Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học LỚP CAO học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.77 KB, 46 trang )

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

ĐỀ CƢƠNG MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Học viên thực hiện: Chu Thanh Dũng K22 - LLPPDH

I. Phần lí thuyết:
Câu 1: Đặc trƣng của hoạt động nghiên cứu khoa học là gì?
Trả lời:
 Nghiên cứu khoa học là công việc tìm tòi, khám phá những tri thức mới về
thế giới khách quan, về tính chất, bản chất của sự vật, hiện tượng, mối quan hệ
của sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, hoặc tìm ra phương pháp mới,
phương tiện kĩ thuật mới để nhận thức, biến đổi tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ:
- Nghiên cứu một đề tài khoa học ngành Toán là nghiên cứu sâu theo một
chuyên ngành hay một hướng chuyên ngành nhằm có được những kết quả mới
bổ xung lí thuyết hoặc tìm ra những tính chất, ứng dụng mới.
- Nghiên cứu một đề tài khoa học ngành sư phạm Toán là vận dụng những tri
thức nào đó vào thực tiễn dạy học môn Toán.
 Một số đặc trưng của hoạt động nghiên cứu khoa học:

a) Tính mới: Hoạt động NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới những
sự vật hiện tượng mà con người chưa biết, hoặc đã biết nhưng chưa nắm
rõ về bản chất. Vì vậy quá trình NCKH luôn là quá trình hướng tới sự
phát hiện ra cái mới hoặc sáng tạo ra cái mới.
b) Tính rủi do: Được qui định do tính hướng mới của NCKH. Một NCKH
có thể thành công, hoặc có thể thất bại.
c) Tính kế thừa: Mọi nghiên cứu đều phải kế thừa các nghiên cứu khác, hay
thành quả của các khoa học khác.
d) Tính tin cậy: Một thành tựu khoa học chỉ có thể được công nhận nhờ
thực nghiệm khoa học, nó phải kiểm chứng được, để chứng tỏ độ tin cậy
trong đề tài nghiên cứu. Vì vậy muốn đề tài thành công, người nghiên cứu


cần phải thực hiện trong nhiều điều kiện hay hoàn cảnh khác nhau.
e) Tính khách quan: Tính khách quan vừa là một đặc điểm của PPNCKH,
vừa là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với người NCKH. Một nhận định vội
vã theo cảm tính, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng chưa
thể là một phản ánh khách quan về bản chất, quy luật vận động của sự
vật, hiện tượng.
f) Tính cá nhân: Mỗi đề tài NCKH đều gắn với tên tuổi của một cá nhân cụ
thể.
Có học vẫn hơn!

1

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Câu 2: Các loại hình nghiên cứu khoa học?
Trả lời:
Căn cứ vào:
a) Chức năng nghiên cứu:
 Mô tả: Là sự trình bày bằng ngôn ngữ hình ảnh chung nhất về sự vật, cấu
trúc trạng thái, sự vận động của sự vật.
 Giải thích: Là việc làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và qui luật chi
phối quá trình vận động của sự vật.
 Biện pháp: Là loại chức năng nghiên cứu ra một sự vật mới, có thể nó chưa
từng tồn tại.
 Dự báo: Là việc đoán trước quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong của
sự vật, sự vận động và trạng thái của sự vật trong tương lai, dựa trên một chứng
cứ, hay cơ sở khoa học nào đó.

b) Dựa vào giai đoạn nghiên cứu:
 Nghiên cứu cơ bản: Là những nghiên cứu nhằm phát hiện những thuộc tính,
cấu trúc cơ bản cấu thành của các sự vật.
 Nghiên cứu ứng dụng: Là vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu
cơ bản để giải thích một sự vật, có mục đích thực hành vận dụng nhằm phục vụ
cho một nhu cầu cụ thể trong thực tiễn.
 Nghiên cứu triển khai: Là sự vận dụng các quy luật (thu được từ nghiên cứu
cơ bản) và nguyên lý ( thu được từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa ra các quy
trình sản xuất khả thi vào thực tiễn.
c) Thu thập thông tin:
 Nghiên cứu thư viện
 Nghiên cứu điền dã
 Nghiên cứu Labo

Câu 3: Thiết kế một báo cáo khoa học?
Trả lời:
 Trang tiêu đề:

Trường:
Khoa:
Tên đề tài:
Người thực hiện:
Người hướng dẫn:
Ngày… tháng … năm …
 Tổng quan về báo cáo
- Mở đầu
- Chương 1, chương 2, …
- Kết luận và kiến nghị
Có học vẫn hơn!


2

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

 Nội dung cụ thể:

- 10 - 15 slide/20 phút
- 5 - 8 dòng/ slise
- Cỡ chữ cho cả phòng đọc được 24 - 28
- Nội dung báo cáo trên sile cô đọng, ngắn gọn, khi nói người báo cáo có thể
giải thích thêm.
- Chú ý: Có thêm phương tiện hỗ trợ: Bút chì, điều khiển từ xa, chuột không
dây, chữ có in đậm, in nghiêng, gạch chân,…
 Nội dung báo cáo nên tập trung vào vấn đề gì?
- Cách thức tiếp cận vấn đề
- Cách giải quyết vấn đề
- Kết quả đạt được
- Nói rõ đóng góp của riêng mình.

Câu 4: Cách trình bày một bài báo cáo có hiệu quả?
Trả lời:
- Khâu chuẩn bị tốt
+ Trình chiếu
+ Có giấy, bảng để vẽ và giải thích một số nội dung trong slide
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa nói và trình chiếu, tuyệt đối không đọc slide, có
trang cần dừng lâu, có trang cần lướt nhanh(dự kiến thời gian cho từng nội dung
slide, có thời gian dừng lại để mọi người lắng đọng).


Câu 5: Tính logic, tính chính xác trong một công trình nghiên cứu
khoa học?
I. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học:
1. Vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước
những mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức hiện có với các yêu cầu phát
triển tri thức đó ở trình độ cao hơn.
2. Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết nghiên cứu là nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất
sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ. Tiêu chí xem
xét một giả thuyết:
- Giả thuyết phải được xây dựng trên cơ sở quan sát.
- Giả thuyết không được trái với lý thuyết.
- Giả thuyết phải có thể kiểm chứng.
3. Phƣơng pháp thu thập thông tin:
* Các loại thông tin: Các cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung và đối tượng
nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp trong và ngoài ngành; sự
kiện/số liệu; tài liệu thống kê.
Có học vẫn hơn!

3

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

* Các dạng tồn tại của thông tin:
- Tài liệu: Tác phẩm khoa học, Sách giáo khoa, Tạp chí chuyên ngành, báo chí,

các báo cáo khoa học…
- Hiện vật: Dạng tồn tại trong thực tế của vật chất.
* Các phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin: Nghiên cứu tài liệu hoặc đối
thoại trực tiếp với đồng nghiệp; quan sát trên đối tượng khảo sát; Thực nghiệm
trực tiếp trên đối tượng khảo sát hoặc trên những vật mô phỏng.
4. Xử lý kết quả nghiên cứu:
Kết quả thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống
kê, quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới hai dạng: Định tính và định lượng
(các số liệu).
Các sự kiện và số liệu cần được xử lý để xây dựng các luận cứ, làm bộc lộ các
quy luật, phục vụ việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết.
Có hai nội dung xử lý thông tin: Xử lý toán học đối với các số liệu; Xử lý logic
đối với các số liệu.
5. Viết kết quả nghiên cứu:
Mọi kết quả nghiên cứu phải được viết ra. Có nhiều loại ngôn ngữ được
sử đụng trong khi viết các tài liệu khoa học: Lời văn, biểu thức toán học, số liệu,
bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình vẽ, ảnh. Cần kết hợp sử dụng để thể
hiện được một cách sinh động và sáng sủa nội dung báo cáo.
6. Các hình thức công bố kết quả nghiên cứu:
Trừ những lĩnh vực cần giữ bí mật (như an ninh quốc gia, bí mật kinh doanh, bí
mật có nhân), mọi kết quả nghiên cứu cần phải được công bố.
* Các hình thức công bố:
- Bài báo và báo cáo hội nghị khoa học; Thông báo khoa học; Tổng luận khoa
học; kỷ yếu khoa học; Báo cáo kết quả nghiên cứu.
II. Tính chính xác
Khoa học thực nghiệm dựa vào cân đo đong đếm. Mà, cân đo đong đếm thì
đòi hỏi phải chính xác. Khái niệm chính xác đề cập đến hệ thống đo lường cho
ra kết quả đúng (hay càng gần đúng càng tốt) với giá trị thật.
Thông thường các thực nghiệm trong một công trình nghiên cứu khoa học
sẽ được kiểm chứng bởi các phòng thí nghiệm khác để xác nhận kết quả nghiên

cứu, thực nghiệm không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người nghiên cứu.

Có học vẫn hơn!

4

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Câu 6: Mô tả và so sánh dữ liệu phục vụ cho việc thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học giáo dục?
Trả lời:

1. Mô tả dữ liệu:
 Tham số đại diện cho độ tập trung dữ liệu: Mốt, số trung bình, trung vị.
 Tham số đại diện cho độ phân tán: Độ lệch chuẩn.

+ Tính mod trong Exel
= Mode(giá trị 1, giá trị 2,…)
+ Tính giá trị trung bình
= Average(giá trị 1, giá trị 2,…)
+ Số trung vị
= Median(giá trị 1, giá trị 2,…)
n lẻ lấy giá trị thứ (n+1)/2
n chẵn lấy giá trị 2 số n/2 và n/2 + 1
+ Độ lệch chuẩn
= Stdev(giá trị 1, giá trị 2,…)


2. So sánh dữ liệu trong thực nghiệm
a) Dữ liệu liên tục và dữ liệu rời rạc
- Liên tục: Dữ liệu mà các giá trị nằm trong một đoạn nào đó
- Rời rạc:
b) Đối với dữ liệu liên tục
dùng kiểm chứng t-test; dữ liệu rời rạc dùng kiểm chứng khi bình phương
(khi - square test).
- Kiểm chứng t-test độc lập
- Kiểm chứng t-test phụ thuộc
VD: Tính t-test liên tục
= ttest(mảng 1, mảng 2, tham số 1, tham số 2) .

Có học vẫn hơn!

5

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

II. Bài Tập:
1. Xây dựng đề cƣơng:
 Đề tài nghiên cứu khoa học cần thỏa mãn những yêu cầu sau:

- Đề tài có ý nghĩa khoa học hoặc có giá trị thực tiễn.
- Đề tài có tính cấp thiết.
- Đề tài có tính mới.
 Xây dựng một đề cương nghiên cứu khoa học:


a) Lí do chọn đề tài
- Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu và thực trạng
VĐ: Đề tài: Rèn luyện kĩ năng tính tích phân cho học sinh lớp 12.
Mục tiêu:
+ Căn cứ vào luật giáo dục: Rèn luyện, kĩ năng
+ Dựa vào văn kiện, chỉ thị hướng dẫn của Đảng, nhà nước, quy định
chung BGD - ĐT về đề tài.
Thực trạng:
+ Kĩ năng tính tích phân của học sinh THPT
- Mục này trả lời cho câu hỏi: Vì sao đề tài được chọn và thường có một số lí
do sau:
+ Trong những công trình đã công bố còn tồn tại một (một số) vấn đề cần
nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện, điều chỉnh...
+ Cần nghiên cứu làm rõ, bổ sung, tổng quan, vận dụng cho một (một số) lí
thuyết, lí luận nào đó mà chưa có công trình nào về điều đó.
+ Để giải quyết một (một số) mâu thuẫn giữa lí thuyết, lí luận và thực tiễn,
giữa nhu cầu và sự hạn chế về nhận thức, thực hành và vận dụng.
b) Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục này trả lời các câu hỏi: Đề tài này nhằm mục tiêu/ những mục tiêu gì?;
tức là nêu rõ dự định làm gì để giải quyết nhu cầu gì của giáo dục và đào tạo; để
đạt được mục tiêu đó thì cần phải làm gì?.
- Mục tiêu cần ngắn gọn, thể hiện rõ mức độ đạt được và có thể đánh giá được.
- Mục tiêu được cụ thể hóa thành nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu
được đạt ra để trả lòi những câu hỏi khoa học làm rõ đề tài. Tránh viết mục tiêu
chung chung hoặc nhiệm vụ nhỏ lẻ.

Có học vẫn hơn!

6


Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

c) Phƣơng pháp nghiên cứu
+ PPNC lí luận: dựa vào tài liệu có sẵn, những thành tựu của nhân loại
như tâm lí học, giáo dục học, toán học, văn kiện Đảng, ...
+ PP điều tra quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý kiến một
số đồng nghiệp dạy giỏi, tìm hiểu thực tiễn việc phát triển tư duy sáng tạo cho học
sinh khi dạy học bất đẳng thức ở một số trường phổ thông.

+ PP tổng kết kinh nghiệm: .....
+ PP thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành với đối tượng học sinh ở
trường trung học phổ thông nhằm kiểm nghiệm trên thực tiễn tính khả thi và hiệu
quả của đề tài nghiên cứu.

Mục này trả lời cho câu hỏi: Giả thuyết(luận điểm) đã nêu sẽ được chứng
minh bằng cách nào?.
d) Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là bản chất của sự vật hiện tượng cần xem xét và làm
rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất
định về thời gian,không gian và lĩnh vực nghiên cứu.
e) Giả thuyết khoa học
- Là một dự đoán có căn cứ, có cơ sở khoa học và được kiểm nghiệm về mối
liên hệ bản chất của một số hiện tượng giáo dục.
- Mục này trả lời cho câu hỏi: Luận điểm cơ bản của tác giả là gì?.
f) Cấu trúc luận văn, luận án
Mục này trình bày vắn tắt dàn ý công trình, mục lục.

g) Dự kiến kết quả nghiên cứu
Nêu rõ những việc đã làm, những kết quả đã đạt được và nói rõ kết quả
này đã được công bố trên những tài liệu, sách báo nào, đã được trình bày
trong hội thảo ở đâu?.
h) Kế hoạch nghiên cứu
Định ra kế hoạch, những kết quả từng bước trong thời gian nghiên cứu cho
đến khi kết thúc chương trình.
i) Tài liệu tham khảo
Phần này nêu những tài liệu trong quá trình làm đề tài, được tác giả trích
dẫn, hoặc đọc tham khảo. Tài liệu có thể tiếng Việt, tiếng Anh,… được xếp
theo thứ tự A, B, C…
Có học vẫn hơn!

7

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

2. Thiết kế một phiếu điều tra:
TÊN PHIẾU ĐIỀU TRA
 Mục đích:

Xin vui lòng trả lời
 Thông tin cá nhân: (tùy thuộc vào nội dung điều tra có thể có hoặc không)
(họ tên, giới tính, ngày tháng, năm sinh, điện thoại, địa chỉ nơi công tác,…)
 Câu hỏi điều tra

+ Hướng dẫn trả lời câu hỏi

+ Câu hỏi đóng(mở)
+ Gợi ý của người điều tra có hoặc không?
 Lời cảm ơn

Ngày … tháng . . . năm
 Những điều cần lưu ý, khi thiết kế một mẫu điều tra:

- Xác định đúng mục tiêu điều tra, nội dung cần điều tra.
- Xác định đối tượng cần điều tra(chọn đối tượng phù hợp, chú ý tính đa
dạng về vùng miền, chọn ngẫu nhiên).
- Xây dựng kế hoạch điều tra; thu thập xử lí thông tin.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi(có bao nhiêu câu hỏi, nội dung câu hỏi, câu
hỏi phải ngắn gọn cụ thể, dễ hiểu, sắp xếp câu hỏi, hình thức trình bày)
- Điều tra trên mẫu, rút kinh nghiệm.

Dƣới đây là một số Phiếu điều tra và Tóm tắt luận văn
Thạc Sĩ - LLPPDH do học viên các chuyên ngành cung cấp:

Có học vẫn hơn!

8

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BIÊN BẢN HỌP NHÓM - K22 LLPPDH2
 Họp lớp K22 - LLPPDH2, gồm hai lần họp nhóm:
Lần 1: Vào hồi 15h - 17h ngày 31/05/2013.
Lần 2: Vào hồi 08h - 10h ngày 04/06/2013.
Địa điểm: Thư viện trường ĐHSPHN.
 Thành phần tham dự:
1. Chu Thanh Dũng (trƣởng nhóm)
2. Nguyễn Hữu Hải
(thƣ ký)
3. Phạm Đăng Hải
(thành viên)
4. Nguyễn Thị Hảo
(thành viên)
5. Bùi Thị Thu Hiền (thành viên)
6. Nguyễn Thanh Hòa (thành viên).
 Nội dung: Bàn về việc xây dựng một phiếu điều tra giáo dục.
Trong hai lần họp nhóm, với tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, năng động, nhóm đã đạt
được một số kết quả sau:
 Lần 1: Nhóm họp với mục tiêu tìm được một đề tài để làm phiếu điều tra, mọi người đều
phải đưa ra một đề tài riêng của mình và nhóm đã tiến hành phân tích những thuận lợi, cũng
như khó khăn của từng đề tài. Sau gần hai giờ thảo luận nhóm đã quyết định chọn đề tài:
" Nhận thức và sơ bộ kỹ năng của sinh viên về công nghệ thông tin "
của thành viên Phạm Đăng Hải để làm mẫu phiếu điều tra. Kết thúc lần họp thứ nhất mọi
người ra về và chuẩn bị câu hỏi cho mẫu phiếu điều tra về đề tài trên.

 Lần 2: Mục đích lần họp thứ hai là để tập hợp và thống nhất câu hỏi cho mẫu phiếu điều
tra. Để cuộc họp diễn ra một cách nhanh chóng và có hiệu quả, các thành viên trong nhóm đã
gửi mail cho nhóm trưởng câu hỏi mà mình biên soạn trước khi diễn ra cuộc họp. Nhóm
trưởng cũng đã tập hợp và gửi lại cho các thành viên tham khảo trước. Và trong cuộc họp thứ
hai này, mỗi người đều đưa ra câu hỏi mà mình đã sửa và chuẩn bị, tất cả mọi người đều sôi

nổi đóng góp ý kiến và cuối cùng đã chọn ra được 12 câu hỏi cho mẫu phiếu điều tra.
Mọi người trong nhóm đều làm việc với tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, năng động, thế
nên trong mỗi câu hỏi hay đáp án trả lời đều mang đậm dấu ấn đoàn kết và tinh thần làm
việc nhóm, gần như không có câu hỏi nào là không có sự góp ý của các thành viên trong
nhóm. Vì vậy cả nhóm đã thống nhất coi mỗi câu hỏi và câu trả lời đều là kết quả làm việc
của cả tập thể. Và cũng thống nhất cho mỗi người số điểm là 10.
THƢ KÝ
(đã ký)
Có học vẫn hơn!

NHÓM TRƢỞNG
(đã ký)
9

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1 - K22 LLPPDH2
TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN LỚP K22 CAO HỌC TOÁN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Sau gần một năm học tập, nghiên cứu tại Trường ĐHSPHN. Để tìm hiểu
tình hình học tập, nghiên cứu của học viên. BCS chúng tôi tiến hành điều tra
khảo sát, để đánh giá tình hình học tập của học viên trong lớp mình như sau:
Xin nhờ học viên đánh dấu x vào ô muốn chọn và để trống nếu không chọn:
Xin chân thành cảm ơn tất cả học viên đã tham gia!
THÔNG TIN CHUNG



Họ và tên(không bắt buộc): ................Giới tính:………………………………



Lớp học hiện nay:…………… & ……………………………………………



Điện thoại:…………………………………………………………………………..



Email:…………………………………………………………………………………

Câu hỏi:
1. Các buổi học trong tuần, được bố trí vào thời điểm thuận lợi cho bạn?

□ Đồng ý
□ Phân vân

□ Hoàn toàn đồng ý
□ Không đồng ý

2. Theo bạn, phong trào học tập của lớp mình trong môn học PPNCKH
này?

□ Trầm
□ Sôi nổi


□ Bình thường
□ Rất sôi nổi

3. Bạn dành bao nhiêu thời gian tự học trong một ngày?

□ < 2h
□ 4h - 6h

□ 2h - <4h
□ > 6h

4. Bạn có thường xuyên lên thư viện của trường ĐHSPHN để tự học?

□ Rất thường xuyên
□ Rất ít
Có học vẫn hơn!

□ Thường xuyên
□ Không bao giờ
10

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

5. Theo bạn, yếu tố nào quyết định đến kết quả học tập của mình?

□ Tài liệu học tập
□ GV giảng dạy


□ Sự chăm chỉ học tập của bản thân
□ Ý kiến khác

6. Bạn đánh giá về nội dung chương trình học của khóa K22 Cao Học
Toán?

□ Rất nặng
□ Rất nhẹ

□ Bình thường
□ Ý kiến khác

7. Phương pháp giảng dạy của thầy giáo, mà bạn cảm thấy phù hợp với
mình nhất, trong thời gian học tập 4 môn Toán chung vừa qua?

□ Thầy Hải
□ Thầy Tuấn

□ Thầy Việt
□ Thầy Long

8. Trong thời gian học tập 4 môn Toán chung vừa qua, môn Toán nào
mà bạn cảm thấy học khó nhất?

□ Banach
□ Đa tạp khả vi

□ Lý thuyết Module
□ Giải tích ngẫu nhiên


9. Điểm trung bình của toàn khóa K22 Cao Học Toán mà bạn muốn đạt
được?

□ <6
□ 7-8

□ 6 - <7
□ >8

10. Bạn có hay vào hòm thư điện tử của lớp (gmail):

□ Rất thường xuyên

□ Thường xuyên

□ Rất ít

□ Không bao giờ

11. Bạn có hay tham gia vào các buổi thảo luận học tập chung, do lớp tổ
chức?

□ Rất thường xuyên

□ Thường xuyên

□ Rất ít

□ Không bao giờ


Có học vẫn hơn!

11

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

12. Khi kết thúc khóa Cao Học này, bạn có ý định tiếp tục học nên trình
độ cao hơn?

□ Có
□ Ý kiến khác

□ Không

13. Theo bạn, trong thời gian học 4 môn Toán chung vừa qua, hoạt
động của BCS, có nhiệt tình với công việc chung của lớp không?

□ Rất nhiệt tình
□ Không nhiệt tình lắm

□ Nhiệt tình
□ Ý kiến khác

14. Cảm nhận của bạn về khóa K22 Cao Học Toán mình năm nay?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày 01 - 06 - 2013
BCS Lớp K22 Cao Học Toán
Có học vẫn hơn!

12

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2 - K22 LLPPDH2
NHẬN THỨC VÀ SƠ BỘ KỸ NĂNG CỦA SINH VIÊN KHOA TOÁN
TRƢỜNG ĐHSPHN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Liên chi đoàn khoa Toán - Tin tiến hành điều tra nhằm mục đích đánh giá nhận thức và sơ
bộ kỹ năng của sinh viên khoa Toán về công nghệ thông tin. Để cuộc điều tra đạt kết quả tốt,
xin anh (chị) vui lòng cung cấp thông tin một cách chính xác vào phiếu câu hỏi sau:
I. Thông tin cá nhân
1. Họ và tên (Không bắt buộc): ............................................................................................

2. Lớp: ..................................................................................................................................
3. Khóa: .................................................................................................................................
II. Nội dung
Xin vui lòng đánh dấu x vào một ô trống  tương ứng với ý kiến của anh (chị) về các câu
dưới đây:
Câu 1. Theo anh (chị), hiểu biết về máy tính và công nghệ thông tin có vai trò nhƣ thế
nào cho công việc tƣơng lai của mình?
 Rất cần thiết.

 Cần thiết.

 Không cần biết.

Câu 2. Anh (chị) nhớ đƣợc tên bao nhiêu phần mềm mà mình đã từng đƣợc tiếp xúc
(đƣợc dạy ở trƣờng hoặc tự tìm tòi)?
 Từ 7 trở lên.

 5 hoặc 6.

 3 hoặc 4.

 Dưới 3.

Câu 3. Theo anh (chị), các học phần Tin học đã đƣợc học ở ĐH sẽ có tác dụng đến mức
nào khi trang bị kiến thức thực dụng cho mình để có thể đáp ứng yêu cầu của công việc?
 Rất bổ ích.

 Bổ ích.

 Tạm được.


 Hầu như không.

Câu 4. Theo đánh giá chủ quan của anh (chị), trong toàn bộ kiến thức về tin học của
mình, tỷ lệ kiến thức bổ ích cho công việc mà anh (chị) học đƣợc ở trƣờng là bao nhiêu
phần trăm?
 75% đến 100%.

 50% đến dưới 75%.

 25% đến dưới 50%.

 Dưới 25%.

Câu 5. Anh (chị) biết bao nhiêu phần mềm có liên quan đến môn toán?
 Từ 7 trở lên.

Có học vẫn hơn!

 5 hoặc 6.

 3 hoặc 4.

13

 Dưới 3.

Gắng công học hành!



LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Câu 6. Anh (chị) có cảm thấy thoải mái hay không nếu đƣợc giao soạn thảo một văn bản
toán phục vụ việc dạy hoặc việc học?
1 Vô tư, tôi dùng tốt cả TeX và Word.
2 Không vấn đề gì, tôi biết cả 2 phần mềm trên và dùng tốt một trong hai
3 Hơi ngại đấy, tôi biết dùng Word (hoặc TeX) nhưng đánh máy kém nên chắc sẽ
mất khá nhiều thời gian đấy
4 Sếp (thầy) thật dã man, tôi hầu như chưa làm bao giờ và sẽ phải tự mò mẫm rất
nhiều, rất mất thời gian
5 Không thể, đấy không phải công việc của tôi. Tôi thà mất tiền mang ra quán thuê
còn hơn mất thì giờ cho công việc vô bổ đó.
6 Câu trả lời khác:
……………………………………………………………………….........................
………………………………………………………………………………………
Câu 7. Anh (chị) dự định sẽ quản lý điểm của học sinh các lớp mình dạy nhƣ thế nào?
1 Quản lý trên máy tính, tôi đã thành thạo một phần mềm rất tốt là: ………….
2 Quản lý trên máy tính, tôi đã nghe nói và sẽ học một phần mềm tốt là: ……..
3 Quản lý trên máy tính, tôi chưa biết phần mềm nào nhưng sẽ tìm hiểu khi cần
4 Cần gì máy tính, các thầy cô giáo của tôi không hề cần thứ đó. Sổ điểm là đủ.
5 Câu trả lời khác
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 8. Anh (chị) có cảm thấy thoải mái hay không nếu đƣợc giao chuẩn bị một bài trình
bày với máy tính và máy chiếu?
1 Vô tư, tôi dùng tốt cả Powerdot và Power Point
2 Không vấn đề gì, tôi biết cả 2 phần mềm trên và dùng tốt một trong hai
3 Hơi ngại đấy, tôi biết dùng Power Point (hoặc Powerdot) nhưng không thạo lắm
nên chắc sẽ mất khá nhiều thời gian.
4 Sếp (thầy) thật dã man, tôi hầu như chưa làm bao giờ và sẽ phải tự mò mẫm rất

nhiều, rất mất thời gian
5 Không thể, đấy không phải việc của tôi. Tôi thà mất tiền mang ra quán thuê còn
hơn mất thì giờ cho công việc vô bổ đó.
6 Câu trả lời khác: …………………………………………………………………….
Có học vẫn hơn!

14

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Câu 9. Anh (chị) đã và đang sử dụng khả năng, nguồn tài nguyên vô tận trên Internet
nhƣ thế nào? (Có thể chọn hơn 1 ô)
1 Đọc báo, xem tin.

2 Nghe nhạc.

3 Tán gẫu.

4 Tìm tài liệu học tập.

5 Viết blog.

6 Gọi điện thoại.

7 Mua sắm.

8 Dùng e-mail trao đổi các nội dung có liên quan đến công việc.


9 Tôi không quan tâm và không biết gì nhiều về Internet.
10 Tôi chưa sử dụng Internet bao giờ.
11 Mục đích khác ...
Câu 10. Anh (chị) sử dụng các dịch vụ thƣ điện tử nhƣ thế nào?
 Rất nhiều

 Thỉnh thoảng

 Không bao giờ

Xin chân thành cảm ơn!

Có học vẫn hơn!

15

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

PHIẾU ĐIỀU TRA - K22 LLPPDH1
THỰC TIỄN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT
(Dành cho GV)
***********
Với mục đích tìm hiểu thực tiễn khai thác và sử dụng SGK trong dạy học môn Toán ở
trường THPT, chúng tôi tiến hành cuộc điều tra này xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu
hỏi trong phiếu điều tra sau đây.

Kính mong sự hợp tác của quý thầy (cô)!
Thầy (cô) hãy tích vào các ý kiến mà thầy cô cho là đúng.
Câu 1. Thầy (cô) có nhu cầu sử dụng SGK trong những việc nào sau đây: (hãy tích vào
các ý kiến mà thầy (cô) cho là đúng)
 Soạn bài.

 Giảng dạy trên lớp.

 Hướng dẫn HS tự học.

 Kiểm tra, đánh giá HS.

 Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học.
Câu 2. Hãy sắp xếp các phƣơng tiện sau đây đánh số từ 1-4 theo thứ tự ƣu tiên sử dụng
trong dạy học của thầy (cô)
 SGK.
 Tài liệu hướng dẫn dạy học: SGV, TKBG, giáo án tham khảo,…
 SBT, STK.
 Giáo án, bài giảng điện tử.
Câu 3. Khi sử dụng SGK để soạn bài, thầy(cô) sử dụng những thao tác nào sau đây?
(Đánh số theo thứ tự thực hiện)
 Đọc SGK.
 Xác định mục tiêu, nội dung của bài dạy.
 Tìm hiểu cách trình bày trong SGK.
 Nghiên cứu phương pháp dạy học tương ứng.
 Xác định các hoạt động tương thích với nội dung.
 Liên hệ với điều kiện, hoàn cảnh lớp học.
 Thu thập thêm tài liệu hỗ trợ bài giảng.
Có học vẫn hơn!


16

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Thầy (cô) hãy tích vào ý kiến mà thầy cô cho là đúng nhất đối với các câu hỏi từ 4-6

Câu 4. Bài soạn cho một tiết học của thầy (cô):
 Là kế hoạch các hoạt động của bản thân.
 Là kế hoạch hoạt động của cả thầy và trò.
 Là kế hoạch hoạt động của cả thầy và trò và kèm theo một bản ghi chi tiết các
câu nói, hoạt động của thầy (cô) trong tiết học.

Câu 5. Khi giảng dạy trên lớp, thầy (cô) thƣờng:
 Cho HS kết hợp sử dụng SGK và nghe giảng.
 Nêu các nội dung chính để HS tự nghiên cứu trong SGK.
 Sử dụng các phương tiện trực quan thay thế SGK: trình chiếu, mô hình,…

Câu 6. Phƣơng án xử lí những chi tiết chƣa hợp lí trong SGK (bao gồm cả
nội dung và phương pháp) của thầy (cô) là:
 Vẫn dạy theo SGK.
 Tự chỉnh sửa, điều chỉnh cho phù hợp.
 Trao đổi, tham khảo đồng nghiệp.
 Phương án khác.

Câu 7. Bài tập thầy (cô) đƣa ra cho HS đƣợc khai thác từ các nguồn:
(Tích vào các ý kiến mà thầy (cô) cho là đúng)
 SGK.


 Sách tham khảo, báo chí, tập san,…

 SBT.

 Thầy (cô) tự soạn bài tập.

 Sưu tầm trên mạng.

Câu 8. Sau khi kết thúc một bài dạy, thầy (cô) thƣờng:
(đánh số thứ tự thực hiện công việc nếu thầy (cô) chọn nhiều phương án)
 Đưa ra các bài tập.
 Nhắc lại các kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS ghi nhớ.
 Ra bài tập và gợi ý cách làm đối với những bài khó.
Có học vẫn hơn!

17

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

(Tích vào ý kiến mà thầy cô cho là đúng đối với các câu từ 9-13)

Câu 9. Để rèn luyện khả năng tự học của HS, thầy (cô) thƣờng:
 Giao bài tập về nhà ứng với các nội dung bài học.
 Đối với một số nội dung, đưa ra các vấn đề chính và giao nhiệm vụ cho HS tự tìm
hiểu.
 Giới thiệu các tài liệu tham khảo, các trang web hữu ích cho HS.

 Phương án khác. Phương án của thầy (cô) là:
……………………………………………………………………………………

Câu 10. Đối với mỗi nội dung kiến thức của bài học, thầy (cô) thƣờng:
 Dạy giống SGK.
 Dạy kĩ tất cả kiến thức có trong bài, từ cách xây dựng, nội dung, chứng minh… kể
cả khi SGK không đề cập tới.
 Chỉ thông báo kiến thức, còn lại dành thời gian để rèn kĩ năng cho HS.
 Phương án khác. Phương án của thầy (cô) là:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 11. Việc đƣa thêm những kiến thức ngoài SGK vào bài dạy của thầy (cô) là:
 Thường xuyên.

 Không bao giờ.

 Thỉnh thoảng.

 Tùy điều kiện dạy học và nội dung kiến thức.

Câu 12: Bên cạnh SGK thầy (cô) thƣờng tham khảo thêm tài liệu ở các nguồn nào?
 Tài liệu hướng dẫn dạy học: SGV, TKBG, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
 Sách bài tập, sách tham khảo.
 Các bài báo, tập san.
 Website dạy học trên internet.
 Các tài liệu khác. Đó là: ………………………………………………….......

Câu 13. Theo thầy (cô), hiệu quả khai thác và sử dụng SGK của thầy (cô) là :
 Tốt.


 Khá.

 Trung bình.

 Yếu.

Có học vẫn hơn!

18

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Câu 14. Những kiến thức ngoài SGK mà thầy (cô) thêm vào trong bài học là:
(đánh số theo mức độ ưu tiên đưa vào bài giảng nếu thầy (cô) chọn nhiều đáp án)
 Kiến thức nâng cao hơn kiến thức trong SGK.
 Kiến thức mở rộng hiểu biết về quá trình phát triển toán học cho HS.
 Các mối liên hệ và ứng dụng của nội bài học trong thực tiễn.
 Đáp án khác. Đáp án của thầy (cô) là:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Lí do của sự lựa chọn bên trên là:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Câu 15. Thầy (cô) hãy nêu một số kinh nghiệm sử dụng SGK của bản thân? (Đặc
biệt trong việc dạy học phân hóa HS trên lớp).
Trả lời:
………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày….. tháng ….. năm …
* Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
+ Nam 

Nữ 

+ Thâm niên giảng dạy: ………. năm
+ Hiện công tác tại trường: ……………………
+ Hiện nay thầy (cô) đang là: Giáo viên đứng lớp 
+ Cán bộ quản lý 
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của các thầy (cô)!
Có học vẫn hơn!

19

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ
TỰ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM K22 - ĐS3
 Thực hiện bài tập: Thiết lập một mẫu phiếu điều tra
 Nhóm gồm 5 thành viên:`
1. Nguyễn Thị Phƣơng

2. Nguyễn Thị Xuân Thanh
3. Nguyễn Văn Thảo
4. Đào Văn Thủy
5. Phạm Ngọc Tƣởng

 Thuộc chuyên ngành Đại số và Lý thuyết số, đã thực hiện phân công nhiệm vụ:
1. Cử nhóm trƣởng: Nguyễn Thị Xuân Thanh
2. Bầu thƣ kí:
Phạm Ngọc Tưởng
3. Chọn đề tài: Cả nhóm thảo luận và đi đến thống nhất chọn một đề tài gần với thực
tế của sinh viên: Điều tra về tình hình học tập và các phong trào khác của lớp 10H sau
một năm học.
4. Lập câu hỏi: Mỗi thành viên đề xuất 3 - 4 câu hỏi.
5. Phản biện: Cả nhóm cùng thảo luận về tính chính xác, chặt chẽ mỗi câu hỏi và
sắp xếp thành một hệ thống câu hỏi tương đối hoàn chỉnh.
6. Tự đánh giá cho điểm: Cả nhóm cùng đánh giá cho điểm công khai, dân chủ.
 Kết quả đánh giá cho điểm nhƣ sau:
STT
1.
2.
3.
4.
5.

Họ tên
Nguyễn Thị Phƣơng
Nguyễn Thị Xuân Thanh
Nguyễn Văn Thảo
Đào Văn Thủy
Phạm Ngọc Tƣởng


Điểm tự đánh giá

Kí tên

Hà Nội, ngày 29/5/2013.
Thư kí
Phạm Ngọc Tƣởng

Có học vẫn hơn!

20

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

PHIẾU ĐIỀU TRA - K22 ĐS3
TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ CÁC PHONG TRÀO HOẠT ĐỘNG
CỦA LỚP 10 THPT
(Dành cho học sinh lớp 10H - Trường THPT Thanh Liêm A - Hà Nam)

Họ và tên( không bắt buộc):
................................................................................................................................
Sau gần một năm học tại lớp 10H, đề giúp tình hình học tập và các phong
trào hoạt động của lớp tốt hơn vào năm học sau, em hãy đưa ra những cảm nghĩ
và nhận xét của em theo các tiêu chí chỉ ra dưới đây. Hãy đánh dấu X vào ô
trống mà các em chọn và để trống nếu không chọn (đối với các câu 1, 2, 6, 9, 10
chỉ được chọn một đáp án, đối với các câu 3, 4, 5, 7, 13, 14 có thể chọn nhiều

đáp án).

I. Về tình hình học tập của lớp
Câu 1: Theo em, phong trào học tập của lớp nhƣ thế nào?

□ Rất trầm

□ Trầm □ Bình thường □ Sôi nổi

Câu 2: Em hãy tự đánh giá ý thức, thái độ học tập của bản thân?

□ Lười học

□ Bình thường

□ Hăng say, tích cực

Câu 3: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng còn một số học sinh
lƣời học?

□ Do GV bộ môn
□ Do bản thân
□ Còn quá ham chơi các hoạt động khác (thể thao, game.)
□ Do phong trào học tập của lớp trầm nên giảm hứng thú học tập
□ Bị yếu tố gia đình chi phối
□ Bị tình cảm khác giới chi phối
□ Vì lí do sức khỏe
□ Có tư tưởng không muốn học ở lớp có cả khối A và B
□ Có tư tưởng học cũng không tiến bộ hơn, không bao giờ được chuyển lên lớp
cao hơn




Nguyên nhân khác nữa:………………………………………………
.............................................................................................................

Có học vẫn hơn!

21

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Câu 4: Nếu trong câu 3, em chọn nguyên nhân do GV bộ môn, em hãy chọn nguyên
nhân cụ thể?

□ PPDH không phù hợp
□ Chưa tâm huyết, quan tâm tới HS
□ Không thường xuyên kiểm tra, rèn luyện HS
Câu 5: Nếu câu 3, em chọn nguyên nhân do bản thân, em hãy chọn nguyên nhân cụ thể?

□ Còn lười không muốn học
□ Thích học nhưng chưa có phương pháp học hiệu quả
□ Chưa xác định mục đích học tập rõ ràng, học không biết để làm gì
Câu 6: Em có muốn thay GV bộ môn nào không?

□ Có


□ Không

Câu 7: Nếu ở câu 6, em chọn có thì em muốn thay GV bộ môn nào?

□ Toán □ Lí □ Hóa □ Sinh □ Anh □Văn
□ Bộ môn khác:...................................................................................................
Câu 8: Ngoài ra, em hãy nêu một số kiến nghị khác để cho tình hình học tập của lớp tốt
hơn?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

II. Về tình hình các mặt khác của lớp
Câu 9: Em hãy đánh giá tinh thần đoàn kết của lớp?

□ chưa đoàn kết □ bình thường □ đoàn kết
Câu 10: Em hãy đánh giá hoạt động của các phong trào hoạt động của lớp?

□ không sôi nổi □ bình thường □ sôi nổi
Câu 11: Đối với các tình trạng khác của lớp cần lƣu ý, em hãy chỉ đích danh những
bạn thƣờng hay mắc lỗi?
- Nói tục chửi bậy:
........................................................................................................................................
Có học vẫn hơn!

22

Gắng công học hành!



LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

- Ăn quà vặt trong lớp
........................................................................................................................................
- Thường xuyên đi học muộn
........................................................................................................................................
- Nói leo trong lớp
.........................................................................................................................................
- Mất trật tự thường xuyên trong lớp
...........................................................................................................................................
Câu 12: Em hãy nêu tên những bạn mà em cho là HS cá biệt?
..........................................................................................................................................
Câu 13: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến lớp vẫn còn một số học sinh cá biệt?
- Do GVCN:

□ Không sinh hoạt lớp thường xuyên
□ Chưa có trách nhiệm, hết lòng vì HS
□ Chưa hiểu được tâm lí, nguyện vọng của HS
□ Chưa cứng rắn trong xử lí các vi phạm
□ Không muốn giao tiếp, hòa đồng với các bạn khác trong lớp
□ Thấy mình không cần có trách nhiệm gì với lớp
□ Không tự tin thể hiện mình trước tập thể lớp
□ Do mặc cảm về gia đình, bản thân
□ Do bị các bạn khác cô lập

- Do bản thân:

- Do lớp:


□ Do vị trí chỗ ngồi chưa thỏa đáng
□ Còn có sự phân biệt, chia bè phái theo tính cách, điều kiện gia đình...
□ Do các hoạt động, phong trào tập thể còn ít, chưa hấp dẫn
□ Do hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp chưa hiệu quả

Có học vẫn hơn!

23

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Câu 14: Em hãy chọn vào những kiến nghị sau để các phong trào hoạt động của lớp
sôi nổi hơn?

□ Thay GVCN
□ Sắp xếp lại vị trí chỗ ngồi
□ Tổ chức nhiều hoạt động tập thể hơn nữa
□ Xây dựng nội qui lớp chặt chẽ hơn
□ Thay đổi đội ngũ cán bộ lớp. Nếu chọn ô này hãy đề xuất nhân sự mới:
Lớp trưởng: ………………………………………………………………………………….
Bí thư: ……………………………………………………………………………………….
Lớp phó học tập:……………………………………………………………………………..
Cảm ơn các em học sinh đã tham gia điều tra!
Ngày …. tháng … năm 2013

Có học vẫn hơn!


24

Gắng công học hành!


LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ
TỰ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM - K22 LTXS1
 Thực hiện bài tập: Thiết lập một mẫu phiếu điều tra.
 Nhóm gồm 5 thành viên:

1. Đào Thị Bích Quỳnh
2. Bùi Thị Nhung Hải
3. Nguyễn Thị Luyên
4. Đỗ Thị Thanh Huyền
5. Nguyễn Thị Kiều Trang
 Thuộc chuyên ngành Lý thuyết xác suất và Thống kê toán học, đã thực

hiện phân công nhiệm vụ nhƣ sau:
1. Cử nhóm trƣởng: Đào Thị Bích Quỳnh.
2. Bầu thƣ kí: Bùi Thị Nhung Hải.
3. Chọn đề tài: Cả nhóm thảo luận và đi đến thống nhất chọn 1 đề tài gần
với thực tế của sinh viên: Điều tra về tình hình học tập của sinh viên
trường ĐHSP Hà Nội.
4. Lập câu hỏi: Mỗi thành viên đề xuất 2 - 3 câu hỏi.
5. Phản biện: Cả nhóm cùng thảo luận về tính chính xác, chặt chẽ mỗi
câu hỏi và sắp xếp thành một hệ thống câu hỏi tương đối hoàn chỉnh.
6. Tự đánh giá cho điểm: Cả nhóm cùng đánh giá cho điểm công khai,
dân chủ.

 Kết quả đánh giá cho điểm nhƣ sau:
Họ tên

STT
1.

Đào Thị Bích Quỳnh

2.

Bùi Thị Nhung Hải

3.

Nguyễn Thị Luyên

4.

Đỗ Thị Thanh Huyền

5.

Nguyễn Thị Kiều Trang

Điểm tự đánh giá

Kí tên

Hà Nội, ngày 29/5/2013.
Thư kí :

Bùi Thị Nhung Hải

Có học vẫn hơn!

25

Gắng công học hành!


×