Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƢỜNG QUẢNG PHÖ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƢỜNG QUẢNG NGÃI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 62 trang )

----------

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƢỜNG QUẢNG PHÖ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƢỜNG QUẢNG NGÃI

GVHD: Th.S
SVTH:
ng
: 2006 - 2010

7 năm 2010
Bộ Giáo Dục & Đào Tạo

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

i


Trƣờng ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
 ♦ 

KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
 ♦ 

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
Khoa


: MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Ngành

: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

Họ và tên SV

: ĐOÀN VIÊN

MSSV: 06149093

Khóa học

: 2006 - 2010

Lớp

: DH06QM

1. Tên đề tài: Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác BVMT tại nhà máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
2. Nội dung khóa luận tốt nghiệp: sinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau:
Khảo sát tình hình sản xuất tại nhà máy.
Khảo sát hiện trạng môi trƣờng và các giải pháp kiểm soát ô nhiễm nhà máy
đã và đang áp dụng.
Nhận định những vấn đề còn tồn tại trong nhà máy.
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng tại nhà máy.
Kết luận và kiến nghị.
3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 01/03/2010 - Kết thúc: 01/07/2010

4. Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Trần Liên Hƣơng.
Ngày

tháng

năm 2010

Ngày 01 tháng 03 năm 2010

Ban chủ nhiệm Khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

Nguyễn Trần Liên Hƣơng

ii


LỜI CẢM ƠN
Bài khóa luận hoàn thành với sự nổ lực của bản thân cùng sự giúp đỡ quý báu tận
tình của quý thầy cô, bạn bè và gia đình. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến:
-

Th.S Nguyễn Trần Liên Hƣơng đã trực tiếp hƣớng dẫn đề tài và các thầy cô
trong khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên đã truyền đạt những kiến thức nền
tảng cần thiết để em hoàn thành khóa luận.

-


Cán bộ, công nhân viên tại nhà máy Đƣờng Quảng Phú đã giúp đỡ và cung
cấp số liệu, kiến thức cho bài khóa luận.

-

Các bạn lớp DH06QM cùng nhau gắn bó, động viên, giúp đỡ trong quá trình
học tập và làm khóa luận

Và cuối cùng xin cảm ơn gia đình đã luôn ủng hộ, động viên và là chỗ dựa vững
chắc trong suốt bƣớc đƣờng học tập
ng 7 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Đoàn Viên

iii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Ngành công nghiệp Mía Đƣờng Việt Nam là ngành công nghiệp đƣợc chọn làm
khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, xóa
đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp. Tuy nhiên nƣớc
thải và khí thải của ngành trong hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng khá
ngiêm trọng.
Khóa luận tập trung vào lý thuyết kiểm soát ô nhiễm công nghiệp và áp dụng cho
nhà máy Đƣờng Quảng Phú thuộc công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi.
Sau quá trình thực tập và tìm hiểu về quá trình sản xuất, khóa luận tập trung phân
tích về hiện trạng môi trƣờng, những biện pháp đã thực hiện và các vấn đề còn tồn
tại trong nhà máy. Từ đó đƣa ra những đề xuất giúp nhà máy khắc phục, hoàn thiện
về công tác môi trƣờng và phát triển kinh tế theo nguyên tắc về phát triển bền vững.
Nội dung khóa luận gồm 6 chƣơng:

• Chƣơng 1: Mở đầu - Đƣa ra mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.
• Chƣơng 2: Tổng quan về nhà máy Đƣờng Quảng Phú – công ty cổ Phần Đƣờng
Quảng Ngãi.
• Chƣơng 3: Tổng quan về lý thuyết kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng.
• Chƣơng 4: Hiện trạng môi trƣờng, các giải pháp thực hiện tại nhà máy và những
vấn đề còn tồn tại.
• Chƣơng 5: Đề xuất các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng tại
nhà máy.
• Chƣơng 6: Kết luận và kiến nghị

iv


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề: .............................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu đề tài ................................................................................................. 2
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
1.3 Nội dung của đề tài ................................................................................................. 3
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƢỜNG QUẢNG PHÚ – CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐƢỜNG QUẢNG NGÃI ................................................................................................. 4
2.1 Giới thiệu về Nhà máy Đƣờng Quảng Phú - Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng
Ngãi .............................................................................................................................. 4
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy Đường Quảng Phú - Công

ty cổ phần Đường Quảng Ngãi ................................................................................. 4
2.2 Qui trình và đặc điểm công nghệ sản xuất ............................................................. 7
2.2.1 Qui trình sản xuất Đường ................................................................................ 7
2.2.2 Nguyên liệu ...................................................................................................... 7
2.2.3 Thiết bị và nhiên liệu trong quá trình sản xuất ............................................... 8
2.2.4 Các loại máy móc trong quá trình sản xuất .................................................... 9
2.2.5 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ .................................................................... 10
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ...................................... 11
3.1 Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng ....................................................... 11
3.2 Cách thức tiếp cận ................................................................................................ 11

v


3.3. Các bƣớc thực hiện chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiêp. ................... 13
3.4 Chính sách về ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng trong giai đoạn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ......................................................................................................... 15
3.4.1 Nguyên tắc xây dựng chính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường ................ 15
3.4.2 Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm ..................................................... 15
3.5 Lợi ích của việc áp dụng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng ............... 16
3.5.1 Các lợi ích về môi trường .............................................................................. 16
3.5.2 Các lợi ích về kinh tế ..................................................................................... 17
CHƢƠNG 4
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG, CÁC GIẢI PHÁP
THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CÒN TỒN TẠI .............................................................................................................. 18
4.1 Môi trƣờng vi khí hậu ........................................................................................... 18
4.1.1 Hiện trạng tại nhà máy .................................................................................. 18
4.1.2 Các giải pháp đã thực hiện ............................................................................ 19

4.1.3 Những vấn đề còn tồn tại ............................................................................... 19
4.2 Khí thải ................................................................................................................. 19
4.2.1 Nguồn phát sinh ............................................................................................. 19
4.2.2 Các giải pháp đã thực hiện ............................................................................ 20
4.2.3 Những vấn đề còn tồn tại ............................................................................... 20
4.3 Chất thải rắn ......................................................................................................... 21
4.3.1 Chất thải rắn sản xuất ................................................................................... 21
4.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt .................................................................................. 22
4.4 Chất thải nguy hại ................................................................................................. 22
4.4.1 Nguồn phát sinh ............................................................................................. 22
4.4.2 Các biện pháp đã thực hiện ........................................................................... 23
4.4.3 Những vấn đề còn tồn tại ............................................................................... 23
4.5 Nƣớc thải .............................................................................................................. 23

vi


4.5.1 Nước thải sinh hoạt........................................................................................ 23
4.5.2 Nước thải sản xuất ......................................................................................... 24
4.6 Tiếng ồn ................................................................................................................ 26
4.6.1 Nguồn phát sinh ............................................................................................. 26
4.6.2 Các biện pháp đã thực hiện ........................................................................... 27
4.6.3 Các vấn đề còn tồn tại ................................................................................... 27
4.7 Công tác phòng cháy, chữa cháy và vệ sinh an toàn lao động ............................ 27
4.7.1 Công tác phòng cháy chữa cháy .................................................................... 27
4.7.2 Vệ sinh an toàn lao động ............................................................................... 28
CHƢƠNG 5
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI NHÀ MÁY ............................................................................ 30
5.1 Môi trƣờng vi khí hậu ........................................................................................... 30

5.1.1 Độ ẩm ............................................................................................................. 30
5.1.2 Nhiệt độ .......................................................................................................... 30
5.1.3 Ánh sáng ........................................................................................................ 31
5.2 Khí thải ................................................................................................................. 31
5.3 Chất thải rắn ......................................................................................................... 32
5.3.1 Chất thải rắn trong quá trình sản xuất .......................................................... 32
5.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt .................................................................................. 32
5.4 Chất thải nguy hại ................................................................................................. 32
5.5 Nƣớc thải .............................................................................................................. 33
5.5.1 Nước thải sản xuất ......................................................................................... 33
5.5.2 Nước thải sinh hoạt........................................................................................ 35
5.6 Tiếng ồn ................................................................................................................ 37
5.7 Công tác phòng cháy, chữa cháy và vệ sinh an toàn lao động ............................. 38
5.7.1 Công tác phòng cháy chữa cháy .................................................................... 38
5.7.2 Vệ sinh an toàn lao động ............................................................................... 39

vii


CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................ 40
6.1 Kết luận ................................................................................................................ 40
6.2 Kiến nghị .............................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 41

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh mục phụ liệu, nhiên liệu hóa chất đầu vào sử dụng trong năm ......... 8

Bảng 2.2 : Các loại máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất.................................... 9
Bảng 4.1: Giám sát chất lượng môi trường không khí tại nhà máy ........................... 20
Bảng 4.2: Khối lượng chất thải rắn phát sinh trung bình trong năm ......................... 21
Bảng 4.3: Khối lượng chất nguy hại phát sinh trung bình trong năm ....................... 22
Bảng 4.4 : Tổng hợp nước thải sản xuất phát sinh trung bình trong năm .................. 24
Bảng 4.5 : Đo cường độ tiếng ồn (Đo bằng máy TESTO ) ......................................... 26
5.1: Thông số nước thải tại nhà máy………………………………………...…35
……………..5
.……………7
tố cốt lõi của ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp….12
………………….12
3.3: Sơ đồ các bước thực hiện chương trình kiểm soát ô nhiễm công
nghiệp.14
5.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất………………………………….36

ix


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BOD: Nhu cầu oxy sinh học (Biological Oxygen Demand)
CO: Oxit Cacbon
CO2: Khí cacbonic
COD: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
CTNH: Chất thải nguy hại
dB: Đexibel
FO: Fuel Oil ( Dầu Mazút)
IPP: Chƣơng trình đổi mới sáng tạo của Việt Nam
NaCl: Natri Clorua
NĐ/CP: Nghị định/ Chính phủ

PE: Polyethylene
PP: ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp
QCVN: Qui chuẩn Việt Nam
SO2: Lƣu huỳnh đioxit
SS: Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam.
TP: Thành phố
UNEP: Chƣơng trình môi trƣờng của Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment
Programme )

x


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi

CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:
Quá trình đô thị hóa – công nghiệp hóa là xu hƣớng tất yếu của 1 nền kinh tế phát
triển.Tuy nhiên, song song với nó là quá trình biến đổi môi trƣờng tự nhiên. Bảo vệ
môi trƣờng là một hoạt động mang tính toàn cầu và là nội dung chủ yếu trong kế hoạch
phát triển bền vững các quốc gia trên thế giới.
Ngành công nghiệp Mía Đƣờng Việt Nam đƣợc phát triển vào đầu thế kỷ XX. Đây là
ngành công nghiệp đƣợc chọn làm chƣơng trình khởi đầu cho tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo, giải quyết công việc
làm cho lao động nông nghiệp. Tuy nhiên, ngành công nghiệp mía đƣờng là một trong
những ngành gây ô nhiễm môi trƣờng khá nặng và cần đƣợc quan tâm trong quá trình
phát triển bền vững của nƣớc ta hiện nay. Với mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp
phát triển vào năm 2020. Hƣớng đến mục tiêu đó, các ngành công nghiệp phải áp dụng

các biện pháp quản lý và kỹ thuật tiên tiến nhất về khía cạnh kinh tế cũng nhƣ “chủ
động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trƣờng trong hội nhập kinh tế quốc tế”
theo nhƣ chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm
2020.
Đề tài “Kiểm soát ô nhiễm ngành mía đƣờng tại nhà máy Đƣờng Quảng Phú, thuộc
công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi” đƣợc thực hiện với mục đích khảo sát những
thành phần ô nhiễm trong quá trình sản xuất của công nghệ chế biến đƣờng và đƣa ra
những giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng và phát triển sản xuất.

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 1


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
1.2 Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu đề tài
Đánh giá các vấn đề môi trƣờng còn tồn tại trong nhà máy và đƣa ra các giải pháp
nhằm giảm thiểu ô nhiễm phù hợp qui mô nhà máy và yêu cầu của pháp luật.
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu là cách thức làm việc có khoa học để giải quyết các vấn đề
chính xác, khách quan nhằm thu đƣợc kết quả một cách tốt nhất.
Phƣơng pháp khảo sát trực tiếp
Khảo sát trực tiếp qui trình sản xuất, khảo sát hiện trạng môi trƣờng tại công ty, nắm
bắt đƣợc các giải pháp đã và đang thực hiện ở công ty. Nhận biết đƣợc các vấn đề môi
trƣờng còn tồn tại, hoặc các biện pháp công ty đã thực hiện nhƣng chƣa hoàn thiện. Từ
đó đƣa ra các nhận xét, biện pháp khác phù hợp hơn nhằm giảm thiểu ô nhiễm và xử lý
các vấn đề môi trƣờng phát sinh.

Phƣơng pháp tổng quan tài liệu
Tài liệu thu thập đƣợc từ các cơ quan, thƣ viện, trên mạng internet và từ việc kế thừa
kết quả của những công trình nghiên cứu trƣớc đây. Ngoài ra còn có các tài liệu đƣợc
cung cấp từ Giáo viên hƣớng dẫn và một số Thầy Cô trong khoa cùng với bạn bè. Tất
cả đƣợc tổng hợp lại, đánh giá và lựa chọn những thông tin và dữ liệu cần thiết cho đề
tài.
Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu
Là phƣơng pháp tìm hiểu, so sánh và lựa chọn những thông tin và dữ liệu chính xác và
cần thiết nhất cho luận văn từ nguồn dữ liệu sơ cấp. Công việc xử lý và phân tích dữ
liệu đƣợc thực hiện bằng tay và cả trên máy tính. Phƣơng pháp này sẽ cho ra những kết
quả tin cậy, làm cơ sở để giải quyết các vấn đề.

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 2


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn cán bộ, công nhân viên liên quan
Đi thực tập tại công ty và đặt ra các câu hỏi cho cán bộ công nhân và nhân viên của
công ty về các vấn đề bản thân chƣa nắm bắt đƣợc, đồng thời nắm đƣợc các ý kiến
đóng góp của cán bộ và công nhân để hoàn thành tốt hơn bài báo cáo của mình.
1.3 Nội dung của đề tài
- Khảo sát tình hình sản xuất của nhà máy
- Khảo sát hiện trạng môi trƣờng và các giải pháp kiểm soát ô nhiễm nhà máy đã và
đang áp dụng.
- Nhận định những vấn đề còn tồn tại trong nhà máy.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng tại nhà máy.

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đề tài dựa trên: nguyên liệu đầu vào, nhiên liệu, phụ liệu trong
quá trình sản xuất, các dạng chất thải, sản phẩm tạo ra và các công cụ quản lý, kiểm
soát môi trƣờng nhà máy đang áp dụng.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
-Toàn thể nhà máy Đƣờng Quảng Phú và các phòng ban có liên quan trong lĩnh vực
môi trƣờng
- Thống kê và phân tích các dòng chất thải từ quá trình nhập nhiên – nguyên vật liệu
đầu vào đến giai đoạn sản phẩm hoàn thiện.

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 3


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƢỜNG QUẢNG PHÖ –
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƢỜNG QUẢNG NGÃI
2.1 Giới thiệu về Nhà máy Đƣờng Quảng Phú - Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng
Ngãi
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy Đường Quảng Phú - Công ty cổ
phần Đường Quảng Ngãi
2.1.2.1 Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
* Lịch sử hình thành
- Thành lập vào năm 1965 do tập đoàn HITACHI ZOSEN thiết kế và lắp đặt với công

suất thiết kế là 1500 tấn/năm đƣợc mang tên là Công ty Đƣờng Quảng Ngãi.
- Từ năm 1970 đến 1972 là giai đoạn lắp đặt thiết bị và sau đó đƣợc sát nhập vào công
ty Đƣờng Việt Nam và đổi tên thành nhà máy đƣờng Thu Phổ.
- Năm 1997, để phù hợp với điều kiện phát triển, nhà máy đƣờng Quảng Ngãi tách
khỏi liên hiệp mía đƣờng II và đổi tên thành công ty Đƣờng Quảng Ngãi trực thuộc Bộ
Nông Nghiệp & Phát triển Nông Thôn.
- Ngày 01/01/2006 công ty Đƣờng Quảng Ngãi đƣợc cổ phần hóa và đổi tên thành
công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi.
* Quá trình phát triển
- Từ năm 1975 đền năm 1994, nhà máy hoạt động với công suất 1500 Tấn/năm.
- Trong giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1994, nhà máy hoạt động với công suất 2000
tấn/năm.
- Từ năm 1991 đến năm 1997, công ty Đƣờng Quảng Ngãi đã xây dựng thêm 1 số nhà
máy trực thuộc công ty gồm: nhà máy Bia, nhà máy Bánh Kẹo & Bao Bì, nhà máy Nha
& Nƣớc Khoáng, Nhà máy Sữa… và đến cuối năm 1997, công ty đã có 13 nhà máy, xí

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 4


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
nghiệp trực thuộc Công ty và trong đó có phân xƣởng Đƣờng 1. Nay là nhà máy
Đƣờng Quảng Phú.
2.1.2.2 Nhà máy Đường Quảng Phú
* Vị trí địa lý
NHÀ MÁY ĐƢỜNG QUẢNG PHÚ
Địa chỉ: số 02 Nguyễn Chí Thanh - TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Điện thoại: (84)055 – 3810 157
Fax: (84)055 - 3812 892
Email:
Website: www.qns.com.vn
* Lịch sử hình thành và phát triển
- Năm 1998, phân xƣởng đƣờng I của công ty Đƣờng Quảng Ngãi đƣợc đổi tên thành
nhà máy đƣờng Quảng Phú.
- Năm 1999, nhà máy đƣợc đầu tƣ lắp đặt thiết bị nâng cấp công suất từ 2000 tấn/năm
lên 4500 tấn /năm.
* Sơ đồ tổ chức sản xuất và nhân sự của nhà máy
* SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
GIÁM ĐỐC

P.GIÁM ĐỐC KĨ
THUẬT

P.KT-CL

PXSX

P.GIÁM ĐỐC
NGUYÊN LIỆUĐẦU TƢ

KT CL & MT

P.TC-HC

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên


P. KH-KD

P.TC-KT

P.NL-ĐT

Trang 5


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
Chú thích:
P.KH-KD: ................ Phòng kế hoạch - kinh doanh
P.KT-CL: ................. Phòng kiểm tra- chất lƣợng
P.KT-CL-MT: ........... Phòng kỹ thuật- chất lƣợng – môi trƣờng
P.NL-DT: ................. Phòng nguyên liệu – đầu tƣ
P.TC-HC: ................. Phòng tổ chức hành chính
P.TC-KT: ................. Phòng tổ chức - kĩ thuật
PXSX: ....................... Phân xƣởng sản xuất
- Tổng số cán bộ - công nhân viên gồm 264 ngƣời
+ Cán bộ văn phòng 41 ngƣời
+ Công nhân 223 ngƣời
* Tình hình sản xuất kinh doanh
- Loại hình doanh nghiệp: trực thuộc công ty Cổ Phần Đƣờng Quảng Ngãi.
- Ngành nghề: nhà máy đƣờng Quảng Phú sản xuất và cung ứng đƣờng kính trắng từ
cây mía.
* Diện tích mặt bằng
+ Diện tích mặt bằng cơ sở: ...................... 33.327 m2
+ Diện tích sản xuất: .................................. 9600 m2
+ Diện tích dịch vụ: ................................... 16.927 m2

+ Diện tích nhà làm việc: ......................... 1000 m2
+ Diện tích cây xanh: ............................... 3000 m2

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 6


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
2.2 Qui trình và đặc điểm công nghệ sản xuất
2.2.1 Qui trình sản xuất Đường
Mía nguyên

liệu

Xử lý

Băm

Ép

Bã mía

Nƣớc mía

Sulfite hóa

Làm trong


Bùn

Lọc

Cô đặc

Nấu

Sấy

Kết tinh

Ly tâm

Đóng gói

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 7


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
2.2.2 Nguyên liệu
Nguyên liệu trong quá trình sản xuất là mía cây. Nguyên liệu đƣợc nhà máy mua và
vận chuyển bằng các xe tải có rơ-móc từ các ruộng trồng mía của nông dân trong tỉnh.
Với công suất hiện tại, nhà máy tiêu thụ khoảng 140.000 tấn mía cây/năm.
2.2.3 Thiết bị và nhiên liệu trong quá trình sản xuất

2.2.3.1 Danh sách hóa chất thô sử dụng trong năm
2.2.3.2 Danh sách nhiên liệu, phụ liệu hóa chất lỏng sử dụng trong năm
Bảng 2.1: Danh mục phụ liệu, nhiên liệu hóa chất đầu vào sử dụng trong năm
Tên gọi

Khối lƣợng

Đơn vị

PP bảo quản

Chất trợ lắng LT27

225

kg

Trong bao PE ở kho nhà máy

Dầu bôi trơn động

6479

Lít

Phi của nhà cung cấp –tại kho nhà



máy


Dầu FO

49500

kg

Bồn chứa bằng thép tại nơi sử
dụng

Deforpum FK

240

kg

Trong phi nhựa tại nơi sử dụng

Defoscale VZK

570

kg

Trong phi nhựa tại nơi sử dụng

H2S04

1645


kg

Trong can nhựa ở kho nhà máy

HCL Công nghiệp

5610

kg

Trong phi nhựa tại nơi sử dụng

Hidrazine

200

kg

Trong phi nhựa tại nơi sử dụng

Na2C03

6920

kg

Trong phi nhựa tại nơi sử dụng

Na3P04


300

kg

Trong phi nhựa tại nơi sử dụng

Thuốc tấy

120

kg

Trong bao PE ở kho nhà máy

Xút (NaOH)

7400

kg

Trong bao PE ở kho nhà máy

Nguồn: Phòng kĩ thuật nhà máy Đường Quảng Phú tháng 08/2009

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 8



Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
2.2.4 Các loại máy móc trong quá trình sản xuất
Bảng 2.2: Các loại máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất
STT

Tên thiết bị

Số lƣợng

1

Bàn lùa mía

2

2

Dao chặt

1

3

Lò hơi

1

4


Máy trợ tinh

1

5

Máy cân mía

1

6

Máy cẩu mía

4

7

Máy ép mía

2

8

Máy khoan mía

2

9


Máy ly tâm

1

10

Máy nấu đƣờng

1

11

Máy sàng chọn hạt

1

12

Máy sấy đƣờng

1

13

Máy xé mía

2

Nguồn: Phòng kĩ thuật nhà máy Đường Quảng Phú tháng 08/2009
Trong quá trình sản xuất đƣờng kính trắng từ nguyên liệu mía cây. Một dây chuyền

máy móc liên hoàn đƣợc thực hiện gồm những thiết bị máy móc sau:
- Máy khoan mía: để xác định chất lƣợng đƣờng của nguyên liệu mía đầu vào.
- Máy cân mía: để xác định khối lƣợng nguyên liệu nhập vào.
- Máy cẩu mía: giúp đƣa mía nguyên liệu đến khu tập trung từ những xe tải chuyên
dụng chở nguyên liệu.
- Hệ thống dây chuyền: bàn lùa mía, dao chặt, máy xé mía, máy ép mía đƣợc xây dựng
liên hoàn. Bàn lùa mía giúp đƣa mía từ nơi tập trung đến dao chặt để băm thô mía. Sau
đó mía đƣợc xé nhỏ hơn qua máy xé mía và đƣợc đƣa theo một băng chuyền đến máy

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 9


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
ép mía. Lúc này mía ở dạng bã và giúp lấy lƣợng nƣớc đƣờng từ mía với tỉ lệ cao nhất.
Đây là công đoạn xử lý mía thô.
- Nƣớc mía đƣợc ép và chuyển qua khu công nghệ và đƣa đến lò hơi. Lò hơi đƣợc cấp
nhiệt từ máy phát điện và quá trình đốt bã mía. Nhờ nhiệt cung cấp từ lò hơi, nƣớc mía
hỗn hợp đƣợc thực hiện bởi các quá trình: gia nhiệt, trung hòa, lắng trong và bốc hơi.
- Sau khi xử lý, đƣờng đƣợc đƣa qua máy nấu đƣờng và đƣợc xử lý bằng máy trợ tinh,
máy ly tâm, máy sấy đƣờng, máy sàng chọn hạt để tạo ra đƣờng thành phẩm.
2.2.5 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ
- Nhà máy đƣờng Quảng Phú sản xuất đƣờng kính trắng với năng suất 14.000 tấn/năm
- Các sản phẩm Đƣờng của nhà đƣợc đóng gói đem tiêu thụ trong thị trƣờng gồm:
Đƣờng RS bao 50kg, Đƣờng RS bao 2kg, Đƣờng RS bao 1kg, Đƣờng RS bao 0.5kg
- Sản phẩm đƣờng RS của nhà máy đƣợc tiêu thụ chủ yếu ở Quảng Ngãi. Đƣờng thành
phẩm dù trắng đẹp nhƣng vẫn mang hƣơng vị riêng của đƣờng muỗng. Trên thị trƣờng,

sản phẩm đƣờng phèn Quảng Ngãi tạo đƣợc sự ƣa chuộng lớn trên đất nƣớc và là đặc
sản của Quảng Ngãi. Ngoài ra, sản phẩm Đƣờng của nhà máy đƣợc tiêu thụ ở các tỉnh
thành trên đất nƣớc và xuất khẩu qua 1 số nƣớc trong khu vực.

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 10


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi

CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
MÔI TRƢỜNG
3.1 Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng
Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng là tổng hợp các hoạt động, biện pháp kiểm tra, kiểm
soát nhằm hạn chế ô nhiễm và cũng là công cụ pháp lý để xử lý những hành vi gây ô
nhiễm môi trƣờng.
Mục tiêu chính của kiểm soát ô nhiễm là ngăn ngừa, làm giảm những chất thải đầu vào
(kiểm soát ô nhiễm tại nguồn ) và xử lý làm giảm thiểu hay loại bỏ ô nhiễm khi đã xảy
ra ( kiểm soát ô nhiễm cuối đƣờng ống ).
3.2 Cách thức tiếp cận
Quá trình hoạt động công nghiệp hóa hiện nay đã ngày càng làm cho cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trƣờng và kết quả cuối cùng là làm suy thoái chất lƣợng sống của
cộng đồng. Để làm giảm tác động của ô nhiễm doanh nghiệp có thể có hai lựa chọn,
một là đẩy mạnh công tác xử lý đầu ra hai là kiểm soát thật tốt khâu đầu vào cũng nhƣ
quá trình sản xuất để giảm thiểu tối đa chất thải. Thông thƣờng hai cách này đƣợc phối
kết hợp tuy nhiên do vấn đề môi trƣờng ngày nay chƣa đƣợc các doanh nghiệp quan

tâm đúng mức dẫn đến việc kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình sản xuất
đang còn rất yếu kém kể cả mặt chuyên môn lẫn quản lý.
Theo nhƣ chƣơng trình của Liên Hợp Quốc thì ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là việc
áp dụng một cách liên tục ngăn ngừa tổng hợp về mặt môi trƣờng đối với các quá trình
sản xuất, các sản phẩm, các dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và nhằm giảm

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 11


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
thiểu rủi ro đối với con ngƣời và môi trƣờng. Đây là chƣơng trình sẽ trở thành yếu tố
quyết định trong chiến lƣợc quản lý môi trƣờng thống nhất của cả thế giới.
Sơ đồ

hiển thị các yếu tố cốt lõi của ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

Liên tục

Con ngƣời

Ngăn ngừa

Chiến lƣợc đối với
 Con ngƣời
 Sản phẩm


Giảm rủi ro
Môi trƣờng

Thống nhất

Nguồn: Chính sách của chính phủ về IPP, UNEP,1995
Để môi trƣờng đạt đến phát triển bền vững, thì chúng ta phải từng bƣớc tiếp cận và
phát triển các cách thức quản lý bảo vệ môi trƣờng. Các bƣớc tiếp cận bảo vệ môi
trƣờng đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Phát triển
Bền vững

-Ngăn ngừa ô nhiễm
-Giảm thiểu chất thải
-Sản xuất sạch hơn
Tái sinh và
tái sử dụng
Xử lý cuối
đƣờng ống
Thải trực tiếp
Pha loãng
Thụ động đối phó lại

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Chủ động, tích cực

Trang 12



Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
ơ đồ cách tiếp cận bảo vệ môi trường
Nhƣ vậy, qua sơ đồ trên, nhận thấy cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất
thải, sản xuất sạch hơn là bƣớc giúp cải thiện môi trƣờng hữu hiệu nhất nó có tính chủ
động và tích cực. Tuy vậy, cách xử lý cuối đƣờng ống vẫn đƣợc áp dụng bởi vì tình
trạng môi trƣờng nhƣ nƣớc ta hiện nay cần phái có sự hỗ trợ của các giải pháp kỹ thuật
của xử lý cuối đƣờng ống thì mới có thể giải quyết đƣợc.
3.3. Các bước thực hiện chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiêp.
Một chƣơng trình kiểm soát ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi thực hiện một cách liên tục
theo chu trình khép kín gồm tất cả các bƣớc sau:

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 13


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
S

3.3: Sơ đồ các bước thực hiện chương trình kiểm soát ô nhiễm công nghiệp
Giành đƣợc
sự đồng tình
của cấp quản

Duy trì

chƣơng
trình
IPP

Đánh giá
chƣơng
trình và
các dự án
PP

Xác định
thực thi
các giải
pháp

Chƣơng
Chƣơng
tchrìnộhh
trình
hngăn
Sơ đồ
ngừa
các ô
nhiễm
bƣớc

của
chƣơng
trình
ngăn

ngừa ô
nhiễm
ng ngừa
Phân tích
ô nhiễm
tính khả thi
của các cơ
hội PP

Thiết
lập
chƣơng
trình PP

Xem xét
quá trình
và xác
định trở
ngại

Đánh giá
chất thải và
xác định
các cơ hội
PP

Nguồn:HWRIC 1993

Chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi thực hiện một cách liên tục theo
chu trình khép kín gồm 8 bƣớc cơ bản sau:

1. Giành sự đồng tình ủng hộ của lãnh đạo công ty.
2. Khởi động chƣơng trình bằng cách hình thành nhóm ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp, phát triển một kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm và đào tạo công nhân về ngăn ngừa
ô nhiễm.

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 14


Khảo sát hiện trạng & đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác BVMT tại nhà
máy Đường Quảng Phú – công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
3. Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình với các máy móc thiết bị để xác
định các nguồn chất thải, đánh giá các trở ngại tiềm ẩn về mặt tổ chức khi thực hiện
chƣơng trình.
4. Xác định tất cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể đƣợc.
5. Ƣu tiên một số dòng thải quan trọng và đánh giá chi tiết tính khả thi về mặt kỹ thuật,
kinh tế, môi trƣờng đối với khả năng ngăn ngừa ô nhiễm đã tập hợp.
6. Tập hợp lại các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm tốt nhất đối với công ty và thực thi
những khả năng lựa chọn đó.
7. Đánh giá những tiến bộ của chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm trên cơ sở một công ty
điển hình để đánh giá các dự án ngăn ngừa ô nhiễm cụ thể.
8. Duy trì chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm cho những sự phát triển liên tục và những
lợi ích liên tục của công ty.
3.4 Chính sách về ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng trong giai đoạn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
3.4.1 Nguyên tắc xây dựng chính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Nguyên tắc 1: Ngƣời gây ô nhiễm phải chịu phí.
Nguyên tắc 2: Ngƣời sử dụng phải trả tiền.

Nguyên tắc 3: Phòng ngừa và ngăn chặn.
Nguyên tắc 4: Huy động sự tham gia của cộng đồng.
Nguyên tắc 5: Khuyến khích, hỗ trợ việc thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp.
3.4.2 Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm
3.4.2.1 Giải pháp hành chính, công cụ chỉ huy và kiểm soát
Là những biện pháp thể chế nhằm tác động tới hành vi của con ngƣời gây ô nhiễm môi
trƣờng, bằng cách cấm đoán hay giới hạn việc thải ra môi trƣờng một số chất thải hay

GVHD: Th.s Nguyễn Trần Liên Hương
SVTH: Đoàn Viên

Trang 15


×