Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

“Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 85 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất
rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện
Ba Vì, Hà Nội” hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân học viên còn có sự
chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Trọng Hà, các thầy cô giáo
khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - trường Đại học Thủy lợi.
Học viên xin chân thành cảm ơn đến Trường đại học Thủy lợi, các thầy
cô giáo trong và ngoài trường, các bạn bè và đồng nghiệp, Trung tâm Khí
tượng thủy văn Quốc gia, Viện Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học
Thủy lợi.
Học viên xin bày tỏ lòng cảm chân thành đến các cơ quan, đơn vị và đặc
biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hà đã tạo điều kiện giúp
đỡ, hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho bản luận văn này.
Hà Nội, tháng 8 năm 2013
HỌC VIÊN

Đỗ Ngọc Phương Thảo


2

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng
phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội” là
công trình nghiên cứu độc lập, không có sự sao chép. Các số liệu, kết quả
được nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Đỗ Ngọc Phương Thảo




3

CÁC TỪ VIẾT TẮT
RAT

: Rau an toàn

VietGAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi
an toàn tại Việt Nam.
IPM

: Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

BVTV

: Bảo vệ thực vật.

UBND

: Ủy ban nhân dân.

HTX

: Hợp tác xã.


4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
T
6
2

T
6
2

Tính cấp thiết của đề tài.................................................................... 1

1.
T
6
2

T
6
2

T
6
2

Mục đích của đề tài ........................................................................... 2

2.
T
6

2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu..................................... 2

4.
T
6
2

T

6
2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 2

3.
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

CHƯƠNG 1................................................................................................................3
T
6
2


T
6
2

TỔNG QUAN VÙNG CHUYÊN CANH RAU AN TOÀN XÃ MINH CHÂU ...3
T
6
2

T
6
2

1.1. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................. 3
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2


1.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................... 3
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

1.1.2. Đặc điểm địa hình ......................................................................... 4
T
6
2

T
6
2

T
6
2


T
6
2

1.1.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng ........................................................ 5
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

1.1.4. Tình hình địa chất, thổ nhưỡng .................................................... 7
T
6
2

T
6
2


T
6
2

T
6
2

1.1.5. Đặc điểm thủy văn ........................................................................ 8
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển ...................... 8
T
6
2


T
6
2

1.2.1. Dân số ........................................................................................... 8
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ............................................... 9
T
6
2

T
6
2


T
6
2

T
6
2

1.2.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội.......................................... 13
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

1.3. Tình hình sản xuất rau của xã Minh Châu ................................... 13
T
6
2


T
6
2

T
6
2

T
6
2

CHƯƠNG 2..............................................................................................................15
T
6
2

T
6
2

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN ................................15
T
6
2

T
6
2


2.1. Yêu cầu kỹ thuật về quy trình sản xuất rau an toàn ................... 15
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

2.1.1. Đất trồng và giá thể .................................................................... 15
T
6
2

T
6
2

T
6
2


T
6
2

2.1.2. Nước tưới .................................................................................... 16
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

2.1.3. Giống .......................................................................................... 16
T
6
2

T
6
2


T
6
2

T
6
2

2.1.4. Phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật ............................................ 17
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

2.1.5. Chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, sơ chế...................................... 19
T
6
2


T
6
2

T
6
2

T
6
2


5

2.2. Lựa chọn kỹ thuật tưới thích hợp cho vùng sản xuất RAT ........ 21
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T

6
2

2.2.1. Tưới mặt ..................................................................................... 21
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

2.2.2. Tưới ngầm .................................................................................. 22
T
6
2

T
6
2

T

6
2

T
6
2

2.2.3. Tưới nhỏ giọt .............................................................................. 23
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

2.2.4. Tưới phun mưa ........................................................................... 23
T
6
2

T

6
2

T
6
2

T
6
2

CHƯƠNG 3..............................................................................................................25
T
6
2

T
6
2

BỐ TRÍ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI CHO VÙNG RAT ..............................25
T
6
2

T
6
2

3.1. Nguồn nước tưới .............................................................................. 25

T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.2. Bố trí cơ sở hạ tầng vùng sản xuất RAT ....................................... 25
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T

6
2

3.3. Tính toán nhu cầu nước .................................................................. 30
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.3.1. Mức tưới cho rau ........................................................................ 30
T
6
2

T
6
2

T

6
2

T
6
2

3.3.2. Nhu cầu nước của rau ................................................................. 33
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.4. Thiết kế hệ thống tưới ..................................................................... 34
T
6
2

T

6
2

T
6
2

T
6
2

3.4.1. Yêu cầu thiết kế hệ thống tưới phun mưa .................................. 34
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.4.2. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật trong hệ thống phun mưa .......... 35
T

6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.4.3. Thiết kế đường ống..................................................................... 38
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6

2

3.4.4. Trạm bơm ................................................................................... 45
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.4.5. Tháp trộn ô xi ............................................................................. 46
T
6
2

T
6
2

T
6

2

T
6
2

3.4.6. Bể chứa ....................................................................................... 47
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.5. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường ............... 47
T
6
2

T
6

2

T
6
2

T
6
2

3.5.1. Hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế................................................... 48
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.5.2. Hiện trạng môi trường sinh thái ................................................. 52
T
6

2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.5.3. Tác động môi trường trong thời gian xây dựng ......................... 58
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2


3.5.4. Tác động môi trường sau khi thực hiện dự án............................ 59
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

3.5.5. Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng môi trường............................ 59
T
6
2

T
6
2

T
6
2


T
6
2

CHƯƠNG 4..............................................................................................................61
T
6
2

T
6
2

MÔ HÌNH QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ ...................................................................61
T
6
2

T
6
2


6

4.1. Giới thiệu về mô hình quản lý HTX .............................................. 61
T
6
2


T
6
2

T
6
2

T
6
2

4.2. Ứng dụng mô hình cho vùng nghiên cứu ...................................... 62
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2


4.2.1. Hoạt động ở địa phương và nông dân ........................................ 62
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

4.2.2. Tổ chức đào tạo, tập huấn nông dân ........................................... 63
T
6
2

T
6
2

T
6
2


T
6
2

4.2.3. Chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất RAT ....... 63
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

4.2.4. Chỉ đạo, quản lý và giám sát kỹ thuật sản xuất RAT ................. 64
T
6
2

T
6
2


T
6
2

T
6
2

4.2.5. Hướng dẫn sơ chế và tiêu thụ sản phẩm..................................... 67
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

4.2.6. Tuyên truyền, quản lý ................................................................. 69
T
6
2


T
6
2

T
6
2

T
6
2

4.2.7. Công tác thanh kiểm tra, giám sát .............................................. 69
T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

4.2.8. Sơ kết, tổng kết dự án ................................................................. 70

T
6
2

T
6
2

T
6
2

T
6
2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................71
T
6
2

T
6
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74
T
6
2


T
6
2

PHỤ LỤC .................................................................................................................75
T
6
2

T
6
2


7

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Minh Châu - “Ốc đảo” giữa sông Hồng ......................................................4
T
6
2

T
6
2

Hình 1.2: Địa hình ngăn sông cách đò là khó khăn lớn nhất của Minh Châu ............5
T
6
2


T
6
2

Hình 1.3: Một số loại cây trồng chính ở Minh Châu ................................................10
T
6
2

T
6
2

Hình 3.1: Sơ đồ bố trí mặt bằng khu tưới thứ nhất ...................................................27
T
6
2

T
6
2

Hình 3.2: Sơ đồ bố trí mặt bằng khu tưới thứ hai .....................................................28
T
6
2

T
6

2

Hình 3.3: Sơ đồ bố trí mặt bằng khu tưới thứ ba ......................................................29
T
6
2

T
6
2

Hình 3.4: Kết quả tính toán mức tưới cho cây bắp cải..............................................33
T
6
2

T
6
2

Hình 3.5: Các dạng vòi phun mưa ............................................................................36
T
6
2

T
6
2

Hình 3.6: Các dạng sơ đồ bố trí vòi phun .................................................................38

T
6
2

T
6
2

Hình 3.7: Sơ đồ bố trí hệ thống tưới phun mưa ........................................................40
T
6
2

T
6
2

Hình 3.8: Kết quả tính đường ống tưới và vòi phun .................................................41
T
6
2

T
6
2

Hình 3.9: Các thông số của sơ đồ bố trí hình tam giác .............................................42
T
6
2


T
6
2

Hình 3.10: Kết quả tính đường ống nhánh ................................................................43
T
6
2

T
6
2

Hình 3.11: Kết quả tính đường ống chính .................................................................44
T
6
2

T
6
2

Hình 3.12: Cấu tạo tháp trộn ô xi ..............................................................................47
T
6
2

T
6

2


8

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm...............................6
T
6
2

T
6
2

Bảng 2.1: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất ..........15
T
6
2

T
6
2

Bảng 2.2 : Mức giới hạn tối đa cho phép của 1 số KL nặng trong nước tưới...........16
T
6
2

T

6
2

Bảng 2.3: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại
T
6
2

trong sản phẩm rau, quả, chè .....................................................................................17
T
6
2

Bảng 3.1: Số liệu tính toán vòi phun và ống tưới .....................................................41
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.2: Kết quả tính đường ống tưới và vòi phun mưa.........................................42
T
6
2

T
6
2


Bảng 3.3: Yêu cầu số liệu tính đường ống nhánh .....................................................43
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.4: Yêu cầu số liệu tính đường ống chính ......................................................44
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.5: Thông số máy bơm ...................................................................................45
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.6: Chi phí thiết bị hệ thống đường ống .........................................................48
T

6
2

T
6
2

Bảng 3.7: Chi phí thiết bị bơm và xử lý nước ...........................................................49
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.8: Tổng mức đầu tư của dự án ......................................................................49
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.9: Lợi nhuận thu được trước dự án ...............................................................50
T
6
2


T
6
2

Bảng 3.10: Lợi nhuận thu được sau dự án ................................................................50
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.11: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án .................................................51
T
6
2

T
6
2

Bảng 3.12: Kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá mẫu đất tại khu dự án .................55
T
6
2

T
6
2


Bảng 3.13: Kết quả phân tích mẫu nước mặt để tưới cho tưới rau ..........................57
T
6
2

T
6
2


1

MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài
Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người dân

Việt Nam. Ngày nay, khi vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang ở mức báo
động thì thực phẩm sạch chính là mục tiêu mà mọi người dân luôn muốn
hướng tới. Với mức độ tiêu thụ rau xanh của Hà Nội và các tỉnh lân cận ngày
một tăng như hiện nay thì rau an toàn (RAT) là một giải pháp vô cùng cấp
thiết cho mỗi người dân.
Hà Nội với dân số 6,45 triệu người và khoảng 3 triệu người lưu trú, nhu
cầu rau xanh cần tới hàng triệu tấn mỗi năm. Hiện nay, diện tích rau của Hà
Nội là trên 11.650ha phân bố ở 22 quận, huyện. Trong đó, diện tích chuyên
rau đạt trên 5.000ha, hệ số quay vòng bình quân 3,5 vụ/1năm, diện tích rau
không chuyên là 6.600ha hệ số quay vòng bình quân 1,5 vụ/năm. Diện tích

rau theo quy trình rau an toàn có cán bộ kỹ thuật Chi cục BVTV Hà Nội chỉ
đạo giám sát là 2.105ha (18%), sản lượng rau của thành phố năm 2008 là
492.342 tấn/năm đáp ứng được 60% nhu cầu (trong đó rau sản xuất theo quy
trình RAT đạt trên 131.000 tấn đáp ứng được 14%) còn lại 40% lượng rau
được nhập từ các tỉnh. Vì vậy, việc mở rộng diện tích trồng rau an toàn là một
như cầu thực tiễn và là hướng đi đúng đắn của thành phố.
Minh Châu là xã "đảo" duy nhất của Hà Nội nằm trên bãi bồi sông
Hồng, thuộc huyện Ba Vì. Hiện tại, rau xanh đang là một trong những loại
cây trồng quan trọng của người dân xã "đảo" này, với diện tích 35 ha chuyên
trồng rau và 42 ha rau trồng xen cà chua và cà ghém đã giúp Minh Châu trở
thành một xã có kinh nghiệm trong nghề trồng rau của huyện. Hầu hết diện
tích rau xanh của xã đang phát triển theo mô hình kinh tế hộ. Việc phát triển
theo mô hình này tuy có thuận lợi trong việc quản lý của từng gia đình, song
về lâu dài khó tạo ra bước đột phá cho nông nghiệp địa phương. Do đó, việc


2

áp dụng kỹ thuật tưới và mô hình quản lý thích hợp nhằm phát triển sản xuất
rau an toàn sẽ phần nào đáp ứng được nhu cầu rau sạch hiện nay, đồng thời
góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả sử dụng đất canh tác nông nghiệp, tạo
công ăn việc làm và nâng cao thu nhập của nhân dân trong vùng.
2.

Mục đích của đề tài
Áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa và mô hình quản lý hợp tác xã cho

vùng trồng rau an toàn của xã Minh Châu, huyện Ba Vì nhằm tăng hiệu quả
lao động trong sản xuất nông nghiệp, cải thiện môi trường sinh thái, đáp ứng
nhu cầu về thực phẩm sạch nói chung và về rau an toàn nói riêng của huyện

nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vùng nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới phun mưa và mô hình quản

lý hợp tác xã cho vùng trồng rau an toàn thuộc xã Minh Châu, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội.
4.

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội

và môi trường có liên quan đến yêu cầu phát triển vùng chuyên canh rau an
toàn của xã Minh Châu.
Ứng dụng kỹ thuật tưới tiên tiến bằng tưới phun mưa cho vùng sản xuất
rau an toàn của xã Minh Châu.
Đề xuất mô hình chuyên canh rau an toàn và phương thức quản lý hợp
tác xã cho vùng trồng rau, nhằm phát triển liên minh sản xuất và tiêu thụ rau
an toàn cho thành phố Hà Nội.


3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VÙNG CHUYÊN CANH RAU AN TOÀN XÃ MINH CHÂU

1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý

Minh Châu là xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Nằm giữa bãi
nổi sông Hồng với diện tích 563 ha, Minh Châu được coi như một ốc đảo màu
xanh trồi lên giữa sông Hồng. Nhìn từ trên cao xuống, "ốc đảo" có hình thù
giống một con cá voi khổng lồ, đầu của nó giáp với ngã ba Bạch Hạc, nơi ba
con sông chụm lại thành sông Cái hay còn gọi là sông Hồng, đuôi của nó chạy
dài giáp bãi Phù Sa - Sơn Tây. Vào mùa mưa, từ tháng 5 - 7 Âm lịch, khi
nước sông dâng cao, xã Minh Châu trở thành một hòn đảo đúng nghĩa và
được ví như một viên ngọc xanh ngút ngát hoa màu, cây trái.
Minh Châu nằm ở tọa độ địa lý: 21013’08’’ N và 105027’14’’ E, các
mặt tiếp giáp của xã:
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc.
- Phía Nam giáp xã: Đông Quang và Cam Thượng.
- Phía Tây giáp xã Chu Minh.


4

Hình 1.1: Minh Châu - “Ốc đảo” giữa sông Hồng
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Nhìn chung, địa hình khu vực có thủy thế thấp dần từ Bắc xuống Nam,
từ hai phía Đông và Tây thấp về giữa, cao độ trung bình là từ +11,0 đến
+13,0. Đất phù sa màu mỡ, người dân xã Minh Châu biết tận dụng lợi thế này
để phát triển nông nghiệp, trồng hoa màu. Tuy nhiên, cuộc sống người dân
Minh Châu còn khó khăn do địa hình ngăn sông cách đò. Năm nào Minh
Châu cũng mất 2-3 tháng không trồng trọt được vì nước ngập ruộng, đi lại
khó khăn và bị cô lập hẳn với bên ngoài chừng ba, bốn tháng do nước lũ của
sông dâng cao.


5


Hình 1.2: Địa hình ngăn sông cách đò là khó khăn lớn nhất của Minh Châu
1.1.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng
Minh Châu nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên cũng chịu ảnh
huởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ
tháng 4 đến tháng 9, thời tiết nóng. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,
thời tiết giá lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
- Về nhiệt độ: Nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình
lớn nhất của khu vực tập trung vào tháng 7 và tháng 8. Nhiệt độ trung bình
thấp nhất tập trung vào tháng 1 và tháng 2 với biên độ dao động:
Nhiệt độ cao nhất : 41º C
Nhiệt độ trung bình : 23,3º C
Nhiệt độ thấp nhất : 5,5º C


6

- Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm đều vượt quá
70%, độ ẩm biến đổi ít giữa các tháng.
Độ ẩm không khí lớn nhất : 87%
Độ ẩm không khí trung bình : 84%
Độ ẩm không khí nhỏ nhất : 71%
- Bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình tháng lớn nhất của khu vực là tháng
10 đạt 94,5 mm chiếm 11,2% tổng lượng bốc hơi cả năm. Lượng bốc hơi
trung bình nhỏ nhất là vào tháng 4 đạt 52,9 mm chiếm 6,26% tổng lượng bốc
hơi cả năm.
Qua phân tích tài liệu bốc hơi cho thấy mô hình bốc hơi ở khu vực chênh
lệch nhau không nhiều, tháng có lượng bốc hơi lớn nhất và tháng có lượng
bốc hơi nhỏ nhất trung bình nhiều năm chênh lệch nhau 1,79 lần và được
thống kê như sau :

Lượng bốc hơi bình quân năm : 743,9 mm
Lượng bốc hơi tháng cao nhất : 84,5 mm
Lượng bốc hơi tháng thấp nhất : 42,9 mm
Bảng 1.1: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm
Tháng

Bình
quân

Chỉ tiêu

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI


XII

năm

Nhiệt độ
(0C)
P

P

16.5 17.3 20.1 23.7

27.3 27 28.7 28.9 29 24.6 21 17.9 23.5

83

84

Độ ẩm
(%)

85

87

87

83 83


85

85 83

81 81

84

Bốc hơi
(mm)

52.9 45.2 52.9 55.78 72.2 72 75

64.9 63 62.2 63 62.5 740


7

Lượng bốc hơi mặt nước bình quân là 1300m lượng bốc hơi lớn nhất
1361mm và nhỏ nhất là 1170mm. Theo số liệu đo bằng ống piches thì lượng
bốc hơi cao nhất vào tháng 6, tháng 7 (105mm), thấp nhất vào tháng 1, tháng
2 (55-57 mm), bốc hơi bình quân tháng từ 70-75mm. Vào các tháng mùa
nóng lượng bốc hơi sẽ mạnh hơn các tháng mùa lạnh.
- Lượng mưa: Do khu vực xung quanh đều là sông nên lượng mưa hàng
năm là tương đối lớn. Lượng mưa trung bình nhiều năm dao động từ 1300mm
đến 1500 mm và được phân bố theo mùa. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9
với lượng mưa chiếm 60% tổng lượng mưa cả năm. Thời kỳ tập trung mưa là
cuối tháng 7, có năm lượng mưa trong tháng 7 chiếm 40% tổng lượng mưa cả
năm. Vào mùa khô mưa ít, mực nước trên sông thấp gây khó khăn về nguồn
nước tưới cho cây trồng.

- Gió: Tốc độ gió trung bình từ 1,0 – 1,5 m/s. Mùa đông gió tập trung 2
hướng Đông Bắc trôi nửa mùa và Đông Nam trôi từ tháng 2 trở đi, mùa hè gió
chủ yếu là Tây Nam sau đó chuyển sang hướng Đông Nam Đông Nam, tốc độ
gió trung bình trên 3 m/s.
1.1.4. Tình hình địa chất, thổ nhưỡng
1. Tình hình thổ nhưỡng
T
7
3

Thổ nhưỡng đất đai của Minh Châu chủ yếu là đất phù sa ven sông
Hồng, được bồi đắp hàng năm nên rất màu mỡ. Vào mùa lũ, mực nước sông
dâng cao nên diện tích đất ven sông này bị ngập nước không thể dùng trong
sản xuất nông nghiệp. Đất trong vùng được chia làm 2 loại:
- Đất phù sa ven sông Hồng và bãi sông Hồng, loại đất này được bồi đắp
hàng năm nên rất màu mỡ.
- Đất phù sa cổ không được bồi, đây là diện tích đất đồng bằng phía
trong đê sông Hồng.
2. Địa chất
T
7
3


8

Điều kiện địa chất khu vực rất thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống
công trình, nhất là kiên cố hoá kênh mương do địa chất chủ yếu có cấu tạo
thành những lớp như sau:
- Thường lớp trên cùng là tầng đất phong hoá hỗn hợp với đất sét và đất

thịt có chiều dày từ 1 ÷ 5 m có lẫn các loại cuội, dăm, sỏi với kích cỡ nhỏ.
- Lớp tiếp theo là lớp đất sét và đất trung bình màu vàng xám kết cấu
chặt trạng thái từ dẻo cứng tới dẻo mềm với bề dày khoảng gần 1 m.
- Lớp thứ ba là hỗn hợp cát, cuội sỏi tròn cạnh chiếm từ 25 ÷ 30% là đất
sét có kết cấu rời rạc và thấm nước mạnh, chiều dày của lớp này khoảng 6 m.
- Lớp cuối cùng là lớp đất sét nhẹ, mềm yếu, chảy nhão.
1.1.5. Đặc điểm thủy văn
Theo tài liệu đo đạc thủy văn nhiều năm, nhìn chung tình hình thủy văn
của hệ thống sông Hồng như sau:
- Lưu lượng về mùa lũ tương đối phong phú, hoàn toàn thỏa mãn nhu
cầu dùng nước của khu vực.
- Vào mùa kiệt, mực nước trong sông xuống thấp, dao động từ +5,0 đến
+6,0, lượng nước vẫn dồi dào cho mọi nhu cầu sử dụng nước của xã.
- Chất lượng nước sông tương đối tốt có thể dùng để tưới cho các loại
cây trồng trong khu vực.
1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển
1.2.1. Dân số
Xã Minh Châu chỉ gồm 2 thôn, tổng dân số của xã tính đến năm 2008 là
6.735 người, với mật độ dân số khoảng 1.196 người/km2. Vài năm nay tỉ suất
P

P

sinh thô và sinh con thứ 3 của người dân tăng lên đáng kể. Với diện tích và
dân số tương đối nhỏ, cùng với điều kiện sinh hoạt khó khăn nên nhiều người
trong độ tuổi lao động là bố mẹ của các em ở xã đảo này phải đi làm thuê ở
xa, buộc phải nhờ người thân trông nom giúp. Theo kết quả điều tra hộ nghèo


9


năm 2007, xã Minh Châu hiện vẫn còn 351/1134 hộ nghèo chiếm 31%. So
với con số trung bình của toàn huyện là 15,4% thì hiện Minh Châu là một
trong những xã có tỉ lệ nghèo cao nhất của huyện Ba Vì. Do vậy, sự quan tâm
đầu tư của các cấp để tạo công ăn việc làm, nâng cao mức thu nhập cho người
dân, cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân trong xã là hết sức cần thiết.
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Hội nhập với quá trình phát triển kinh tế của thành phố, huyện trong thời
kỳ đổi mới, kinh tế của xã đã có sự gia tăng đáng kể, đặc biệt là sản xuất nông
nghiệp và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Năm 2000, nhân dân trong xã đã có nguồn điện thắp sáng. Cuộc sống
của người dân Minh Châu hiện nay vẫn gạo chợ, nước sông ăn đến đâu, mua
đến đấy. Người dân thường xuyên phải sống chung với lũ, thế nhưng Minh
Châu lại không nằm trong vùng được hưởng sự đầu tư chống lũ. Xã Minh
Châu hiện vẫn là một trong những xã khó khăn nhất của thành phố Hà Nội.
Hệ thống thủy lợi chưa phát triển, mùa màng tưới tiêu đều nhờ vào tự nhiên.
Các chương trình xã hội như giáo dục, y tế theo chính sách ưu tiên của vùng
lũ, cũng chưa được phê duyệt, nên mưa xuống, cả bãi ngập úng mà bệnh xá
chỉ là nhà cấp 4, trang thiết bị đầu tư cho khám chữa bệnh còn thiếu.
1. Sản xuất nông nghiệp
T
7
3

a. Trồng trọt
Tổng diện tích đất gieo trồng là 711 ha, hệ số sử dụng đất là 2,81 lần,
đây là hệ số sử dụng đất khá cao nhờ phát triển nghề trồng rau. Các loại cây
trồng chính của xã gồm:
- Cây ngô là 330 ha, năng suất bình quân đạt 53tạ/ha = 1775,9 tấn, có giá
trị là 7364 triệu đồng.

- Cây đậu tương là 20 ha, năng suất bình quân đạt 19,4 tạ/ha = 38,8 tấn, có
giá trị là 465 triệu đồng.


10

- Cây đậu đen trồng xen là 70 ha, năng suất bình quân đạt 9,7 tạ/ha = 67,9 tấn,
có giá trị là 1358 triệu đồng.
- Đậu xanh trồng xen là 70 ha, năng suất bình quân đạt 8,3 tạ/ha = 58,1 tấn
có giá trị là 929 triệu đồng.
- Rau xen ớt + cà chua + ghém là 45 ha, có giá trị là 55 triệu/ha, đạt 2475 triệu
đồng.
- Cây rau các loại là 31 ha, đạt 2 tỷ đồng.
- Cà chua là 30 ha, đạt 1440 triệu đồng.
- Cây ớt là 30 ha, đạt 1040 triệu đồng.
- Cây cà ghém là 25 ha đạt 2320 triệu đồng.
- Cây cỏ voi là 60,79 ha (tính giá trị trong chăn nuôi).

Hình 1.3: Một số loại cây trồng chính ở Minh Châu


11

b. Chăn nuôi
Theo số liệu thống kê tính đến 1/10/2009, tổng đàn bò của xã là 2424
con, trong đó bò cái sinh sản có 1450 con. Tổng đàn lợn là 3823 con, trong đó
đàn lợn lái sinh sản có 419 con, đàn gia cầm có 18914 con.
Chất lượng con giống ngày càng được nhân dân quan tâm. Công tác tổ
chức tiêm phòng dịch đã vận động nhân dân làm tốt công tác vệ sinh môi
trường, chuồng trại chăn nuôi, phun thuốc khử trùng tiêu độc bằng hoá chất

sinh học và vôi bột để phòng, dập nguy cơ bùng phát dịch trong toàn xã. Tổ
chức tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho đàn bò 2 đợt được 1694/2424 con.
Tiêm phòng bệnh dại cho đàn chó được 776 con. Tuyên truyền ứng dụng kỹ
thuật thụ tinh nhân tạo, thụ tinh giống bò thịt cao sản cho 120 con và đã có 30
con bê sinh ra, phát triển tốt.
2. Hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
T
7
3

Từ năm 2009, hợp tác xã nông nghiệp đã phối hợp với các đoàn thể mở
hội nghị tập huấn về khoa học kỹ thuật 5 lần, có 470 lượt người tham gia;
phối hợp với trạm bảo vệ thực vật Ba Vì mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rau
an toàn với 30 học viên tham gia. Sửa chữa thường xuyên lưới điện đảm bảo
an toàn ổn định điện năng. Lập kế hoạch di chuyển cột diện đảm bảo an toàn
giao thông và thay thế 200m dây bọc trạm 3, tổ chức kiểm định toàn thể công
tơ của hộ sử dụng điện trong toàn xã.
3. Giao thông, thủy lợi
T
7
3

a. Giao thông
Tuyến đường chính dọc bãi lên trang trại và khu dân cư dài trên 7km đã
được bê tông hóa làm trục đường chính của xã. Sáu tháng đầu năm 2009 có 2
đơn vị khu 4, khu 5 của xã tổ chức bê tông hoá tiếp được 780m đường làng
với trị giá 154.980.000 đồng.


12


Xây nối 5 tuyến cống trên trục đường Tây Ninh, chuyển hàng ngàn khối
đất đào mương tiêu xóm huyện cạp đường mở rộng trên tuyến trục Tây Ninh.
Cả xã chỉ có một con đường duy nhất để giao lưu với bên ngoài là qua
bến đò ngang trên sông Hồng. Giao thông bất lợi đã kìm hãm rất nhiều sự
phát triển của xã Minh Châu cả về kinh tế và xã hội. Với điều kiện địa hình
bất lợi, nhân dân xã Minh Châu đang có yêu cầu xây dựng một cây cầu bắc
qua sông để việc đi lại thuận tiện, công việc làm ăn buôn bán dễ dàng hơn để
nền kinh tế dần được phát triển.
b. Thủy lợi
Công trình thủy lợi của xã chủ yếu là mương đất và cống tiêu thoát úng.
Hệ thống phục vụ tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp chưa hoàn chỉnh, còn
thiếu khá nhiều, sản xuất nông nghiệp vẫn phụ thuộc vào thiên nhiên, chi phí
trong tưới tiêu vẫn chủ yếu là bằng sức lao động .
4. Công tác xây dựng cơ bản
T
7
3

Toàn xã đã hoàn thiện được nhiều nhà văn hóa của các thôn. Trường tiểu
học đã được đưa vào sử dụng. Hoàn thiện các công trình phụ trợ của trụ sở
UBND xã. Các công trình xây dựng đều thành lập ban giám sát để đảm bảo
tiến độ thời gian và chất lượng công trình.
5. Giáo dục - Văn hóa xã hội
T
7
3

Hiện tại, toàn xã có một trường mầm non, một trường tiểu học và trung
học cơ sở. Nhìn chung hệ thống các phòng chức năng còn thiếu thốn nhiều.

Công tác truyền thanh được thực hiện khá tốt, kịp thời tuyên truyền các
chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, tuyên truyền kịp thời để khắc
phục được các sự cố xảy ra.
Phong trào văn hóa, văn nghệ cũng được quan tâm. Xã đã đón các đoàn
nghệ thuật thành phố về biểu diễn hai tối miễn phí.


13

Công tác xây dựng gia đình văn hóa đã xét duyệt 878 hộ gia đình đạt tiêu
chuẩn gia đình văn hóa.
1.2.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội
Mặc dù đã có nhiều đổi mới trong đời sống xã hội của người dân, song
xã Minh Châu vẫn là một xã nghèo của huyện Ba Vì. Để đảm bảo phát triển
kinh tế, dựa vào tiềm năng vốn có của xã cần tập trung phát triển ngành nông
nghiệp theo hướng đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từng bước chuyển
sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ.
Đảm bảo gieo trồng hết diện tích, khẩn trương xác minh đất tân bồi để
giao sản xuất kịp thời vụ. Tập trung chăm sóc các loại cây rau, ớt, cà chua, cà
ghém, xen canh gối vụ các loại đậu. Chuẩn bị giống có năng suất cao kịp thời
phục vụ gieo trồng. Thường xuyên theo dõi diễn biến của thời tiết trên các
phương tiện thông tin đại chúng để điều chỉnh hợp lý lịch gieo trồng đúng
thời vụ, đạt năng suất cao. Tổ chức diệt chuột trước khi gieo trồng cây màu.
Tuyên truyền, vận động, tổ chức thực hiện tiêm phòng gia súc, gia cầm,
không để dịch bệnh xảy ra.
Chỉ đạo các khu dân cư nạo vét mương tiêu thoát úng trước mùa mưa
bão, đảm bảo cho sản xuất vụ đông. Vận động nhân dân đóng góp xây dựng
rãnh thoát nước. Đề nghị UBND huyện Ba Vì, các ngành chức năng tạo điều
kiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của toàn xã.
1.3. Tình hình sản xuất rau của xã Minh Châu

Sản xuất rau màu là công việc mà nhân dân xã Minh Châu đã làm từ
nhiều năm nay. Do đó, các vùng trồng rau đều được quy hoạch thuận tiện cho
việc chăm sóc, vận chuyển. Về chủng loại rau ở xã Minh Châu gồm có: Cải
bắp, su hào, củ cải, cây ớt, cà chua, cà ghém, rau bí và các loại rau khác.
Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau đang được người dân của xã quan tâm
và có kế hoạch chuyên canh trồng rau. Sản xuất rau của khu vực đã được quy


14

hoạch phát triển thành vùng rau chuyên canh của huyện và nằm trong quy
hoạch phát triển sản xuất RAT của thành phố Hà Nội.
Phương thức sản xuất rau của thị trấn được tiến hành theo truyền thống,
sản phẩm được tiêu thụ ở các thị trường tự do như chợ Phủ, chợ Đông Viên,
chợ Sơn Tây, Hà Nội, Vĩnh Phú…
Sản xuất rau của thị trấn do xã viên chủ động về giống, phân bón, hóa
chất và thuốc bảo vệ thực vật…nên phương thức sản xuất luôn bị động theo
thời vụ, chi phối của thị trường tiêu thụ và khả năng của từng hộ xã viên.
Trình độ thâm canh vùng rau của các xã viên không đồng đều, các loại rau
cao cấp có giá trị kinh tế cao vẫn chưa được đưa vào sản xuất.
Thực tiễn sản xuất rau được thực hiện 4 vụ trong một năm với tổng sản
lượng 13,6 tấn/sào/năm ( 376 tấn/ha/năm). Bình quân thu nhập một năm trên
1 ha trồng rau là 174 triệu đồng, thu lãi khoảng 106 triệu đồng/ha.
Công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất rau của Đảng ủy, UBND xã mới triển
khai ở mức độ tuyên truyền nhận thức về sản xuất rau an toàn, cán bộ phòng
NN & PTNT và trạm khuyến nông huyện đã mở được một số lớp hướng dẫn
cho bà con về kỹ thuật sản suất rau và sử dụng phân bón, hoá chất. Tuy nhiên,
công tác quản lý về thời vụ, giống rau, bón phân, tưới nước, sơ chế và tiêu
thụ, trình diễn các các kỹ thuật và mô hình sản xuất rau tiên tiến hầu như chưa
có.

Nhìn chung, người sản xuất rau vẫn phải tự cung tự cấp và tự tiêu thụ. Vì
thế, việc sản xuất và tiêu thụ rau xanh của thị trấn còn gặp nhiều khó khăn,
người sản xuất thiếu thông tin về thị trường, hiểu biết về hiệu quả lâu dài của
việc sản xuất rau an toàn, thu nhập thực tế không cao đúng với giá trị thực của
mặt hàng rau xanh trên thị trường của thành phố. Nhiều khó khăn về quản lý
và chỉ đạo sản xuất vượt khỏi khả năng của thị trấn và huyện.


15

CHƯƠNG 2

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

2.1. Yêu cầu kỹ thuật về quy trình sản xuất rau an toàn
Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông
nghiệp & PTNT ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và
chè an toàn: Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế
phù hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong
VietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an
toàn tại Việt Nam) hoặc các tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP và
mẫu điển hình đạt chỉ tiêu an toàn thực phẩm.
2.1.1. Đất trồng và giá thể
Vùng đất trồng rau an toàn phải trong quy hoạch được Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố phê duyệt. Không bị ảnh hưởng trực tiếp các chất thải công
nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lò giết mổ gia
súc tập trung, nghĩa trang, đường giao thông lớn.
Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất, giá thể trước khi sản xuất và
trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây ô nhiễm) không
vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại bảng 2.1.

Bảng 2.1: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Mức giới hạn tối đa cho phép

TT

Nguyên tố

1

Arsen (As)

12

2

Cadimi (Cd)

2

3

Chì (Pb)

70

(mg/kg đất khô)

Phương pháp thử *

TCVN 6649:2000
(ISO11466:1995)
TCVN 6496:1999
(ISO11047:1995)


16

Mức giới hạn tối đa cho phép

TT

Nguyên tố

4

Đồng (Cu)

50

5

Kẽm (Zn)

200

(mg/kg đất khô)

Phương pháp thử *


* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương.

2.1.2. Nước tưới
Không sử dụng nước tưới từ nguồn nước ao tù, kênh mương, rãnh bị
nhiễm bẩn. Không sử dụng nước thải công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện,
khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc để tưới trực tiếp
cho rau.
Hàm lượng một số hoá chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khi
sản xuất và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây ô
nhiễm) không vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại bảng 2.2.
Bảng 2.2 : Mức giới hạn tối đa cho phép của 1 số KL nặng trong nước tưới
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Mức giới hạn tối đa cho phép

TT

Nguyên tố

1

Thuỷ ngân (Hg)

0,001

TCVN 5941:1995

2

Cadimi (Cd)


0,01

TCVN 665:2000

3

Arsen (As)

0,1

TCVN 665:2000

4

Chì (Pb)

0,1

TCVN 665:2000

(mg/lít)

Phương pháp thử*

* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương.

Nước sử dụng trong sản xuất rau mầm phải đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt
cho người.
2.1.3. Giống

Chọn giống có chất lượng tốt và sức chống chịu sâu bệnh cao, ít bị
nhiễm sâu bệnh và trồng cây con khoẻ mạnh, không có mầm bệnh. Phải biết


17

rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống. Hạt giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực
vật. Nên xử lý sâu bệnh trên cây con giống trước khi gieo trồng.
2.1.4. Phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật
Bón phân theo đúng quy trình hướng dẫn đối với từng chủng loại cây và
từng giống khác nhau. Ưu tiên bón đủ lượng phân hữu cơ, đảm bảo bón cân
đối nhóm phân đa lượng N, P, K. Đảm bảo nghiêm ngặt thời gian cách ly với
lần bón cuối cùng, nhất là đối với phân đạm.
Bảng 2.3: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất
gây hại trong sản phẩm rau, quả, chè
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT

Mức giới hạn tối đa

Chỉ tiêu

cho phép

Hàm lượng nitrat NO 3

Phương pháp thử*

R


I

(quy định cho rau)

mg/kg

1

Xà lách

1.500

2

Rau gia vị

600

3

Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi

500

4

Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím

400


5

Ngô rau

300

6

Khoai tây, Cà rốt

250

7

Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt ngọt

200

8

Cà chua, Dưa chuột

150

9

Dưa bở

90


10

Hành tây

80

11

Dưa hấu

60

II
1

Vi sinh vật gây hại
(quy định cho rau, quả)
Salmonella

TCVN 5247:1990

CFU/g **
0

TCVN 4829:2005


×