Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THẦY TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.95 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA THẦY - TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TẠI CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Họ và tên sinh viên: VÕ THỊ CÚC
Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP
Niên khóa: 2006-2010

Tháng 5/2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA THẦY - TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tác giả
VÕ THỊ CÚC

Khóa luận được đệ trình để hồn thành yêu cầu cấp


bằng cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp

Giáo viên hướng dẫn:
TS. NGUYỄN THANH THỦY

Tháng 5/2010


LỜI CẢM ƠN
Con xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục con nên
người. Cảm ơn anh chị đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để
em có thể hồn thành tốt q trình học tập và nghiên cứu…
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Thủy, q thầy cơ Bộ mơn Sư
Phạm Kỹ Thuật, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Qúi thầy cô và các bạn sinh viên trường Đại học Nông Lâm, trường Đại học
Hùng Vương và trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn thành phố Hồ Chí
Minh đã hết lịng giúp đỡ.
Cảm ơn tập thể lớp DH06SP và những người bạn thân thương đã luôn sát cánh
chia sẻ, động viên và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài tốt
nghiệp này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày
Sinh viên
Võ Thị Cúc

tháng

năm 2010



TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài “Tìm hiểu ý kiến của giảng viên, sinh viên về mối quan hệ giữa thầy trò và phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên tại các trường đại học trên
địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh”. Đề tài được khảo sát tại trường đại học Nông
Lâm Tp.HCM, trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp.HCM và trường đại
học Hùng Vương Tp.HCM trong thời gian từ tháng 8/2009 đến tháng 5/2010.
Với mục đích nghiên cứu: Giúp các trường đại học có thêm những hiểu biết về
quan điểm của giảng viên và sinh viên về mối quan hệ thầy trò để từ đó có phương
hướng, biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên một cách hiệu quả nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục.

Thực hiện các phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu người
nghiên cứu thực hiện các phương pháp nghiên cứu lý thuyết để thu thập tài liệu,
phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi để thu thập ý kiến nhằm giải đáp các câu
hỏi nghiên cứu của đề tài, phương pháp xử lý số liệu và phương pháp phân tích để
xử lý kết quả thu được.

Qua khảo sát người nghiên cứu đã tìm hiểu được quan niệm của giảng viên và sinh viên
về mối quan hệ thầy trò ở các trường đại học trên địa bàn Tp.HCM đa phần vẫn quan niệm
đây là mối quan hệ tốt đẹp. Tuy nhiên việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các trường đại
học vẫn cịn xem nhẹ chưa có biện pháp thực sự phù hợp chuyên sâu. Đồng thời tìm hiểu về
các nguyên nhân dẫn đến những hành động đi trái ngược lại truyền thống của ông cha ta và
đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy và phát triển mối quan hệ thầy trò cũng như hạn chế các
tiêu cực.
Đề tài là tiền đề để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo.


MỤC LỤC
Trang tựa.........................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 1

MỤC LỤC ..................................................................................................................... 1
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... 1
DANH SÁCH CÁC BẢNG .......................................................................................... 1
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ...................................................................................... 1
Chương 1: Giới thiệu................................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
1.2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.3 Vấn đề nghiêu cứu ................................................................................................ 2
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................ 3
1.6 Đối tượng và khách thể nghiên cứu...................................................................... 3
1.7 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4
1.8 Kế hoạch nghiên cứu ............................................................................................ 4
1.9 Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 5
Chương 2: Cơ sở lý luận ............................................................................................. 6
2.1 Sơ lược về vấn đề nghiên cứu.............................................................................. 6
2.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên và nhân cách sinh viên hiện đại ................... 8
2.2.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên ................................................................ 8
2.2.1.1 Đặc điểm tự ý thức của sinh viên ........................................................... 8
2.2.1.2 Định hướng giá trị của sinh viên ........................................................... 9
2.2.1.3 Kế hoạch đường đời và tự xác định nghề nghiệp của thanh niên – sinh
viên ................................................................................................................... 10
2.2.2 Một số đặc điểm nhân cách của sinh viên hiện đại..................................... 10


2.2.2.1Khái niệm nhân cách ............................................................................ 10
2.2.2.2 Xu hướng phát triển nhân cách sinh viên ............................................ 11
2.2.2.3 Đặc điểm nhân cách sinh viên hiện đại ............................................... 12
2.3 Tổng quan về mối quan hệ thầy trò .................................................................. 14
2.3.1 Một số khái niệm......................................................................................... 14

2.3.2 Quan hệ thầy trò .......................................................................................... 15
2.4 Tổng quan về phương pháp giáo dục đạo đức................................................... 16
2.4.1 Các khái niệm cơ bản .................................................................................. 16
2.4.1.1Khái niệm đạo đức................................................................................. 16
2.4.1.2 Khái niệm phương pháp giáo dục ........................................................ 17
2.4.2 Phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trường................. 18
2.4.2.1 Vai trò................................................................................................... 18
2.4.2.2 Mục tiêu ............................................................................................... 18
2.4.2.3 Các phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên .............................. 18
2.5 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức của người giảng viên ....................................... 22
2.6 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức của người sinh viên.......................................... 23
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.......................................................... ……….24
3.1 Sơ lược về nơi nghiên cứu ................................................................................. 24
3.1.1 Giới thiệu sơ lược trường đại học Nông Lâm- Tp.HCM ........................... 24
3.1.2 Giới thiệu sơ lược trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn- Tp.HCM
.............................................................................................................................. 25
3.1.3 Giới thiệu sơ lược trường đại học Hùng Vương-Tp.HCM ......................... 25
3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 26
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................. 26
3.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi................................................... 26
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu........................................................................... 27
3.2.4 Phương pháp phân tích................................................................................ 27
3.3 Phương pháp tiến hành ...................................................................................... 28
3.3.1 Các bước chuẩn bị....................................................................................... 28
3.3.2 Tiến hành khảo sát ...................................................................................... 28
Chương 4 : Kết quả nghiên cứu ............................................................................... 29
4.1 Mối quan hệ thầy trị.......................................................................................... 29
4.1.1 Quan niệm về tình thầy trị.......................................................................... 29
4.1.1.1 Quan niệm của sinh viên về tình thầy trị............................................. 29



4.1.1.2 Quan niệm của giảng viên về tình thầy trị .......................................... 30
4.1.1.3 So sánh quan niệm của giảng viên và sinh viên về tình thầy trị ........ 31
4.1.2 Ý kiến về mối quan hệ thầy trò hiện nay .................................................... 32
4.1.2.1 Ý kiến của sinh viên về mối quan hệ thầy trò hiện nay ...................... 32
4.1.2.2 Ý kiến của giảng viên về mối quan hệ thầy trò hiện nay .................... 38
4.1.2.3 So sánh ý kiến của giảng viên và sinh viên về mối quan hệ thầy trò hiện
nay ................................................................................................................... 39
4.1.3 Thực trạng về mối quan hệ thầy trò hiện nay ............................................. 40
4.1.3.1 Sinh viên............................................................................................... 40
4.1.3.2 Giảng viên ........................................................................................... 46
4.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên......................................................................... 47
4.2.1 Vai trò của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ........................................ 47
4.2.2 Phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên............................................. 48
4.2.2.1 Ý kiến giảng viên ................................................................................. 48
4.2.2.2 Ý kiến sinh viên.................................................................................... 51
4.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức của sinh viên ............................................. 54
4.2.3.1 Ý kiến sinh viên.................................................................................... 54
4.2.3.2 Ý kiến giảng viên ................................................................................. 55
4.2.4 Biên pháp cải thiện...................................................................................... 57
4.2.4.1Ý kiến sinh viên..................................................................................... 57
4.2.4.2 Ý kiến giảng viên ................................................................................. 59
4.2.4.3 Những yếu tố người giảng viên đại học cần phải có............................ 62
Chương 5 : Kết luận và kiến nghị ............................................................................ 63
5.1 Kết luận.................................................................................................................. 63
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................... 68
5.2.1 Đối với nhà nước ....................................................................................... 68
5.2.2 Đối với Bộ GD-ĐT ................................................................................... 68
5.2.3 Đối với nhà trường .................................................................................... 68
5.2.4 Đối với giảng viên ..................................................................................... 69

5.2.5 Đối với sinh viên ………………………………………………………….69
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 70
Phụ lục I
Phụ lục II


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Thành phố Hồ Chí Minh

Tp.HCM

Đại học

ĐH

Người nghiên cứu

NNC

Giáo viên hướng dẫn

GVHD

Nghiên cứu khoa học

NCKH

Sau đại học


SĐH

Đại học Hùng Vương

ĐHHV

Đại học Nông Lâm

ĐHNL

Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn

ĐHKHXH&NV

Số lượng

SL

Bộ Giáo Dục Đào Tạo

BG-ĐT

Chủ Nghĩa Xã Hội

CNXH


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Quan niệm của sinh viên về tình thầy trị ..................................................... 29
Bảng 4.2 Quan niệm của giảng viên về tình thầy trị................................................... 30

Bảng 4.3 So sánh quan niệm của giảng viên và sinh viên về tình thầy trò.................. 31
Bảng 4.4 Ý kiến của sinh viên về mối quan hệ thầy trò hiện nay................................ 32
Bảng 4.5 Ý kiến của sinh viên về người giảng viên đại học........................................ 34
Bảng 4.6 Cấp học mà sinh viên thích nhất.................................................................. 36
Bảng 4.7 Ý kiến của giảng viên về mối quan hệ thầy trò hiđại học. NXB đại học sư phạm.
4. Nguyễn Quang Uẩn, 2004. Tâm lý học đại cương. NXB đại học quốc gia Hà Nội.
5. Lê Văn Hồng (chủ biên), 2001. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Nhà xuất
bản giáo dục.
6. Nguyễn Xuân Thức, 2008. Giáo trình tâm lí học đại cương. Nhà xuất bản đại học sư
phạm
7. Châu Kim Lang, 2002. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Lưu hành nội bộ. Nông
Lâm Tp. HCM
8. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), 2005. Giáo trình giáo dục học. Nhà xuất bản Đại
học sư phạm.
9. Phan Thanh Long (chủ biên), 2006. Lí luận giáo dục. NXB đại học Sư phạm.
10. Bùi Hiền (chủ biên), 2001. Từ điển giáo dục học. NXB từ điển Bách Khoa.
11. Phạm Khắc Chương và Nguyễn Thị Phương Yến, 2007. Đạo đức học. NXB đại
học Sư phạm.
12. Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung và Trần Thị Nhuần, 2007. Hồ Chí Minh về
giáo dục bồi dưỡng thanh, thiếu niên và nhi đồng “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”. NXB Lao Động – Xã Hội.
13. />ua_tro-33619968-601485823-0
14. />15. />16. />17. o/miki/showthread.php?t=835
18. />19. />o.html
SVTH: Võ Thị Cúc

Trang 70


Khoá luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

20. />21. />22. />23. />24. />25. />26. />27. />28. />29. />30. />31. />32. Nguyễn Thị Ngọc Thi. 2008. Tìm hiểu ý kiến của sinh viên để xây dựng bộ tiêu
chuẩn về năng lực sư phạm của người giáo viên đại học. Bộ môn Sư phạm kỹ thuật.
Đại học Nông Lâm. Tp.HCM.
33. Phạm Thị Thanh Nga. 2008. Tìm hiểu tác dụng của chương trình đào tạo Sư phạm
kỹ thuật của trường Đại học Nông lâm đến việc tu dưỡng, rèn luyện đức tính và phẩm
chất cần thiết của người giáo viên THPT của sinh viên sư phạm. Bộ môn Sư phạm kỹ
thuật. Trường đại học Nông Lâm. Tp.HCM.
34. Ngô Tứ Thành. 2010. Sinh viên đánh giá giảng viên theo quan điểm thơng tin – lý
luận và thực tế, Tạp chí khoa học chuyên đề giáo dục, số 19. 1/2010. Trang 101.
35. Lê Hữu Ái và Lê Thị Tuyết Ba. 2002. Các nội dung và hình thức giáo dục đạo đức
cho sinh viên đại học Đà Nẵng hiện nay. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

SVTH: Võ Thị Cúc

Trang 71


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

36. Huỳnh Văn Sơn. 2010. Khảo sát thái độ của sinh viên đối với giá trị đạo đức –
nhân văn qua thang đo đối cực, tạp chí khoa học chuyên đề giáo dục, số 19 tháng
1/2010. Trang 76.
37. Nguyễn Thị Hoàng Anh. 2010. Vai trò của trường đại học trong việc giáo dục đạo
đức cho sinh viên hiện nay, tạp chí khoa học giáo dục, số 52 tháng 1/2010. Trang 54.
38. Nguyễn Thanh Bình. 2009. Các tiêu chí đạo đức của người giáo viên hiện nay, tạp

chí đại học Sài Gịn, số 2 tháng 12/2009. Trang 13.
39. Kỷ yếu hội thảo “Sinh viên với vấn đề giáo dục và rèn luyện nhân cách”. Tháng
4/2001. Đại học Dân Lập Ngoại Ngữ - Tin Học và đại học Hùng Vương phối hợp tổ
chức. Thành phố Hồ Chí Minh.

SVTH: Võ Thị Cúc

Trang 72


Phụ lục I
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Em tên: Võ Thị Cúc – Sinh viên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp – trường
ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
Em đang thực hiện đề tài “ Tìm hiểu ý kiến giảng viên, sinh viên về mối quan hệ
thầy trò và phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên tại các trường ĐH trên địa
bàn Tp.HCM”.
Rất mong sự giúp đỡ của q thầy cơ!
Câu 1: Thầy/Cô là giảng viên trường: …………………….……………………
Câu 2: Thầy/Cô công tác ở trường bao lâu: ………………năm.
Câu 3: Trong suốt thời gian giảng dạy ở trường thầy/cô cảm thấy cần thiết phải (có thể
chọn nhiều câu)
a. Hiểu được tâm lý của sinh viên
b. Nâng cao chuyên môn
c. Phương pháp giáo dục sinh viên
d. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 4: Thầy/cơ đã làm gì để thực hiện những điều trên:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 5: Thầy/cô quan niệm như thế nào về tình thầy trị

a. Cao cả và thiêng liêng
b. Bình thường
c. Ý kiến khác:………………………………………………………………
Câu 6: Theo thầy/cơ mối quan hệ thầy trò hiện nay là
a. Mối quan hệ gần gũi, thân thiết và gắn bó
b. Mối quan hệ sịng phẳng
c. Bình thường
d. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 7: Sinh viên có trình bày những khó khăn của mình với thầy/cô không?
a. Thường xuyên


b. Thỉnh thoảng
c. Rất ít
d. Chưa bao giờ
Câu 8: Những khó khăn của sinh viên khi trình bày với thầy cơ là
a. Trong học tập
b. Khó khăn khơng giải quyết được trong cuộc sống
c. Học tập và những khó khăn không giải quyết được trong cuộc sống
d. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 9: Theo thầy/cô việc giáo dục đạo đức cho sinh viên có quan trọng khơng?
a. Có
b. Bình thường
c. Khơng
Tại sao? ...........................................................................................................
Câu 10: Thầy/cô đã áp dụng những phương pháp giáo dục nào để rèn luyện đạo đức
cho sinh viên
a. Giảng giải
b. Nêu gương
c. Phê bình

d. Khích lệ
e. Cả 4 phương pháp trên
f. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 11: Trong quá trình giáo dục thầy/ cơ gặp những khó khăn gì? ( giáo dục đạo đức
cho sinh viên).
a. Khó tìm hiểu được đời sống của sinh viên để có phươg pháp giáo dục tốt
b. Khơng có thời gian
c. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 12: Theo thầy/cơ thì việc hình thành nhân cách của sinh viên chịu ảnh hưởng lớn
nhất của môi trường
a. Trường học
b. Gia đình
c. Xã hội


d. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 13: Theo thầy/cơ thì những phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay
đã phù hợp hay chưa?
a. Phù hợp
b. Chưa phù hợp
Tại sao? ................................................................................................................
câu 14: Theo thầy/cơ chúng ta cần làm gì để giáo dục đạo đức cho sinh viên được tốt
hơn (có thể chọn nhiều câu)
a. Mở rộng cơng tác đồn đội trong nhà trường
b. Vận động và tổ chức các chương trình tìm hiểu về người tốt việc tốt
c. Tổ chức những cuộc thi tìm hiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
d. Tổ chức những buổi giao lưu giữa nhà trường và sinh viên
e. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 15: Theo thầy/ cơ thì hiện tượng một số Sinh viên có những hành động đi ngược
lại với truyền thơng ‘Tôn sư trọng đạo’ của cha ông ta là do:

a. Nhà trường chưa có phương pháp giáo dục tốt
b. Nội tại sinh viên
c. Giảng viên chưa có những phương pháp giáo dục tốt
d. Ý kiến khác: …………………………………………………………….
Câu 16: Theo Thầy/cô cần phải làm gì để cải thiện được tình hình trên
a. Giảng viên cần hiểu rõ về tâm sinh lý của sinh viên và nghiệp vụ sư phạm
b. Có chuyên môn cao
c. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
câu 17: Thầy/cô mong muốn điều gì ở nhà trường để có phương pháp giáo dục đạo đức
cho sinh viên tốt nhất:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của q Thầy/ Cơ!
Chúc q Thầy/Cơ sức khỏe và luôn thành công!


Phụ lục II
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Tôi tên: Võ Thị Cúc – Sinh viên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp – trường
ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
Tôi đang thực hiện đề tài: “ Tìm hiểu ý kiến giảng viên, sinh viên về mối quan hệ
thầy trò và phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên tại các trường ĐH trên địa
bàn Tp.HCM”.
Rất mong sự giúp đỡ của các bạn để tôi có thể hồn thành tốt khóa luận của
mình.
Câu 1: Bạn là sinh viên trường: …………………………………………………
Câu 2: Bạn là sinh viên năm thứ:………………………………………………...
Câu 3: Bạn có tham gia vào cơng tác đồn, hội ở trường khơng?
a. Có
b. Khơng

Câu 4 : Bạn quan niệm như thế nào về tình thầy trị
a. Cao cả và thiêng liêng
b. Bình thường
c. Ý kiến khác:………………………………………………………………
Câu 5: Theo bạn mối quan hệ giữa thầy và trò trong xã hội chúng ta đang sống là
a. Mối quan hệ sòng phẳng (thầy bán chữ, trò bỏ tiền mua chữ)
b. Mối quan hệ thân thiết, gắn bó
c. Ý kiến khác:………………………………………………………………
Câu 6: Khi gặp vấn đề khó khăn trong cuộc sống bạn có chia sẻ với thầy/cơ của mình
a. Thường xun
b. Thỉnh thoảng
c. Rất ít
d. Khơng bao giờ
e. Ý kiến khác:………………………………………………………………


Câu 7: Theo bạn thì người giảng viên Đại Học
a. Thân thiết, dễ gần và đáng tin cậy
b. Khó gần ( Tại sao?......................................................................................)
c. Ý kiến khác:………………………………………………………………
Câu 8: Bạn thích mối quan hệ thầy trò ở cấp học nào nhất
a. Đại học (Tại sao?.......................................................................................)
b. Cấp III (Tại sao?........................................................................................)
c. Cấp II (Tại sao?.........................................................................................)
d. Cấp I (Tại sao?..........................................................................................)
e. Mẫu giáo (Tại sao?....................................................................................)
f. Ý kiến khác:…………………………………………………………........
Câu 9: Trong những tiết học ở giảng đường ngồi việc lãnh hội những kiến thức về
chun mơn, bạn có được truyền dạy thêm về những kỹ năng sống khác khơng?
a. Thường xun

b. Thỉnh thoảng
c. Rất ít
d. Ý kiến khác:………………………………………………………………
Câu 10: Nếu bị thầy/cơ trách oan bạn có dám lên tiếng khơng?
a. Có (Tại sao?..............................................................................................)
b. Khơng (Tại sao?........................................................................................)
c. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 11: Bạn thấy thầy/cô đối xử với tất cả sinh viên (SV) có cơng bằng khơng?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 12 Bạn đã bao giờ bị thầy/cô đối xử mất công bằng chưa?
a. Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Rất ít
d. Chưa bao giờ


e. Ý kiến khác: ……………………………………………………………...
Câu 13: Khi bị đối xử bất cơng đó bạn phản ứng:
a. Im lặng là vàng
b. Bực bội nhưng khơng dám nói
c. Bực bội và phản ứng liền
d. Im lặng nhưng sau đó bạn dùng hình thức khác để đe dọa thầy/cô
e. Ý kiến khác :...............................................................................................
Câu 14 : Khi bạn phản ứng, thầy/cô đã xử lý như thế nào ?
a. Kịp thời chấn chỉnh lại và đưa ra cách giải quyết hợp lý
b. Dùng những lời lẽ cộc cằn mắng vào mặt bạn
c. Khơng nói gì
d. Ý kiến khác :...............................................................................................

Câu 15 : Khi bạn có những hành động khơng đúng thầy/cơ thường
a. Bình tĩnh, giải thích cho bạn
b. La mắng bạn
c. Khơng có phản ứng
d. Ý kiến khác :...............................................................................................
Câu 16 : Bạn nghĩ như thế nào về hiện tượng một số SV hiện nay có những hành động
đi ngược lại với truyền thống ‘tôn sư trọng đạo’ của cha ông ta như : 1SV tạt acid vào
thầy giáo, SV nhắn tin đe dọa thầy/cô giáo của mình,...
a. Phẫn nộ (Tại sao ?.....................................................................................)
b. Bình thường (Tại sao ?..............................................................................)
c. Thông cảm (Tại sao ?................................................................................)
d. Ý kiến khác :...............................................................................................
Câu 17 : Theo bạn tại sao lại có những chuyện đáng buồn như vậy xảy ra trong môi
trường của chúng ta
a. Do Thầy/cô không hiểu và thông cảm cho SV
b. Do bản tính nóng nảy của SV
c. Do nhà trường chưa có biện pháp giáo dục tốt
d. Ý

kiến

khác :...............................................................................................


Câu 18 : Bạn nghĩ chúng ta cần phải có những biện pháp như thế nào để hạn chế được
những tiêu cực như hiện nay
a. Giảng viên cần nắm bắt tâm sinh lý và thông cảm cho sinh viên
b. Nên tổ chức những buổi giao lưu giữa nhà trường và sinh viên để tăng thêm sự
gần gũi giữa thầy và trò
c. Ý kiến khác :...............................................................................................

Câu 19 : Theo bạn người giảng viên cần phải có
Các bạn đánh dấu X vào các mức độ mà bạn chọn
1. Rất cần thiết

2. Cần thiết

3. Ít cần thiết

TT

Những điều kiện cần có

1

Có đạo đức

2

Có tác phong sư phạm mẫu mực

3

Có kiến thức chun mơn cao

4

Hiểu biết về tâm lý sinh viên

4. Không cần thiết
Mức độ

1

2

3

4

Ý kiến khác: ..........................................................................................................
Câu 20 : Bạn thấy như thế nào khi học các môn : Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
Triết học, kinh tế chính trị, Xã hội chủ nghĩa
a. Thích thú
b. Bình thường
c. Nhàm chán
d. Ý kiến khác : ..............................................................................................
Câu 21 : Sau khi học xong các môn : Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học,
kinh tế chính trị, Xã hội chủ nghĩa bạn rút ra được gì ?
a. Nâng cao ý chí, tinh thần tự giác và lòng yêu nước sâu sắc
b. Nhận rõ vai trò và trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng nước nhà
c. Biết trân trọng và gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta
d. Chẳng tiếp thu được gì
e. Ý kiến khác : ..............................................................................................
Câu 22: Bạn mong muốn điều gì ở giảng viên ?


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................
Câu 23: Bạn mong muốn điều gì ở nhà trường ?

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn !
Chúc các bạn thành công !



×