Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PROTUES VÀ MACROMEDIA FLASH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PROTUES VÀ
MACROMEDIA FLASH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN
KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC
SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY
Ngành: SƢ PHẠM KĨ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP
Niên khóa: 2006 – 2010

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06 năm 2010


ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PROTUES VÀ MACROMEDIA FLASH PHỤC VỤ
GIẢNG DẠY MÔN KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG

Tác giả
TRỊNH LÊ MINH VY

Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Cử nhân nghành
SƢ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP

Giáo viên hƣớng dẫn:
ĐINH QUANG ĐỨC

Tháng 6/ 2010




LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Ứng dụng phần mềm Protues và Macromedia Flash phục vụ giảng dạy
môn kĩ thuật Công nghiệp ở trƣờng phổ thông” là kết quả của quá trình học tập tại
trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. HCM. Tác giả luận văn xin chân thành cám ơn Ban
Giám Hiệu, quí Thầy Cô, các phòng ban, Thƣ viện trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.
HCM, GV và HS trƣờng THPT Long Trƣờng, trƣờng THPT Tam Phú, đặc biệt là Bộ
môn Sƣ phạm kĩ thuật luôn kịp thời giúp đỡ cho ngƣời nghiên cứu trong suốt quá trình
học tập cũng nhƣ trong quá trình nghiên cứu.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Đinh Quang Đức đã tận tình chỉ bảo và
góp ý tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu. Đồng gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn
của tác giả luôn bên cạnh và sẵn sàng giúp đỡ trong quá trình học tập cũng nhƣ trong
lúc nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình luôn tạo điều kiện giúp đỡ và
nuôi dƣỡng để tác giả có đƣợc ngày hôm nay.

Tp. HCM ngày…. Tháng…. Năm….
Tác giả

Trịnh Lê Minh Vy

i


TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Đề tài “Ứng dụng phần mềm Protues và Macromedia Flash phục vụ giảng dạy
môn kĩ thuật Công nghiệp ở trƣờng phổ thông” đƣợc thực hiện 05/2009 đến 05/2010

đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:
- Hƣớng dẫn cụ thể cách sử dụng phần mềm Macromedia Flash và Protues.
- Ngƣời nghiên cứu dùng phần mềm Macromedia Flash thiết kế mô phỏng
chuyển động của động cơ đốt trong.
- Ngƣời nghiên cứu dùng phần mềm Protues thiết kế mô phỏng mạch điện tử
phục vụ dạy một số mạch diện tử cơ bản.
- Những sản phẩm ngƣời nghiên cứu thiết kế phục vụ tốt cho việc dạy kĩ thuật
công nghiệp ở trƣờng PT.
- Nêu ra hƣớng phát triển đề tài.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học kĩ thuật công nghiệp.

ii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ......................................................................................... viii
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU .................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2 Vấn đề nghiên cứu .................................................................................................... 2
1.3 Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 3
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.6 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.7 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 4
1.8 Hƣớng phát triển đề tài ............................................................................................. 4
1.9 Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4

1.10 Kế hoạch nghiên cứu............................................................................................... 6
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................... 7
2.1 Giới thiệu chung về môn kĩ thuật Công nghiệp ở trƣờng PT ................................... 7
2.1.1 Nội dung chủ yếu môn kĩ thuật Công nghiệp ở trƣờng PT.................................... 7
2.1.2 Đặc điểm môn kĩ thuật Công nghiệp PT ................................................................ 8
2.1.3 Vai trò môn kĩ thuật Công nghiệp trong trƣờng PT ............................................... 8
2.1.4 Nhiệm vụ dạy học môn kĩ thuật Công nghiệp trong trƣờng PT ............................ 8
2.2 Quá trình dạy học ...................................................................................................... 9
2.3 Phƣơng tiện dạy học.................................................................................................. 9
2.4 Chức năng của phƣơng tiện dạy học ......................................................................... 9
2.5 Vai trò và hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học mang tính trực quan ................. 11
2.6 Động cơ đốt trong ................................................................................................... 12
iii


2.7 Phần mềm Macromedia flash.................................................................................. 12
2.7.1 Giới thiệu ............................................................................................................. 12
2.7.2 Công dụng của Flash ............................................................................................ 12
2.7.2.1 Tạo các hình ảnh cho Web ................................................................................ 12
2.7.2.2 Hoạt hình Website ............................................................................................. 13
2.7.2.3 Xây dựng các đoạn phim tƣơng tác .................................................................. 13
2.7.2.4 Hiển thị các nút ấn (Buttons) ............................................................................ 13
2.7.2.5 Biến đổi hình dạng (Shape tween) .................................................................... 13
2.7.2.6 Hiển thị văn bản cuộn (Scrolling) ..................................................................... 14
2.8 Mạch điện tử ........................................................................................................... 14
2.9 Phần mềm ứng dụng Protues .................................................................................. 15
2.10 Lƣợc khảo một số nghiên cứu trƣớc đây .............................................................. 16
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 19
3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ........................................................................... 19
3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm ...................................................................................... 19

3.2.1 Phƣơng pháp xử lí, thiết kế .................................................................................. 19
3.2.2 Thực nghiệm giảng dạy........................................................................................ 20
3.3 Phƣơng pháp điều tra .............................................................................................. 20
3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ............................................................................... 20
Chƣơng 4 THIẾT KẾ VÀ KẾT QUẢ .......................................................................... 22
4.1 Các thao tác trên Macromedia Flash 8 .................................................................... 22
4.1.1 Khởi động chƣơng trình ....................................................................................... 22
4.1.2 Lƣu thiết kế, mở thiết kế đã lƣu, xuất file thiết kế ............................................... 22
4.1.3 Các vùng thao tác ................................................................................................. 23
4.1.1.1 Stage .................................................................................................................. 23
4.1.3.2 Layer ................................................................................................................. 24
4.1.3.3 Timeline ............................................................................................................ 25
4.1.3.4 Toolbox (hộp công cụ) ...................................................................................... 25
4.1.4 Các loại biến hình ................................................................................................ 27
4.1.4.1 Chuyển động dạng biến đổi chuyển động (Motion tween) ............................... 27
4.1.4.2 Chuyển động dạng biến đổi hình dạng (Shape tween) ..................................... 28
iv


4.1.4.3 Shape hint .......................................................................................................... 29
4.1.5 Các bƣớc tiến hành thiết kế trên Flash ................................................................. 29
4.1.5.1 Chuẩn bị các đối tƣợng để tạo hoạt hình .......................................................... 29
4.1.5.2 Chuyển các đối tƣợng về từng layer riêng lẽ .................................................... 29
4.1.5.3 Chuẩn bị kịch bản để tạo hoạt hình ................................................................... 30
4.1.5.4 Tạo hoạt hình cho từng đối tƣợng ..................................................................... 31
4.1.5.5 Chạy thử mô phỏng và xuất ra file Movie ........................................................ 31
4.1.6 Yêu cầu đối với một mô phỏng chuyển động của động cơ đốt trong. ................. 35
4.1.6.1 Đảm bảo tính khoa học ..................................................................................... 35
4.1.6.2 Đảm bảo tính thẩm mỹ ...................................................................................... 35
4.1.6.3 Đảm bảo tính sƣ phạm ...................................................................................... 35

4.2 Các thao tác trên Protues 7.5 ................................................................................... 36
4.2.1 Khởi động chƣơng trình ....................................................................................... 36
4.2.2 Các vùng thao tác ................................................................................................. 37
4.2.3 Các nút công cụ (Toolbox) .................................................................................. 37
4.2.4 Tên một số linh kiện trong thƣ viện ..................................................................... 39
4.2.5 Các bƣớc thiết kế mạch điện tử mô phỏng .......................................................... 40
4.2.6 Yêu cầu đối với một thiết kế ................................................................................ 42
4.2.6 .1 Đảm bảo tính chính xác ................................................................................... 42
4.2.6.2 Đảm bảo tính thẩm mỹ:..................................................................................... 42
4.2.6.3 Đảm bảo tính sƣ phạm ...................................................................................... 42
4.3 Các yêu cầu khi sử dụng các mô phỏng trong dạy học:.......................................... 43
4.3.1 Đối với giáo viên .................................................................................................. 43
4.3.2 Sử dụng các mô phỏng đúng lúc .......................................................................... 43
4.3.3 Sử dụng mô phỏng đúng cƣờng độ ...................................................................... 43
4.4 Phân tích một số hoạt động giảng dạy với các mô phỏng ...................................... 44
4.4.1 Phân tích hoạt động dạy với mô hình mô phỏng thiết kế bằng Macromedia Flash
....................................................................................................................................... 44
4.4.2 Phân tích hoạt động dạy học với mạch điện tử mô phỏng bằng Protues ............. 47
4.5 Kết quả khảo sát ...................................................................................................... 50
4.5.1 Đặc điểm trƣờng khảo sát .................................................................................... 50
v


4.5.2 Phân tích số liệu khảo sát ..................................................................................... 50
4.5.2.1 Đối với học sinh ................................................................................................ 50
4.5.2.1.1 Học sinh khối 11 ............................................................................................ 50
4.5.2.1.1 Học sinh khối 12 ............................................................................................ 57
4.5.2.2 Đối với giáo viên công nghệ ............................................................................. 64
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 74
5.1 Kết luận ................................................................................................................... 74

5.1.1 Tóm tắt kết quả .................................................................................................... 74
5.1.2 Nhận xét ............................................................................................................... 74
5.1.3 Kết luận ................................................................................................................ 76
5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 77
5.2.1 Đối với Bộ giáo dục và đào tạo............................................................................ 77
5.2.2 Đối với các trƣờng đào tạo Sƣ phạm ................................................................... 78
5.2.3 Đối với trƣờng phổ thông..................................................................................... 78
5.2.4 Đối với bản thân giáo viên và sinh viên sƣ phạm ................................................ 78
5.3 Hƣớng phát triển đề tài ........................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 81

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ý NGHĨA

TỪ VIẾT TẮT

01

PT

Phổ thông

02


THPT

Trung học phổ thông

03

GV

Giáo viên

04

HS

Học sinh

05

KTCN

Kĩ thuật Công nghiệp

06

CNTT

Công nghệ thông tin

07


ĐCĐT

Động cơ đốt trong

08

MĐTCB

Mạch điện tử cơ bản

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Khả năng thu nhận thông tin của con ngƣời qua các kênh ............................ 11

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sự lƣu giữ thông tin qua các kênh .............................................................. 12
Hình 2.2 Giao diện sử dụng của phần mềm Macromedia Flash 8 ............................ 14
Hình 2.3 Giao diện của phần mềm Protues 7.5 ......................................................... 16
Hình 4.1 Cách khởi động chƣơng trình Macromedia Flash 8 ................................... 22
Hình 4.2 Giao diện Stage ........................................................................................... 24
Hình 4.3 Giao diện hộp thoại Layer .......................................................................... 25
Hình 4.4 Giao diện hộp thoại Timeline ..................................................................... 25
Hình 4.5 Mô hình động cơ xăng 2 kì ......................................................................... 29
Hình 4.6 Giao diện thiết kế mô phỏng chuyển động của động cơ xăng 2 kì ............ 30

Hình 4.7 Sau khi chọn sự xuất hiện thân máy ........................................................... 32
Hình 4.8 Sau khi tạo chuyển động cho pittông từ điểm chết dƣới ............................ 33
Hình 4.9 Sau khi tạo chuyển động hoàn chỉnh cho pittông ....................................... 34
Hình 4.10 Dao diện khi chạy thử ............................................................................... 34
Hình 4.11 Giao diện chƣơng trình Protues 7.5 .......................................................... 36
Hình 4.12 Các vùng thao tác trên Protues ................................................................. 37
Hình 4.13 Giao diện thiết kế mạch chỉnh lƣu một chiều trong thực tế ..................... 42
Hình 4.14 Mô phỏng nguyên lí hoạt động động cơ Diezen 4 kì ............................... 44
Hình 4.15 Mô phỏng nguyên lí hoạt động động cơ Diezen 4 kì có nút điều khiển... 45
Hình 4.16 Mô phỏng nguyên lí hoạt động động cơ xăng 2 kì ................................... 46
Hình 4.17 Mô phỏng mạch chỉnh lƣu cầu ................................................................. 47
Hình 4.18 Mô phỏng mạch chỉnh lƣu hai nửa chu kì ................................................ 49

ix


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1 Biểu đồ sự truyền đạt kiến thức đại cƣơng ĐCĐT của GV ................... 51
Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tự đánh giá sự tập trung của HS trong giờ học đại cƣơng ĐCĐT
................................................................................................................................... 52
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ nhận thức tầm quan trọng kiến thức đại ĐCĐT trong của HS lớp
11 ............................................................................................................................... 53
Biểu đồ 4.4 Biểu đồ sự hứng thú của HS lớp 11 trong giờ học đại cƣơng ĐCĐT .... 54
Biểu đồ 4.5 Biểu đồ khả năng nhận biết những chi tiết của động cơ sau khi học ..... 55
Biểu đồ 4.6 Biểu đồ ý kiến HS về mức độ sử dụng giáo án điện tử của GV ............ 56
Biểu đồ 4.7 Biểu đồ ý kiến HS về mức độ sử dụng Power Point, các hình ảnh mô
phỏng, chƣơng trình đồ họa của GV khi học đại cƣơng ĐCĐT ................................ 57
Biểu đồ 4.8 Biểu đồ sự truyền đạt kiến thức một số MĐTCB của GV ..................... 58
Biểu đồ 4.9 Biểu đồ tự đánh giá sự tập trung của HS trong giờ học một số MĐTCB

................................................................................................................................... 59
Biểu đồ 4.10 Biểu đồ nhận thức tầm quan trọng kiến thức một số MĐTCB của HS
lớp 12 ......................................................................................................................... 60
Biểu đồ 4.11 Biểu đồ sự hứng thú của HS lớp 12 trong giờ học một số mạch điện tử
căn bản ....................................................................................................................... 61
Biểu đồ 4.12 Biểu đồ khả năng áp dụng sau khi học một số mạch điện tử căn bản của
HS .............................................................................................................................. 62
Biểu đồ 4.13 Biểu đồ ý kiến HS về mức độ sử dụng giáo án điện tử của GV .......... 63
Biểu đồ 4.14 Biểu đồ ý kiến HS về mức độ sử dụng Power Point, các hình ảnh mô
phỏng, chƣơng trình điện tử của GV khi học một số MĐTCB ................................. 64
Biểu đồ 4.15 Biểu đồ số năm kinh nghiệm của GV .................................................. 65
Biểu đồ 4.16 Biểu đồ độ khó của kiến thức môn công nghệ 11, 12 .......................... 65
Biểu đồ 4.17 Biểu đồ về sự tập trung của HS khi học công nghệ 11, 12 .................. 66
Biểu đồ 4.18 Biểu đồ mức độ sử dụng phƣơng pháp thuyết trình của GV công nghệ
11, 12 ......................................................................................................................... 67
Biểu đồ 4.19 Biểu đồ mức độ sử dụng giáo án điện tử và các phền mềm mô phỏng
của GV công nghệ 11, 12 .......................................................................................... 68

x


Biểu đồ 4.20 Biểu đồ mức độ sử dụng phƣơng pháp khác của GV công nghệ 11, 12
................................................................................................................................... 68
Biểu đồ 4.21 Biểu đồ mức độ sử dụng Power Point của GV công nghệ 11, 12........ 70
Biểu đồ 4.22 Biểu đồ mức độ sử dụng các phần mềm mô phỏng của GV công nghệ
11, 12 ......................................................................................................................... 70
Biểu đồ 4.23 Biểu đồ khả năng sử dụng các phần mềm phục vụ giảng dạy của GV
công nghệ 11, 12 ........................................................................................................ 71
Biểu đồ 4.24 Biểu đồ mức độ sử dụng internet phục vụ giảng dạy của GV công nghệ
11, 12 ......................................................................................................................... 72

Biểu đồ 4.43 Biểu đồ mức độ cần thiết của mô phỏng trong giảng dạy công nghệ 11,
12 ............................................................................................................................... 72

xi


Chƣơng 1
GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề
Đổi mới phƣơng pháp dạy - học là một trong những mục tiêu lớn ngành giáo dục
và đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Ngƣời thầy từ việc truyền đạt kiến thức
thành ngƣời hƣớng dẫn học sinh tìm đến kiến thức, rèn luyện cho HS có thói quen tƣ
duy sáng tạo. Xu hƣớng dạy học “lấy ngƣời thầy làm trung tâm” giai đoạn hiện nay
không còn phù hợp nữa và đang đƣợc chuyển đổi thành “lấy ngƣời học làm trung
tâm”. Trong quá trình dạy từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện tiên tiến
vào quá trình dạy và học. Khuyến khích và phát triển khả năng tự học của HS. Cùng
theo đó là sự phát triển và bùng nổ một khối lƣợng thông tin, kiến thức khổng lồ đòi
hỏi ngƣời học phải biết cập nhật kiến thức một cách nhanh chóng và kịp thời để có thể
đứng vững trong giai đoạn hiện nay.
Việc đổi mới nâng cao hiệu quả phƣơng pháp dạy - học bất kỳ giai đoạn nào đều
cần sử dụng tới công nghệ. Với sự phát triển CNTT hiện nay thì mô hình dạy học với
sự hỗ trợ của máy tính, trong đó sử dụng để thực hiện bài giảng điện tử nâng cao hiệu
quả dạy học là rất cần thiết. Vì qua những mô hình đó có thể giúp học sinh tiếp thu dễ
dàng và có thể khắc sâu khiến thức hơn.
Vì vậy để góp phần phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân
lực cho một nền kinh tế chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị đã khẳng định : " ...Đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học,
ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn
xã hội" là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Nhƣ vậy giáo dục đào tạo trong một chừng mực nhất định phải sử dụng công
nghệ mới đặc biệt là CNTT (phần mềm máy tính, thiết bị tin học, hệ thống mạng
SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

1

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


Internet…). Việc áp dụng CNTT vào giảng dạy đối với GV và HS bƣớc đầu gặp không
ít khó khăn.
Đối với nhà trƣờng: Cần trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc thực
hiện giáo án điện tử, thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng giúp GV có thể thực hiện
bài giảng một cách tốt nhất.
Đối với HS: các em đã quen phƣơng pháp đọc chép và ghi tất cả những gì Thầy
(Cô) nói nên khi tiếp xúc với các bài giảng điện tử các em theo không kịp bài.
Đối với GV, đặc biệt là GV vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thì điều kiện
tiếp xúc với công nghệ gặp rất nhiều khó khăn, muốn soạn một giáo án để thực hiện
trên máy tính đòi hỏi GV phải có máy vi tính nhƣng khả năng và đồng lƣơng khiêm
tốn của GV chỉ vừa đủ trang trải trong gia đình thì việc trích ra 5-6 triệu đồng để mua
một máy tính là rất khó khăn. Mặt khác một số GV cho rằng dạy và học tập theo xu
hƣớng truyền thống vẫn đạt đƣợc hiệu quả hoặc là GV đã có tuổi thì “học hỏi và áp
dụng công nghệ làm gì, sắp về hƣu rồi” còn một phần không ít GV chƣa có những am
hiểu nhất định về tin học để xây dựng giáo án và thiết kế bài giảng điện tử. Sử dụng tin
học lại có những đòi hỏi về Anh ngữ đang là một trở ngại lớn khác đối với phần đông
GV. Việc thiết kế bài giảng điện tử lại đặt ra những yêu cầu về kĩ thuật đánh giá, về
mĩ thuật, kịch bản, xử lý âm thanh, hình ảnh... từ những thực tế nêu trên, ngƣời nghiên
cứu đã tiến hành thực hiện đề tài “Ứng dụng phần mềm Protues và Macromedia
Flash phục vụ giảng dạy môn kĩ thuật Công nghiệp ở trƣờng phổ thông”.
1.2 Vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu chủ yếu hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm và thiết kế mô phỏng
chuyển động của ĐCĐT và một số MĐTCB phục vụ dạy và học kĩ thuật công nghiệp ở
trƣờng PT.
Nghiên cứu hiệu quả của việc dạy học kĩ thuật công nghiệp ở trƣờng PT với sự
hỗ trợ các phần mềm Protues và Macromedia Flash.

SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

2

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


1.3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm giúp GV về cơ bản có thể sử dụng phần mềm Macromedia
Flash thiết kế mô phỏng chuyện động của ĐCĐT và sử dụng phần mềm Protues mô
phỏng một số MĐTCB.
GV có thể vận dụng những mô hình thiết kế mẫu phục vụ việc giảng dạy.
HS – Sinh viên có thể áp dụng phần mềm ngƣời nghiên cứu hƣớng dẫn phục vụ
cho việc học tập và nghiên cứu.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1/ Cách sử dụng các phần mềm Protues và Macromedia Flash nhƣ thế nào? Ƣu
và nhƣợc điểm của chúng?
2/ Lợi ích của việc sử dụng các mô hình trong giảng dạy?
3/ Sử dụng các mô hình này nhƣ thế nào?
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Protues và Macromedia Flash trong việc
dạy và học. Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Macromedia Flash, Protues phục vụ cho
việc thiết kế các mô phỏng phục vụ giảng dạy môn kĩ thuật công nghiệp ở trƣờng PT.
Nghiên cứu ƣu nhƣợc điểm của hai phần mềm

Nghiên cứu lợi ích của các mô hình trong giảng dạy.
Nghiên cứu cách sử dụng các mô hình sao cho hiệu quả.
1.6 Đối tƣợng nghiên cứu
Chủ thể nghiên cứu:
Việc sử dụng phần mềm Macromedia Flash và Protues để thiết kế các mô phỏng
phục vụ giảng dạy môn kĩ thuật công nghiệp ở trƣờng PT.
Khách thể nghiên cứu:
SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

3

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


GV – HS khối 11,12.
Quá trình dạy học công nghệ 11, 12.
1.7 Phạm vi nghiên cứu
Do có nhiều hạn chế nên ngƣời nghiên cứu chỉ hƣớng dẫn sử dụng, thiết kế một
số MĐTCB phục vụ giảng dạy chƣơng 2 môn Công nghệ 12 và mô phỏng một số
chuyển động của ĐCĐT phục vụ dạy chƣơng 5 môn công nghệ 11.
Nếu có điều kiện ngƣời nghiên cứu sẽ thiết kế nhiều hơn, thực hiện dạy thử
nghiệm tại trƣờng THPT và giới thiệu thêm một số phần mềm khác để GV có nhiều
lựa chọn hơn.
1.8 Hƣớng phát triển đề tài
Nếu có điều kiện phát triển đề tài, ngƣời nghiên cứu sẽ áp dụng các phần mềm
này thiết kế một số bài giảng cụ thể với mục đích giúp GV làm tƣ liệu giảng dạy. Hoặc
ngƣời nghiên cứu sẽ giới thiệu thêm một số phần mềm để GV có nhiều lựa chọn hơn
trong việc sử dụng.
Ngƣời nghiên cứu sẽ thiết kế nhiều mô phỏng hơn để làm tƣ liệu cho GV giảng
dạy và giới thiệu tính ứng dụng của các phần mềm trong các môn học khác nhƣ Toán,

Lí, Hóa… Tạo Website cá nhân để đƣa các sản phẩm thiết kế lên để GV và HS dễ
dàng sử dụng.
1.9 Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm có 5 chƣơng, lời cảm ơn, tóm tắt và phần tài liệu tham khảo:
- Lời cảm ơn.
- Tóm tắt đề tài: ngƣời nghiên cứu sẽ giới thiệu nội dung chính của đề tài.
- Chƣơng 1: Giới thiệu

SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

4

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


Trong chƣơng này ngƣời nghiên cứu sẽ giới thiệu về hoàn cảnh phát sinh ý tƣởng
của luận văn. Các vấn đề liên quan đến nghiên cứu và cuối cùng là cấu trúc của luận
văn.
- Chƣơng 2: Cơ sở lí luận
Ngƣời nghiên cứu trình bày các cơ sở lí thuyết mà ngƣời nghiên cứu dựa vào đó
để đặt giả thuyết, tiên đoán, giải quyết vấn đề. Ngƣời nghiên cứu lƣợc khảo các nghiên
cứu trƣớc.
- Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Ngƣời nghiên cứu đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu, trình bày cơ sở lí luận
từng phƣơng pháp và ứng dụng của từng phƣơng pháp trong đề tài nghiên cứu
- Chƣơng 4: Thiết kế và kết quả nghiên cứu.
Ngƣời nghiên cứu tiến hành thiết kế các mô phỏng, phân tích giáo án dạy với các
sản phẩm đã thiết kế, thu thập số liệu và tiến hành phân tích số liệu.
- Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Qua kết quả nghiên cứu ngƣời nghiên cứu đƣa ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu,

đƣa ra một số đề xuất sau khi nghiên cứu và trình bày hƣớng mới cho đề tài.
- Tài liệu tham khảo
Ngƣời nghiên cứu đƣa ra danh sách các tài liệu, các nguồn tƣ liệu đã phục vụ cho
ngƣời nghiên cứu trong suốt quá trình nghiên cứu.

SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

5

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


1.10 Kế hoạch nghiên cứu
NGƢỜI
HOẠT ĐỘNG

STT THỜI GIAN

GHI CHÚ
THỰC HIỆN

01

8-9/2009

02

9-10/2009

03


10-12/2009

04

12/2009 –
1/2010

05

1-3/2010

06

3-4/2010

07

4-5/2010

08

6/2010

Tìm kiếm tài liệu nghiên cứu
và chọn đề tài nghiên cứu.
Viết đề cƣơng nghiên cứu.
Hoàn chỉnh đề cƣơng nghiên
cứu, và viết phiếu điều tra.


cứu
Ngƣời nghiên
cứu
Ngƣời nghiên
cứu
Ngƣời nghiên

Viết cơ sở lí luận.

cứu

Thực hiện nội dung nghiên
cứu.

Ngƣời nghiên
cứu

Viết kết quả nghiên cứu và
tổng kết đánh giá.

Ngƣời nghiên
cứu

Chỉnh sửa lần cuối và nộp
luận văn hoàn chỉnh.

Ngƣời nghiên
cứu
Ngƣời nghiên


Bảo vệ luận văn.

SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

Ngƣời nghiên

cứu

6

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN

2.1 Giới thiệu chung về môn kĩ thuật Công nghiệp ở trƣờng PT
2.1.1 Nội dung chủ yếu môn kĩ thuật Công nghiệp ở trƣờng PT
Công nghệ 11: Ứng dụng Toán học, Vật lí, Hóa học…trong việc xây dựng ngôn
ngữ kĩ thuật bằng bản vẽ kĩ thuật, nghiên cứu các phƣơng tiện, phƣơng pháp, kĩ năng
cơ bản trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp để tác động vào đối tƣợng lao động, đem
lại thành quả cho con ngƣời.
Công nghệ 11: Gồm 3 phần
Vẽ kĩ thuật: Cung cấp cho HS kiến thức và phƣơng pháp vẽ bản vẽ kĩ thuật và
ứng dụng của nó trong thực tế. Học phần này HS có thể biết đƣợc một số kí hiệu trong
bản vẽ và có thể đọc đƣợc một số số bản vẽ đơn giản.
Chế tạo cơ khí: Giúp HS biết đƣợc bản chất của một số vật liệu dùng trong ngành
cơ khí và các công nghệ dùng cắt gọt kim loại.
Động cơ đốt trong: Giúp HS biết đƣợc cấu tạo, nguyên lí hoạt động của ĐCĐT
và ứng dụng của nó trong thực tế.

Công nghệ 12: Gồm 2 lĩnh vực kĩ thuật quan trọng
Kĩ thuật điện tử: Ngành kĩ thuật ứng dụng những quy luật tƣơng tác giữa hạt điện
tử với các trƣờng điện từ và các chất, qui luật của dòng điện tử trong mạch điện để chế
tạo các thiết bị điện tử và hệ thống điện tử dùng trong sản xuất và đời sống.
Kĩ thuật điện – ngành kĩ thuật ứng dụng các định luật và những hiện tƣợng điện
từ cũng nhƣ việc sản xuất và sử dụng điện năng trong thực tiễn.
SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

7

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


2.1.2 Đặc điểm môn kĩ thuật Công nghiệp PT
Tính cụ thể và tính trừu tượng
- Tính cụ thể: Nội dung môn học phản ánh những đối tƣợng cụ thể (vật phẩm,
quá trình kĩ thuật – công nghệ cụ thể). Tăng cƣờng cho HS quan sát vật thật, mô hình
thật, thao tác hoặc các qui trình kĩ thuật.
- Tính trừu tƣợng: Khái niệm, nguyên lí hoạt động mà HS không thể quan sát một
cách trực tiếp.
Cần trực quan hóa những nội dung trừu tƣợng bằng những phƣơng tiện trực quan
(hình vẽ, đồ thị, sơ đồ…).
Tính tổng hợp: Kiến thức đƣợc trình bày dƣới dạng đại cƣơng cơ bản chung nhất,
có cơ sở từ nhiều ngành khoa học khác nhau.
Tính thực tiễn: Từ những kiến thức thực tế, vốn sống mà HS khái quát thành
những nguyên lí chung.
Từ những nguyên lí, định luật, khái niệm mà chỉ cho HS những ứng dụng của nó
trong quá trình sản xuất và đời sống.
2.1.3 Vai trò môn kĩ thuật Công nghiệp trong trƣờng PT
Kĩ thuật Công nghiệp là một môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng

những qui luật tự nhiên và nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu vật chất và tinh
thần cho con ngƣời.
Kĩ thuật Công nghiệp còn giáo dục hƣớng nghiệp cho các em giúp các em có thể
chọn nghề phù hợp với sở thích và khả năng của mình.
2.1.4 Nhiệm vụ dạy học môn kĩ thuật Công nghiệp trong trƣờng PT
Cung cấp cho HS kiến thức, kĩ năng về: vẽ kĩ thuật, chế tạo cơ khí, ĐCĐT… để
các em áp dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân và cộng đồng hoặc học tiếp các
chuyên ngành kĩ thuật sau này.
SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

8

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


Cung cấp cho HS kiến thức và kĩ năng về: linh kiện điện tử, một số MĐTCB,
một số mạch điện tử điều khiển đơn giản, một số thiết bị điện tử dân dụng, mạch điện
xoay chiều ba pha, máy điện ba pha và mạng điện sản xuất qui mô nhỏ… để các em có
thể hiểu và áp dụng trong học tập, cuộc sống sau này.
Nhƣ vậy HS cần có thái độ nghiêm túc trong việc học môn Công nghệ PT vì kiến
thức đó góp phần định hƣớng nghề nghiệp cho các em trong tƣơng lai.
2.2 Quá trình dạy học
Quá trình dạy học là sự phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động của GV và hoạt động
của HS. Trong đó vai trò của ngƣời thầy là ngƣời hƣớng dẫn và tổ chức quá trình dạy,
HS là ngƣời tiếp thu, lĩnh hội một cách tự giác và sáng tạo để đạt đƣợc hiệu quả cao
nhất trong quá trình học.
2.3 Phƣơng tiện dạy học
Phƣơng tiện dạy học là tất cả các dụng cụ, trang thiết bị (phấn, bảng, máy tính,
máy chiếu Projector, Overhead, màn chiếu, các thiết bị thực hành…) mà dùng trong
việc dạy và học để đạt kết quả tốt nhất.

Theo Phan Long (2005): Phƣơng tiện dạy học là những đối tƣợng vật chất đƣợc
GV sử dụng với tƣ cách là phƣơng tiện tổ chức, điều khiển nhận thức của HS nhằm đạt
đƣợc mục tiêu dạy học.
Hoặc phƣơng tiện dạy học là những phƣơng tiện nghe nhìn và tƣơng tác đƣợc sử
dụng trực tiếp vào quá trình dạy học để chuyển biến nội dung hình thành mục đích dạy
học và đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay với thuật ngữ là phƣơng tiện nghe nhìn.
Cũng có thể là toàn bộ phƣơng tiện mang tin, phƣơng tiện truyền tin và phƣơng
tiện tƣơng tác trong sự hỗ trợ và điều khiển quá trình dạy học.
2.4 Chức năng của phƣơng tiện dạy học
Xét theo mối quan hệ cơ bản của quá trình dạy học:

SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

9

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


- Điều khiển
GV không phải chỉ truyền đạt cho HS hết nội dung của bài học là đủ, ngoài ra
còn luyện cho các em khả năng tuy duy, suy luận, giúp các em có thói quen học tập
tích cực và chú ý vào nội dung bài học. Lúc này phƣơng tiện dạy học có tác dụng điều
khiển các em, làm cho các em chú ý vào bài giảng hơn.
- Trực quan
Công nghệ là môn khoa học ứng dụng nên GV có rất nhiều liên hệ ngoài thực tế,
những vật thật giúp cho HS quan sát và dễ khắc sâu kiến thức hơn. Tuy nhiên có
những vật thật mà có kích thƣớc quá lớn hoặc quá nguy hiểm khi mang mẫu vật vào
lớp thì khi đó GV phải dùng tới những phƣơng tiện để hỗ trợ cho việc giảng dạy nhƣ:
phim, ảnh, các mô hình thu nhỏ… Lúc này phƣơng tiện dạy học làm chức năng trực
quan nội dung.

Xét theo các bước:
- Tạo động cơ học tập
Động cơ học tập có tác dụng rất quan trọng, khi HS có động cơ học tập thì các
em sẽ cố gắng nhiều hơn. GV nên tạo động cơ học tập khi bắt đầu mỗi tiết dạy bằng
cách vận dụng những kiến thức hoặc kinh nghiệm của HS, tạo tình huống có vấn đề,
nêu lên ứng dụng của kiến thức các em sắp đƣợc học trong cuộc sống hoặc trong nghề
nghiệp của các em sau này.
- Truyền đạt
Chính những hình ảnh trực quan nhƣ: phim, ảnh, mô hình, mô phỏng sẽ giúp các
em đạt đƣợc những kiến thức mới.
- Củng cố
Sau khi kết thúc một đơn vị kiến thức mới truyền đạt GV phải xem các em đạt
đƣợc kiến thức gì, có đạt đƣợc mục tiêu dạy học mà GV đề ra hay không? Sau dó GV
củng cố lại kiến thức đã học sẽ giúp HS dễ dàng nhớ kiến thức đó hơn. Phƣơng tiện
SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

10

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


dạy học lúc này là những phiếu học tập để HS điền vào những gì mà các em còn nhớ
đƣợc hoặc những đoạn phim, giúp các em mở rộng kiến thức hơn.
- Kiểm tra
Phƣơng tiện dạy học dùng trong kiểm tra hiện tại rất ít đƣợc sử dụng nếu có sử
dụng cũng chỉ dừng lại ở tranh ảnh. Tuy nhiên hiện tại có những phần mềm ứng dụng
trong kiểm tra đánh giá hoặc ứng dụng Multimedia cũng mang lại hiệu quả tốt.
2.5 Vai trò và hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học mang tính trực quan
Vai trò và hiệu quả của phƣơng tiện dạy học trực quan đối với kiến thức.
Vai trò và hiệu quả của phƣơng tiện dạy học trực quan đối với kĩ năng.

Tác động của phƣơng tiện dạy học trực quan đến hiệu quả dạy học của GV và
HS.
Bảng 2.1 Khả năng thu nhận thông tin của con ngƣời qua các kênh
(Phan Long và Nguyễn Minh Khánh, 2002)
CÁC GIÁC QUAN TỶ LỆ %
Thông tin thu đƣợc qua kênh nhìn

60%

Thông tin thu đƣợc qua kênh nghe

20%

Thông tin thu đƣợc qua xúc giác

10%

Thông tin thu đƣợc qua vị giác

5%

Thông tin thu đƣợc qua khứu giác

5%

SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

11

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC



Hình 2.1 Sự lƣu giữ thông tin qua các kênh
(Phan Long và Nguyễn Minh Khánh, 2002)
2.6 Khái niệm động cơ đốt trong
Là loại động cơ biến hóa năng nhiên liệu thành nhiệt năng. Nhiên liệu cháy, sẽ
giãn nở tạo thành cơ năng đƣợc tiến hành ngay trong động cơ.
2.7 Phần mềm Macromedia flash
2.7.1 Giới thiệu
Macromedia Flash là phần mềm vẽ hình cho phép tạo hình ảnh động, có các hiệu
ứng chuyển động và biến đổi, lập trình để tạo ra các hoạt động mô phỏng và tƣơng tác
một cách sinh động , hấp dẫn. Flash là công cụ mạnh nhất có thể tạo ra hoạt hình hoặc
mô phỏng.
2.7.2 Công dụng của Macromedia Flash
2.7.2.1 Tạo các hình ảnh cho Web
Web đòi hỏi tính sáng tạo trực quan. Với các hình ảnh của Flash có một chƣơng
trình thể hiện Flash (Flash player), thƣờng đƣợc cài sẵn trên các trình duyệt của ngƣời
dùng. Khi trình duyệt gặp một đoạn phim Flash trong Web, trình duyệt sẽ tự động tải

SVTH: TRỊNH LÊ MINH VY

12

GVHD: ĐINH QUANG ĐỨC


×