Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG NẤM BÀO NGƯ Pleurotus spp. TRÊN NGUYÊN LIỆU MÙN CƯA CAO SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG
NẤM BÀO NGƯ Pleurotus spp. TRÊN NGUYÊN LIỆU MÙN
CƯA CAO SU

Họ và tên sinh viên: TRẦN KIM NGÂN
Ngành: NÔNG HỌC
Niên khóa: 2006 - 2010

Tháng 08/2010


SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG NẤM
BÀO NGƯ Pleurotus spp. TRÊN NGUYÊN LIỆU MÙN CƯA CAO SU

Tác giả

TRẦN KIM NGÂN

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành
Nông học

Giáo viên hướng dẫn:
ThS. PHẠM THỊ NGỌC

Tháng 08/2010
i




LỜI CẢM ƠN
Qua chặng đường dài học tập là cả quá trình nỗ lực không ngừng của bản thân
và sự dìu dắt của những người xung quanh em. Cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
đến:
Ban Giám Hiệu cùng quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ
Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh
nghiệm quý báu và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin chân thành biết ơn cô Phạm Thị Ngọc đã trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt thời gian vừa qua để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Tập thể lớp Nông Học 32 cùng các anh chị, bạn bè đã hỗ trợ và động viên em
trong suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài.
Lời cảm ơn con kính gửi đến mẹ và những người thân yêu trong gia đình đã
luôn ở bên con, giúp đỡ và động viên con vượt qua khó khăn.

Sinh Viên thực hiện

Trần Kim Ngân

ii


TÓM TẮT
TRẦN KIM NGÂN, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng
08/2010, “So sánh đặc điểm sinh trưởng của một số giống nấm bào ngư Pleurotus spp.
trên nguyên liệu mùn cưa cao su”.
Giáo viên hướng dẫn: ThS. PHẠM THỊ NGỌC
Đề tài đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 02/2010 đến 07/2010
tại trại thực nghiệm khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí

Minh, nhằm tìm ra giống cho hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện sản xuất ở địa
phương.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố, 5 nghiệm
thức, 3 lần lặp lại. Các nghiệm thức:
NT1: Nấm bào ngư xám quạt
NT2 (đối chứng): Nấm bào ngư nhật dai
NT3: Nấm bào ngư trắng quạt
NT4: Nấm bào ngư sò loa kèn
NT5: Nấm bào ngư trắng tulip
Bố trí thí nghiệm trên cơ chất (99% mùn cưa cao su + 0,5% vôi bột + 0,2%
DAP + 0,3% Urea).
Kết quả thí nghiệm đã cho thấy:
Về sinh trưởng: Nấm bào ngư xám quạt là giống có các đặc tính sinh trưởng tốt
nhất trong 5 giống thí nghiệm như: tốc độ tăng trưởng chiều dài tơ nhanh, thời gian tơ
nấm đầy bịch sớm, thời gian cho quả thể sớm, số chùm quả thể trên bịch nhiều. So với
nghiệm thức đối chứng là nấm bào ngư nhật dai thì giống nấm bào ngư xám quạt có
khả năng sinh trưởng tốt hơn.
Về năng suất: Nấm bào ngư xám quạt vẫn là nghiệm thức cho năng suất cao
nhất với các yếu tố cấu thành vượt trội: trọng lượng trung bình 1 chùm quả thể lớn,
trọng lượng trung bình quả thể trên bịch cao, năng suất ô thí nghiệm cao.
Giống nấm bào ngư trắng quạt có tốc độ tăng trưởng chiều dài tơ chậm, thời
gian để tơ nấm ăn trắng bịch phôi rất muộn. Đến cuối thời gian thí nghiệm vẫn chưa
cho quả thể.
iii


Về tình hình nấm bệnh, trong thời gian thực hiện thí nghiệm, có sự xuất hiện
của nấm mốc xanh đều ở các nghiệm thức. Trong đó, giống nấm bào ngư trắng tulip có
tỷ lệ bệnh cao nhất, kế đến là giống bào ngư nhật dai (đối chứng).
Tóm lại, trong 5 giống nấm bào ngư tiến hành thí nghiệm, giống có triển vọng

nhất là nấm bào ngư xám quạt.

iv


MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ.......................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................x
Chương 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề ..............................................................................................................1
1.2 Mục tiêu đề tài .......................................................................................................2
1.3 Yêu cầu ..................................................................................................................2
1.4 Phạm vi đề tài ........................................................................................................2
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................3
2.1 Khái quát về nấm ...................................................................................................3
2.1.1 Sơ lược vế nấm................................................................................................3
2.1.2 Giá trị dinh dưỡng của nấm.............................................................................3
2.1.3 Giá trị kinh tế của việc trồng nấm ...................................................................5
2.1.3.1 Đối với kinh tế ..........................................................................................5
2.1.3.2 Đối với xã hội ...........................................................................................6
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của nghề trồng nấm .........................................6
2.1.4.1 Thuận lợi...................................................................................................6
2.1.4.2 Khó khăn ..................................................................................................6
2.1.5 Một số nghiên cứu về nấm bào ngư ................................................................7
2.1.6 Tình hình sản xuất nấm trên thế giới và trong nước .......................................7
2.1.6.1 Tình hình sản xuất nấm trên thế giới ........................................................7
2.1.6.2 Tình hình sản xuất nấm trong nước ..........................................................9
2.2 Sơ lược về nấm bào ngư ......................................................................................11
2.2.1 Phân loại ........................................................................................................11

2.2.2 Một số loài nấm Bào ngư phổ biến ...............................................................11
2.2.3 Đặc điểm sinh học .........................................................................................12
2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng ....................................................................................13
2.2.5 Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch .............................................................14
v


2.2.5.1 Chuẩn bị nguyên liệu ..............................................................................14
2.2.5.2 Chuẩn bị sinh khối (Hệ sợi tơ nấm) .......................................................15
2.2.5.3 Chăm sóc và thu đón quả thể..................................................................15
2.2.6 Nấm bệnh và biện pháp phòng trừ ................................................................16
2.2.6.1 Các dạng bệnh ở nấm .............................................................................16
2.2.6.2 Một số biện pháp phòng bệnh trong trồng nấm .....................................17
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ......................................18
3.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm ........................................................................18
3.2 Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm .....................................................18
3.3 Vật liệu thí nghiệm ..............................................................................................18
3.3.1 Giống .............................................................................................................18
3.3.2 Giá thể trồng nấm ..........................................................................................19
3.3.3 Các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm ...................................................................19
3.4 Phương pháp thí nghiệm ......................................................................................19
3.5 Qui trình thực hiện ...............................................................................................20
3.6 Phương pháp thu thập số liệu và các chỉ tiêu theo dõi ........................................21
3.6.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng ................................................................................21
3.6.2 Chỉ tiêu năng suất ..........................................................................................21
3.6.3 Hiệu quả kinh tế ............................................................................................22
3.7 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................22
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................23
4.1 Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng ............................................................23
4.1.1 Chiều dài tơ nấm ...........................................................................................23

4.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài tơ nấm ............................................................24
4.1.3 Phần trăm số bịch phôi có tơ phủ trắng ở giai đoạn 25 NSC ........................25
4.1.4 Thời gian tơ nấm ăn trắng bịch phôi .............................................................25
4.1.5 Thời gian ra quả thể ......................................................................................26
4.1.6 Số chùm quả thể trên bịch .............................................................................27
4.1.7 Số quả thể trên chùm .....................................................................................27
4.1.8 Chiều dài tai nấm ..........................................................................................28
4.1.9 Chiều rộng tai nấm ........................................................................................29
vi


4.1.10 Đường kính chân nấm .................................................................................30
4.1.11 Vị trí tâm của phễu tai nấm .........................................................................30
4.1.12 Trọng lượng trung bình một chùm quả thể .................................................31
4.1.13 Tình hình nấm bệnh ....................................................................................32
4.2 Chỉ tiêu năng suất ................................................................................................32
4.3 Hiệu quả kinh tế ...................................................................................................33
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..........................................................................34
5.1 Kết luận ................................................................................................................34
5.2 Đề nghị .................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................36
PHỤ LỤC ......................................................................................................................38

vii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt (Kí hiệu)

Viết đầy đủ


CV

Coefficient of Variation

ctv

Cộng tác viên

Đ/C

Đối chứng

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSÔTN

Năng suất ô thí nghiệm

NSTT

Năng suất thực thu

NSC

Ngày sau cấy

NT


Nghiệm thức

TLTBQT

Trọng lượng trung bình quả thể

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1: Tơ nấm 20 ngày sau cấy ..................................................................................38
Hình 2: Tơ nấm 25 ngày sau cấy ..................................................................................39
Hình 3: Quả thể nấm của các nghiệm thức giai đoạn 2 ngày sau hình thành……… 41
Hình 4: Quả thể nấm của các nghiệm thức giai đoạn 3 ngày sau hình thành ...............43
Hình 5: Quả thể nấm của các nghiệm thức giai đoạn 4 ngày sau hình thành ...............45
Hình 6: Nấm mốc xanh ở các nghiệm thức ..................................................................46
Đồ thị 1: Động thái tăng trưởng chiều dài tơ nấm của các nghiệm thức ......................47
Đồ thị 2: Tốc độ tăng trưởng chiều dài tơ nấm của các nghiệm thức ...........................47
Biểu đồ 3: Diễn biến nhiệt độ và ẩm độ 5 tháng đầu của năm 2010, tại Thành phố Hồ
Chí Minh ........................................................................................................................48
Biểu đồ 4: Năng suất của các nghiệm thức ...................................................................48

ix



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tỉ lệ % so với chất khô ...................................................................................4
Bảng 2.2: Hàm lượng vitamin và chất khoáng ................................................................4
Bảng 2.3: Thành phần axit amin (Amino acid in mg) .....................................................5
Bảng 2.4: Sản lượng nấm ăn trên thế giới .......................................................................9
Bảng 3.1: Các yếu tố thời tiết ........................................................................................18
Bảng 3.2: Qui trình thực hiện thí nghiệm ......................................................................20
Bảng 4.1: Động thái tăng trưởng chiều dài sợi tơ nấm của các nghiệm thức (cm) .......23
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều dài sợi tơ nấm (cm/ngày) .....................................24
Bảng 4.3: Phần trăm số bịch phôi có tơ phủ trắng ở giai đoạn 25 NSC (%).................25
Bảng 4.4: Thời gian tơ nấm ăn trắng bịch phôi (ngày) .................................................25
Bảng 4.5: Thời gian ra quả thể (ngày) ...........................................................................26
Bảng 4.6: Số chùm quả thể trên bịch (chùm) ................................................................27
Bảng 4.7: Động thái ra quả thể của các nghiệm thức (quả thể).....................................27
Bảng 4.8: Động thái tăng trưởng chiều dài tai nấm (mm).............................................28
Bảng 4.9: Động thái tăng trưởng chiều rộng tai nấm (mm) ..........................................29
Bảng 4.10: Động thái tăng trưởng đường kính chân nấm (mm) ...................................30
Bảng 4.11: Động thái thay đổi vị trí tâm của phễu tai nấm (%) ....................................30
Bảng 4.12: Độ lệch phễu của tai nấm (%) ....................................................................31
Bảng 4.13: Trọng lượng trung bình một chùm quả thể (g) ...........................................31
Bảng 4.14: Tình hình nhiễm nấm mốc xanh .................................................................32
Bảng 4.15: Các chỉ tiêu năng suất .................................................................................32
Bảng 4.16: Tổng thu, tổng chi, lợi nhuận thu được ở các nghiệm thức ........................33

x


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề

Nấm ăn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, được xem là một loại rau
nhưng là loại rau cao cấp bởi ngoài đặc điểm ăn ngon chúng còn chứa nhiều chất đạm,
các axit amin và nhất là các nguyên tố khoáng, vitamin.
Trồng nấm ăn là một nghề cho hiệu quả kinh tế cao do các yếu tố: với diện tích
nhỏ vẫn có thể cho năng suất cao, đầu tư thấp vòng quay nhanh, nguyên liệu rẻ và dồi
dào, giá trị kinh tế cao. Trong đó thì nấm bào ngư là một loại nấm ăn dễ trồng, cho
năng suất cao, phẩm chất ngon, có nhiều tính chất quí.
Tuy nhiên, hiện nay nghề trồng nấm ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn như:
chưa có nguồn meo giống nấm chất lượng cao, chưa tận dụng hết nguồn nguyên liệu
trồng nấm, quy mô nhỏ lẻ, khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Trong những khó
khăn đó phải kể đến công tác giống. Giống nấm giữ vai trò quyết định đến năng suất,
có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất nấm. Vì vậy, để có
vụ nấm cho năng suất cao, phẩm chất tốt, có hiệu quả kinh tế thì việc đầu tiên là phải
chọn được giống nấm tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất ở địa phương. Vì mỗi vùng,
mỗi địa phương sẽ có những điều kiện khí hậu cũng như tập quán sản xuất khác nhau.
Do đó công tác so sánh, tuyển chọn giống cho phù hợp là việc làm cần thiết.
Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Nông học - Trường Đại học Nông
Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Ngọc - Trường
Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ của Ban Giám đốc trại nấm
DONA – 11 Vườn Thuốc, ấp Cây Da, Tân Phú Trung, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí
Minh tôi đã thực hiện đề tài “So sánh đặc điểm sinh trưởng của một số giống nấm bào
ngư Pleurotus spp. trên nguyên liệu mùn cưa cao su”.

1


1.2 Mục tiêu đề tài
So sánh đặc điểm sinh trưởng, năng suất của các giống nấm bào ngư làm thí
nghiệm nhằm tìm ra giống cho hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện sản xuất ở
địa phương.

1.3 Yêu cầu
Bố trí thí nghiệm và tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, tình hình
nấm bệnh, năng suất của các giống nấm bào ngư làm thí nghiệm.
1.4 Phạm vi đề tài
Đề tài “So sánh đặc điểm sinh trưởng của một số giống nấm bào ngư Pleurotus
spp. trên nguyên liệu mùn cưa cao su” đã được thực hiện trên 5 giống nấm bào ngư với
nguyên liệu là mùn cưa cao su, trong khoảng thời gian từ tháng 02/2010 đến 07/2010,
tại trại thực nghiệm khoa Nông học Trườn. Nhà xuất bản Văn Hóa Dân Tộc.
Tài liệu từ internet
9. Linh Chi, Ngành trồng nấm trên thế giới, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, 05/01/2010.
/>10. V. Giang, Chọn lọc thành công nấm bào ngư xám năng suất cao, 09/04/2009.
/>11. Minh Huệ, Sản Xuất nấm ăn: Khai thác chưa hiệu quả tiềm năng, trung tâm
khuyến nông khuyến ngư quốc gia, 20/04/2008.
/>36


12. Hà Yên, Việt Nam sẽ có trang trại sản xuất nấm, Câu lạc bộ nấm trồng Việt Nam,
13/01/2010.
/>13. Kỹ thuật trồng nấm bào ngư, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn An Giang,
22/12/2008.
/>14. Kỹ thuật trồng nấm sò, Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư quốc gia, 05/01/2010.
/>15. Phát triển nghề trồng nấm: phấn đấu đến năm 2010 sản xuất 1 triệu tấn nấm, Trung
tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, 19/03/2004.
/>
37


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh trong thời gian thực hiện đề tài


Hình 1: Tơ nấm 20 ngày sau cấy
38


Hình 2: Tơ nấm 25 ngày sau cấy

39


NT1

NT2

40


NT4

NT5
Hình 3: Quả thể nấm của các nghiêm thức giai đoạn 2 ngày sau hình thành
41


NT1

NT2
42



NT4

NT5
Hình 4: Quả thể nấm của các nghiệm thức giai đoạn 3 ngày sau hình thành
43


NT1

NT2
44


NT4

NT5
Hình 5: Quả thể nấm của các nghiệm thức giai đoạn 4 ngày sau hình thành
45


Hình 6: Nấm mốc xanh ở các nghiệm thức
46


Phụ lục 2: Các đồ thị, biểu đồ

Động thái tăng trưởng chiều dài tơ nấm
30

Độ dài tơ (cm )


25
NT1

20

NT2 (Đ/C)
NT3

15

NT4

10

NT5

5
0
10

15

20

25

Ngày sau cấy (ngày)

Đồ thị 1: Động thái tăng trưởng chiều dài tơ nấm của các nghiệm thức


Tốc độ tăng trưởng chiều dài tơ
3

Độ dài tơ (cm)

2.5
NT1

2

NT2 (Đ/C)
NT3

1.5

NT4

1

NT5

0.5
0
0 - 10

15 - 10

15 - 20


20 - 25

Ngày sau cấy (ngày)

Đồ thị 2: Tốc độ tăng trưởng chiều dài tơ nấm của các nghiệm thức

47


32

78

31

76
74

30

72

29

70
28

68

27


Ẩm độ (%)

Nhiệt độ (0C)

Diễn biến nhiệt độ và ẩm độ từ tháng 1 đến tháng 5 tại TP.
HCM

Nhiệt độ
Độ ẩm

66

26

64

25

62
1

2

3

4

5


Tháng

Biểu đồ 3: Diễn biến nhiệt độ và ẩm độ 5 tháng đầu của năm 2010, tại Thành phố Hồ
Chí Minh

Năng suất (kg/1000 bịch)

400
350
300
250
NSTT

200

NSLT

150
100
50
0
1

2

3

4

Nghiệm thức


Biểu đồ 4: Năng suất của các nghiệm thức

48

5


×