xuất và thi công Bê tông nhẹ Keramzit
trên công trường xây dựng.
* Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài đã nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về bê tông
nhẹ để lựa chọn hướng nghiên cứu chính. Thực hiện các thí nghiệm để xác

định:
+ Xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu sử dụng (TCVN)
+ Xác định cường độ, khối lượng thể tích của bê tông nhẹ Keramzit
và các tính chất cơ lý khác.
+ Xác định cường độ, hệ số thấm của bê tông rỗng và các tính chất
cơ lý khác.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 23 -

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG NHẸ DÙNG TRONG
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
2.1. Bê tông nhẹ keramzit.
2.1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu chế tạo bê tông nhẹ keramzit.
Trong bê tông nhẹ keramzit người ta dùng sỏi nhẹ và cát nhẹ thay thế
đá hoặc sỏi và một phần cát tự nhiên thường dùng trong bê tông truyền thống.
2.1.1.1. Sỏi nhẹ Keramzit.
Sỏi nhẹ keramzit là vật liệu xây dựng nhân tạo được sản xuất từ các
loại khoáng sét dễ chảy bằng phương pháp nung phồng nhanh. Chúng có cấu
trúc tổ ong với các lỗ rỗng nhỏ và kín. Xương và vỏ của sỏi keramzit rất vững
chắc. Yêu cầu kỹ thuật đối với cốt liệu Keramzit được quy định theo GOST
9759-86 của Liên Bang Nga, ASTM C330 của Mỹ và TCVN 6220:1997 của
Việt Nam.

Hình 2.1. Sỏi nhẹ Keramzit.

Cốt liệu Keramzit hiện có trên thị trường Việt Nam do Công ty CP SXXNK Bemes sản xuất được phân loại theo khối lượng thể tích từ SN25 đến

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2


Luận văn Thạc sĩ

- 24 -

SN70, cấp cao hay cấp 1 (theo phân loại của công ty). Theo đó, cường độ chịu
nén của cốt liệu keramzit thay đổi trong khoảng từ 6kg/cm2 đến 33kg/cm2.
P

P

P

P

Kết quả kiểm tra một số tính chất của sỏi nhẹ keramzit do công ty
Bemes sản xuất được trình bày trong bảng 2.1 và bảng 2.2
Bảng 2.1 Tính chất của một số mác cốt liệu rỗng keramzit
Khối lượng thể

Tỷ trọng

Mác theo độ

tích vun đống


riêng

bền trong xi

(kg/m3)

(g/m3)

lanh

10-20

450-500

0,55-0,65

M25

S600

5-10

500-600

1,05-1,15

M125

S700


3-6

650-700

1,45-1,55

M200

Cát nhẹ:

0-3

S800

0-5

700-800

1,03-1,05

M200

Mác theo khối
lượng thể tích vun
đống
Sỏi nhẹ
S 500

Cỡ hạt
(mm)


Bảng 2.2. Các tính chất và đặc tính của cốt liệu rỗng keramzit
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tính chất cơ lý

Đơn vị

Khối lượng thể tích đổ Kg/m3
đống ở trạng thái khô
Độ ẩm
%
Khối lượng riêng
g/cm3
Mác theo khối lượng thể
tích
Cường độ nén
daN/cm2
Mác theo cường độ nén
Độ rỗng giữa các hạt
%
Khối lượng thể tích hạt g/cm3

cốt liệu

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2

P

P

P

P

Sỏi cỡ
5 – 10
(mm)

Sỏi cỡ
10 – 20
(mm)

680

575

Hỗn hợp
40%(5-10)
60%(1020)
620

0,74

2,56
700

0,56
2,48
600

600

74,2
350
41
1,15

27,8
125
38
0,93

46,36
200


Luận văn Thạc sĩ

9
10

11


12

- 25 -

Độ rỗng trong hạt cốt
liệu
Độ hút nước
Sau 1 giờ
Sau 24 giờ
Bão hòa
Độ hút nước trong hồ xi
măng
Sau 1 giờ
Sau 24 giờ
Bão hòa
Khối lượng thể tích hạt
trong hồ xi măng

%

55,08

62,5

%
%
%

13,2
15,1

27,4

11,7
13,5
23,0

%
%
%
g/cm3
P

1,43

10,6
6,23
3,80
1,34

1,31

Hỗn hợp cốt liệu sẽ được sử dụng trong các thí nghiệm và trong sản
xuất bê tông keramzit.
2.1.1.2. Cốt liệu nhỏ (cát vàng)
Các chỉ tiêu kỹ thuật của cát vàng được quy định theo
TCVN1770:1986, thể hiện trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. Tính chất cơ lý của cát vàng sử dụng trong nghiên cứu
TT

Tính chất cơ lý


Đơn vị

Kết quả

Phương pháp xác
định

1

Khối lượng riêng

g/cm3

2,63

TCVN 339:1986

2

Khối lượng thể tích

kg/m3

1410

TCVN 340:1986

3


Độ rỗng toàn phần

%

46,39

TCVN 340:1986

4

Độ ẩm

%

0,7

TCVN 341:1986

P

P

2.1.1.3. Xi măng
Tính chất cơ lý của xi măng được quy định theo TCVN 2682 – 1999,
thể hiện trong bảng 2.4.

Học viên: Trần Trọng Giang – Lớp 16C2



×