Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA VI ỆC BỔ SUNG ACID FORMIC TRÊN HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA HEO MẸ VÀ HEO CON THEO MẸ ĐẾN 60 NGÀY TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.54 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
****************

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ACID FORMIC TRÊN
HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA HEO MẸ VÀ HEO
CON THEO MẸ ĐẾN 60 NGÀY TUỔI

Sinh viên thực hiện

: Lê Thị Thanh Huyền

Lớp

: DH05DY

Ngành

: Bác sĩ thú y

Niên khóa

: 2005 – 2010

Tháng 8/ 2010


BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
****************

LÊ THỊ THANH HUYỀN

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ACID FORMIC TRÊN
HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA HEO MẸ VÀ HEO
CON THEO MẸ ĐẾN 60 NGÀY TUỔI

Khóa luận ñược ñệ trình ñể ñáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác sĩ thú y chuyên ngành
dược

Giáo viên hướng dẫn
TS. Hồ Thị Kim Hoa

Tháng 8/ 2010

i


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thanh Huyền
Tên luận văn: “ẢNH HƯỞNG CỦA ACID FORMIC LÊN HỆ VI SINH
VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA HEO MẸ VÀ HEO CON THEO MẸ ĐẾN 60 NGÀY
TUỔI”
Đã hoàn thành luận văn theo ñúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và hội
ñồng chấm thi khoa Chăn nuôi – Thú y.


Thủ Đức, ngày..….tháng…...năm 2010
Giáo viên hướng dẫn

ii


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến Mẹ tôi, người ñã không ngại khó khăn, luôn hết
lòng quan tâm, ñộng viên, là chỗ dựa tinh thần cho tôi.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tôi xin cảm ơn Cô Hồ Thị Kim Hoa, người
ñã luôn tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp ñỡ cho tôi trong những ngày tháng thực
hiện khóa luận.
Tôi xin cảm ơn Thầy Lễ Hữu Ngọc ñã luôn tận tình hướng dẫn chỉ dạy tôi trong quá
trình thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người bạn cùng thực tập tại phòng thí nghiệm và
những người bạn xung quanh tôi luôn cổ ñộng tinh thần cho tôi.

iii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Đề tài “Ảnh hưởng của acid formic lên hệ vi sinh vật của heo nái và heo con
theo mẹ ñến 60 ngày tuổi” ñược thực hiện từ tháng 2/2010 ñến tháng 6/2010 tại trại
chăn nuôi heo Phú Sơn ở 2 ñịa ñiểm Trảng Bom và Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Các chỉ tiêu kiểm tra vi sinh vật ñược thực hiện tại phòng kiểm nghiệm thú sản và
sức khỏe vật nuôi, khoa Chăn Nuôi Thú y.
Mục ñích của ñề tài ñánh giá sự ảnh hưởng của acid formic ñối với heo nái
và heo con ñến 60 ngày tuổi lên hệ vi sinh vât ñường ruột thông qua việc ñịnh

lượng nhóm coliforms và lactobacillus theo phương pháp nuôi cấy trong công
nghiệp.
Qua việc ñịnh lượng coliform và lactobacillus trên heo nái tại trại Phú
Sơn_Trảng Bom, ở các lô có bổ sung chế phẩm số lượng của coliforms giảm lần
lượt là 8,5 %, 8,23 %, 7,85 % ; ngược lại số lượng của lactobacillus tăng lần lượt là
11,49 %, 12,17 %, 17,64 % so với lúc bố trí thí nghiệm. Số lượng coliforms và
lactobacilus không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa lô ñối chứng và lô có bổ
sung acid formic trên heo con.
Số lượng coliforms và lactobacillus trên heo nái tại trại Phú Sơn_Long Thành, ở các
lô có bổ sung chế phẩm số lượng của coliforms giảm lần lượt là: 19,26 %, 14,82 %,
20.38%; ngược lại số lượng của lactobacillus tăng lần lượt là: 8,24 %, 13,13 %,
9,26 % so với lúc bố trí thí nghiệm. Số lượng coliforms và lactobacilus cũng không
có sự khác biệt về mặt thống kê giữa lô ñối chứng và lô có bổ sung acid formic trên
heo con.
Chúng tôi tiến hành ñề tài nhằm tìm ra nồng ñộ tối ưu của việc bổ sung chế phẩm
FORMI cho heo mẹ và heo con.

iv


MỤC LỤC

TRANG
TRANG TỰA...............................................................................................................i
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..........................................ii
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .........................................................................................iv
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ................................................................vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii

Chương 1 MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn ñề ........................................................................................................... 1
1.2 Mục ñích ............................................................................................................. 3
1.3 Yêu cầu ............................................................................................................... 3
Chương 2 TỔNG QUAN ............................................................................................ 4
2.1 Sinh lý trên heo nái ............................................................................................. 4
2.1.1 Ảnh hưởng của dinh dưỡng heo nái lên sự phát triển của phôi thai ............... 4
2.1.2 Sinh lý heo nái giai ñoạn chửa kỳ 2 (từ ngày mang thai 80) .......................... 5
2.1.3 Sinh lý heo nái trong giai ñoạn nuôi con......................................................... 6
2.2 Sinh lý tiêu hóa của heo con ............................................................................... 6
2.2.1 Đặc ñiểm bộ máy tiêu hóa của heo con........................................................... 6
2.2.2 Những biến ñổi chính trong ñường tiêu hóa heo con ở giai ñoạn sau cai sữa 7
2.2.3 Dinh dưỡng cho heo con sau cai sữa............................................................... 9
2.3 Hệ vi sinh vật ñường ruột ................................................................................... 9
2.3.1 Thành phần của hệ vi sinh vật ñường ruột .................................................... 10
2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hệ vi sinh vật ñường ruột.................................... 11
2.3.3 Mối liên hệ giữa vi sinh vât ñường ruột và sức khỏe ñộng vật..................... 12
2.4 Sơ lược về coliforms......................................................................................... 12
v


2.5 Sơ lược về nhóm lactobacillus.......................................................................... 13
2.6 Tác dụng của acid hữu cơ trong khẩu phần gia súc.......................................... 14
2.6.1 Giới thiệu....................................................................................................... 14
2.6.2 Cơ chế kháng khuẩn của acid hữu cơ............................................................ 16
2.6.3 Acid Formic................................................................................................... 17
2.7 Tình hình nghiên cứu về sử dụng acid hữu cơ và acid formic ......................... 18
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 20
3.1 Thời gian và ñịa ñiểm ....................................................................................... 20
3.2 Đối tượng thí nghiệm........................................................................................ 20

3.3 Nội dung thí nghiệm ......................................................................................... 21
3.3.1 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 21
3.3.2

Các chỉ tiêu theo dõi...................................................................................... 22

3.4 Phương pháp thí nghiệm................................................................................... 22
3.4.1 Cách lấy mẫu phân heo ................................................................................. 22
3.4.2 Cách xử lý mẫu ............................................................................................. 23
3.4.3 Kiểm tra số lượng các nhóm vi khuẩn trong các mẫu phân .......................... 23
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 25
4.1 Kết quả thí nghiệm ở trại Phú Sơn ................................................................... 25
4.2 Kết quả thí nghiệm tại trại ở Long Thành ........................................................ 29
4.3 Thảo luận .......................................................................................................... 32
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................... 38
5.1 Kết luận............................................................................................................. 38
5.2 Đề nghị.............................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 39

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 3.1 Sơ ñồ thí nghiệm của 1 lần lặp lại
Bảng 4.1 Số lượng vi khuẩn, log10CFU/1 g phân heo nái thí nghiệm, trại ở Trảng
Bom
Bảng 4.2 Số lượng các nhóm vi khuẩn log10CFU/ g phân heo con, trại Phú Sơn
Bảng 4.3 Số lượng vi khuẩn log10 CFU/1 g phân heo nái thí nghiệm, trại ở Long
Thành
Bảng 4.4 Số lượng các nhóm vi khuẩn log10CFU/1 g phân heo con, trại ở Long

Thành
Biểu ñồ 4.1 Số lượng coliforms log10CFU/1g phân heo nái, trại ở Trảng Bom (a) và
Long thành (b).
Biểu ñồ 4.3. Số lượng coliforms log10CFU/1g phân heo con, trại ở Trảng Bom (a)
và Long thành (b).
Biểu ñồ 4.2. Số lượng lactobacilli log10CFU/1 g phân heo nái trại ở Trảng Bom (a)
và Long thành (b).
Biểu ñồ 4.4 Số lượng lactobacilli log10CFU/1g phân heo con, trại ở Trảng Bom (a)
và Long thành (b).

vii


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CFU: Colony-forming unit
GIT: Gastrointestinal
MCK N0 3: MacConkey No. 3 agar (Oxoid, Code: CM0115)

viii


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn ñề
Chăn nuôi heo cung cấp thịt cho con người và là nguồn lợi tức quan trọng

trong hoạt ñộng nông nghiệp. Ngày nay thịt heo là nguồn thực phẩm chủ yếu cho
con người, trên thế giới thì thịt heo chiếm 40% thị phần và ở Việt Nam thì tỷ lệ này

chiếm hơn 75%. Vì vậy, ngành chăn nuôi hiện nay ở nước ta ñã và ñang ngày càng
phát triển mạnh cả về quy mô lẫn trình ñộ sản xuất ñáp ứng với nhu cầu tiêu thụ của
người dân. Việc có một ñàn heo khỏe mạnh, ñạt năng suất cao trong một thời gian
ngắn và tạo ra những sản phẩm sạch chất lượng tốt là mục tiêu của người chăn nuôi.
Hướng ñến những mục tiêu ñó, người chăn nuôi phải am hiểu về kỹ thuật, chăm
sóc, quản lý và dinh dưỡng cho heo nái và heo con gắn với từng giai ñoạn phát
triển, ñặc biệt chú ý tới heo con trong giai ñoạn cai sữa.
Với heo con trong những ngày ñầu ñời, ruột ñóng vai trò quan trọng trong
việc nhận ñủ sữa ñầu và sữa cho sự sinh trưởng bình thường và tạo ra miễn dịch
thích hợp ñề kháng lại những mầm bệnh ñặc thù trong ñàn. Đường ruột khỏe mạnh
quyết ñịnh một cuộc sống dễ chịu cho heo, sự phát triển bình thường và ñể vượt qua
những nhiễm khuẩn thứ cấp, làm trầm trọng thêm tình trạng sức khỏe trong giai
ñoạn ñầu (Abdulkerim Deniz, trích tạp chí kiến thức chăn nuôi heo, vol04, 59- 62).
Trong nhiều năm, việc sử dụng kháng sinh kích thích sinh trưởng bổ sung trong
thức ăn ñã mang lại hiệu quả trong việc tăng trọng của những con heo con qua việc
giảm thiệt hại gây ra bởi vi sinh vật (Visek, 1978). Hiện nay, có thể sự phát triển
của những vi khuẩn ñề kháng với kháng sinh ñã thúc ñẩy việc cấm hầu hết kháng
sinh kích thích tăng trọng trong thức ăn của thú. Hơn nữa sự tồn dư của kháng sinh
1


trong sản phẩm chăn nuôi gây hại cho sức khỏe con người: kháng sinh cũng tạo ra
sức ñề kháng ñối với những vi khuẩn cho con người từ ñó làm cho việc chữa trị
bệnh nhiễm trùng ở người rất khó khăn; một số kháng sinh có nguồn gốc tổng hợp
ngày nay ñược xác ñịnh rõ là tác nhân gây ung bướu cho người như: Carbadox,
Olaquidox thuộc nhóm chất hóc học Quinolon (tài liệu Commission Regulation EC
No 2788/98, dẫn liệu của Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy
Đồng. Vì vậy, Thụy Điển ñã cấm sử dụng tất cả các loại kháng sinh làm kích thích
sinh trưởng trong chăn nuôi lợn từ năm 1986. Châu Âu ñã cấm hoàn toàn việc sử
dụng kháng sinh làm thức ăn bổ sung (feed additives) có tính chất kích thích sinh

trưởng trong chăn nuôi từ tháng 01 năm 2006 (Bùi Hữu Đoàn sưu tầm). Việc cần
quan tâm cho sự phát triển bền vững, lâu dài là phải thay thế những kháng sinh kích
thích sinh trưởng. Hiện nay giữa rất nhiều lựa chọn (bao gồm probiotics, prebiotics,
chất béo lên men, khoáng, và acid hữu cơ), acid hữu cơ là một khả năng hứa hẹn
ñược lựa chọn nhiều nhất (Jensen, 1998). Khẩu phần mà ñược bổ sung acid hữu cơ
hoặc muối của chúng ñã ñược chỉ ra là làm giảm tần số tiêu chảy của heo sau cai
sữa và cải thiện sự tăng trọng ở heo con (Sutton et al.,1991). Cho ñến bây giờ giữa
vài acid hữu cơ nghiên cứu, formic acid dường như là thức ăn bổ sung có thu hút
nhất bởi vì nó làm tăng sự tăng trọng của bầy heo tại liều thấp hơn những acid hữu
cơ khác (Partanen 2001). Cùng mục tiêu của những công trình nghiên cứu trước
ñây, ñược sự ñồng ý của khoa Chăn nuôi- Thú y, trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ
Chí Minh, ban giám ñốc công ty cổ phần Phú Sơn, phòng kiểm nghiệm thú sản và
môi trường sức khỏe vật nuôi, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ Ảnh hưởng của việc bổ
sung acid formic trên hệ vi sinh vật ñường ruột của heo nái và heo con theo mẹ
ñến 60 ngày”.

2


1.2.

Mục ñích
Đánh giá hiệu quả việc bổ sung acid formic trong thức ăn heo nái và heo con

nhằm hạn chế vi sinh vật có hại và tăng vi sinh vật có lợi trong ñường ruột.
1.3.

Yêu cầu
Đánh giá tác ñộng của việc bổ sung acid formic vào thức ăn heo nái và heo


con lên hệ vi sinh vật ñường ruột, phân heo nái và heo con ñược thu thập ñể khảo
sát số lượng hai nhóm vi sinh vật là coliforms và lactobacilli.

3


Chương 2
TỔNG QUAN

2.1

Sinh lý trên heo nái

2.1.1 Ảnh hưởng của dinh dưỡng heo nái lên sự phát triển của phôi thai
Trong tháng ñầu của thai kỳ, không nên cho heo nái ăn ở mức năng lượng cao.
Nái có lượng thức ăn tiêu thụ trong ngày cao (nhiều hơn 1,5 kg/ nái) thì tỷ lệ phôi
sống càng giảm. Khi nái ăn 1,5 kg/ ngày thì tỷ lệ phôi sống 82,8%, còn 3 kg/ ngày
cho tỷ lệ phôi sống 71,9% (Dyck và ctv,1980).
Số lượng cơ của bào thai bắt ñầu tăng từ ngày thứ 25 trở ñi và tăng ñến mức tối
ña vào ngày thứ 90. Do ñó, việc tăng gần gấp ñôi lượng thức ăn cho heo nái mang
thai vào giai ñoạn 25-56 ngày sẽ làm tăng lượng tế bào cơ của thai lên 9- 13%,
nghĩa là heo con có nhiều nạc hơn (Penny, 2001).
Hệ thống nang tuyến vú bắt ñầu phát triển từ ngày mang thai 45. Giai ñoạn
mang thai 75-90 ngày là giai ñoạn phát triển các mô tạo sữa. Ở giai ñoạn này, nếu
năng lượng ăn vào vượt quá nhu cầu duy trì và tích lũy của bào thai, thì năng lượng
này ñược dùng ñể tích lũy mỡ trong cơ thể, kể cả trong mô vú. Lượng mỡ này sẽ
hạn chế sự tăng trưởng của tế bào tạo sữa, dẫn ñến kết quả là sản lượng sữa có thể
giảm, ngay cả khi nái ñang ở lứa tiết nhiều sữa. Ngoài ra, sự tăng lượng protein thô
tiêu thụ trong ngày cao hơn mức bình thường (330 gam/ ngày so với 216 gam/
ngày) cũng không mang lại lợi ích cho sự phát triển của tuyến vú. Mức ăn trong

thời gian này nên khoảng 2 - 2,2 kg/ ngày với thức ăn có 2900 - 3000 Kcal năng
lượng biến dưỡng/ kg thức ăn và 14 - 15% protein thô (Trần Thị Dân, 2004).

4


Vào giai ñoạn 90 - 110 ngày của thai kỳ, nên tăng khẩu phần năng lượng cho nái
ñể ñáp ứng sự phát triển của bào thai. Tuy nhiên, chỉ cần tăng ở mức vừa phải (2,5 3 kg/ ngày cùng với loại thức ăn như trên) vì khẩu phần năng lượng cao hơn làm
cho nái mập mỡ, ñẻ khó và nái sẽ ăn ít cũng như giảm trọng lượng nhiều trong lúc
nuôi con (Trần Thị Dân, 2004).
Trong 10 ngày trước khi ñẻ, lượng thức ăn cung cấp cho nái thường giảm ñể
giới hạn những xáo trộn khi sanh (ñẻ khó, viêm ñường sinh dục, viêm vú) mặc dù
bào thai vẫn ở giai ñoạn phát triển nhanh. Bổ sung chất béo trong khẩu phần là một
biện pháp hữu hiệu ñể cải thiện trọng lượng và sức sống của thai cũng như của heo
con sau khi sanh. Bổ sung 0,5 - 1 % chất béo sẽ làm giảm bụi và tăng tính ngon
miệng nhưng ít tác dụng tới hiệu suất chăn nuôi, do ñó bổ sung 3 – 7% là mức
thường dùng. Khẩu phần bổ sung 5 - 10% chất béo trong khoảng 10 ngày cuối của
thai kỳ ñã làm tăng lượng béo trong sữa và nhờ vậy làm tăng sức sống của heo con.
(Trần Thị Dân, 2004).
2.1.2

Sinh lý heo nái giai ñoạn chửa kỳ 2 (từ ngày mang thai 80)

Ở giai ñoạn này, các cơ quan của bào thai ñã hình thành xong và phát triển
nhanh, sử dụng nhiều dưỡng chất trong máu mẹ ñể phát triển. Do ñó, sự thiếu
dưỡng chất trong thức ăn của nái có thể làm heo con nhỏ vóc, khó nuôi, và tỷ lệ hao
hụt cao. Theo Koen Schawrzer (2008), việc bổ sung thêm adimix butyrate khoảng
0,1 % trong khẩu phần ăn của heo nái sẽ làm giảm pH trong ñường ruột nhất là
ñoạn kết tràng, làm giảm phát triển của vi khuẩn gây bệnh, làm tăng khả năng tiêu
hóa thức ăn của nái ñẻ, tăng trọng lượng của bào thai, tăng trọng lượng của heo con

sơ sinh. Acid hữu cơ sử dụng cho nái chửa vào tháng cuối và sau khi sinh ñến khi
cai sữa ñã cải thiện ñược trọng lượng sơ sinh, trọng lượng cai sữa, trọng lượng lúc
60 ngày tuổi, acid hữu cơ cho heo ăn làm giảm tỷ lệ heo nái mắc hội chứng MMA,
cũng như tỷ lệ tiêu chảy trên heo con (Dương Thanh Liêm và cs., 2001).

5


2.1.3 Sinh lý heo nái trong giai ñoạn nuôi con
Trong thời gian nuôi con, sự trao ñổi chất của nái diễn ra rất mạnh, tập trung
cho sự tiết sữa. Do ñó, nếu nái kém ăn hoặc thức ăn thiếu chất dinh dưỡng, sữa tiết
ra sẽ ít, heo con ñói và nái sụt cân nhanh. Năng suất sữa của nái phụ thuộc nhiều
yếu tố như số con sinh ra, giống, lứa ñẻ, ñiều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng. Trong
ñó dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng. Yêu cầu dinh dưỡng của nái lúc nuôi con
phải cao và nhiều hơn nái chửa. Trong giai ñoạn này, nếu dinh dưỡng không tốt, nái
phải huy ñộng các chất dự trữ trong cơ thể cho qua trình tiết sữa. Việc giảm trọng
lượng nhiều ở heo nái nuôi con có thể ảnh hưởng ñến thời gian chờ phối và tỷ lệ
thụ thai trên heo nái khô (Recse & cvt 1989, trích dẫn bởi Trương Chí Sơn, 1989).
Theo Võ Văn Ninh (2003), nái nuôi con trong tháng ñầu thường giảm 10% trọng
lượng cơ thể, và việc dinh dưỡng không tốt có thể làm nái giảm trọng lượng nái
nhiều hơn, làm nái chậm ñộng dục sau cai sữa.
2.2

Sinh lý tiêu hóa của heo con

2.2.1

Đặc ñiểm bộ máy tiêu hóa của heo con

Heo con mới sinh có bộ máy tiêu hóa chưa phát triển hoàn chỉnh về cấu tạo và

chức năng. Thức ăn chủ yếu trong giai ñoạn này là sữa mẹ, là loại thức ăn giàu chất
dinh dưỡng và dễ tiêu. Đặc biệt, trong sữa ñầu, lượng sữa tiết ra 2 - 3 ngày ñầu sau
khi nái sinh, có ñầy ñủ chất dinh dưỡng. Trong sữa ñầu có prealbumin 13,7 %,
albumin 14,8 %, α - globulin 12,74 %, β - globulin 11,29 % và ᵧ - globulin 45,29
% thực hiện chức năng miễn dịch, chống chịu bệnh tật tốt hơn. Nếu heo con sau khi
ñẻ 2 giờ ñược cho bú sữa ñầu, heo con hấp thu trực tiếp qua thành ruột trong vòng
24 giờ. Nhờ ñó, lợn con có ñủ kháng thể trong năm tuần ñầu tiên của cuộc sống
(Nguyễn Văn Hiền, 2002).
Theo Trần Thị Dân (2004) heo con sau khi sinh ñược 48 giờ, ñường ruột không
còn hấp thu kháng thể do vài thành phần trong sữa ñầu có thể tham gia vào việc
ngưng hấp thu kháng thể. Cơ chế này có thể giúp cho ñường ruột heo con không
hấp thu những chất gây bệnh. Sau khi sinh, việc thiết lập hệ vi sinh vật tối hảo trong
6


ñường ruột (thường là Lactobacillus) ñược ñẩy mạnh nhờ các yếu tố kháng vi sinh
vật tại chỗ có trong sữa ñầu. Yếu tố này giới hạn sự ñịnh vị của vi sinh vật gây bệnh
trong ñường ruột. Như vậy, trong giai ñầu rất ngắn nhưng rất quan trọng sau khi
sinh, heo con cần bú sữa mẹ ñể có thể sống sót ở giai ñoạn sau.
Sự phân tiết các men tiêu hóa ở dạ dày và ruột non của heo con sơ sinh cũng rất
kém, chỉ ñủ sức tiêu hóa các loại thức ăn ñơn giản như sữa. Ví dụ, trong tuần lễ ñầu
sau khi sanh, men tiêu hóa chất ñạm (protease) ở heo con gồm pepsin, trypsin,
chymotrypsin, chỉ ñủ ñể tiêu hóa protein của sữa hoặc protein của ñậu nành, và
không ñủ ñể tiêu hóa protein của gạo bắp, bột cá, bánh dầu. Men saccharase chỉ
hoạt ñộng mạnh sau hai tuần, men mantase chỉ ñược phân tiết ñầy ñủ sau 4 tuần
(Nguyễn Như Pho, 2002). Khả năng tiết acid chlohydric (HCL) của dạ dày rất ít,
chỉ ñủ ñể hoạt hóa men pepsinogen thành pepsin (men tiêu hóa chất ñạm). Do
pepsin hoạt ñộng yếu, sự tiêu hóa protein sữa nhờ enzyme trypsin của tuyến tụy.
Lượng acid chlohydric tự do quá ít dẫn ñến ñộ toan thấp, vi khuẩn bất lợi theo
ñường miệng có ñiều kiện sống sót ở dạ dày, vào ruột non vi khuẩn phát triển mạnh

gây nên tiêu chảy (Lê Văn Thọ và Đàm Văn Tiện, 2005).
2.2.2 Những biến ñổi chính trong ñường tiêu hóa heo con ở giai ñoạn sau cai
sữa
Sữa, thực phẩm chủ ñạo của heo con trong giai ñoạn theo mẹ làm gia tăng số
lượng vi khuẩn có lợi Lactobacillus spp. trong dạ dày và ñường ruột. Nhóm vi
khuẩn này sử dụng ñường lactose trong sữa ñể sản sinh acid lactic, acid lactic giúp
axit hoá ruột và hỗ trợ tiêu hoá protein. Việc axit hoá này gây ra ñộ giảm pH trong
dạ dày, tạo môi trường bất lợi cho các vi khuẩn gây bệnh, làm giảm thiểu sự phát
triển của chúng (Brian Hardy, 2008). Khi cai sữa, heo con phải chuyển từ sữa mẹ
sang sử dụng thức ăn khô và nước nên có thể làm rối loạn nghiêm trọng ñường tiêu
hoá. Vào thời ñiểm cai sữa, ñộ axit này cần phải ñược duy trì và quá trình sản xuất
HCI trong dạ dày ñược bắt ñầu. Quần thể lactobacilli cần thiết ñể bảo vệ cơ thể heo
và ngăn chặn vi khuẩn có hại cũng ñược hình thành.

7


Ngoài ra, trong sữa heo mẹ luôn chứa các kháng thể ñặc hiệu và không ñặc hiệu.
Trong 24 - 36 giờ sau khi chào ñời, hàm lượng kháng thể cao nhất trong sữa ñầu và
ñược heo con hấp thu trực tiếp. Sau ñó, sự hiện diện của các kháng thể trong sữa
vẫn ñược duy trì với tỷ lệ cao của IgA, mặc dù với hàm lượng giảm ñi, giúp bảo vệ
niêm mạc ruột của heo con, chống lại sự tấn công của các vi khuẩn gây bệnh và gây
bệnh cơ hội. Việc cai sữa heo con làm ngưng nguồn cung cấp các kháng thể mẹ
truyền này.
Sau khi cai sữa, màng nhày ruột non có những thay ñổi. Nhung mao (hấp thu
chất dinh dưỡng) ngắn ñi 75% trong vòng 24 giờ sau cai sữa và tình trạng ngắn này
vẫn tiếp tục giảm dần cho ñến ngày thứ 5 sau cai sữa (Hampson and Kidder, 1986).
Mào ruột (Crypt) lại sâu hơn bình thường, mào ruột là nơi mà tế bào của chúng sẽ
di chuyển dần lên ñỉnh nhung mao ñể trở thành tế bào ruột trưởng thành với vi
nhung mao hấp thu chất dinh dưỡng. Kết quả là có một thời kỳ lượng thức ăn ñược

hấp thu vào cơ thể heo con giảm, mức ñộ và thời gian giảm ñó phụ thuộc vào tính
chất ngon miệng, dễ tiêu hóa của thức ăn (hỗn hợp khoáng có thể làm tăng pH của
ñường ruột do nó hấp thụ nhiều acid do ñó heo con giảm khả năng tiêu hóa thức
ăn), chế ñộ chăm sóc và khối lượng cơ thể heo con sau cai sữa.
Vài enzyme tiêu hóa (lactase, glucosidase, protease) bị giảm nhưng maltase lại
tăng, do ñó khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của ruột cũng giảm. Hampson (1986)
không thấy có phản ứng viêm ở phần ñầu ruột non mặc dù Miller và ctv (1984) cho
rằng việc ăn thức ăn giặm trước khi cai sữa có thể là nguyên nhân khơi mào phản
ứng viêm ở giai ñoạn sau cai sữa.
Việc giảm chiều dài của nhung mao và hình dạng chưa trưởng thành của quần
thể tế bào ruột (do tốc ñộ thay thế nhanh) có thể giúp giải thích tại sao heo cai sữa
lại tăng nhạy cảm với bệnh do E.coli (Trần Thị Dân, 2004). Những thay ñổi của
nhung mao và mào ruột sau cai sữa ñược thiết lập trong vòng 5 ngày và kéo dài
trong ít nhất trong 5 tuần. Ở heo chưa cai sữa, chiều cao của nhung mao ít thay ñổi

8


hoặc có thể giảm chút ít và ñộ sâu của mào ruột tăng dần nhưng với tốc ñộ chậm
hơn.
Nguyên nhân chính xác của những thay ñổi trên vẫn chưa rõ ràng. Ở heo chưa
cai sữa, những thay ñổi của nhung mao và mào ruột có thể do thay ñổi dưỡng trấp
trong ruột, biến dưỡng của vi sinh vật ñường ruột (tạo acid béo chuỗi ngắn nên kích
thích sự tái sinh tế bào) và các thành phần có tính kháng nguyên trong thức ăn.
Hampson và Kidder (1986) cho rằng các thay ñổi của nhung mao và mào ruột ở heo
cai sữa không phải do phản ứng viêm.
2.2.3

Dinh dưỡng cho heo con sau cai sữa


Heo con trong giai ñoạn cai sữa gặp nhiều trở ngai lớn như: sự tách mẹ, sự thay
ñổi nguồn dinh dưỡng (sữa mẹ sang thức ăn), tiêm phòng, thay ñổi chuồng trại,
nhập bầy mới, tất cả ñều có thể ảnh hưởng lớn ñến sự tăng trưởng ở giai ñoạn sau
này. Ngoài ra thức ăn thay sữa mẹ có thể khó tiêu hóa hơn sữa; do ñó heo con giảm
khả năng tiêu hóa, vi sinh vật ruột già dễ lên men nên giảm hấp thu nước ở ñường
ruột, hậu quả là heo bị tiêu chảy. Bolduan và ctv (1988) ñã ñưa ra chứng cứ vững
chắc về việc chọn lựa thực liệu trong khẩu phần heo cai sữa ñể giảm nguy cơ rối
lọan tiêu hóa do cai sữa như dùng acid hữu cơ (acid lactic, formic và fumaric), dùng
những chất có ít khả năng hấp thụ acid, nhờ vậy có ñủ acid ñể hỗ trợ cho việc cắt
ñứt protein trong dạ dày, tăng chất xơ trong khẩu phần hoặc tăng mức năng lượng.
2.3

Hệ vi sinh vật ñường ruột
Khi thú mới sinh thì hệ vi sinh vật ñường ruột chưa có hoặc có rất ít. Hàng trăm

loài vi sinh vật ñã ñược ghi nhận như là thành phần của hệ vi sinh vật ñường ruột tại
chỗ của heo sơ sinh và nguồn gốc của chúng là từ heo mẹ và môi trường (Finegold
etal., 1983, Conway, 1997). Mô hình hình thành hệ vi sinh vật thì tương tự ở hầu
hết các con thú, với vi khuẩn lactic acid, enterobacteria và steptococci xuất hiện ñầu
tiên, tiếp theo là những vi khuẩn kỵ kí bắt buộc (Conway, 1997). Sự hình thành tập
ñoàn vi sinh vật là một tiến trình của sự chọn lọc tự nhiên và thích nghi sinh thái
trong ñường ruột (Rolfe, 1996) và bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố quy ñịnh của cả
9


vi khuẩn và vật chủ, bao gồm vi khuẩn ñối kháng, kiểu gen của thú, sinh lý, quan
trọng hơn là dinh dưỡng (Kelly và cs., 1994; Conway, 1997).
2.3.1 Thành phần của hệ vi sinh vật ñường ruột
Hệ vi sinh vật ñường ruột ñóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức
khỏe, mang lại một cơ thể khỏe mạnh. Một vài loài vi khuẩn ñã ñược nhận biết từ

ñường tiêu hóa của ñộng vật có xương sống, từ ruột già có 400 ñến 500 loài vi
khuẩn khác nhau ñược phân lập. Vi sinh vật tìm thấy trong ñường tiêu hóa có thể
gây bệnh hoặc không gây bệnh. Những vi khuẩn gây bệnh không tạo ảnh hưởng bất
lợi trong cơ thể, nơi có sự cân bằng thích hợp giữa vi khuẩn gây bệnh và không gây
bệnh. Sự tiêu thụ thức ăn ñược bổ sung một số thành phần có thể giúp cho hệ vi
sinh vật ñường ruột có một sự cân bằng thích hợp, nơi mà mang lại tình trạng sức
khỏe có lợi cho cơ thể (Alfonso García- Galaz và cs, 2004).
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Niconxkij (1983), hệ vi sinh vật ñường ruột
ñộng vật rất phong phú và ñược chia thành hai nhóm:
- Nhóm vi sinh vật tùy nghi, thay ñổi tùy theo thức ăn, môi trường ñường tiêu
hóa, sức ñề kháng của cơ thể, như nấm men, nấm mốc, Proteus, Salmonella,
Klebsiella, E. coli, Clostridium, Shigella, v.. v.. Đa số các vi sinh vật này thích nghi
với môi trường pH trung tính ñến kiềm.
- Nhóm vi sinh vật bắt buộc, thích nghi với môi trường dạ dày- ruột của ñộng
vật và ñịnh cư vĩnh viễn, gồm có Streptococcus lactis, S. faecium, Lactobacillus
acidophilus, L. bugaricus, Bacillus sulitis, Bifidobacterium, Sacharomyces
cerevisiae, S. boulardij, Aspergillus niger, A. Oryzae v.. v..
Ở heo con khỏe mạnh, lactobacilli là vi khuẩn chủ yếu ở dọc ñường tiêu hóa.
Bifidobacteria cũng hiện diện với lượng lớn trong ñường tiêu hóa, nhưng nhiều nhất
ở ruột già và manh tràng. Streptococci, enterobacteria, peptostreptococci và
veinonellae không hoặc chỉ hiện diện với số lượng rất thấp trong dạ dày, ruột non
và tăng dần ở phần ruột già. Bacteroides spp. chỉ có ở ruột già. Clostridia,
staphylococci, nấm men và nấm mốc thường không phân lập ñược(Trần Thị Dân,
2004).
10


2.3.2

Các yếu tố ảnh hưởng ñến hệ vi sinh vật ñường ruột

Nồng ñộ ion hydro (H+) cao thấp quyết ñịnh ñộ pH cao thấp. Độ pH rất cần

cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật bởi vì giá trị pH có ảnh hưởng trực
tiếp ñến quá trình trao ñổi chất của tế bào, giá trị ñộ pH cũng cần cho hoạt ñộng của
nhiều men, nồng ñộ ion H+ còn ảnh hưởng trực tiếp ñến diện tích bề mặt và mức ñộ
ñiện ly của một số muối khoáng K, Na, Mg...do ñó ảnh hưởng ñến sự thẩm thấu,
chuyển vận các chất trao ñổi qua màng tế bào. Giới hạn chung của pH ñối với sự
sinh trưởng của vi sinh vật là từ 3 - 11 nhưng tùy theo loại hình vi sinh vật khác
nhau mà chúng có giới hạn pH khác nhau (Nguyễn Như Thanh và cs, 2004).
Sự tăng ñộ acid do kết quả từ sự lên men có một ảnh hưởng rõ ràng trên số
lượng vi sinh vật ở trong thức ăn và ruột của heo con. Những nghiên cứu ở Hà Lan
(Van Winsen và cs., 1997) ñã nhận thấy heo ăn thức ăn lên men với Lactobacillus
plantarum gây ra sự ảnh hưởng kìm hãm vi khuẩn ñến Salmonella typhimurium
trong hai giờ ñầu tiên sau khi cấy và tiếp theo gây tác ñộng diệt khuẩn. Sau khi cấy
6 giờ, S. Typhimurium không phát hiện ñược thức ăn dạng lỏng lên men. Thức ăn
dạng lỏng lên men có tác ñộng loại trừ Escherichia coli gây bệnh (Beal và cs,
2000). Heo cai sữa có tính acid yếu ở dạ dày, là nơi ñầu tiên bảo vệ chống lại sự
xâm nhập của vi khuẩn (Smith và Jones, 1963; Granwell và cs., 1976). Sự phân tiết
acid dạ dày do cung cấp acid lactic trong khẩu phần (Thomlinson và Lawrence,
1981), sữa lên men (Ratcliffe và cs, 1986, Dunshea và cs, 2000) hoặc do nước (Cole
và cs, 1968) làm giảm pH dạ dày và số lượng Coliforms trong dạ dày. Mikkelson và
Jensen (1997) nhận thấy thức ăn lỏng lên men cho kết quả có ý nghĩa về sự tăng lên
acid lactic chứa trong dạ dày và có thay ñổi những phần khác của ruột dù rất nhỏ.
Những nghiên cứu hiện tại (Moran và Ward, dữ liệu chưa xuất bản) chỉ ra rằng
dạng thức ăn có thể ảnh hưởng ñến pH của dạ dày ruột với pH thấp nhất ñược tìm
thấy trên heo còn bú mẹ của chúng. Tuy nhiên sự thay ñổi pH cần phải ñược xem
xét nguyên nhân do bởi ảnh hưởng của chất ñệm trong thành phần thức ăn.

11



2.3.3.

Mối liên hệ giữa vi sinh vât ñường ruột và sức khỏe ñộng vật
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1977), các vi sinh vật trong dạ dày, ruột tham gia

phân giải các chất dinh dưỡng. Vi khuẩn lactic tham gia phân giải tinh bột và ñường
thành acid lactic (có tác dụng kiềm chế một số vi khuẩn gây thối và một số vi khuẩn
khác), acid acetic,vv; vi khuẩn sản sinh men amylase ñể phân giải tinh bột và men
protease ñể phân giải protein. Ngoài ra, một số vi khuẩn (B. sublitis) còn tổng hợp
vitamin nhóm B. Ngược lại các vi sinh vật gây thối rữa lại là nguồn gây bệnh ñường
ruột (chẳng hạn E. coli) khi sức khỏe gia súc sút giảm do dinh dưỡng kém hoặc do
tác ñộng của môi trường. Jensen (1999) ñã chỉ ra vi khuẩn phân lập trong ngày từ
nhiều ñoạn khác nhau của dạ dày, ruột heo, ñiều ñáng quan tâm ở ñây là
Bifidobacterium. spp số lượng ít hơn 1 % tổng số lượng vi khuẩn trong ruột heo.
Điều này có ý nghĩa, bởi vì nhiều nghiên cứu bao gồm của một số thức ăn và thức
ăn bổ sung mà làm tăng số lượng Bifidobacteria có lợi cho sức khỏe ñường ruột.
Vấn ñề ñặt ra là liệu thức ăn bổ sung làm tăng số lượng bifidobacteria khi nó chỉ
tương ứng 1% của tổng số lượng vi khuẩn của ñường ruột heo sẽ làm tăng sức khỏe
ñường ruột.
Hệ vi sinh vật ñường ruột ảnh hưởng lên sức khỏe của vật chủ, bao gồm dinh
dưỡng, chức năng sinh lý, hiệu quả lên thuốc, chất sinh ung thư, sự lão hóa tương
ứng với sự ñáp ứng miễn dịch tốt trên thú, ñề kháng với sự nhiễm bệnh, và chống
lại nội ñộc tố và nhiều yếu tố gây stress khác (Mitsuoka, 1992). Chức năng quan
trọng của hệ vi sinh vật ñường ruột tại chỗ là khả năng gây trở ngại với sự xâm
nhập vào ñường tiêu hóa bởi vi sinh vật ở bên ngoài, bao gồm các yếu tố gây bệnh
(Rolfe, 1997). Có thể cơ chế của những vi sinh vật tại chỗ có thể ức chế sự thành
lập của vi sinh vật gây bệnh do chúng tác ñộng lên nhu ñộng ruột.
2.4.


Sơ lược về coliforms
Coliforms là những trực khuẩn Gram âm không sinh bào tử, hiếu khí hoặc kỵ

khí tùy nghi, có khả năng lên men lactose sinh acid, sinh hơi ở 35 0C trong vòng 48
h. Nhóm coliforms hiện diện rộng rãi trong tự nhiên (ñất, nước), trong ruột người và
ñộng vật máu nóng. Coliforms ñược xem là nhóm sinh vật chỉ thị cho sự vấy nhiễm
12


phân của nước và thực phẩm. Nhóm Coliform gồm các giống ñiển hình là
Escherichia, Citrobacter, Klebsiella, Enterobacter, Hafnia, và Serratia. Coliforms
phân (Faecal coliforms) là các coliforms chịu nhiệt có khả năng lên men lactose
sinh hơi trong khoảng 24 giờ ở 44 +/- 0.5 oC. Chúng là thành viên của hệ vi sinh vật
ñường ruột ở người và ñộng vật máu nóng.
2.5

Sơ lược về nhóm lactobacillus
Lactobacilli là những trực khuẩn Gram dương, không bào tử, thường không

di ñộng. Chúng có hình trực hay cầu trực và thường thay ñổi, có kích thước 0,5 –
1,2 x 1,0 -10,0µm, thường xếp thành chuỗi ngắn. Lactobacilli lên men glucose sinh
acid ñồng hình (85 % lactic acid) hay dị hình (sinh acid lactic, CO2, ethanol, và/ hay
acid acetic acid với tỷ lệ như nhau) (Hammes và Hertel, 2006). Chúng là những vi
khuẩn kỵ khí bắt buộc.
Khuẩn lạc trên môi trường thạch thường có kích thước từ 2 - 5 mm, lồi, toàn
bộ mờ ñục không màu. Trong nuôi cấy, những tế bào yêu cầu môi trường giàu và
ñủ chất dinh dưỡng. Sự chuyển hóa của nó là làm lên men và sử dụng ñường
saccharose; ít nhất là chuyển hóa một nửa ñường thành lactate. Không khử nitrate,
không làm tan chảy gelatin, cho phản ứng catalase âm tính, nhiệt ñộ tối ưu cho sự
phát triển là 30 - 400C. Lactobacilli ñược phân bố rộng trong môi trường, ñặc biêt ở

thú và sản phẩm rau xanh. Bình thường thì chúng cư trú trong ñường tiêu hóa của
chim, ñộng vật có vú và âm ñạo của thú có vú cái. Chúng hiếm khi gây bệnh
(Bergey’s Manual of determinative Bacteriology, 1997). Theo Holt (1992) chúng có
vai trò quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm lên men, thức ăn ủ chua, sản xuất
acid lactic, sữa chua, các chế phẩm trị tiêu chảy.
Ở phần ñầu của ñường tiêu hóa của heo, chuột ẩn chứa một số lượng nhiều vi
khuẩn (khoảng 108/g ). Không giống như dạ dày của người, ñược phủ bởi các tuyến
tiết chất nhầy, dạ dày của heo, chuột không ñược phủ nhiều các tuyến nhày, biểu
mô hình vảy phân tầng (Tannock, 1992). Những vùng như phần thực quản của heo
và phần trước của dạ dày của chuột, ñược chiếm giữ nhiều Lactobacilli bám trực
13


tiếp vào biểu mô. Lactobacilli ñược lấy từ lớp này cấy tiếp tục ñường tiêu hóa, và vì
vậy Lactobacilli ñược tìm thấy số lượng lớn trên khắp vùng dạ dày ruột (Tannock,
1997b). Tế bào ñếm ñược của Lactobacilli ở phần trên dạ dày ruột, trực tràng và
manh tràng loài gặm nhấm có thể số lượng nhiều hơn 108 vi khuẩn/ gram, 1gram có
chứa số lượng ít hơn ñếm ñược ở tá tràng (106 - 107), không tràng và hồi tràng (107 108). Phân tích trực tiếp genes 16S rRNA từ trong hồi tràng và ruột già của heo chỉ
ra rằng L. amylovorus, L. johnsonii và L. reuteri có số lượng trội hơn (4,5; 3,2 và
2,1 % của tất cả các dòng; Leser và cs., 2002). Lactobacilli chiếm chủ yếu trong
ruột non của người và thú có vú và có thể tăng tỷ lệ tiêu hóa, ñược ñẩy bởi các nhu
ñộng xuyên suốt trong lòng ruột (Tannock, 1997a). Sự khác nhau này, ñược quan
sát bằng cách so sánh giữa thú thường với thú gặm nhấm vô trùng, là khả năng sản
xuất ra acid lactic bởi lactobacilli. Lactic acid không ñược phát hiện trong ñường
tiêu hóa của những con chuột vô trùng. Ưu thế trội hơn của lactobacilli ở trong
trong ruột non có thể giúp ngăn ngừa sự tiêu chảy tiềm tàng và bệnh tiêu chảy xuất
hiện ở những con thú non khi Coliforms tăng nhanh gây bênh ñường ruột ở phần
trên của ñường tiêu hóa. Ví dụ sự hiện diện của lactobacilli ở ruột non của heo mới
sinh cho kết quả trong môi trường acid của ruột thì ức chế Escherichia coli và
Vibrio Cholerae tiết ñộc tố ñường ruột và có thể bảo vệ những con heo con kháng

lại vi sinh vật (Rolfe, 1997).
2.6

Tác dụng của acid hữu cơ trong khẩu phần gia súc

2.6.1 Giới thiệu
Acid hữu cơ ñược xem như là acid carborxylic bao gồm acid béo và amino
acid, có cấu trúc chung là R_COOH. Không phải tất cả những acid này ñều có tác
dụng lên hệ vi khuẩn ñường ruột. Thật sự acid hữu cơ liên kết với hoạt tính kháng
khuẩn khi là những acid có là chuỗi cacbon ngắn (C1 - C7) hoặc là những
cacboxylic ñơn như formic, acetic, propionic và butyric hoặc là acid cacboxylic
mang một nhóm OH (thường ở vị trí cacbon alpha) như acid lactic, malic, tartaric
và acid citric. Muối của những acid này ñược chỉ ra là hoạt ñộng có lợi ích hơn.

14


Những acid khác, như acid sorbic và acid fumaric có một số hoạt tính kháng nấm vì
có chuỗi cacbon ngắn mang một nối ñôi (Dibner and Buttin, 2002).
Acid hữu cơ ñang ñược dùng phổ biến trong thức ăn cho gia súc, gia cầm. So
sánh với các thức ăn bổ sung khác, acid hữu cơ ñược ñánh giá là có lợi ích cao nhất
ñối với thành tích chăn nuôi. Một nghiên cứu trên lợn con 7 - 30 kg ở Đan Mạch
năm 2001 cho biết, chênh lệch về tăng trọng hằng ngày của lợn ăn khẩu phần ñối
chứng và thí nghiệm có và không bổ sung acid hữu cơ là 40 %, trong khi chênh lệch
này ở khẩu phần bổ sung hương liệu, probiotic, enzyme chỉ là 19 %, 14 % và 9 %.
Các acid hữu cơ thường dùng là: acid formic, acid lactic, acid propionic, acid
butyric, acid fumaric, acid malic, acid citric, acid succunic. Mỗi loại có một tác
dụng riêng, ví dụ, acid formic có tính sát khuẩn mạnh, acid propionic giúp ức chế
nấm mốc phát triển trong thức ăn (Vũ Huy Giảng, 2008).
Acid hữu cơ ít khi dùng ở dạng ñơn mà thường ñược dùng dạng hỗn hợp từ 2

ñến 4 loại cùng với nhau ñể bổ sung tác dụng cho nhau. Hiệu quả hữu ích của acid
hữu cơ khi ñược dùng trong thức ăn ñộng vật dường như có liên quan ñến sự giảm
pH ở ñoạn ruột phía trên, can thiệp vào sự phát triển của những vi khuẩn có hại và
làm thay ñổi hệ vi khuẩn ñường ruột (Kichgessner and Roth, 1982). Hoạt tính
kháng khuẩn của acid hữu cơ phụ thuộc vào pH. Acid hữu cơ có một lợi ích rõ ràng
và ñáng kể trên heo con và ñã ñược quan sát lợi ích trên năng suất của gia cầm. Các
acid hữu cơ ñặc biệt có hiệu quả chống lại loài không ưa môi trường acid như
E.coli. Salmonella, Campylobacter (A. Galib Al-Kassi vàM. Aqeel Mohssen, trích
/>Những tác dụng chính của acid hữu cơ ñược cho là ức chế sự phát triển của vi
khuẩn có hại, duy trì cân bằng của vi khuẩn ñường ruột. Thông thường, các vi
khuẩn gây hại chỉ phát triển tốt ở pH trung tính (6,5 – 7,5) nhưng có sự hiện diện
của acid hữu cơ thì các vi khuẩn có hại không thể phát triển ñược. Hơn nữa acid
hữu cơ còn hỗ trợ sự tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng như hoạt hóa
pepsinogen, hỗ trợ tiêu hóa protein, tăng ñộ hòa tan chất khoáng, hỗ trợ hấp thu chất

15


khoáng (ñặc biệt vi khoáng), kích thích ruột tiết secretin, giúp tụy tiết nhiều
bicarbonate và acid mật, giúp lipid của thức ăn tiêu hóa và hấp thu tốt hơn. Acid
hữu cơ cũng giúp tăng sự tái tạo lớp tế bào vi lông nhung (Vũ Huy Giảng, 2008).
Acid hữu cơ cải thiện protein và năng lượng tiêu hóa bằng cách giảm vi khuẩn cạnh
tranh với vật chủ về chất dinh dưỡng và tổn thất nitơ nội sinh, giảm tỷ lệ mắc các
bệnh nhiễm trùng cận lâm sàng và tiết các miễn dịch trung gian và giảm sản xuất
amoniac và giảm sự tăng trưởng khác qua việc giảm chuyển hóa của vi khuẩn. Acid
hữu cơ cũng cải thiện khả năng tiêu hóa protein và amino acids và hấp thu khoáng
(Mroz và cs., 2000; Omogbenigun và cs., 2003), ñiều hòa nội tiết và ngoại tiết và
ảnh hưởng lên hình thái của màng nhầy ruột non (Partanen và Morz, 1991).
Những acid hữu cơ khác có thêm vài ñặc tính theo sau tính kháng khuẩn của nó,
bao gồm sự giảm acid ở ñường tiêu hóa, tăng tiết dịch tụy và làm mòn ảnh hưởng

lên niêm mạc dạ dày ruột.
2.6.2. Cơ chế kháng khuẩn của acid hữu cơ
Trong ñường ruột người và ñộng vật, tồn tại các nhóm vi khuẩn: vi khuẩn có
ích và vi khuẩn không có ích hay vi khuẩn gây bệnh. Số lượng các nhóm này
thường ñược duy trì ở trạng thái cân bằng. Nhóm vi khuẩn có ích là nhóm vi khuẩn
lên men sinh acid lactic như Lactobacillus, Bifidobacterium, Streptococcus, v..v..
Nhóm vi khuẩn gây bệnh thường là E. coli, Salmonella, C. perfringens, S. aurius,
v..v..
Vi khuẩn có ích sống trong môi trường pH thấp hơn vi khuẩn gây bệnh, ví dụ:
pH thích hợp cho nhóm vi khuẩn lên men sinh acid lactic là 2 - 3, còn pH cho vi
khuẩn gây bệnh như E.coli là lớn hơn 4, Salmonella lớn hơn 3,5; Cl. Perfringens
lớn hơn 6. Như vậy, việc bổ sung acid hữu cơ ñể ñưa pH dịch tiêu hóa xuống dưới
3.5 sẽ ức chế những vi khuẩn gây bệnh phát triển và tạo ñiều kiện cho vi khuẩn có
ích hoạt ñộng.
Acid hữu cơ có thể tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh khi acid ñi vào tế bào vi
khuẩn, ở trong tế bào vi khuẩn (pH= 7) acid phân ly cho ra H+ (RCOOH→
RCOO- + H+) làm pH bên trong tế bào giảm. Do ñó, vi khuẩn phải sử dụng cơ chế
16


×