Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TẠO BÃI CHO TUYẾN ĐÊ BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH; ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO ĐOẠN ĐÊ BIỂN KHU VỰC CỐNG THANH NIÊN BẰNG HỆ THỐNG KÈ MỎ HÀN CHỮ T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.99 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

Nguyễn Ngọc Hiếu

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TẠO BÃI CHO TUYẾN ĐÊ BIỂN
TỈNH NAM ĐỊNH; ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO ĐOẠN ĐÊ BIỂN KHU
VỰC CỐNG THANH NIÊN BẰNG HỆ THỐNG KÈ MỎ HÀN CHỮ T

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

Nguyễn Ngọc Hiếu

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TẠO BÃI CHO TUYẾN ĐÊ BIỂN
TỈNH NAM ĐỊNH; ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO ĐOẠN ĐÊ BIỂN KHU
VỰC CỐNG THANH NIÊN BẰNG HỆ THỐNG KÈ MỎ HÀN CHỮ T
Chuyên ngành: Xây dựng công trình thuỷ
Mã số: 60 - 58 - 40


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
GS – TS: Vũ Thanh Te

Hà Nội – 2011


1

MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đê biển là công trình ngăn triều xâm nhập mặn vào khu cần được bảo vệ, do
đó đê biển hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp chịu tác động mạnh liệt các yếu tố biển. Các
tuyến đê trực diện với biển, hàng năm phải chịu tác động phá hoại của biển: Bào
mòn bãi gây sụt lở chân kè, sóng tác động trực tiếp lên mái đê kè gây sạt lở cục bộ
hoặc từng mảng. Đặc biệt khi có bão lớn gặp triều cường, sóng có thể vượt qua đỉnh
đê gây xói lở mái đê trong dần dần đê bị vỡ vv…
Hầu hết tuyến đê biển của Việt Nam được xây dựng từ những năm 60 của thế
kỷ trước, nhiều đoạn đã xuống cấp nghiêm trọng. Hơn 2000 km đê biển ở nước ta
hiện đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ mùa màng, tài sản và hơn hết là tính
mạng con người.
Tuyến đê biển tỉnh Nam Định có chiều dài khoảng 91km, qua 3 huyện: Giao
Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng; trong đó:
+ Tuyến đê biển Giao Thuỷ dài 32,333km (Có 15,5km trực diện với biển)
+ Tuyến đê biển Hải Hậu dài 33,323km (Có 20,5km trực diện với biển)
+ Tuyến đê biển Nghĩa Hưng dài 26,325km (Có 4,8km trực diện với biển)
Đê biển tỉnh Nam Định chạy theo 2 hướng: Bắc - Đông Bắc và Đông -Đông
Bắc vì vậy trong bất kỳ mùa mưa hay mùa khô, đều có sự cố do gió mùa Đông Bắc
hay gió mùa đông Nam. Phần lớn bờ biển tỉnh Nam Định thuộc vùng biển lấn, bãi
thoái nghiêm trọng. Khoảng trên 50km đê đi qua khu vực nền cát, đất đắp đê là cát

và cát pha. Khoảng 41km đê trực diện với biển, phía trong đồng là thùng đào, đê
thường xuyên chịu sự tác động gây hại của sóng do triều cường, gió mạnh, áp thấp
nhiệt đới và bão.
Tại những khu vực đê trực diện với biển nhìn chung bãi hẹp, nhiều đoạn
không có bãi. Theo các tài liệu dự trữ qua các thời kỳ đến nay, cao độ mặt bãi liên


2

tiếp bị hạ thấp từ (+0.50) ÷ (+0.80) năm 1990, 1991 xuống (-1.80) ÷ (-1.90) năm
2007, sự hạ thấp mặt bãi là yếu tố bất lợi làm gia tăng chiều cao sóng, áp lực sóng
lên mái kè biển, trực tiếp đe doạ an toàn đê kè biển khu vực này, vì vậy phải có giải
pháp kỹ thuật công trình hợp lý để giảm năng lượng và chiều cao sóng trước công
trình, bảo vệ và tạo bãi đảm bảo an toàn cho tuyến đê.
Khi thiết kế đê biển ở những vùng trọng yếu, ta thường thiết kế thêm các
công trình bảo vệ đê như kè lát mái, kè cấu kiện bê tông, kè mỏ hàn, đập hướng
dòng chắn cát, công trình nuôi bãi nhân tạo, kè ngầm…nhằm bảo vệ ổn định cho
tuyến đê. Đặc biệt là các biện pháp để tạo bãi trước tuyến đê biển có ý nghĩa hết sức
to lớn.
Có nhiều biện pháp tạo và giữ bãi đã được áp dụng bao gồm biện pháp công
trình và phi công trình; đối với vùng có mặt bãi tương đối ổn định, có phù sa, triển
khai trồng cây chắn sóng, đối với vùng biển tiến, bãi thoái sử dụng biện pháp công
trình là làm các hệ thống mỏ kè chữ I, chữ T, kè ngầm. Trên hệ thống kè mỏ sử
dụng các loại cấu kiện dị hình (Tetrapod, Dolod…) để giảm năng lượng sóng, hạn
chế xói cát chân đê biển.
Việc nghiên cứu, tìm ra các giải pháp nhằm ổn định bờ biển, đảm bảo an
toàn cho tuyến đê biển, phục vụ mục tiêu an sinh cho cộng đồng dân cư, giữ vững
an ninh chính trị, trật tự xã hội, phát triển kinh tế biển bền vững là những đòi hỏi
bức thiết đang được đặt ra.
Trong thời gian qua, Nhà nước và nhân dân ta đã đầu tư những nguồn lực to

lớn cho việc khắc phục những sự cố của các tuyến đê biển trong khu vực. Đã có
nhiều biện pháp bảo vệ và tạo bãi được đề xuất và thực hiện. Qua thực tiễn tổng kết,
mỗi giải pháp kỹ thuật đều mang lại những hiệu quả khác nhau về mặt kinh tế, xã
hội, môi trường. Đã đến lúc chúng ta cần có những nghiên cứu, đánh giá và đúc rút
kinh nghiệm để lựa chọn những giải pháp phòng chống xói lở bờ biển đê biển thích
ứng và hiệu quả cho khu vực nghiên cứu.
Trên đây là lý do chính cho thấy sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu các giải pháp tạo bãi cho tuyến đê biển tỉnh Nam Định”


3

II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
-

Nghiên cứu sự ảnh hưởng và tác dụng của bãi đối với tuyến đê biển.

-

Đánh giá hiệu quả sử dụng của hệ thống kè mỏ hàn chữ T đối với tuyến đê

biển Nam Định nói chung và khu vực Đông Tây cống Thanh Niên nói riêng.
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu tiên tiến, ứng dụng tính toán cho đoạn
đê biển khu vực cống Thanh Niên thuộc tuyến đê biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.
Điều tra, thu thập số liệu từ các tài liệu, đồ án thiết kế về việc xây dựng, xử
lý các tuyến đê biển Nam Định qua các thời kỳ, các kết quả nghiên cứu liên quan
của Viện nghiên cứu khoa học Thủy lợi. Trung tâm môi trường biển - Viện cơ học
Việt Nam. Các tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế ngành.
Sử dụng bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ, hướng dẫn thiết kế đê

biển theo 14TCN130-2002, Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Chương trình củng cố,
bảo vệ và nâng cấp đê biển. Tài liệu thiết kế đê của bộ môn Thủy công trường Đại
học thủy lợi. Sử dụng các Quyết định, Thông tư, Nghị định hướng dẫn của chính
phủ về tiêu chuẩn thiết kế đối với đê biển tỉnh Nam Định được nâng cao đảm bảo an
toàn với gió bão cấp 10 và mức triều ứng với tần suất 5%
Tiếp thu và thừa kế các kết quả nghiên cứu đã có, kết hợp xin ý kiến các
chuyên gia có thực tế và đã từng nghiên cứu về đê biển tỉnh Nam Định cũng như các
chuyên đề nghiên cứu khoa học của một số tác giả
Thống kê, tính toán, phân tích, tổng kết hiệu quả các giải pháp bảo vệ bờ, tạo
bãi tại khu vực nghiên cứu.
IV. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
1. Phân tích tác dụng tạo bãi của hệ thống kè mỏ hàn chữ T
2. Ứng dụng tính toán cho đoạn đê biển khu vực cống Thanh Niên thuộc tuyến
đê biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về đê biển Việt Nam nói chung và tuyến đê biển Nam Định nói
riêng
Hiện nay dọc ven biển Việt Nam đã có hệ thống đê biển với các quy mô khác
nhau được hình thành qua nhiều thế hệ, bảo vệ cho sản xuất, dân sinh kinh tế của
các vùng trũng ven biển.
Hệ thống đê sông, đê biển hiện nay chỉ mới có thể đảm bảo an toàn ở mức độ
nhất định tùy theo tầm quan trọng về nhân sinh, kinh tế từng khu vực được bảo vệ,
một số tuyến đê đã được đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua các dự án PAM và
các dự án hỗ trợ của ADB có thể chống với gió bão cấp 9; 10 và mực nước triều tần
suất 5%, nhiều tuyến chưa được tu bổ, nâng cấp chỉ có thể đảm bảo an toàn với gió

bão cấp 8. Mặt khác, do điều kiện kinh tế việc đầu tư chưa được tập trung đồng bộ,
kiên cố, lại chịu tác động thường xuyên của mưa bão nên hệ thống đê, kè biển vẫn
tiếp tục bị xuống cấp như đê biển tại các tỉnh miền Trung, Nam Định, Hải Phòng,
Thanh Hóa, Hà Tĩnh. Đặc biệt đê tại các huyện Giao Thủy, Hải Hậu thuộc tỉnh Nam
Định. Nhiều đoạn đê biển có thể bị hư hỏng, phá vỡ hàng loạt nếu không được đầu
tư bảo vệ,củng cố kịp thời. Việc quy hoạch tuyến đê và tiêu chuẩn an toàn đê biển
chưa được đề cập đầy đủ.
Theo xu thế phát triển chung, vùng ven biển nước ta là một vùng kinh tế
trọng điểm năng động và ngày càng vai trò quan trọng hơn trong nền kinh tế quốc
dân và an ninh quốc phòng. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp,
du lịch, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ( tăng nuôi trồng thủy, hải sản) và khôi
phục các làng nghề truyền thống, thì tuyến đê nói chung và đê biển nói riêng sẽ
không chỉ có mục tiêu ngăn lũ, ngăn mặn chung mà còn phải kết hợp đa mục tiêu,
vừa ngăn lũ, kiểm soát mặn, đảm bảo an toàn dân sinh, kinh tế cho vùng đê bảo vệ,
đồng thời kết hợp là tuyến đường giao thông ven biển quan trọng phục vụ phát triển


5

kinh tế, du lịch, an ninh quốc phòng. Hệ thống đê biển cần phải được quy hoạch,
đưa tiêu chuẩn an toàn theo trình độ thế giới trong điều kiện Việt Nam.
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển Bắc bộ. Tuyến đê biển Nam Định
được hình thành cách đây khoảng 250 năm trên nền đất bồi tụ phù sa của hệ thống
sông Hồng. Tuyến đê biển tỉnh Nam Định chạy dọc theo tuyến bờ biển tỉnh Nam
Định từ cửa Ba Lạt (sông Hồng) đến cửa Đáy có tổng chiều dài 91.981 mét bảo vệ
cho các huyện: Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng và 6 xã phía tả sông Ninh của
huyện Trực Ninh. Vùng ảnh hưởng trực tiếp của tuyến đê biển Nam Định gồm 64
xã có 56.911 ha đất tự nhiên ( trong đó có 35.570 ha đất canh tác) và tính mạng, tài
sản của 536.200 người dân sống trong khu vực thuộc 3 huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu
và Nghĩa Hưng là các huyện nằm trong vùng quy hoạch trọng điểm về kinh tế nông

nghiệp và kinh tế biển của tỉnh Nam Định.
1.2. Hiện trạng và nhiệm vụ của tuyến đê biển tỉnh Nam Định
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên
1.2.1.1. Địa hình
Địa hình vùng ven biển Nam Định tương đối bằng phẳng, có xu hướng thấp
dần từ Tây bắc xuống Đông nam, cao trình đại diện từ (+0,70) ÷ (+0,80), cao trình
cao nhất từ (+1,20) ÷ (+1,30), cao trình thấp nhất (+0,25) ÷ (+0,30). Vùng ven biển
có nhiều ao đầm, kênh lạch. Đất đai do sông Hồng, sông Ni``h Cơ bồi đắp
Bờ biển Nam Định kéo dài từ cửa sông Hồng đến cửa sông Đáy là một dải
bờ biển phẳng, địa hình thềm lục địa tương đối đơn giản, thoải dần từ bờ ra khơi.
Nhìn chung bãi biển tỉnh Nam Định hẹp và thấp không có vật cản che chắn (
trừ 2 bãi bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn của huyện Giao Thuỷ; Cồn Xanh, Cồn Mờ của
huyện Nghĩa Hưng). Chiều rộng bãi trung bình từ (100 ÷150 mét ) có nơi không có
bãi biển, biển tiến sát chân đê (Hải Lý, Hải Triều, Hải Hoà ...) Cao độ trung bình
(0.00 ÷ -0.50), cá biệt có nơi cao trình bãi dới (-1.00).
Vùng biển Nam Định rất thoáng, phía ngoài không có cồn, đảo che chở, vì
vậy sóng từ ngoài khơi đã truyền trực tiếp vào bờ


6

1.2.1.2 Địa chất - Thổ nhưỡng
* Đặc điểm địa chất:
Hiện nay ở các cửa sông đã và đang hình thành các bãi bồi nhờ nguồn phù sa
của sông Hồng, sông Đáy bồi đắp
Theo kết quả khảo sát cho thấy về địa chất chưa ổn định, bãi đang trong thời
kỳ bồi tụ, sơ bộ có thể phân thành 3 lớp như sau:
- Lớp thứ nhất:

Đất á sét nhẹ dày 1 ÷ 3 mét


- Lớp thứ hai:

Đất cát pha dày 3 ÷ 6 mét

- Lớp thứ ba:

Đất á sét xen kẹp các lớp cát mỏng hạt thô dày trên 6 mét.

Với đặc điểm địa hình, địa chất như trên 2 bãi bồi này có thể đảm bảo an
toàn cho đê biển khu vực cửa sông khi gặp gió bão kết hợp với triều cường ở mức
trung bình.
* Đặc điểm địa chất khu vực xa cửa sông (Trực diện với biển)
Khu vực xa cửa sông hiện nay bãi đang trong thời kỳ xói mòn, sạt lở nghiêm
trọng. Địa chất nền được phân thành 3 lớp.
- Lớp thứ nhất: Là cát hạt mịn trên mặt, đường kính hạt cát d = 0,09 ÷
0,11mm, dày 0,50 ÷ 2,0m.
- Lớp thứ hai: Là lớp thịt nhẹ pha sét, dẻo chảy màu xám nâu, xám thẫm có
chiều dày 0,50 ÷ 1,5 m trên lớp này còn tồn tại nhiều di tích, vật kiến trúc (móng
nhà ở, nhà thờ, cầu cống ...) của khu dân cư trước đây từ 40 ÷ 50 năm trở lên do
hiện tượng biển tiến sâu vào trong đồng nay còn lại ngoài bãi.
- Lớp thứ ba: Là cát hạt thô có chiều dày trên 5 mét.
* Đặc điểm địa chất thủy văn:
Theo các tài liệu khảo sát có phân bố tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích hỗn
hợp sông–biển thống Haloxen, hệ tầng Thái Bình (Q htb ). Thành phần thạch học chủ
yếu là hạt mịn, bao gồm các lớp cát, á cát phân bố trong các lớp sét, á sét. Nước


7


dưới đất thường gặp trong các lớp cát, á cát có chiều dày từ 3 ÷ 4 m hoặc lớn hơn.
Mực nước tĩnh thường cách mặt đất từ 1,0 m ÷ 2,0 m. Hệ số thấm k = 3,55 ÷ 3,90
m/ ngày đêm. Thành phần hoá học và tổng độ khoáng hoá biến đổi phức tạp, phụ
thuộc vào điều kiện địa hình, đặc tính các thành tạo chứa nước và cách nước cùng
với sự xâm nhập của nước mặn.
* Đặc điểm thổ nhưỡng
Hầu hết đất đai của vùng dự án là đất phù sa do sông Hồng, sông Ninh Cơ
bồi đắp. Trải qua quá trình canh tác lâu đời, dưới tác động của con người và thiên
nhiên, đến nay đất đai đã được thay đổi về lý, hóa tính, độ chua mặn đã được giảm
nhiều. Do lợi dụng được tưới tự chảy từ nguồn nước phù sa sông Hồng và sông
Ninh Cơ, nên nhìn chung lớp đất canh tác tương đối dày từ 20 ÷ 30 cm và màu mỡ,
phù hợp với các loại cây trồng đặc biệt là cây lúa.
1.2.1.3. Khí tượng, thủy hải văn
Khí hậu mang đặc tính chung của khí hậu vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ,
ngoài ra còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió bão, thuỷ triều, nước dâng và lũ hạ du
sông Hồng. Hàng năm trung bình có khoảng 4÷5 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến
bờ biển Nam Định và tất cả các cơn bão vào Vịnh Bắc Bộ đều ảnh hưởng đến đê
biển Nam Định.

Hình 1.1: Các cơn bão đổ bộ vào vịnh B.Bộ từ 1950 ÷2000


8

Nam Định chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của bão và áp thấp nhiệt
đới, phổ biến từ tháng 7 đến tháng 10. Từ năm 1990 đến năm 2000 trong vùng đó
chịu ảnh hưởng của trận 50 cơn bão. Năm 1973 chịu ảnh hưởng của 7 cơn bão, năm
2005: 6 cơn

Hình 1.2:Các cơn bão

tháng 4,5,6

Hình 1.3:Các cơn bão
tháng 7,8,9

Hình 1.4:Các cơn bão
tháng 10,11

Vùng ven biển tỉnh Nam Định nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa,
chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu và chế độ thuỷ văn vùng thuỷ triều ven biển
Vịnh Bắc Bộ. Các yếu tố khí tượng thuỷ văn - thuỷ triều - dòng chảy ven bờ - nước
dâng - sóng biển của Vịnh Bắc Bộ có ảnh hưởng rất lớn đến tuyến đê kè bờ biển
tỉnh Nam Định nói chung, trong đó có tuyến đê biển Giao Thuỷ.
1.2.2. Đặc điểm đê biển
1.2.2.1. Đặc điểm
Được nối liền với tuyến đê sông của 2 dòng sông lớn: Sông Hồng ở phía Bắc
(đầu tuyến) và sông Đáy ở phía Nam (cuối tuyến), lại bị phân cắt tại các vùng cửa
sông Sò và sông Ninh Cơ, do vừa trực tiếp chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, gió – bão
từ biển Đông vừa chịu ảnh hưởng dòng chảy lũ đổ vào biển Đông của các sông ngòi
nội địa và hệ thống cống tiêu trên đê biển nên những năm vừa qua tuyến bờ biển
Nam Định diễn biến phức tạp, vùng giữa tuyến trực diện với biển thuộc khu vực
cuối huyện Giao Thuỷ và gần hết khu vực huyện Hải Hậu, tình trạng biển tiến bãi
thoái gây xói lở nghiêm trọng ảnh hưởng đến tuyến đê, nhiều khu vực biển đã ăn
sâu vào đất liền phá vỡ đê, nhấn chìm làng mạc, đồng ruộng (như khu vực từ Hải
Lý đến Hải Triều, Hải Chính huyện Hải Hậu), gây nên thiệt hại lớn cho nhân dân


9

trong vùng. Đặc biệt nguy hiểm khi gặp bão lớn trực tiếp đổ bộ kết hợp triều cường

tuyến đê biển Nam Định thường xẩy ra các sự cố vỡ đê, sạt, trượt gây nhiều thiệt
hại tính mạng, tài sản của nhân dân trong khu vực
Từ sau 1954 đến nay hàng năm Nhà nước đã phải đầu tư nhiều tỷ đồng để tu
bổ, sửa chữa, xử lý đột xuất những sự cố sau mỗi trận bão, mỗi đợt gió mùa Đông
bắc về. Trong khoảng 50 năm nay nhiều đoạn đê xung yếu đã phải di chuyển tuyến
lùi sâu vào trong khu vực nội đồng đến 2, 3 lần, mỗi lần gây tốn kém hàng chục tỷ
đồng, hàng chục vạn ngày công lao động và làm mất hàng trăm ha đất canh tác.

Hình 1.5: Bản đồ vị trí tuyến đê biển Nam Định
Tổng chiều dài toàn tuyến đê biển Nam Định là 91,981 km.
Trong đó:
• Tuyến đê huyện Giao Thủy dài 32,333 km (có 15,5 km trực diện với biển)
• Tuyến đê Hải Hậu dài 33,323 km (có 20,5 km trực diện với biển)
• Tuyến đê Nghĩa Hưng dài 26,352 km (có 4,8 km trực diện với biển)


10

Ba tuyến đê này được nối tiếp vào các tuyến đê hữu sông Hồng, đê tả - hữu
sông Sò, đê tả - hữu sông Ninh Cơ và đê tả sông Đáy tạo thành một hệ thống đê
khép kín bảo vệ vùng trọng điểm kinh tế, xã hội vùng ven biển tỉnh Nam Định.
Đê biển Nam Định chạy theo 2 hướng: Đê Giao Thủy chạy theo hướng Bắc Đông Bắc, đê Hải Hậu chạy theo hướng Đông - Đông Bắc. Vì vậy,trong bất kì mùa
mưa hay mùa khô đều có sự cố gió mùa Đông Bắc hay gió mùa Đông Nam.
Các đoạn đê ở vùng cửa sông: Có tổng chiều dài 28.648km, thân đê chủ yếu
được đắp bằng đất thịt đất pha cát quy mô nhỏ và thấp. Phía ngoài sông có bãi bồi
nhưng cao trình mặt bằng bãi thấp từ (0.00÷+0.03). Khi thủy triều lên hầu hết bãi bị
ngập sâu, nước biển trược tiếp tác động vào thân đê, khi gặp bão lớn, sóng biển tràn
qua mặt đê. Cao trình đê (3.60÷3.80), chiều rộng mặt đê (3.20÷4.00), hệ số mái
m b =1.5÷2,5; m đ =1.0÷1.5
Các đoạn đê trực diện với biển: có tổng chiều dài 50,8km, thân đê chủ yếu

đắp bằng đất thịt pha cát, mặt cắt ngang một số đoạn nhỏ, cao trình đỉnh thấp và bị
sạt lở.
Bãi biển ngoài đê thấp và hẹp do bị xói mòn liên tục, khi thủy triều xuống
bãi rộng trung bình 100÷150, nhiều đoạn không còn bãi (Hải Lý, Hải Triều, Hải
Chính). Khi thủy triều lên, bãi bị ngập sâu, sóng và dòng chảy ven bờ thường xuyên
tác động trực tiếp vào đê gây sói, sạt lở mái, nghiêm trọng nhất là khi có bão vào
hoặc những cơn gió mùa Đông Bắc.
* Tuyến đê biển Giao Thủy
Tuyến đê biển Giao Thủy dài 32,333km. có 9 kè dài 6829 m, có 9 điểm canh
đê và 14 cống. Từ năm 1962 ÷ 2000 tại K15,5 ÷ K20,5 đê phải di dời 3 lần.
* Cao trình mặt cắt đê:
Hiện tại còn một số đoạn thiếu cao trình. Đoạn Ko đến K12 + 600 cao độ
hiện tại chỉ đạt (+3.15÷+4.10) thiếu cao trình từ (1.40 ÷ 1.80). Đoạn từ K25 + 091
÷ K29 + 274 có nhiều chỗ cao độ hiện tại đạt (+3.40 ÷ +4.00) thiếu từ (1.00 ÷ 1.60).

Mặt cắt tất cả những đoạn đê trên đều nhỏ hơn thiết kế.


11

0.32

0.35

1.16

1.14

0.94
1.26


0.70
1.14

1.19

1.17

0.29
0.28

0.73

1.12

giao an

n

g



2.20



0.20

1.00

0.50
0.00

k30

0.50
0.70
1.00

0.00

0.41

0.41

k29

0.40
4.00

Lô cốt 0.60
0.50

0.00

-1.00

4.20

2.00

4.00
5.00

0.40

100

4.10
0.40

0.55

0.40

0.40
1.00

-1.00

4.10
2.24
-1.10
-1.51

-1.00

0.21 0.30

1.12


0.16
0.24

1.40
0.24

0.25

0.24

0.10

1.16

0.14

0.17
0.19

0.14

0.14

0.14

1.90
2.00

1.45


0.10

0.22

0.22
2.41
2.54
0.20
0.20 0.14

k18

0.36

1.17

0.72

2.14

2.50

2.10

2.34

0.14

1.00


2.45
0.26

0.24

k16

Cống số 9
K17 +560

0.35

1.14
0.54
0.94

giao xuân
1.19
1.12 0.96
0.25 1.14

0.14

2.50

1.00

3.00

0.27


0.97

1.00

0.99

1.00

0.10
0.20

0.20
0.34

1.34

0.20

0.25
0.27

0.20
0.60

0.21

0.25

0.00


0.00

0.70

k13

0.23

0.26

0.50
0.20
0.50 0.10
0.20

0.30
0.21 1.74

1.30

4.40

4.40

0.26

Cống số 10
K6 + 949


0.24

0.20
0.23

0.22

0.20

0.20

2.54

0.21
0.20
2.72

0.24
2.40

0.21
2.42

ng

2.54

0.30

0.24


2.41
0.20

0.21

0.50

0.07
0.27

0.20

0.40

0.40

0.40



2.54

0.30

k4

4.60 0.02

0.42


4.60

0.60
0.40
0.17
4.60
4.40
0.80 0.40 0.30
1.41
2.74
0.12
0.34
0.20
2.50
0.32
2.34

2.14

0.20

4.50

k6 0.60

4.40

2.70


2.43

0.27

0.24

0.204.40

2.49
0.40 0.26

0.20

0.20

2.14

1.04

1.10

2.54

p
vọ
2.74

Cống C7
K9 + 692


2.49

2.18

0.27
2.19

0.27

k11

4.10
0.60

0.20

0.40
0.40
0.30
0.24

4.30

4.30

4.40

0.60

4.32


4.34

4.30

0.70
4.50

k10

0.21

0.35

0.34

0.34 1.19

1.21
1.32

1.36

0.24
0.10

k14

0.40


2.17

k12

0.40

2.17
1.74 2.14

Cống đại đồng
k11 + 317

1.37

2.09

0.23

k15
Cống cai đề
k15 + 133

1.00

0.00

Kè đông cống thanh niên
l= 1323m k20+213 : k21+593

0.25


1.14

0.271.12

0.27
0.94
0.20
0.34 0.20
0.40 0.26
0.40

0.35

1.06

0.99

1.17

1.34

k8 0.20

0.25 0.40

k9

0.20


0.25

0.26

1.36

giao an
1.36

0.34

0.40

0.31
1.34

1.36

1.19

0.24

0.27

0.24

0.26

0.26
đồn biên phòng


0.36

0.27

k7

1.17

1.16
0.96

0.32

0.32

1.12

1.24

0.31

0.36

0.32

0.34

1.32


1.34
0.96

0.36

0.28

k17

0.34

0.47

0.37

0.37

0.36

0.34
0.24

0.40

0.59
0.25

0.30

0.35


0.32

0.35

0.37

0.25

0.30
0.50

Kè đông cống 8b l= 160m
k19+463 : k19+632

Kè tây cống thanh niên
l= 1677m k21+593 : k23+560
Kè ang giao phong
l=370m k23+764: k24+134

Cống tây cồn tầu
(K29 + 491)

0.24

0.31
0.36

0.36


1.06
0.34

0.29

0.36

0.40

0.34

0.37

0.36

0.35
1.74

-1.64

Kè ang giao phong
l=370m k23+764: k24+134

-1.46
-1.37

Cống An

0.35


1.10

giao hải
0.34

1.14

0.26

K19 + 649

K21 + 593

0.24

0.30
0.11

1.48

0.22
4.70
0.22
2.17
2.53
2.51
0.11 1.14
0.20
2.40
2.26

0.21
0.40 0.40
2.32
0.20
4.22
0.40 0.20
2.50
4.30
0.40
k20 2.14 0.20
0.50
0.20
0.10
0.20
0.40
0.00 0.35
4.16
2.45
4.16
1.00
0.20
k22
0.40 0.17
0.40
0.50
1.00
k19 0.30 0.20
1.40
0.00
k21 -0.20 0.40 0.40

0.50
3.40
-0.20
0.50
1.50
0.00
0.00
1.50
1.48
-1.00
0.00
1.43
1.00
1.00
-1.00
Cống 8b
Kè pam
1.00
-1.50 Cống thanh niên

Kè pam

thôn bắc cường

0.22

0.21
0.24

0.26


0.34

1.17
0.27

0.12

1.74

0.21
0.12

0.95

1.20

0.31

giao long

-0.20

-0.11

Cống 8A

1.02
2.13
2.19


0.29

0.30

2.30

0.15

1.74
1.70

n.t bạch long

1.22

0.91

thôn nam long

0.21

1.11
0.94

1.14

0.30

0.31


1.16

1.90

0.26

0.14

2.34

0.22

0.21

2.35

-1.50

-1.00

-1.10

0.24

Cống Bạch Long
k23+245
0.26
k23


0.31
2.58

-1.00

0.00

0.00

3.17

k24

4.20

2.17

0.00
0.00

0.26

0.24

0.26

k25 0.40

2.00


1.45

0.27

0.30

0.94

1.56

0.16

0.27

0.20

0.13

0.22

0.15

0.24

0.25

3.14

0.20


0.14

0.21

0.14

0.24

0.50
0.20

0.26

0.20

0.25

0.23

0.24

0.45

Cống Ang Giao phong
k25 + 697
khu kt mới
0.96
0.27

-0.37


0.45

-1.10

1.49

0.00
0.10

4.25
0.40
0.40
0.50 k26
0.40
3.04
0.40
-0.44
0.50
0.91

-0.45
1.12

1.00
0.00 0.40

0.00
0.00
-1.00


0.00

1.50

0.20

2.61

1.20

0.25

0.00
0.70

0.11

3.00
1.94

giao phong

1.14

0.22

4.00
1.00
1.00


4.00

0.60
4.10 k27

0.40 4.10

4.00
4.20
1.20

4.10

0.50

0.42

0.44

0.47

0.44

k28

0.44

0.15


0.24

0.20

0.45

0.42

0.46
0.45

0.74

0.50
0.46

muối 2.67

4.30

0.20

Cống công đoàn
K30 + 635

giao lâm

2.41

0.23


k32
đồng

3.00

k31

0.79
0.75

2.12

0.50

0.26

0.24

1.10

0.46

4.30
0.00

-5.40
0.00

0.75


0.94
1.14

0.20

4.30

Cống đồng hiệu
K31 + 60

0.44

0.47

đường ra bãi tắm
(k27 + 205)

hết tuyến
K32 + 333

1.50

1.45
0.47

0.34

0.86


1.12
1.17
0.34
1.42
1.15

1.27
0.25

0.30

0.96

0.30

0.30 0.30
1.10
0.30
4.50
0.34
đồn biên phòng
4.80 2.63
0.34 1.12
0.00

0.11

0.20
Cống hoành đông
K4 + 892

4.60
0.20
0.30
k5
0.20
0.10
4.50 0.40 0.10

0.76
0.69
0.24

1.17

1.27

0.07

0.34

0.34

giao thiện

0.30
0.29

0.99

0.72 0.12

0.14

0.99

0.77
0.74

0.25

1.29
1.14

0.79
1.16

1.17

0.32 1.15

0.72
0.99

2.17

1.32

1.34

0.31
0.31


1.15
0.36
0.99

giao thiện

1.05
2.44

1.12

0.26

1.37

1.19

0.36

0.30

hải hậu

0.34

0.24

0.20
0.26


0.20
0.27
0.24

0.76

0.24

0.25 0.25
0.24

0.24

ồng
gh

b

bình đồ tuyến đê biển huyện giao thuỷ

0.94 1.12

1.16

sô n

1.14

0.32


0.77
1.19 1.26

2.13

0.07
0.00

Kè cai đê số 9 l= 2855m
k15+111 : k17+965

biển đông

Kè đồng hiệu l=652m
k29+510 : k30+162

Hỡnh 1.6: Bỡnh l tuyn ờ bin huyn Giao Thy
* Tuyn ờ bin Hi Hu:
Tuyn ờ bin di 33,323 km cú 10 kố di 17.611m, cú 6 im canh ờ v 23
cng qua ờ. c im ca ờ bin Hi Hu l nm vựng bin tin, ờ c p
bng cỏt bc t tht. Ch t nm 1986 ữ 2000 ờ bin Hi Hu ó b tn phỏ 11.900
m.
Nm 1989 ữ 2000: ờ Hi Lý, Hi Chớnh (K10 ữ K14) di vo trong ti 3
ln.
Nm 1971 ữ 1994: ờ Hi Hũa (K17,5 ữ K18,8) di di 3 ln.
Nm 1926 ữ 1972: ờ Hi Lý (K7 ữ K10) di di 3 ln.
T nm 1996 ữ 2000 d ỏn PAM ó phi u t 123.384 m3, v 37.432 m3 ỏ
kố cỏc loi.
* Cao trỡnh mt ct ờ

V c bn cao thit k, hin ti cũn mt s on thiu cao trỡnh. on
t Ko ữ K1+650 cao hin ti ch t (+3.20 ữ +4.30) nhng õy l ờ ca sụng
trong ú cú on K28 +100 ữ K33 +171 mt ờ l ng nha kt hp giao thụng.
bình đồ đê biển huyện hải hậu

3.20
3.40

cống phú lễ
k33 + 218

-1.20
0
3.40 1.36
-1.50 0.0
3.34
3.70
K30
3.80
3.60

-1.52 0.00

3.90

1.90

3.80 0.24

1.70


1.93
3.79

1.22
3.92 K28
0.24

K27
0.07
-1.00

0.04

-1.00
1.04

3.46
1.36

0.40

1.54

-0.20
-1.04
-1.54

1.34


0.03

K25

0.25

1.41

1.61

-0.27
0.25

0.22

-0.50

1.52

1.64

1.77

0.20

Đê kè tuyến 2 (ctnc - Kè Loại 4)
0.30 -0.30
k19 + 750 - k21+650; L = 1750m

-0.50


-0.50

Thôn Tùng Năm
Hải Thịnh

0.34

0.36
0.50

0.54

K23

1.00

1.60
-0.84
1.54

K22

-0.97
-1.56

-1.00
1.54

0.70

2.14
0.60

1.72

1.22

1.44

0.44

-1.00

K21
-1.49

2.24
1.72

cống hải hoà
K18 + 930
1.10
1.04
-1.50

1.49

kè hải thịnh (1+3)l=1920m
k25+00 : k26+920


kè hải thịnh 2 l=1550m
k21+633 : k23+183

0.20

4.32 0.27
0.17 3.90

K19

-1.56

0.60

0.30
4.34

K18 0.00

1.17
0.44
4.38

0.41

0.41 1.70 0.71
3.40

4.10 4.50
0.20


0.20

K17
1.00

1.54

1.00

1.54

-1.50

-1.00
-1.50

1.44

0.91

0.84

0.72

1.10

K16

0.71


0.39 0.36 1.24

K15

2.41 2.54
1.00
1.52

0.46

0.00

-1.00
1.54

4.534.58
4.74
1.00
1.80
1.00
-1.50 1.54
1.57

0.20

0.21
0.23

K14

4.72

4.70

4.60 4.58
1.48

1.45

4.12
0.00
1.66

1.00
1.49

0.00

1.00
-1.37

kè cồn tròn l= 239m
k19+996 : k20+ 235
kè cồn tròn l= 768 m
k20+235 : k21+ 003
kè cồn tròn l= 450m
k21+003 : k21+ 453
kè cồn tròn l=180m
k21+453 : k21+633


kè đinh mùi l= 106m
k17+025 : k17+ 509
kè táo khoai l= 1470 m
k17+158 : k18+ 628

0.30
1.49

-1.80

cống số 4
k11 + 655

kè đinh mùi l= 788 m
k16+234 : k17+ 052

kè kiên chính +hải triều l= 4669 m
k11+565 : k16+234

0.25

0.20

0.22

0.90
1.50

2.74


K10

0.21
1.60

-0.02
-1.10

2.91

4.03
4.11
0.32
-0.09 0.01
1.60

K9

4.18
0.32
0.02
1.51
-1.52

0.44

cống Xương Điền
k8 + 390
3.90
3.90 3.32

0.00

-0.02

kè lý chính l= 1325m
k9+135 : k10+460

0.22

0.24

1.00

0.24

0.22 0.27

-1.10

0.10
0.00 0.00 0.00

-0.20
0.31

0.50

0.32

0.49


0.43

0.31

0.00

0.30
0.30

K5

K4

-0.10
0.40

0.42

1.49

kè ba nõn l= 280 m
k6+276 : k6+556

biển đông

Hỡnh 1.7: Bỡnh l tuyn ờ bin huyn Hi Hu

0.22 0.26


kè doanh châu-ba nõn l= 771m
k5+505 : k6+276

-0.21

-0.22
0.54

0.40
0.00

K3
1.30

0.34
0.00
0.74
0.33

0.23
1.50

-0.19

0.31
1.02

0.00

K2


0.96 1.10

0.21

0.14
0.21
0.22
1.80

0.40

1.41

cống xuân hà
k3 + 051

kè xuân hà l= 2076m
k2+854 : k4+093

0.27

1.00 0.24
0.31

1.10
1.10
1.32
1.34


0.99

0.16

0.22

0.26

-0.26 0.160.14 0.12
K1
0.60
0.37

-0.27

2.41
0.41

1.31 1.21
1.32

0.22

0.21

90.00

c. doanh châu 2
k5 + 420
c. doanh châu 1

k5+575

kè hải hòa l= 903 m
k18+429 : k19+332

-0.19

-0.17

0.21

0.27

0.22

0.21

2.10

0.20

0.22

0.700.32

0.40

0.26

-0.22

0.27

0.21

0.59

0.24

0.22

0.31

0.32

K6

K7

0.24

0.51

1.90
1.17

3.34
0.00
0.48 0.00
1.00
0.00

-1.50
-1.50

0.24

0.21

Cống An Hoá 2 (làm mới)
B = 3m; = (-1.50)

-0.16 0.50

1.70

-0.20

0.44

cống ba nõn
k6 + 372

cống số 1
k9 + 700

kè kiên chính l= 1105m
k10+460 : k11+565

0.37
1.50
-1.50


0.26

0.20
0.21

0.21
0.21

1.00

4.10
3.04
1.04
-1.62

0.20

0.20
0.32

0.74

-0.27 0.22

-0.240.24

K8

1.10


0.24

0.34

0.24

1.24

0.20
3.15

0.40

1.44

0.21

0.24

Đê kè tuyến 2 (làm mới - Kè Loại 4)
k1 - k5 +350; L = 5000 m
0.26

1.22

0.31

0.23


0.23

0.21

0.94

K11 0.20
0.00

-0.30 0.22
0.20

-0.10

1.37

0.41

2.76

K12

K13

điếm ba xã

0.24

0.20


-0.10 0.45

Cống Số 4B (làm mới)
B = 3m; = (-2.00)

1.32

4.95
0.600.60

cống hạ trại
k17 + 090

cống 19 -5
k24 + 590

-1.54

0.43
0.24

0.24

0.24

0.22

0.21

0.21


0.22

1.72

0.66

Đê kè tuyến 2 (ctnc - Kè Loại 4)
k9 - k11+650; L = 2650m

0.67
0.66
0.66

cống cồn tròn
k19 + 681 0.97

0.00

Đê kè tuyến 2 (làm mới - Kè Loại 4)
k18 + 800 - k20; L = 1186m
Đê kè tuyến 2 (ctnc - Kè Loại 4)
k16 + 300 - k18+800; L = 2850m

0.44

0.45 0.71

3.36


K20

1.22
1.94

Cống Hải Hoà 2 (làm mới)
B = 3m; = (-1.50)
Đê kè tuyến 2 (làm mới - Kè Loại 4)
k18 + 800 - k20; L = 1186m

0.60
3.37

mỏ kè chữ T đã có
5 Mỏ

-0.10

1.72

0.22

0.27

0.21

0.22

-0.30


0.22

1.54

0.21 0.76

1.64

0.54

0.21
0.25

0.26

0.21

0.26

0.36

0.26

0.30

0.24

0.56

-1.07


-1.52

0.34

-0.22

0.32

-0.30

3.50

1.13

1.43
0.40
Đê kè
1.27
1.40
tuyến
2
k24 +
200 - (ctnc - Kè
1.22
Loạ
k29; L
= 175 i 4)
0m
K24

3.33
0.30
1.34
0.34
1.32
1.51
0.701.11
0.60 1.92

K26

1.54

3.45 1.31

0.26

K33

-0.40

0.20

K32 0.22

0.26

3.45
1.61 0.32
1.51


0.37

3.90

2.14
1.74

3.17

3.50

0.00 3.38

cống an hoá
k1 + 488

K0
3.59
0.00

3.50



0.06

1.00

K31


0.00

-1.50 7
2.3
K29

0.00

-1.50
0.07

3.00

cống 1 - 5
k30 + 607

cống thuỷ sản
k29 + 096

cống tân thịnh
k28 + 245

-1.50

h cơ
nin

cống trùng tư
k31 + 979

1.50
3.20


n
g

s

ông

0.24
0.001.74 3.42
1.56
0.24
3.40


12

* Tuyn ờ bin Ngha Hng
Di 26,325 km cú 5 kố di 7.126 m, cú 4 im canh ờ v 12 cng.
* Cao trỡnh mt ct ờ
on t K21+600 ữ K26+325 cao hin ti thp hn cao thit k t
0.2 ữ 0.8m. on t K2+00 ữ K6+700 hin nay cú rt nhiu ch kố b st mỏi cc b.
Tuyn ờ bin Ngha Hng hin mt ờ cú nhiu g, rónh nc, c bit l
nhng on ờ p bng t cỏt bc tht.
k25

kim son dis trict


cống ngọc việt
k 25 + 407

cống ngọc hùng
k 24 + 340

cống tiền phong
k 23 + 800

k0

bình đồ đê biển huyện nghĩa hưng

k24

đi

đ
á
y

n t. rạng đông

ng

k1

hĩa


hả
i

k23



n

g

k2

k3
k22

k4

k5
cống thanh hương

k21
nông trường bộ

đội i
xã nghĩa điền

cống tiêu nam điền ngoài

k7


cống quần vinh i
k6 + 773

cống tiêu nam điền mới

k19

k8

nghĩa phúc

nông trường rạng đông

k9

in
h

khu kinh tế mới

k20

cống quần vinh ii
k 8 + 660

k18
đồng muối

n


k17

cống c1 mới
k10+ 887

k12

kè tây nam điền l=654m
k16+616 : k17+270

k13
k14

cống thuỷ sản 1

kè nghĩa phúc l=2254m
k9+228 : k11+160

n

k10
k11
k15



cống thuỷ sản 2

g


k16

kè tây nam điền l=460m
k17+850 : k18+310



đội ii

hải hậu

k6

nghĩa thắng
cống tiêu nam điền
k 20 + 650

Hỡnh 1.8: Bỡnh l tuyn ờ bin huyn Ngha Hng
Nhng nm qua, bng ngun vn u t trong nc v ti tr ca cỏc t chc
Quc t (Ch yu l PAM) ó khụi phc, nõng cp c 49,40 km ờ - Trong ú cú
23,875 km ờ ó c kố lỏt mỏi bo v phớa bin (riờng tuyn ờ bin Giao Thu
5,083 km; Hi Hu 16,56 km; Ngha Hng 2,232 km). Trờn ton tuyn, nhiu on
thõn ờ v nn ờ ch yu l t cỏt v cỏt pha, d st l do ma v súng. Hin ti
trờn ton tuyn ờ bin Nam nh cú 33,739 km ờ trc din vi bin, tỡnh trng
bin tin, bin thoỏi xy ra nhiu khu vc, mc dự nhng v trớ xung yu ó c
kố lỏt mỏi bo v nhng súng bin vn thng xuyờn phỏ hoi phn chõn kố v phn
mỏi lỏt bng ỏ hc lỏt khan khi gp triu cng, nc dõng, giú mựa ụng bc v
bóo ln xut hin ngoi bin ụng, nht l ti v trớ phớa ngoi súng thng xuyờn
ỏnh sỏt chõn ờ - kố, phớa trong l ang nc sõu. Mt s cng qua ờ xõy dng



13

cách đây trên 40 năm, cống ngắn so với thân đê, đã bị hư hỏng và xuống cấp v.v...
Sau các cơn bão số 2 (01/8/2005) và cơn bão số 6(18/9/2005), cơn bão số 7
đổ bộ trực tiếp vào tỉnh Nam Định lúc 7 giờ 45 phút sáng ngày 27/9/2005 với sức
gió cấp 11, 12 và giật trên cấp 12 kèm theo mưa to gặp lúc triều cường (8 triều con
nước), thời gian bão kéo dài đến 14 giờ cùng ngày. Mặc dù trước và trong thời gian
có bão, các cấp, ngành và nhân dân trong tỉnh đã chủ động tích cực tập trung toàn
bộ khả năng về chỉ đạo, vật tư phương tiện cho khắc phục hậu quả cơn bão số 6 và
phòng chống bão số 7 (trên 58.000 nhân lực ứng cứu, trên 60.000m2 chống tràn,
10.350 m2 vải lọc, trên 5.100 rọ thép, 270.000 bao tải v.v...), di dời dân ra khỏi
vùng nguy hiểm, khẩn trương tiêu rút nước đệm và đóng toàn bộ phai các cống trên
tuyến đê biển để chống nước tràn vào nội đồng v.v... song do đây là cơn bão mạnh
nhất trong vòng 10 năm qua và diễn biến phức tạp nên đã gây thiệt hại nghiêm trọng
về cơ sở vật chất, nhất là các tuyến đê biển của tỉnh bị phá hoại nặng nề. Tổng chiều
dài các đoạn Đê - Kè biển bị phá hoại do bão là 19.054 m. Riêng tuyến đê biển
huyện Giao Thuỷ chiều dài Đê - Kè bị phá hoại 3.882 mét bao gồm các đoạn Cai Đề
- Tiền Lang; Cống số 8B, đoạn Cống 8B - Cống Thanh Niên, đoạn Cổ Vạy ÷ Ang
Giao Phong:
1.2.2.2. Quá trình đầu tư
Để chống sạt lở, do gió bão - thuỷ triều - nước dâng dẫn đến nguy cơ gây ra
vỡ đê ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản, đất đai của nhân dân trong vùng, từ sau
1954 đến nay mỗi năm Nhà nước đã phải đầu tư nhiều tỷ đồng để tu bổ, sửa chữa,
xử lý đột xuất những sự cố sạt lở chân, mái và thân đê sau mỗi trận bão hoặc mỗi
đợt gió mùa. Trong khoảng 50 ÷ 60 năm nay những đoạn đê xung yếu của tuyến đê
Hải Hậu đã phải di chuyển tuyến lùi sâu vào trong đồng đến 2 hoặc 3 lần, mỗi lần
gây tốn kém hàng chục tỷ đồng, hàng triệu ngày công lao động của nhân dân địa phương.
Năm 1996 ÷ 1999 Nhà nước có dự án PAM 5325 đã đầu tư trên 146 tỷ đồng

để gia cố, nâng cấp tuyến đê biển Nam Định : đã đắp tôn cao, áp trúc được 70 km


14

đê biển với B = 4,0m; ∇mặt đê (+5,0) và làm kè chống sóng cho 12.753m bằng cấu
kiện bê tông đúc sẵn và đá hộc xếp khan cho những đê xung yếu, trong đó tuyến đê
Hải Hậu đã làm kè bảo vệ mái được 9.221 m.
Năm 2005 đến nay Cùng với sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất
nước nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng, kinh tế biển đã được chú trọng và
phát triển các ngành kinh tế du lịch, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, đóng tàu...
phát triển rất mạnh, để bảo vệ cơ sở hạ tầng các ngành kinh tế vùng ven biển hàng
loạt các dự án về đê biển đã được triển khai thực hiện, nhằm hoàn thiện và nâng cấp
tuyến đê biển Nam Định, hầu hết những đoạn đê xung yếu trên tuyến đê biển đã
được nâng cấp, làm kè gia cố mái phía biển, làm tường chắn sóng, gia cố mặt đê và
mái phía đồng
Tính cho đến thời điểm hiện nay đã có 59 km đê trực diện với biển đã và
đang được triển khai thi công, đặc biệt 2 hệ thống mỏ giữ bãi sử dụng cấu kiện
Tetrapod đã thi công xong đưa vào khai thác sử dụng đem lại hiệu quả rõ rệt, bãi
biển tại khu vực này đã được nâng cao từ 0,6 – 1,2m, tuyến đê biển đã được nâng
cấp theo đúng Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tại
các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam mà thủ tướng đã phê duyệt.

Hình 1.9: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và lãnh đạo tỉnh Nam Định kiểm tra
công trình kè biển Giao Thủy


15

1.3. Các hình thức bảo vệ và tạo bãi trước đê biển

1.3.1. Phân loại bãi biển
Theo tài liệu “Bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ” của bộ môn
thủy công trường Đại học Thủy lợi thì dải bờ biển gồm 3 thành phần hợp thành:
- Bãi cao: Là phần lục địa nằm cao hơn mực nước đỉnh triều, có thể bị ngập
khi gặp sóng biển và triều cường
- Bãi giữa: Là phần bãi nằm giữa mực nước đỉnh triều và mực nước chân
triều bao gồm cả khu vực sóng leo lên đường đỉnh triều
- Bãi thấp: Là phần bãi trong dải sóng vỡ dưới đường chân triều. Khi triều
cao thì bãi giữa cũng là một phần của dải sóng vỡ. Đây là phần hoạt động nhất của
bờ biển do sự chuyển động rất mạnh của bùn cát.
Từ góc độ diễn biến của bờ biển, có thể phân thành bờ biển bồi tích, bờ biển
xâm thực và bờ biển cân bằng chuẩn.
- Bờ biển bồi tich là vùng bờ biển mà hàng năm đất liền tiến ra biển (như bãi
biển Cồn Lu, Cồn Ngạn, Cồn Xanh…, của tỉnh Nam Định)
- Bờ biển xâm thực là vùng bờ biển mà hàng năm biển tiến vào đất liền (như
vùng biển Hải Hậu, Khu vực cống Thanh Niờn đê biển huyện Giao Thủy – Nam Định)
- Bờ biển được coi là cân bằng chuẩn khi trong một chu kỳ động lực thủy
văn, qua quá trình bồi tích xâm thực bờ biển cơ bản được phục hồi như diện mạo
ban đầu.
1.3.2. Tác dụng của bãi trước bờ biển và biện pháp bảo vệ
Bãi trước đê biển hết sức quan trọng đối với sự an toàn của đê, đặc biệt là đối với
khu vực bãi biển bị xâm thực. Vì vậy việc tìm ra các biện pháp tạo bãi phù hợp với
các tuyến đê cụ thể là hết sức quan trọng.
Bãi trước đê cần bảo vệ bằng các giải pháp chính sau:
- Trồng rừng cây để giữ bãi và giảm sóng.
- Xây dựng hệ thống mỏ hàn, tường giảm sóng, ...
- Các biện pháp nuôi bãi nhân tạo


16


1.4. Cơ sở lựa chọn hình thức tạo bãi trước đê biển tỉnh Nam Định
1.4.1. Phân loại đê biển tỉnh Nam Định
Đê biển tỉnh Nam Định được chia thành 2 loại chính như sau:
* Tuyến đê cửa sông
Gồm các đoạn đê cửa sông và gần cửa sông phía ngoài có bãi bồi nhờ nguồn phù
sa của sông Hồng, sông Đáy bồi đắp.
* Tuyến đê trực diện với biển
Đoạn đê biển xa khu vực cửa sông, khu vực này đang trong thời kỳ xói mòn,
sạt lở nghiêm trọng bãi hẹp và thấp không có vật cản che chắn

Hình 1.10. Phân loại đê biển tỉnh Nam Định
1.4.2. Giải pháp kỹ thuật chính
Trên cơ sở phân tích đặc điểm về sóng, gió, địa hình, địa chất, của từng đoạn
đê, kết hợp với quá trình theo dõi thực tế sự tác động của sóng gió khi bão đổ bộ
vào bờ biển Nam Định để đưa ra các giải pháp kỹ thuật. Có nhiều biện pháp tạo và
giữ bãi đã được áp dụng bao gồm biện pháp công trình và phi công trình; đối với


17

vùng có mặt bãi tương đối ổn định, có phù sa, triển khai trồng cây chắn sóng, đối
với vùng biển tiến, bãi thoái sử dụng biện pháp công trình là làm các hệ thống mỏ
kè chữ I, chữ T, hệ thống kè ngầm. Trên hệ thống kè mỏ có sử dụng các loại cấu
kiện dị hình (Tetrapod, Dolod…) để giảm năng lượng sóng, hạn chế xói cát ở chân
đê biển. Các biện pháp tạo và giữ bãi cho từng loại đê như sau:
1.4.2.1 Giải pháp tạo và giữ bãi đối với đê cửa sông
Trồng cây chắn sóng: Do đặc điểm của đê cửa sông có bãi bồi phía ngoài rất
ổn định và có chiều rộng lớn, đất phù xa khá tốt phù hợp cho việc trồng rừng ngập
mặn, vừa giữ bãi vừa làm thành hệ thống cây chắn sóng che chắn cho tuyến đê, làm

giảm chiều cao và áp lực sóng tác động vào thân đê.
Trồng cây chắn sóng là một biện pháp kỹ thuật rất có hiệu quả để bảo vệ đê,
bờ biển. Khi được trồng theo đúng quy cách, cây lên tốt sẽ có tác dụng tiêu hao
năng lượng sóng (do ma sát với cây), làm giảm chiều cao và sức phá hoại của sóng.
Vì vậy rừng cây ngập mặn được coi là hàng rào xanh để bảo vệ chống sụt lở đê, bờ
sông, bờ biển. Ngoài ra, bộ rễ cây của rừng ngập mặn (cây Sú, Vẹt…) có tác dụng
làm tăng khả năng lắng đọng phù sa. Nhờ vây mà bãi biển được bồi cao dần lên,
hình thành các vùng đất mới có thể quai đê lấn biển (như bãi bồi Cồn Lu, Cồn
Ngạn, Cồn Xanh của tỉnh Nam Định…)

Hình 1.11.Tạo bãi bằng trồng cây chắn
sóng

Hình 1.12: Trồng cây sú, vẹt tại Giao
Thủy


18

1.4.2.2. Giải pháp tạo và giữ bãi với tuyến đê trực diện với biển
Xây dựng hệ thống các công trình giữ bãi: Phía trước đê khu vực bãi thấp
xây dựng hệ thống kè mỏ hàn chữ T, chữ I hoặc đê ngầm giảm sóng, để giữ và tạo
bãi chống sự suy thoái của bãi hiện nay.

Hình 1.13. Tạo bãi cho đê trực diện với biển
Đê mỏ hàn có chức năng ngăn chặn dòng bùn cát ven bờ, giữ bùn cát lại gây
bồi cho vùng bãi đang bị xâm thực, điều chỉnh vùng bờ biển làm cho phương của
dòng gần bờ thích ứng với phương truyền sóng, giảm nhỏ lượng bùn cát trôi, che
chắn cho bờ khi bị sóng xiên góc truyền tới, tạo ra các vùng nước yên tĩnh làm cho
bùn cát trôi bồi lắng lại, hướng dòng chảy ven bờ đi ra vùng xa bờ, giảm yếu dòng

ven bờ.
1.5. Kết luận chương 1
Trong chương 1, tác giả đã đề cập và giải quyết được một số vấn đề chủ yếu
sau đây:
-

Đã nghiên cứu, thu thập tài liệu, phân tích đưa ra những dẫn chứng cụ thể về

tổng quan tuyến đê biển tỉnh Nam Định.
-

Nghiên cứu tổng kết thực trạng và nhiệm vụ của tuyến đê biển tỉnh Nam Định

-

Nghiên cứu tác dụng của bãi trước đê đối với đê biển và các biện pháp tạo,

giữ bãi cho đê biển, từ đó đưa ra các cơ sở thực tiễn để lựa chọn các giải pháp tạo
và giữ bãi cho đê biển tỉnh Nam Định.


19

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN BÃI ĐÊ BIỂN
2.1. Tác động của dòng chảy ven bờ do sóng và vận chuyển bùn cát ven bờ biển
Sóng, gió là những nhân tố quan trọng hình thành nên dòng chảy ven bờ,
chúng tác động tới các quá trình vận chuyển bùn cát và ảnh hưởng tới diễn biến
hình thái đường bờ. Để tìm hiểu các quá trình vận chuyển bùn cát vùng gần bờ cùng

với các hiện tượng xói lở, bồi lắng do các dòng ven bờ gây nên tới ổn định của bờ
biển, ổn định của đê hay các công trình xây dựng ở ven bờ chúng ta xem xét một
cách khái quát sự hình thành các dòng chảy ở vùng gần bờ do sóng, gió gây nên.
2.1.1. Tổng quan dòng chảy vùng ven bờ
Sóng hình thành bắt nguồn từ gió và là một tác nhân quan trọng có tác dụng
truyền năng lượng từ gió qua đại dương tới bờ biển. Khi tới vùng nước nông, năng
lượng sóng chuyển thành dòng chảy ngang bờ và dọc bờ gây nên hiện tượng vận
chuyển bùn cát hướng ngang hay quá trình vận chuyển bùn cát ven bờ.

Hình 2.1: Sóng hình thành khi tiến vào bờ
Sự hình thành sóng từ gió phụ thuộc vào tốc độ gió và thời gian gió thổi và
phạm vi không gian có gió thổi. Sóng có khi được hình thành trong vùng có bão
được gọi là sóng bão và chúng thường rất phức tạp. Tuy vậy, khi sóng di chuyển ra
khỏi vùng có bão thì chúng lại trở nên đều đặn và phát triển thành sóng lừng (swell


20

wave), đây là các sóng có chiều cao và khoảng cách giữa các đỉnh sóng đồng đều
nhau. ở trạng thái đều đặn này, một con sóng có thể nối tiếp các con sóng đơn khác
trên một quãng đường dài đáng kể khi chúng lan truyền qua đại dương. Sóng lừng
có vai trò truyền năng lượng qua đại dương tới bờ biển, tại đó các sóng bị vỡ do ảnh
hưởng của ma sát đáy và giải phóng năng lượng mà nó mang theo trong vùng sóng
vỡ. Các kiến thức cơ bản và cụ thể về lý thuyết sóng gió đã được trình bày trong
một số giáo trình của Khoa kỹ thuật bờ biển, trường Đại học Thủy lợi và một số
sách, tài liệu khác. Trong giới hạn của báo cáo này chủ yếu đề cập tới ảnh hưởng
của sóng ở vùng gần bờ và ảnh hưởng của nó tới quá trình vận chuyển bùn cát ven bờ.
Khi sóng chuyển động tới gần bờ và vỡ trên bờ biển dốc, chúng tạo
thành dòng chảy ở vùng gần bờ, dòng chảy này biến đổi dưới nhiều dạng khác
nhau tùy thuộc vào đặc điểm sóng và trạng thái bờ biển. Dòng chảy gần bờ

ảnh hưởng đến quá trình diễn biến đường bờ đặc biệt khi nó kết hợp với sóng
dâng do bão và thủy triều lớn.
Thực tế quá trình phát triển và hình thành các dạng cửa sông cũng như diễn
biến đường bờ phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố động lực như sóng gió, dòng chảy
cũng như các quá trình vận chuyển bùn cát do các yếu tố động lực này. Theo
Komar, ở vùng ven bờ có hai hệ thống dòng chảy chính do sóng tạo thành, đó là (i)
hệ thống dòng chảy tuần hoàn gồm dòng tiêu (dòng tách bờ) kết hợp với dòng chảy
dọc bờ; và (ii) dòng chảy dọc bờ, hình thành khi sóng chuyển động tới bờ biển theo
một góc xiên so với đường bờ.
Ảnh hưởng của hướng sóng tới so với đường bờ có ý nghĩa rất quan
trọng đối với các hệ thống dòng chảy này. Ví dụ khi sóng vỡ với đường đỉnh
sóng song song với hướng đường bờ trung bình, dòng chảy được hình thành
có dạng dòng tuần hoàn. Ngược lại khi sóng đến không song song với đường
bờ mà tạo thành một góc xiên sẽ hình thành nên dòng chảy dọc bờ như hình.
Đối với dòng chảy tuần hoàn đơn vị hay dòng chảy tuần hoàn trung gian có sự
kết hợp của dòng tiêu, dòng tiêu này là một thành phần của dòng tuần hoàn.
Dòng tiêu thường mạnh và hẹp, có hướng chảy về phía biển và đi qua vùng sóng vỡ,
thường có tác dụng vận chuyển các vật trôi nổi và bùn cát tạo thành những luồng
dòng chảy có màu sắc hoàn toàn khác biệt với vùng nước ở xung quanh nó.


21

Dòng tiêu được nuôi dưỡng bởi các dòng chảy có hướng dọc bờ bên trong
vùng sóng vỡ, có độ lớn dòng chảy nhỏ nhất bằng 0 tại điểm giữa của hai dòng tiêu
kế tiếp nhau, và đạt tới giá trị lớn nhất ngay tại điểm khi dòng tiêu đổi hướng ra phía
biển (hình 2.3). Dòng chảy dọc bờ ngược lại được nuôi dưỡng bởi dòng chảy yếu hơn
có hướng từ biển vào trong bờ bên trong dải sóng vỡ khi xảy ra sóng vỡ.
+ Khi góc giữ đường đỉnh sóng song song với đường bờ (α b = 0), dòng tuần
hòa đơn vị, bị chi phối bởi dòng tiêu có hướng về phía biển.

+ Khi góc α b lớn, dòng chảy hình thành do sóng vỡ có hướng song song
Do vậy mà dòng tuần hoàn bao gồm dòng chảy dọc bờ có tác dụng nuôi
dưỡng các dòng tiêu và dòng chảy hồi quy từ ngoài vào trong bờ thay thế phần nước
bị dịch chuyển ra khỏi bờ dưới tác dụng của dòng tiêu (Shepard and Inman, 1950a,
1950b). Dạng lý tưởng nhất của dòng tuần hoàn là dòng chảy được hình thành trong
đó dòng tiêu có hướng vuông góc với bờ, dòng chảy trong vùng sóng vỡ có hướng
dọc bờ nuôi dưỡng các dòng tiêu đều theo cả hai phía. Tuy nhiên, các dòng tiêu
thường cắt ngang dải sóng vỡ theo một góc xiên nhất định và dòng chảy nuôi dưỡng
dòng dọc bờ hoặc có hướng khác nhau hoặc có cường độ dòng chảy khác nhau.

Hình 2.2: Trường dòng chảy quan trắc ở gần bờ, phụ thuộc vào góc sóng vỡ


22

Hình 2.3: Hệ thống dòng chảy tuần hoàn
Khi sóng vỡ tạo thành một góc tương đối lớn so với đường bờ, trong
vùng sóng vỡ sẽ hình thành dòng chảy dọc bờ có hướng song song với đường
bờ và bị giới hạn giữa bờ biển và dải sóng đổ. Dòng chảy này có ý nghĩa rất
đặc biệt khi nó gây nên hiện tượng vận chuyển bùn cát theo hướng dọc bờ.
Khả năng vận chuyển bùn cát do dòng chảy dọc bờ này có thể kéo dài trên
quãng đường hàng trăm kilômét dọc theo bờ biển.
Khi xem xét và đánh giá tác động của một con sóng lên bãi biển, người ta
thường xác định mức độ tác động lớn hay nhỏ căn cứ vào 3 thông số chính, đó là:
chiều cao và chu kỳ sóng, hướng sóng tác động tới đường bờ và tần suất xuất hiện
của sóng đó trong năm. Hướng sóng tác động tới đường bờ là một tham số quan
trọng, không chỉ đối với tính toán thiết kế công trình, mà còn đối với cả các nghiên
cứu vận chuyển bùn cát ở ven bờ. Khi tính toán thiết kế các công trình ven biển,
người ta thường quan tâm tới các tài liệu thống kế về sóng, đặc biết là số liệu có liên
quan tới con sóng lớn nhất đã từng xuất hiện tại khu vực xây dựng công trình. Nếu

khu vực xây dựng công trình có đầy đủ tài liệu quan trắc sóng thì việc tính toán xác
định các thông số sóng thiết kế theo tần suất thường không quá phức tạp. Tuy nhiên,
nếu khu vực xây dựng công trình không có tài liệu quan trắc sóng, thì cần tính toán
phục hồi lại số liệu sóng lớn nhất từ các số liệu về các trận bão lớn, đã xảy ra trong
quá khứ.


23

Bên cạnh đó cao trình mực nước biển cũng là một tham số quan trọng trong
tính toán thiết kế công trình và tính toán diễn biến bờ biển. Thường đây là căn cứ để
tính toán cao trình đỉnh của các công trình xây dựng ven biển và tính toán sóng leo
trên bãi biển hoặc sóng leo trên mái công trình. Mực nước triều có thể dự báo được
rất chính xác dựa vào bảng thủy triều xây dựng từ mực nước thực đo trong một, hai năm.
Hiện tượng nước dâng do bão thường hay xảy ra ở dọc bờ biển, đặc biệt là
tại những vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão. Nước dâng là hiện tượng
dâng cao đột ngột mực nước biển dọc theo bờ biển trên một đoạn bờ biển nhất định
nào đó. Hiện tượng xảy ra khi đoạn bờ biển chịu tác động của gió bão, thổi liên tục
với vận tốc lớn theo hướng nhất định từ biển vào đất liền, kết hợp với sự biến đổi
khí áp cục bộ (xuất hiện khi có bão). Hiện tượng nước dâng do bão có thể gây ra
những thiệt hại rất lớn trên một diện rộng vì nó gây ngập lụt các vùng đất thấp ven
biển và tạo điều kiện cho các sóng tác dụng vào sâu trong đất liền. Bởi vậy trong
tính toán diễn biến đường bờ và nghiên cứu các quá trình vận chuyển bùn cát vùng
ven bờ cần quan tâm đến các đặc trưng của sóng và hiện trạng mực nước biển dâng
trong các điều kiện thời tiết đặc biệt.
2.1.2. Vận chuyển bùn cát vùng ven bờ
Vận chuyển bùn cát đóng một vai trò quan trọng trong kỹ thuật bờ biển nói
chung và trong nghiên cứu các diễn biến bờ biển nói riêng. Các vấn đề liên quan tới
diễn biến bờ biển thường gặp là hiện tượng thiếu hụt bùn cát dẫn tới bờ biển bị xói
lở; hay hiện tượng dư thừa bùn cát gây nên những vấn đề như bồi lấp các cửa sông,

giảm khả năng thoát lũ qua cửa, hay luồng tàu vào cảng, đôi khi là bồi lấp cảng...
Vận chuyển bùn cát ở vùng ven bờ thường được phân thành hai hình thức vận
chuyển bùn cát riêng biệt, đó là vận chuyển bùn cát theo phương song song với
đường bờ hay còn gọi là vận chuyển bùn cát dọc bờ; và vận chuyển bùn cát theo
phương vuông góc với đường bờ, hay còn gọi là vận chuyển bùn cát ngang bờ. Nhìn
chung, vận chuyển bùn cát dọc bờ và cụ thể là gradient của vận chuyển bùn cát dọc
bờ là nguyên nhân chính gây nên sự diễn biến của đường bờ trong thời đoạn dài;


×