Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Xác định hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hệ thống thủy lợi hồ chứa , tìm ra các nguyên nhân làm giảm hiệu quả CTTL, rồi đề xuất giải pháp hợp lý, khả thi nhầm nâng cao hiệu quả tổng hợp công trình thủy lợi hồ Xạ Hương , tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.46 MB, 157 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các hệ thống thủy lợi ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc nước ta, có
công trình đầu mối chủ yếu là , các hồ chứa nhỏ , đập dâng,và nhiều phai đập nhỏ
Các công trình thủy lợi tập trung chủ yếu vào việc phục vụ tưới, tiêu cho các
loại cây trồng và được xây dựng khi mà điều kiện kinh tế còn khó khăn, nền kinh tế
lúc bấy giờ Nông nghiệp là chính nên tiêu chuẩn tưới, tiêu thấp. .
Các công trình đã được xây dựng (hầu hết là công trình loại nhỏ và vừa) đã phát
huy hiệu quả rất kém., thường chỉ đạt 50%-60% năng lực thiết kế .
Để nâng cao hiệu quả phục vụ của CTTL, rất cần thiết cấp bách để đánh giá
chính xác được hiệu quả phát huy tác dụng đa mục tiêu của các CTTL đã có, tìm ra
nguyên nhân của các tồn tại, thiếu sót gây giảm hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của
CTTL, để có cơ sở đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục - phát triển làm cơ
sở khoa học - thực tiễn vững chắc cho quy hoạch, xây dựng và quản lý các công
trình thuỷ lợi đạt hiệu quả cao, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, vùng
2. Mục đích , nhiệm vụ của đề tài
Mục đích : Xác định hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hệ thống thủy lợi hồ chứa ,
tìm ra các nguyên nhân làm giảm hiệu quả CTTL, rồi đề xuất giải pháp hợp lý, khả
thi nhầm nâng cao hiệu quả tổng hợp công trình thủy lợi hồ Xạ Hương , tỉnh Vĩnh
Phúc
Nhiệm vụ :
- Đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hồ chứa Xạ Hương là chủ yếu và
bổ sung thêm hồ Vệ Vừng ở Nghệ An để cho kết quả thêm phong phú..
- Xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hồ chứa
- Xác định những nguyên nhân làm giảm hiệu quả phục vụ của hồ chứa
- Đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình để nâng cao hiệu quả phục
vụ đa mục tiêu của hồ chứa ( về quy hoạch , thiết kế , quản lý khai thác )



2

3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
3.1 Tiếp c ận
- Tiếp cận kinh nghiệm , kết quả nghiên cứu trong nước , quốc tế
- Tiếp cận tình hình tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội, của vùng yêu cầu công
trình thủy lợi phục vụ cấp nước.
- Tiếp cận nghiên cứu, khảo sát chi tiết tại một số CTTL đại diện trong vùng tại
các
- Tiếp cận mục tiêu và chiến lược phát triển thủy lợi giai đoạn đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030.
- Tiếp cận đáp ứng các nhu cầu, tiếp cận định mức sử dụng nước hiệu quả cho các
ngành.
- Tiếp cận sự tham gia của cộng đồng của những người, đơn vị hưởng lợi từ
CTTL., xem xét đánh giá dưới nhiều quan điểm, góc độ và mức độ khác nhau
- Tiếp cận, khảo sát thực trạng hiệu quả cấp nước phục vụ các ngành của CTTL
hồ chứa Xạ Hương, Vĩnh Phúc là chủ yếu và bổ sung thêm hồ Vệ Vừng ở Nghệ An
để cho kết quả thêm phong phú. Thực hiện điều tra, khảo sát theo các phiếu điều tra
CTTL phục vu đa mục tiêu: với các bảng liệt kê chỉ dẫn điều tra rồi phân tích, đánh
giá và lựa chọn tài liệu
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
-Nghiên cứu tổng quan các tài liệu quốc tế, trong nước về đánh giá hiệu quả , giải
pháp nâng cao hiệu quả CTTL hồ chứa phục vụ đa mục tiêu ,
.- Nghiên cứu các kết quả có liên quan đến đề tài, từ đó rút ra các vấn đề tham
khảo có thể áp dụng cho đề tài.
- Xử lý tài liệu, phân tích đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của CTTL hồ
chứa Xạ Hương, và hồ Vệ Vừng
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá kết quả, đề xuất giải pháp phù hợp để nâng
cao hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hồ chứa
- Phương pháp điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn và đánh giá nhu cầu.



3

4. Kết quả dự kiến đạt được
- Đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của CTTL hồ chứa Xạ Hương
- Kết quả áp dụng tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phục vụ các ngành của
hồ chứa Xạ Hương.
- Các giải pháp công trình, phi công trình để nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng
nguồn nước từ hồ đạt hiệu quả cao.


4

Chương 1:
TỔNG QUAN HIỆU QUẢ PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI HỒ CHỨA

1.1. Tổng quan công trình hồ chứa phục vụ đa mục tiêu và hiệu quả
1.1.1. Trên thế giới
Nghiên cứu nhận biết vai trò phục vụ đa mục tiêu của các công trình thủy lợi:
- Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cấp nước và tiêu thoát nước cho nhiểu đối
tượng khác bên cạnh việc nhiệm vụ chính là tưới, tiêu nước cho cây trồng.
- Hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của các hệ thống tưới là rõ rệt

, nó thay đổi

trong phạm vi rộng vì phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,
kỹ thuật, hạ tầng cơ sở của vùng.
Cụ thể vai trò phục vụ đa mục tiêu của các HTTL gồm các lĩnh vức sau:

1. Hệ thống thủy lợi cung cấp nước sinh hoạt (Domestic water supply)
2. Nuôi trồng thuỷ sản và thủy cầm được CTTL cấp, thoát nước( Water
suplly for Aqua culuere )
3. Hệ thống thủy lợi kết hợp cấp nước cho chăn nuôi (Integrated Irrigated
Crop – Livestock Systems)
4. Hệ thống thủy lợi kết hợp cung cấp nước cho tiểu công nghiệp , dịch vụ ở
nông thôn (Water suplly for Rural enterprises)
5. Hệ thống thủy lợi kết hợp cung cấp nước cho thủy điện và giao thông thủy
(Hydropower generation and navigation)
6. Hệ thống thủy lợi bảo vệ môi trường

,cải thiện khí hậu (ecosystem

functions and climate adjustment), như: phòng chống úng ngập, lũ lụt, hạn hán, tác
động đến chu trình thủy văn, bổ sung nguồn nước ngầm.
7. Bảo tồn đa dạng sinh học nhờ các HTTL (Conservation of Biodiversity)
8. Giá trị du lịch sinh thái và giải trí của các hệ thống thủy lợi.
Hệ thống thủy lợi tác động tích cực đến sự phát triển văn hóa, xã hội của
vùng.


5

1.1.2. Tại Việt Nam
Các công trình thủy lợi ở nước ta đã mang lại hiệu quả to lớn, rất nổi bật:
Các công trình thuỷ lợi tại Việt Nam đã thực hiện được vai trò biện pháp
hàng đầu phát triển nông nghiệp và nông thôn qua việc cấp, thoát nước phục vụ đa
mục tiêu, không những thực hiện được nhiệm vụ chủ yếu, ban đầu là tưới, tiêu nước
cho cây trồng mà còn kết hợp cấp thoát nước cho các ngành khác như nuôi trồng
thuỷ sản, chăn nuôi, cấp nước cho sinh hoát, cho dịch vụ và du lịch, cho phát triên

thuỷ điện và công nghiệp... đảm bảo được an ninh lương thực, đẩy mạnh xoá đói
giảm nghèo, ổn định, nâng cao đời sống nhân dân.
1. Tưới, tiêu nươc tăng năng xuất, sản lượng các loại cây trồng nông nghiệp
Thuỷ lợi được coi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp để làm tăng
năng xuất, sản lượng cây lúa và các cây trồng khác, đưa Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới với mức 4 triệu
tấn /năm.
2. CTTL góp phần phát triển du lịch sinh thái.
3. Công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển công nghiệp, thủy điện và dịch vụ.
4. Công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển sản xuất muối.
5. Các CTTL còn cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho dân cư.
6. CTTL Kết hợp cấp, thoát nước cho nuôi trồng thủy sản và cho chăn nuôi.
7. Hệ thống thuỷ lợi phục vụ giao thông.
8. Các CTTL có vai trò quan trọng phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
Nhưng hiệu quả chưa đạt so với yêu cầu, với tiềm năng của các CTTL.
1.1.3. Kết quả khảo sát hiệu quả công trình thủy lợi tại các tỉnh vùng miền núi,
trung du phía Bắc.
Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh vùng miền núi, Trung du phía Bắc đã và
đang thực hiện được nhiệm vụ chủ yếu là tưới, tiêu nước cho cây trồng, còn kết hợp
phục vụ đa mục tiêu để cấp nước, thoát nước cho các ngành chăn nuôi, sinh hoạt,
công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch, lâm nghiệp và phát điện như:
1. Công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển trồng trọt


6

Nhìn chung nhờ các công trình thủy lợi mà hệ số quay vòng ruộng đất nâng
từ 2 lên 2,5 lần, năng suất lúa được tăng lên: Vụ chiêm xuân đạt 5,03 ÷ 6 tấn/ha, vụ
mùa đạt 4 ÷ 5 tấn/ha và ngô đông đạt 5 ÷ 6 tấn/ha, khoai tây 11 ÷ 14 tấn/ha, đậu
tương từ 5,4 ÷ 13 tạ/ha, chè tăng từ 29 ÷ 41 tạ/ha.
Tuy nhiên hiệu quả cấp nước tưới tiêu nước chưa cao, còn thấp hơn nhiệm

vụ – năng lực thiết kế đặt ra ,Trung bình toàn vùng các CTTL mới đảm bảo 70% 75% năng lực thiết kế theo nhiệm vụ.
2. Hiệu quả CTTL phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm.
Hệ thống thủy nông còn là môi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thoát
nước cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy cầm, thông qua việc lấy nước
trực tiếp từ các hồ chứa, dùng nước kênh mương, từ các giếng nước được kênh
mương thủy lợi làm tăng mực nước ngầm. Hệ thống thủy lợi còn cấp nước tưới cho
các đồng cỏ chăn nuôi, cho các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm,…
3. Hệ thống thủy lợi phục vụ cho ngành nuôi trồng thuỷ sản
Nhìn chung các hệ thống công trình thuỷ lợi đã và đang tham gia tích cực vào
cấp và thoát nước cho nuôi trồng thuỷ sản: Các Hệ thống thuỷ lợi hồ chứa đã cấp
nước cho các ao, hồ trại thuỷ sản của vùng đồng thời diện tích mặt hồ còn trực tiếp
dùng để nuôi cá, nguồn nước từ hồ được người dân lấy vào các ao thông qua các
kênh dẫn để nuôi trồng thuỷ sản, hầu hết các loại hồ chứa nước trong các tỉnh không
những được sử dụng trực tiếp nuôi trồng thủy sản mà còn trực tiếp cấp nước cho các
ao, hồ, các vùng trũng của người dân để nuôi trồng thủy sản, Các công trình thuỷ lợi
có đầu mối là các đập dâng, trạm bơm đều qua hệ thống kênh mương còn trực tiếp
cấp nước cho các ao hồ, các vùng trũng để nuôi thủy sản.
Nhiều nơi tận dụng các chân ruộng thấp được cấp nước từ kênh mương để nuôi
cá.Các kênh mương thủy lợi còn làm nhiệm vụ tiêu thoát nước cho các khu nuôi
trồng thủy sản, hoặc dùng nước thải từ thủy sản, từ chăn nuôi để tiếp tục tưới ruộng.
4. Thuỷ lợi phục vụ công nghiệp các tỉnh Miền núi, Trung du phía Bắc
Nền công nghiệp của các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc đang trong thời
kỳ đầu phát triển do đó vai trò của công trình thuỷ lợi đến cấp, thoát nước cho công


7

nghiệp chỉ thấy rõ ở các tỉnh có ngành công nghiệp phát triển hơn như Thái
nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai… đã được CTTL cung cấp
nước cho một số xí nghiệp, nhà máy còn lại chủ yếu cấp nước cho các dịch vụ, sản

xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ , xây dựng cơ sở hạ tâng, chế biến thực phẩm, chế
biến thức ăn gia súc... Bên cạnh đó các hệ thống thuỷ lợi còn phục vụ cho việc tiêu
thoát nước cho các nhà máy, xí nghiệp và cơ sở hạ tầng của địa phương.
5. Công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển du lịch
Các công trình thuỷ lợi có nhiều tiềm năng nên ngày càng được tận sử dụng
nhiều cho phát triển du lịch, rất nhiều hồ chứa nước đã được lợi dụng làm khu du
lịch sinh thái như các hồ Núi Cốc–Thái Nguyên, hồ Thác Bà-Yên Bái, hồ Đại Lải ở
Vĩnh Phúc, hồ Yên Lập ở Quảng Ninh, Khuôn Thần và Cấm Sơn ở Bắc Giang , Tà
Keo - Lạng Sơn, Lửa Việt, Phú Thọ... một số đập dâng cũng được sử dụng cho du
lịch như Thác Huống ở Thái Nguyên , Cầu Sơn ở Bắc Giang , Liễn Sơn ở Vĩnh
Phúc, đập dâng 19 tháng 5 - Nghĩa Lộ...
6. Hệ thống thuỷ lợi phục vụ thủy điện của tỉnh Miền núi, trung du phía Bắc
Hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát triển ngành thủy điện: Chỉ có một số nơi
mạng lưới điện quốc gia chưa kéo đến được thì người dân các thôn bản mới sử dụng
các dốc nước trong kênh để đặt các trạm thuỷ điện nhỏ. Tuy nhiên một số hồ chứa
đã kết hợp phát triển thủy điện, như các hồ Thác Bà , Cấm Sơn , Núi Cốc , Khuôn
Thần, Khuẩy Lái… Kênh chính của hệ thống đập dâng 19 tháng 5 - Nghĩa Lộ cấp
nước cho trạm thủy điện nhỏ với công xuất 84 kw.
7. Công trình thuỷ lợi phục vụ cấp nước sinh hoạt tại các tỉnh
Chỉ những khu vực thành phố, thị xã, thị trấn mới có hệ thống cấp nước
sạch,còn lại những vùng cao và vùng khác, người dân vẫn chủ yếu sử dụng nguồn
nước mưa, nước tại các hồ chứa, nước từ kênh mương thủy lợi, từ ruộng lúa ngấm
xuống tầng chứa nước ngầm để được lấy lên từ các giếng cấp nước cho sinh hoạt.
Người dân cũng đã sử dụng trực tiếp nguồn nước của hồ phục vụ cho sinh
hoạt và chăn nuôi (Đại đa số dân cư sinh sống xung quanh gần các hồ chứa thuỷ lợi
như hồ Núi Cốc, Cấm Sơn, Tà Keo, Nà Cáy, Bắc Sơn, Ngòi Là...). Ven kênh mương


8


người dân trong các thôn vẫn ra tắm giặt, lấy nước trực tiếp từ kênh để cho sinh hoạt
gia đình.
8. Hệ thống thuỷ lợi phục vụ giao thông
Việc kết hợp hệ thống bờ kênh mương và công trình thuỷ lợi để giao thông
(như cầu máng, cầu trên đập...) vẫn được thực hiện thường xuyên nhưng ngành thuỷ
lợi không thu được lệ phí.
9. Công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển lâm nghiệp
Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh Miền núi, Trung du phía Bắc nêu trên còn
cấp nước, giữ ẩm cho các vườn ươm cây, cho việc trồng rừng nhất là các hồ chứa ở
trên vùng cao: dùng làm nước tưới cho cây vườn ươm lâm nghiệp và cung cấp nứơc
bảo vệ rừng như để dập lửa khi xảy ra cháy rừng.
Hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn
10. Hệ thống thủy lợi có tác động tích cực đến môi trường, sinh thái
Nhìn chung các CTTL đã tác động tích cực đến môi trường sinh thái, đặc biệt
là tại các khu vực có tưới hoặc gần các hồ chứa
Các CTTN có tác dụng phòng chống thiên tai, lũ lụt, hạn hán như cắt lũ, tiêu
thoát nước cho cho các tỉnh vùng đồi núi, trung du phía Bắc.
Các CTTL đã điều hoà phân phối nước, giữ nước, giữ ẩm phòng chống hạn hán.
Các CTTL còn khôi phục, cải tạo đất đất thoái hoá (chống xói mòn, chống đá
ong hoá…) vốn xẩy ra thường xuyên ở vùng đồi núi phía Bắc.
Tóm lại: Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh vùng Trung du, miền núi phía
Bắc đã thực hiện được vai trò biện pháp hàng đầu phát triển nông nghiệp và nông
thôn qua việc cấp, thoát nước phục vụ đa mục tiêu là tưới, tiêu nước cho cây trồng
mà còn kết hợp cấp thoát nước cho các ngành khác như nuôi trồng thuỷ sản, chăn
nuôi, cấp nước cho sinh hoát, cho dịch vụ và du lịch, cho phát triên thuỷ điện và
công nghiệp... đảm bảo được An ninh lương thực, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, ổn
định đời sống cho các dân tộc miền núi.


9


Nhưng hiệu quả còn kém so với yêu cầu, so với tiềm năng của các CTTL.Do
đó biện pháp nâng cao hiệu quả tổng hợp, đa mục tiêu của các hệ thống CTTL
luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách
1.2. Tổng quan hiệu quả phục vụ của hệ thống thuỷ lợi hồ Xạ Hương
1.2.1. Tổng quan tình hình chung hệ thống hồ Xạ Hương
1.2.1.1 . Vị trí, tình hình tự nhiên
Khu vực hồ Xạ Hương thuộc địa bàn huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc. Huyện
Tam Đảo nằm ở phía đông bắc tỉnh Vĩnh Phúc trên quốc lộ 2B, cách trung tâm tỉnh
lỵ 10 km, địa bàn của huyện trải dài theo dãy núi Tam Đảo.
Tọa độ địa lý :21,15 Vĩ Bắc; 105,4 Kinh Đông. Phía đông giáp với huyện Bình
0

0

Xuyên và tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp với huyện Lập Thạch và huyện Tam
Dương, phía nam giáp với huyện Tam Dương và huyện Bình Xuyên, phía bắc giáp
với tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang.
1.Địa hình:
Tam Đảo là huyện miền núi, địa hình phức tạp, nhiều thung lũng, cao trình địa
hình biến đôi lớn, cao độ phổ biến từ 200m đến 800m có vung núi cao lên tới
1000m, vùng trồng cây nông nghiệp cao trình biến động từ 100 đến 150m. Hướng
đốc chủ yếu là từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
2.Đất đai:
Các loại đất trong huyện chủ yếu là : đất xám , đất cát , đất tầng mỏng; do địa hình
cao , dộ dốc lớn với sự rửa trôi của sườn đồi núi, đất này nghèo chất dinh dưỡng cần
có biện pháp cải tạo để nâng chất lượng đất.
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu cơ lý
TT


Các chỉ tiêu cơ lý

Ký hiệu

Giá trị

1

Chỉ số ngấm hút của đất

Α

0.45

2

Độ rỗng của đất(%của thể tích đất)

A%

44

3

Hệ số ngấm ban đầu

K1 (mm/ngày)

35


4

Hệ số ngấm ban đầu

Ke

2

Βo

42

5

Độ ẩm sẵn có trong đất(%A)


10

3. Khí hậu:
Huyện Tam Đảo có đặc điểm khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa với mùa
đông lạnh và khô,ít mưa, mùa hè mưa nóng, ẩm. Với tài liệu đo đạc quan trắc nhiều
năm của các trạm khí tượng Tam Đảo, Vĩnh Yên cho thấy về nhiệt độ trung bình
nhiều năm là 23oC, trong đó cao nhất là 39,40C và thấp nhất trong năm là 3,70C.
Về bốc hơi, tổng lượng bốc hơi trung bình nhiều năm là 1.119mm, lượng bốc hơi
trung bình nhiều tháng nhỏ nhất là 63,0mm và cao nhất là 155,7 mm. Mưa trong lưu
vực nằm trong trung tâm mưa lớn của Tam Đảo, Lượng mưa trung bình nhiều năm
là 1584,6 mm, lớn nhất 2608mm( năm 1978) và nhỏ nhất là 1002mm ( năm 1977 ).
Mưa phân bố không đều trong năm, mùa mưa từ tháng V đến tháng X chiếm trên
80% lượng mưa cả năm, phần còn lại 20% của các tháng mùa khô trong năm, xét

trung bình nhiều năm trong lưu vực ( trạm Vĩnh Yên). Dưới đây là số liệu phân phối
mưa tháng.
Bảng 1.2: Phân phối mưa tháng.
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cả

năm

X(mm)

24,1

26,8

32,9

109,7

184,6

242,2

244,2

318

200

140,6

47,8

13,7

1584,6


γ%

1,52

1,69

2,08

6,92

11,65

15,28

15,41

20,07

12,62

8,87

3,02

0,87

100

1.2.1.2 Hiện trạng thủy lợi HTTL
1. Hiện trạng nguồn nước và công trình đầu mối

- Được xây dựng năm 1980 khánh thành và đưa vào sử dụng khai thác năm 1984,
với dung tích hữu dụng là 10,4 triệu m3, nhiệm vụ tưới cho 1.840 ha canh tác của 6
xã huyện Tam Đảo và Bình Xuyên.
- Hệ thống thuỷ lợi hồ Xạ Hương theo thiết kế chỉ làm nhiệm vụ phục vụ tưới cho
phát triển nông nghiệp là chủ yếu, quy mô kích thứoc công trình đầu mối như sau:
Diện tích lưu vực hồ 24 km2 ; Dung tích hiệu quả 10,4 triệu m3 ;
Dung tích chết: 0.7 triệu m3. Chiều cao đập: 41m; Chiều dài đập: 252m;
Cao trình đỉnh đập: + 94m; Cao trình chân đập: + 53m; Cao trình tràn: +
87.5m


11

Hình 1.1: Mặt hồ Xạ Hương – Vĩnh

Hình 1.2: Cấp nước cho sân gofl từ hồ

Phúc

Xạ Hương - Vĩnh Phúc

- Đường đặc trưng lòng hồ Xạ Hương như sau:
Bảng 1.3: Đường quan hệ đặc trưng lòng hồ
Z(m)

F(ha)

66.00

15.0


67.00

W(103m3)

W(103m3)

Z(m)

F(ha)

700

82.00

62.0

6,500

17.6

1,100

83.00

65.0

7,200

68.00


20.0

1,200

84.00

67.3

7,750

69.00

22.8

1,400

85.00

70.0

8,350

70.00

25.6

1,700

86.00


72.5

9,020

71.00

28.0

1,850

87.00

74.9

9,850

72.00

30.7

2,050

87.50

76.0

10,400

73.00


33.5

2,400

88.00

77.0

10,650

74.00

36.2

2,600

89.00

79.0

11,450

75.00

39.4

3,030

90.00


81.6

12,200

76.00

42.5

3,450

91.00

84.6

13,050

77.00

46.6

3,850

91.50

85.3

13,430

78.00


50.0

4,400

92.00

87.4

13,900

79.00

53.3

4,800

93.00

90.0

14,800

80.00

56.5

5,450

93.50


91.0

15,800

81.00

59.4

5,950


12

2. H thng kờnh mng v cụng trỡnh trờn kờnh

sơ đồ h t t l h ồ x ạ h - ơ n g

Hồ chứa
Xạ Hương

N1
dài 4107 m

Kênh N2
dài 9200 m

N2

Khu nuôi thủy sản

N 3 dài 1976 m
N5
N 3-3

dài 7243 m

Nhà máy
Z195

Kênh ch?nh
dài 2052 m

Sân gold

Km11
Nhà máy
Z195

S H THNG H X HNG

Km12


13

Bng1.4: Thng kờ hin trng h thng kờnh ca h cha X Hng
Số cống trên

Thông số kênh mơng
Vị trí công


Tên
kênh

Kênh N1
Kênh N2
Kênh N3
Kênh N5

Không

máy

máy

Thiết

đóng

đóng

kế

mở

mở

1

0


7

1

0

17

1

0.8

1

2,686

0.6

0.7

3,000

0.6

0.8

1,000

0.7


0.7

794

0.5

0.6

0

4

4,774

0.8

1

0

3,924

0.6

0.6

7,243

0.8


1,456

0.8

Tổng

Rộng

huyện)

chiều

đáy

dài

(m)

1,500

0.5

0.55

9,200

1.1

1,976


Minh Quang
-Tam Đảo
Hợp Châu,
Hồ Sơn
Minh Quang
-Tam Đảo
Hợp Châu Tam Đảo
Kim Long

1

-Tam Đảo

Kênh N2-

Kim Long

2

-Tam Đảo

3



trình (xã,

Kênh N2-


Kênh N2-

Chiều

Diện tích tưới (ha)

kênh

sau

Hệ
số

Thực tế
Vụ

Vụ

Vụ

xuân

mùa

đông

50

50


50

50

34

480

454.3

428.3

458.3

14

8

1100

884.3

884.3

884.3

0

25


11

200

192.4

192.4

192.4

0

4

19

100

101

101

101

150

150

150


150

3

30

28

28

28

9

19

300

299.4

299.4

299.4

0

9

11


200

87.93

87.93

87.93

0.7

0

29

14

400

327.85

327.85

327.85

0.8

0

10


3

182

67.5

67.5

67.5

kênh
(m)

mái

Hợp Châu, Hồ
Sơn Tam Đảo

Kênh N3-

Minh Quang

1

-Tam Đảo

Kênh N3-

Minh Quang


2

-Tam Đảo

Kênh N3-

Gia Khánh

3

-Bình Xuyên

Kênh N3-

Gia Khánh

4

-Bình Xuyên

1.2.2. Kho sỏt hin trng hiu qu h thng
Kt qu kho sỏt hiu qu phc v ca h thng h X Hng.
1.2.2.1. Hiu qu thc hin nhim v theo thit k:
Nhim v h thng: TK Ti 1980 ha,
Nhng cỏc nm gn õy ch t khong 1395 ha (TB 3 nm gn õy).
1.2.2.2. Tỡnh hỡnh thc hin cung cp nc cho cỏc ngnh
1. Hiu qu cp nc snh hot :
Trong khu vc cú 1200 ngi s dng nc sinh hot t h thng CTTL.



14

Ước tính tỷ lệ dân số sử dụng: Nước mặt: 70%- 90% từ hồ chứa và kênh
mương, nước mưa: 5%; Nước sạch từ nhà máy: 0%.
Biện pháp lấy nước: Giếng khơi, giếng khoan được HTTL tạo nguồn, bơm
nước mặt ống dẫn lấy nước từ hồ chứa, gánh nước từ hồ, bể chứa nước từ hồ, đào
giếng gần ven KM và dẫn nước về các gia đình.
2. Hiệu quả phục vụ phát triển công nghiệp, dịch vụ.
Hiện tại hệ hồ Xạ Hương cấp nước cho nhà máy hoá Chất Z195 nằm ở xã
Hợp Châu tại Km 12, lấy nước từ hệ thống kênh chính có Q = 1.8 (m3/s), lưu lượng
cấp cho nhà máy hoá Chất 95 là Qnn = 0.3 m3/s,
Cấp nước cho nhà máy HC ở vị trí km 11 – QL 2B khối lượng nước được
cấp là 60.000 m3/năm (Từ năm 2001 Đến 2009)
3. Hiệu quả cấp nước cho phát triển chăn nuôi.
Số lượng các ao, đầm, bến tắm cho gia súc trên kênh mương: 4
Số lượng gia súc, gia cầm trong phạm đã sử dụng nước từ CTTL: Trâu, bò:
60 con, Chăn nuôi Lợn: là 800 con, gia cầm (gà, ngan, vịt, ngỗng…) được HTTL hồ
Xạ Hương cung cấp là 4000 con
Do nhu cầu nước chăn nuôi là rất nhỏ so với nhu cầu nước tưới, hơn nữa quy
mô sản xuất còn nhỏ lẻ nên HTTL bước đầu đảm bảo được nhiệm vụ cấp nước cho
chăn nuôi.
4. Hiệu quả cấp nước cho phát triển thủy sản.
Loại thuỷ sản: Chủ yếu là thả cá
Nuôi cá trên mặt nước hồ chứa: Hiện nay trên mặt hố rộng 858.000 m2 đang
thả nhiều loại cá khác nhau, với diện tích mặt nước (ha): 858.000 m2
Thả cá trên các ao lấy nước từ kênh dẫn của Hồ chứa
+ Số lượng Các ao lấy nước từ kênh dẫn: 193 ao (bể nuôi cá Trình)
+ Diện tích mặt nước ao từ 50 m2 đến 360 m2, Trung bình 200 m2
+ Thoát nước cho nuôi Cá: Không, thải trực tiếp ra sông suối.
+ Hiệu qủa phục vụ du lịch, dịch vụ.



15

- Hồ chứa nước Xạ Hương nằm trên suối Xạ Hương dưới chân núi Tam Đảo,
diện tích mặt nước khi ở mực nước thiết kế là 85ha, cảnh quan núi rừng và mặt
nước hồ tạo nên cảnh quan sinh thái tương đối đẹp.
- Khả năng câu cá, làm lán trại, xây dựng nhà nghỉ cuối tuần quanh hồ chứa:
Hiện nay hồ đã có lán trại để cho khách câu cá, có điều kiện làm lán trại, đã có nhà
nghỉ và khách sạn ở đầu mối hồ.
- Khả năng cho du khách đến tham quan ngắn về công trình và cảnh quan
khu vực hồ chứa: Có khả năng lớn.
- Giao thông thuận tiện: Hồ nằm ngay sát đường tỉnh lộ, cách TP Vĩnh Yên
và khu du lịch Tam Đảo khoảng 13km Chất lượng đường bộ: Loại là đường nhựa
đẹp.
- Kế hoạch phát triển du lịch của địa phương: Trong tương lai thì hồ Xạ
Hương sẽ được cải tạo nâng cấp thành điểm du lịch lớn của Huyện Tam Đảo ,tỉnh
Vĩnh Phúc
- Thể loại dịch vụ số 1 được hệ thống cấp nước: cung cấp nước cho sân
Golf. ở vị trí đầu mối và cách hồ khoảng 1km; Khối lượng nước được cấp
30.000(m3/ năm)
Tổng quan của hệ thống CTTL Vệ vừng
Hiện trạng thủy lợi hệ thống thủy lợi hồ Vệ Vừng
Hiện trạng nguồn nước và các công trình đầu mối
-

Về quy mô kích thước của hồ Vệ Vừng

Diện tích lưu vực hồ 21,8 km2, dung tích hiệu quả 16,8 triệu m3, dung tích chết:
1,2 triệu m3, dung tích ứng vời mực nước siêu cao: 25,5 triệu m3

Mực nước dâng bình thường: 28,6m, mực nước chết: 20 m ,mực nước lũ siêu cao:
30,4m, cao trình đỉnh đập: +31,6m, cao trình đỉnh tường chắn sóng: + 32,5m
Chiều rộng mặt đập: 4,0 m, mái thượng lưu: 3,0/1 và 2,75/1, mái hạ lưu: 3,0/1 và 2,75/1


16

Hình 1.3: Vị trí hồ Vệ Vừng

Sơ đồ hệ thống kênh hồ Vệ Vừng


17

HỒ VỆ VỪNG
N2 (K0 + 701)

N1 (K0 + 919)

N4 (K1 + 587)
N6 (K1 + 618)
N8 (K1 + 800)
N10 (K1 + 964)
N12 (K2 + 100)
N14 (K2 + 289)
N16 (K2 + 831)
N3 (K2 + 942)

N18 (K2 + 942)


N5 (K3 + 337)

N20 (K3 + 488)
N22 (K4 + 309)
N24 (K4 + 651)
N26 (K4 + 987)

N7 (K5 + 225)

N28 (K5 + 242)
N30 (K5 + 283)
N32 (K6 + 471)
N34 (K7 + 141)

N9 (K7 + 142)
N11 (K7 + 886)
N13 (K8 + 140)
CUỐI KÊNH


18

Bảng 1.5: Thống kê công trình trên kênh
TT

Tên công trình

Đơn vị

Tổng số


A

Kênh chính

m

5500

B

Công trình trên kênh

1

Cống lấy nước

Cái

21

2

Cống dọc kênh

Cái

1

3


Cầu máng

Cái

1

4

Thác nước

Cái

5

5

Cầu dân dụng

Cái

10

6

Cầu cơ giới

Cái

2


7

Cống tiêu

Cái

2

8

Cầu vào nhà

Cái

24

Tổng cộng

Cái

66

C

Kênh C1 vá MR

m

3055


D

Công trình trên kênh

1

Cống lấy nước

Cái

32

2

Cống tiêu

Cái

15

3

Cầu cơ giới

Cái

11

4


Cầu dân dụng

Cái

2

5

Tấm đan qua kênh

Cái

23

6

Đường ống qua khe

Cái

1

Tổng cộng

Cái

84

Kết quả khảo sát hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hệ thống CTTL Vệ vừng

- Hiệu quả CTTL cấp nước tưới nông nghiêp.
Do được hoàn chỉnh , nâng cấp 2 lần từ khi bước vào khai thác đến nay cho
nên năng lực thực hiện nhiệm vụ tưới nước tạm đạt yêu cầu 65%-70%
- Hiệu quả CTTL câp nước cho nuôi trồng thủy sản.


19

Ngoài kết hợp nuôi cá ở lòng hồ thì hệ thống thuỷ lợi hồ Vệ Vừng còn đảm
bảo cấp nước cho gần 58,2 ha diện tích mặt nước ao nuôi trồng thủy sản ở dọc hệ
thống kênh mương, năng suất nuôi trồng thuỷ sản bình quân đạt 5tấn/ha.
- Hiệu quả CTTL câp nước sinh hoạt.
Việc cung cấp nước sinh hoạt thông qua các hình thức sau: làm dâng cao
mực nước ngầm, tạo nguồn cho các giếng nước sinh hoạt; một số hộ dân sống gần
hồ chứa còn dùng máy bơm để lấy nước trực tiếp từ hồ; nhiều hộ dân sống ven kênh
còn tắm rửa giặt giũ trên kênh tưới.
- Ước tính tỷ lệ dân số sử dụng: nước mặt: 35% từ hồ chứa; nước ngầm từ
các giếng: được CTTL tạo nguồn 35% nước mặt trên HT kênh mương 15% nước
mưa 15%
Nhưng hiệu quả cấp nước cho thuỷ sản , cho sinh hoạt dân cư chưa đảm bảo
do CTTL phải thục hiện nhiệm vụ thiết kế chính là cấp nước cho tưới, còn các yêu
cầu cấp nước khác chỉ là kết hợp.
- Hiệu quả CTTL phục vụ cho phát triển chăn nuôi.
+ Trên hệ thống kênh tưới thì cung cấp nước cho chăn nuôi dưới hình thức là
gia súc uống nước và tắm trên kênh (dọc kênh chính đã xây 6 bể tắm trâu bò).
+ Tổng gia súc được hệ thống có thể cấp nước là 17124 con lợn, 3325 con
trâu, bò và 106658 con gà được nuôi với quy mô hộ gia đình.
+ Do nhu cầu nước chăn nuôi là rất nhỏ so với nhu cầu nước tưới, hơn nữa
quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ nên HTTL đảm bảo tạm được nhiệm vụ cấp nước cho
chăn nuôi.

- Hiệu quả CTTL phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch - dịch vụ.
Huyện yên thành giáp với huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, là hai huyện có
những bãi biển đẹp cho nên du khách chủ yếu là đến nhũng vùn này, hồ chứa ở xa
khu dân cư , giao thông chưa thuận tiện , cảnh quan thiên nhiên chưa có gì đặc biệt
nên du lịch công trình thủy lợi chưa có điều kiện phát triển .
Công nghiệp địa phương cũng chưa phát triển do Yên thành là một huyện
thuần nông, công nghiệp chỉ ở dạng nhỏ lẻ , phân tán như sản xuất gạch , xây đúc


20

các ống cống nhỏ , sơ chế và làm sạch nông sản …. Nên tuy có sử dụng nước từ
kênh mương thủy lợi nhưng không đánh kể . .
. Nhìn chung CTTL hồ Vệ vừng đã phát huy hiệu quả tưới nước cho cây
trồng nhưng cũng chưa đạt yêu cầu, còn hiệu quả phục vụ đa mục tiêu cho các
ngành khác còn yếu kém chưa đáp ứng đước yêu cầu, chưa tương xứng với tiềm
năng của CTTL.
Một nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống CTTL trước đây được thiết kế xây
dựng với nhiệm vụ cấp nước tưới, nhưng trước yêu cầu cấp bách của đời sông,
người dân đã tự động lấy nước từ HTTL cho nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi và sinh
hoạt đã là giảm hiệu quả tưới cây trồng và hiệu quả cấp nước cho các ngành.
Khắc phục tình trạng này bằng cách nâng cấp, cải tiến các CTTL đã có hoặc
quy hoạch, xây dựng mới CTTL phục vụ đa mục tiêu.
1.2.2.3. Đánh giá chung hiệu quả HTTL cấp nước cho các ngành và nguyên nhân
Kết quả khảo sát hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hệ thống thuỷ lợi hồ Xạ
Hương cho thấy: Nhìn chung hồ Xạ Hương đã phát huy hiệu quả tưới nước cho cây
trồng nhưng cũng chưa đạt yêu cầu, còn hiệu quả phục vụ đa mục tiêu cho công
nghiệp nhỏ và du lịch mới đáp ứng được theo điều kiện ở thời điểm hiện tại, còn
hiệu quả phục vụ các ngành khác còn yếu kém chưa đáp ứng đước yêu cầu, chưa
tương xứng với tiềm năng của CTTL.

Nguyên nhân chủ yếu nhất là do hệ thống CTTL trước đây được thiết kế xây
dựng với nhiệm vụ cấp nước tưới, nhưng trước yêu cầu cấp bách của đồi sống,
người dân đã tự động lấy nước từ HTTL cho nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi và sinh
hoạt đã làm giảm hiệu quả tưới cây trồng và hiệu quả cấp nước cho các ngành.
Khắc phục tình trạng này bằng cách nâng cấp, cải tiến các CTTL đã có hoặc
quy hoạch, xây dựng mới CTTL phục vụ đa mục tiêu.
1.3. Yêu cầu hoàn chỉnh , nâng cấp CTTL và các vấn đề giải quyết của Luận
văn
1.3.1. Yêu cầu hoàn chỉnh , nâng cấp CTTL ( về mặt công trình , về phi công
trình - quản lý khai thác )


21

- Về mặt công trình:
+ Đầu tư nâng cấp đồng bộ công trình đầu mối, trong đó chú trọng xây dựng
môi trường nhà quản lý, tường rào bảo vệ khu đầu mối; sửa chữa thường xuyên
hàng năm hư hỏng hệ thống van cống lấy nước..
+ Bê tông hóa toàn bộ tuyến kênh chủ yếu hệ thống kênh nội đồng, hạn chế tổn
thất cột nước
+ Hoàn thiện các công trình lấy nước trên kênh như: Cửa phai cống lấy nước,
tay quay…
+ Có kế hoạch nạo vét bồi lắng hồ chứa trước tràn..
- Phi công trình:
+ Trồng cây bảo vệ chống xói mòn gây bồi lắng hồ chứa.
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ công trình thủy
lợi; đồng thời tuyên truyền cho người dân trong việc sử dụng tiết kiệm nước trong
sản xuất cũng như sinh hoạt.
- Quản lý, khai thác:
+ Quy trình vận hành hệ thống thủy lợi hợp lý.

+ Bố trí lịch tưới phù hợp với thực tế sản xuất và thời vụ cây trồng.
+ Cán bộ quản lý, khai thác có năng lực chuyên môn phù hợp
1.3.2. Lựa chon các vấn đề giải quyết của Luận văn
- Đánh giá hiệu quả hồ chứa Xạ Hương và bổ sung thêm hồ chứa Vệ Vừng
phục vụ đa mục tiêu
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hệ thống
thủy lợi hồ Xạ Hương, hồ Vệ Vừng.
+ Giải pháp về quy hoạch thiết kế nâng cao hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của
hệ thống thủy lợi hồ Xạ Hương, hồ Vệ Vừng.
+ Giải pháp quản lý khai thác chống bồi lắng hồ chứa Xạ Hương


22

Chương 2:
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HỒ CHỨA XẠ HƯƠNG PHỤC
VỤ ĐA MỤC TIÊU
2.1. Lựa chọn các hệ chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá hiệu quả CTTL hồ Xạ Hương
cấp nước cho các nghành
2.1.1 Cơ sở , yêu cầu lựa chọn
Lựa chọn trên cơ sở các chỉ tiêu đã được xây dựng, các chỉ tiêu được lựa chọn
phải có tính khả thi cao, dễ áp dụng để tính toán, phù hợp với điều kiện thực tế của
CTTL đang được nghiên cứu đánh giá. Trên cơ sở và yêu cầu trên, ta lựa chọn được
các hệ chỉ tiêu dưới đây
2.1.2.Chọn các nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CTTL hồ chứa
Được nêu chi tiết tại Phụ Lục 2
2.2. Kết quả tính toán các hệ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu
của hồ chứa Xạ Hương và áp dụng cho hồ Vệ Vừng



23

Bảng 2.1: KẾT QUẢ ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÁC NHÓM CHỈ TIÊU LÀM CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI
CẤP NƯỚC PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU

Hệ thống thủy lợi: Hồ Xạ Hương – Vĩnh Phúc; Thời gian khảo sát, tính toán: Tháng 12 năm 2010
Xếp
STT

Tên công thức và số hiệu công thức

Diễn giải cách tính

Đơn vị tính

Kết quả
tính

Áp

loại
(tốt,

Ghi chú

đạt,

1
1.1.


1

2

3

4

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

sử
dụng

kém)
(1)

dụng

(7)

(8)


NHÓM CHỈ TIÊU LÀM CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI CẤP NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP, THỦY ĐIỆN

Cấp nước cho Công ty, xí nghiệp công nghiệp
Lượng nước cấp cho sản xuất công
nghiệp (1.1)
Lượng nước cấp cho khu làm việc của
Công ty, xí nghiệp (1.2)
Tổng lượng nước cấp cho Công ty, xí
nghiệp (1.3)
Thủy lợi phí thu được từ cấp nước
công nghiệp (1.4)

nspcn

Wsxcn = 1,1.10 −3 ∑ N spi .Wni .K1 =
i =1

300.000

Tạm

(75%)

đạt

m3/năm

35.000

Đạt


m3/năm

335.000

106đ/năm

251,25

m3/năm

1,1*10-3*1.090.910*100*2,5
Wlvcn = Mmax.S1.T.Kdh.10-3 =
-3

12*25*304*2*10

Wcn = Wsxcn + Wlvcn = +182,40
Gcnct = Wcn.Gcnt = 750*335.000*10-6

Tạm
đạt

ĐẠT khi lượng
nước cấp trên

*

80% yêu cầu
Quy mô nhỏ


*

Quy mô nhỏ

*

Tạm

750đ theo

đạt

115/2008/NĐ-

*


24

CP
2

2.1.
5

NHÓM CHỈ TIÊU LÀM CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CẤP NƯỚC CHO NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

Nuôi trồng thuỷ sản ngay tại hồ chứa
Trọng lượng cá nuôi ngay trong hồ

chứa (2.1)

kg/năm

Nch = nch.Fh = 1,5*858.000

1.287.000

Đạt

Đủ để nuôi cá
trong hồ

*
*

2.2.

6

7

Nuôi trồng thuỷ sản tại các ao lấy nước từ kênh mương
Tổng lượng nước cấp cho các ao

Wao = n.Fao(ai + 10-3Ei)

trong vụ nuôi trồng (2.2)

= 3*(193*200)*(0,8+0,25)


Lượng nước do kênh dẫn cấp vào các
ao nuôi (2.3)

Qr =

m3/năm

Vvf + L e + L s + L c - Vra
86400.T

= (92.640+28.950+28.178+18.000-

m3/s

121.590

Tạm

(70%)

đạt

0,0052

Tạm

(70%)

đạt


55.545)/ (86.400*250)

8

9
3.

Thuỷ lợi phí thu được của các đơn vị
quản lý hồ chứa (2.4)
Thủy lợi phí từ các ao nuôi lấy nước
từ kênh mương (2.5)

-6

Gh = gh.F = 5.153*1.287.000*10

Gk = gk.V = 500*121.590*10

-6

106đ/
năm
106đ/
năm

6.631,9

60,8


NHÓM CHỈ TIÊU LÀM CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI PHỤC VỤ CẤP NƯỚC SINH HOẠT

Chưa
đạt

ĐẠT khi lượng
nước cấp trên

*

70% yêu cầu
ĐẠT khi lượng
nước cấp trên

*

70% yêu cầu
Giá 5.153đ là
áp dụng

*

115/2008

Chưa

Giá 500đ

đạt


NĐ115/2008

*


25

3.1.
10

11

12

13

14

3.2.

15

HTTL cấp nước phục vụ sinh hoạt
Lượng nước sinh hoạt cấp trực tiếp từ

Wshmh = 365.10-3qtNmh = 365*10-

hồ chứa (3.1)

3


Lượng nước sinh hoạt cấp trực tiếp từ

Wshkh = 365.10-3qtNkh = 365*10-

kênh mương (3.2)

3

Lượng nước sinh hoạt cấp từ các

Wshgh = 365.10-3qtNgh = 365*10-

giếng nước ngầm (3.3)

3

Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt từ

Wshh = Wshmh + Wshkh + Wshgh

HTTL (3.4)

= 26.280+8.760+54.750

Hiệu quả kinh tế HTTL cấp nước phục
vụ sinh hoạt (3.5)

*60*1.200


*60*400

*60*2500

Whqsh = Gshi.Wshh = 750*89.790*10-6

m3/năm

m3/năm

m /năm
3

m3/năm

106đ/
năm

26.280

Tạm

(72%)

đạt

8.760

Chưa


(63%)

đạt

54.750

Chưa

(68%)

đạt

89.790

Chưa

(65%)

đạt
Chưa

67,3

thu
được

ĐẠT khi đáp ứng

từ (70-90%) yêu


*

cầu
ĐẠT khi đáp ứng

từ (70-90%) yêu

*

cầu
ĐẠT khi đáp ứng

từ (70-90%) yêu
cầu
ĐẠT khi đáp ứng

từ (70-90%) yêu

*

cầu
(Giá 750đ lấy
theo 115/2008)

*

HTTLTiêu thoát nước khu dân cư
Lượng nước mưa tiêu thoát khỏi khu

Wm = 10.C.P.Fdc =


dân cư (3.6)

10*0,65*1.739*500

m3/năm

5.651.750

Tạm

(75%)

đạt

ĐẠT khi đáp ứng

từ (75% -90%)
yêu cầu

*


×