Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO môn Công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.02 KB, 25 trang )

CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
( BÀI 5,6 - CÔNG NGHỆ 11 - 3 TIẾT)
CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ
Chủ đề hình chiếu trục đo được xây dựng bởi 2 bài
- Hình chiếu trục đo
- Thực hành: Biểu diễn vật thể
Thông qua 2 bài này học sinh (HS) hiểu được phương pháp hình chiếu trục
đo, phương pháp vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên
góc cân, phương pháp vẽ hình chiếu thứ 3
Như vậy 2 bài này đều có nội dung liên quan mật thiết với nhau do đó giáo
viên (GV) nên ghép thành một chủ đề với tên gọi : Hình chiếu trục đo
II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Trong BVKT thường dùng các hình chiếu vông góc, hình chiếu trục đo để biểu
diễn hình dạng của vật thể. Vậy nội dung của chủ đề là
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
- Vẽ được hình chiếu thứ 3 , hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục
đo của vật thể
- Ghi kích thươc ccuar vật thể lên các hình chiếu vuông góc
Vận dụng phương pháp vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục
đo xiên góc cân để cho học sinh thực hành. Để thực hành được cần cần
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu, tài liệu, đề bài.
- Nắm vững nội dung thực hành .
- Nắm vững các bước tiến hành
- GV giao các đề bài.
III . CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA BÀI HỌC VÀ
NHỮNG NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CÓ THỂ HÌNH THÀNH CHO HỌC
SINH
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ của bài học
1.1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm của hình chiếu trục đo.
- Biết được cách vẽ hình chiếu thứ 3 từ 2 hình chiếu vuông góc


- Vận dụng để phân biệt được hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình
chiếu trục đo xiên góc cân.
- Vận dụng để thực hành vẽ các hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản bằng
phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân
1.2. Kĩ năng
- Vẽ được hình chiếu thứ 3từ 2 hình chiếu vuông góc
- Vẽ được hình chiếu trục đo bằng phương pháp hình chiếu trục đo vuông
góc đều và xiên góc cân
- Vẽ được hình cắt trên hình chiếu đứng
- Góp phần phát triển một số kỹ năng mềm ở HS:
+ Kỹ năng giao tiếp.
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực.
+ Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
I.


+ Kỹ năng hợp tác.
+ Kỹ năng tư duy phê phán
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.
+ Kỹ năng đặt mục tiêu
+ Kỹ năng quản lí thời gian.
+ Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
1.3. Thái độ
- Nhận thức được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống; thấy
được ý nghĩa của việc nghiên cứu chúng để từ đó có thái độ nghiêm túc, ham học
tập và làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn học. Thông qua
quá trình nhận thức sẽ hình thành và rèn luyện phương pháp nhận thức khoa học,
tích cực, chủ động và bước đầu có tính sáng tạo.
2. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: Với quan điểm đổi mới dạy học và

kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Áp dụng phương pháp dạy
học tích cực, tăng cười hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo trước lớp.
HS sẽ hình thành và phát triển năng lực diễn đạt, lưu loát các thuật ngữ kĩ thuật. Cụ
thể HS hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ như :HCTĐ, vật thể, tia chiếu, phép
chiếu, hướng chiếu.....Với phương pháp dạy học tích cực , tăng cường hoạt động cá
nhân, thảo luận nhóm và báo cáo trước lớp, HS sẽ hình thành và phát triển năng
lực diễn đạt, trình bày với sự sử dụng lưu loát các thuật ngữ kĩ thuật.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế kĩ thuật: Giúp HS biết cách lập
một bản vẽ kĩ thuật đơn giản trên khổ giấy A4.
- Năng lực tự học: Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập. Tích cực,
tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.HS tự học, trao đổi trong nhóm,
lớp qua đó biết được nội dung kiến thức cần học
Năng lực giải quyết vến đề : HS tự giác, chủ động, tích cực tự học, tự lực
thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.Chịu khó nghiên cứu, ghi chép tự tin, tư duy
dáng tạo trong quá trình áp dựng từ lý thuyết đế thực hành Quá trình lý thuyết song
song với thực hành giúp HS hình thành ra những sáng tạo .
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được trách nhiệm, vai trò của
mình trong nhóm, tự đánh giá khả năng của mình và đánh giá khả năng của các
thành viên trong nhóm để phân công công việc phù hợp. Chủ động hoàn thành
phần việc được giao, chỉ ra được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong quá trình học tập chủ đề, luôn học hỏi các
thành viên trong nhóm. Diễn đạt được ý tưởng của bản thân một các tự tin, nêu
cao tình thần đoàn kết. Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo
cho HS năng lực hợp tác trong làm việc.
* Phẩm chất :
- Nhân ái và khoan dung.
- Làm chủ bản thân.
- Thực hiện nghĩa vụ học sinh (HS).
IV. CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI , BÀI TẬP DÙNG TRONG DẠY
HỌC

Từ mục tiêu có thể mô tả các năng lực cần đạt theo 4 mức của cấp độ tư duy như sau :


NỘI DUNG
1.Chuẩn bị

2.Hình chiếu
trục đo

3. Thực hành
biểu diễn vật
thể

CÁC MỨC ĐỘ VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao

Biết
Dụng cụ vẽ
Vật liệu
Tài liệu
Đề bài
-khái niệm về
HCTĐ
- Vẽ hình cắt,
hình chiếu thứ 3
từ 2 hình chiếu
vuông góc
- Biết cách vẽ
hình chiếu trục

đo của vật thể
đơn giản, của
khối hộp….

-Hình chiếu trục
đo vuông góc đề
và hình chiếu
trục đo xiên góc
cân

Đề bài, nội dung Các bước tiến
thực hành , ứng hành của bài
dụng các nét vẽ, thực hành
cách ghi kích
thước

Bài tập ứng
dụng của hình
chiếu trục đo vẽ
các khối hộp

Vận dụng vẽ
HCTĐ của vật
thể đơn giản

Làm các đề bài
trong SGK

Sáng tạo như :
xoay vật thể để

vẽ ở các góc
khác nhau; sưu
tầm thêm các
vật thể trong đời
sống.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

TIẾT 1:
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm cơ bản của hình chiếu trục đo.
- Xây dựng được cách vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều
- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt và biểu diễn vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
1.2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc để đọc bản vẽ hình dung ra
hình dạng của vật thể
- Đọc được bản 2 vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt
- Ghi kích thước trên các hình chiếu vuông góc
- Dựng được vật thể bằng phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều và
hình chiếu trục đo xiên góc cân.
1.3. Thái độ
- Nhận thức được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống; thấy
được ý nghĩa của việc nghiên cứu chúng để từ đó có thái độ nghiêm túc, ham học


tập và làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn học. Thông qua
quá trình nhận thức sẽ hình thành và rèn luyện phương pháp nhận thức khoa học,
tích cực, chủ động và bước đầu có tính sáng tạo.

- Bồi dưỡng tinh thần say mê nghiên cứu khoa học
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: HCTĐ, vật thể, phép chiếu.....Với
phương pháp dạy học tích cực , tăng cường hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm và
báo cáo trước lớp, HS sẽ hình thành và phát triển năng lực diễn đạt, trình bày với
sự sử dụng lưu loát các thuật ngữ kĩ thuật.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế kĩ thuật: Giúp HS biết cách xây
dựng hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản trên khổ giấy A4.
- Năng lực tự học: Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập. Tích cực,
tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực hợp tác nhóm: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm
sẽ tạo cho HS năng lực hợp tác trong làm việc.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
Từ mục tiêu của chuyên đề, có thể mô tả các năng lực cần đạt theo 4 mức
của cấp độ tư duy như sau
Các mức độ và yêu cầu cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Hiểu được nội - Nắm vững các - Vẽ được HCTĐ - Vẽ được HCTĐ
dung cơ bản của bước dựng hình của các khối hình của một số vật thể
hình chiếu trục đo. chiếu trục đo học cơ bản
đơn giản.
- Vẽ được hình vuông góc đều và
chiếu thứ 3 từ 2 xiên góc cân để
hình chiếu vuông dựng lại vật thể từ
góc, hình cắt trên 2
hình
chiếu

hình chiếu đứng
vuông góc
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
2.1.1. Chuẩn bị phương tiện dạy học
+ Các bảng phụ cho học sinh làm việc theo nhóm
+ + Máy chiếu
+ Tranh vẽ phóng to các hình 5.1, 5.2, 5.3,5.4, 5.5, 5.6 trang 27,28,29,30
SGK.
+ Vật mẫu theo hình 5.1 trang 11 SGKvà mô hình vật thê trong không gian 3
chiều.
+ Tranh vẽ phóng to các hình 5.7 trang 30 SGK.
+ Vật mẫu hoặc tranh vẽ hình chiểu trục đo của ổ trục hình 6.1 SGK.
+ Tranh vẽ các đề của bài 6.
2.1.2. Lập kế hoạch dạy học:
Khi lập kế hoạch dạy học, GV cần lưu ý một số điểm sau:


- Đọc kĩ nội dung bài 5, 6 trong SGK Công nghệ 11 và hướng dẫn trong
sách giáo viên. Xem thêm nội dung có liên quan trong các tài liệu kĩ thuật về
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
- Nghiên cứu một số hình vẽ của bài hình chiếu trục đo trên máy tính.
- Phân tích mục tiêu bài dạy.
- Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể.
- Lựa chọn phương pháp dạy học.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại nội dung hình vẽ trục đo công nghệ 8
- Đọc trước bài 5 và sưu tầm một số vật liệu liên quan.
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành.
- Quan sát một số vật thể đơn giản có trong thực tế.

2.3. Bài làm của học sinh: Bài làm của học sinh
2.4. Đánh giá: Giáo viên đánh giá sự tìm tòi , khả năng vận dụng kiến thức và ý
thức tự giác của học sinh thông qua bài làm của học sinh
3. Tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề
Tiến trình dạy học được thiết kế thành các hoạt động dạy học. Chuyên đề
này có thể thiết kế thành các hoạt động dạy học như sau:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Đặt vấn đề
2 phút
Hình thành kiến thức Hoạt động 2
-Tìm hiểu khái
30 phút
niệm chung
- Hệ thống hóa
kiến thức về
HCTĐ vuông
góc đều và
HCTĐ xiên góc
cân
- Cách vẽ hình
chiếu trục đo
Luyện tập
Hoạt động 3
Vận dụng luyện 10 phút
tập vẽ các hình

chiếu trục đo của
vật thể đơn giản
Tìm tòi, mở rộng
Hoạt động 4
Tìm hiểu ứng
3 phút
dụng của HCTĐ
trong đời
sống,sản xuất
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Bướ Hoạt động
Nội dung
c
1
Chuyển
GV: Chia nhóm HS và yêu cầu đọc 1 bản vẽ hình chiếu
giao nhiệm vuông góc đơn giản bằng cách dùng nam châm dính hình
vụ
chiếu đứng và hình chiếu bằng lên bảng và đặt câu hỏi: chi


2
3
4

tiết cho bởi 2 hình chiếu đứng và bằng có hình dạng như
thế nào?hãy mô tả nó?qua 2 hình chiếu vuông góc có hình
dung được hình dạng của vật thể không
Thực hiện HS hoạt động nhóm theo bàn thảo luận thống nhất:
nhiệm vụ

Đồng thời quan sát quá trình làm việc của các nhóm để động
viên kịp thời.
Báo
cáo, Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng
thảo luận
nghe bổ sung.
Kết quả
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Khi chỉ sử dụng hình chiếu vuông góc không thể hiện 3 chiều
của vật thể,không thể hiện tính lập thể của vật thể.Nên theo
TCVN để khắc phục nhược điểm này bằng cách sử dụng
hình chiếu trục đo. Hôm nay chúng ta đi nghiên cứu chủ đề:
Hình chiếu trục đo

Giới thiệu bài học: BVKT được ví như ngôn ngữ dùng chung trong của
người vẽ mong muốn mà không cần thêm hành động cử chỉ gì muốn thế ngoài
những quy định thống nhất về quy cách khổ giấy, tỷ lệ, nét vẽ, chữ viết, cách ghi
kích thước ...như học ở bài trước người ta còn quy định cả cách thể hiện một vật
thể lên bản vẽ sao cho thống nhất nữa mỗi một cách thể hiện vật thể lên bản vẽ hay
nói cho đơn giản mỗi một cách vẽ hình sẽ cho ra một loại hình vẽ riêng của hình vẽ
đó. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu loại hình ve thường dùng nhất đó là hình chiếu
trục đo.
Ôn lại kiến thức về phép chiếu: Các phép chiếu được học ở Công nghệ lớp 8
và ôn lại một số từ ngữ chuyên biệt:
Cách vẽ hình → phép chiếu
Hình vẽ → Hình chiếu
Bề mặt vẽ hình → Mp hình chiếu (Mp chiếu)

Các hình chiếu vuông goc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước vật thể cần
biểu diễn.Song mỗi hình chiếu vuông góc chỉ thể hiện 2 chiều của vật thể nên hình

vẽ thiếu tính lập thể


-Để khắc phục TCVN bổ sung thêm hình chiếu trục đo để bổ sung thêm cho hình
chiếu vuông góc. Với phương pháp này người ta dùng phép chiếu song song chiếu
vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu, qua đó cùng trên 1 hình biểu diễn thể hiện
được cả 3 chiều của vật thể
- Ưu điểm của phương pháp này là người đọc dễ hình dung ra hình dáng của vật
thể cần biểu diễn,số lượng hình biểu diễn.Do vậy với những bản vẽ phức tạp , bên
cạnh các hình chiếu vuông góc người ta vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể đó
Ví dụ hình chiếu trục đo của 1 số vật thể sau đây


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Đây là một hoạt động trọng tâm của chuyên đề, với quan điểm dạy học theo
định hướng phát triển năng lực của HS, cần tăng cường tổ chức cho HS hoạt động
cá nhân, hoạt động nhóm kết hợp với sự sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học
tích cực. Đặc biệt để hình thành cho HS khả năng tư duy, sáng tạo GV cần kết hợp
sử dụng một số phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu,...
Bước

Hoạt động

Nội dung

1

Chuyển
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sgk trang 27-30 tìm hiểu về
giao nhiệm nội dung của hình chiếu trục đo và cách loại hình chiếu

vụ
trục đo thường dùng

2

Thực hiện HS hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm 8-10.
nhiệm vụ
GV gợi ý: Sử dụng hình vẽ và cung cấp cho học sinh những
thông tin sau đây: vật thể, mặt phẳng hình chiếu, hệ trục tọa
độ vuông góc gắn vào vật thể; hướng chiếu l, hệ trục đo ,hình
chiếu trục đo
Báo
cáo, Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại
thảo luận
lắng nghe, bổ sung ý kiến.
Kết
quả GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
thực
hiện Sau đó kết luận về các nội dung của bài gồm các phần sau:
nhiệm vụ
I. Khái niệm
II. Thộng số cơ bản của hình chiếu trục đo
III. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
IV. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
V. Cách vẽ hình chiếu trục đo

3
4



I.

KHÁI NIỆM

Gv phát bảng phụ cho 4 nhóm..Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm khoảng
10 HS. Mỗi nhóm nghiên cứu 1 nội dung và trình bày vào bảng nhóm hóc
sinh
Khái niệm hình chiếu trục đo
Khái niệm
Là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng
bằng phép chiếu song song
Thông số cơ bản
- O’X’,O’Y’,O’Z’ là các trục đo
- X’O’Y’,Y’O’Z’,Z’O’X’ là các góc trục đo
Phân loại
- HCTĐ vuông góc đều
- HCTĐ xiên góc cân
Ứng dụng
Dùng mô phỏng vật thể 3 chiều, dùng trong các bản vẽ
cơ khí
* GV tổ chức lớp thảo luận sau đó nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm và rút ra
kết luận.
- Gợi ý: GV sử dụng máy chiếu để hướng dẫn đưa hình vẽ cho học sinh quan
sát cách xây dựng HCTĐ. Và lần lượt trả lời các câu hỏi vào bảng phụ

Sau khi tổng hợp lại kiến thức phần khái niệm giáo viên sẽ sử dụng mô hình về
hình hộp chữ nhật ,sử dụng mặt phẳng bảng làm mật phảng hình chiếu minh họa
cho học sinh về phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo (nếu có thời gian thì đặt
vật thể cố định yêu cầu 4 học sinh ở 4 góc lớp vẽ nhanh hình dạng của hình hộp
chữ nhật tại vị trí các em đang quan sát, kết quả sẽ khác nhau ở các vị trí khác

nhau)
II.

PHÂN LOẠI

Chia lớp thành 4 nhóm như trên giao nhiệm vụ học tập cho mỗi nhóm nghiên cứu 1
nội dung.Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày vào bảng phụ nhóm
HCTĐ vuông góc đều
HCTĐ xiên góc cân
Hướng chiếu
l vuông góc P’
l không vuông góc P’
Góc trục đo
X’O’Y’=Y’O’Z’=Z’O’X’
Z’O’X’= 900 ; Y’O’Z’=


Hệ số biến dạng
Vị trí đặt vật thể so
với mặt phẳng hình
chiếu

= 1200
p=q=r= 1:1:1

X’O’Y’= 1350
p:r= 1:1; r= 1/2

III. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Đề bài: cho bản vẽ 2 hình chiếu, vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình

chiếu trục đo xiên góc cân




Cách 1: Vẽ 1 mặt làm mặt cơ sở, vẽ tiếp các mặt khác, cắt bỏ lỗ
rảnh nếu có
Cách 2: Vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần

Sau khi giáo viên giới thiệu 2 cách vẽ hình chiếu trục đonhư trên lại yêu cầu
học sinh hoạt động nhóm.Chia lớp thành 2 nhóm
-

Nhóm 1 tìm hiểu cách dựng bằng phương pháp hình chiếu trục đo vuông
góc đều
Nhóm 2 tìm hiểu cách dựng bằng phương pháp HCTĐ xiên góc cân
Hoàn thành vào bảng phụ nhóm
HCTĐ vuông góc đều

HCTĐ xiên góc cân

Cách 1
cách 2
GV quan sát hoạt động nhóm của học sinh, hướng dẫn học sinh tìm tòi và hình
thành kiến thức.Sau đó yêu cầu 1 học sinh đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.GV nhận xét và tổng hợp lại như sau
Cách 1
-

Bước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt cơ sở thứ nhất để vẽ 1 mặt phẳng

vật thể theo kích thước đã cho


-

Bước 2: Dựng mặt phẳng cơ sở thứ 2 song song và cách mặt phẳng thứ nhất
1 khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể
Bước 3: Nối các đỉnh còn lại của 2 mặt phẳng vật thể và xóa các đường thừa,
đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể



Cách 2: Vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần

CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Đâu là các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều
A, X’O’Z’= 900 , X’O’Y’=Y’O’Z’= 1350, p=q=r=1:1:1
III.


B, X’O’Z’=X’O’Y’=Y’O’Z’=1200, p=r=1:1, q=1/2
C, X’O’Y’=Y’O’Z’=Z’O’X’=1200, p=q= r=1:1:1
D, X’O’Z’=900, Y’O’Z’=Y’O’X’= 1350,p=r=1:1, q=1/2
Câu 2: Đâu là thông số cơ bản của hình chiếu trục đo xiên góc cân
A, X’O’Z’= 900, Y’O’Z’=X’O’Y’=1350, p=r=1:1, q=1/2
B , X’O’Z’= 900 , X’O’Y’=Y’O’Z’= 1350, p=q=r=1:1:1
C , X’O’Z’=X’O’Y’=Y’O’Z’=1200, p=q=r=1:1:1
D , X’O’Y’=Y’O’Z’=Z’O’X’=1200, p=r=1:1, q=1/2
Câu 3: Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục đo
Câu 4: Hình chiếu trục đo xiên góc đều và vuông góc cân có đặc điểm gi?

TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
3.1. Đọc bản vẽ 2 hình chiếu(8 phút)
Bướ
Hoạt động
Nội dung
c
GV yêu cầu HS: Quan sát hình ảnh 2 hình chiếu
Chuyển giao nhiệm của ổ trục sách giáo khoa trang 32 sau đó phân
1
vụ
tích và đối chiếu giữa các hình chiếu hình dung ra
hình dạng của vật thể
Làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm theo bàn.
HS hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận nhóm theo
bàn.
GV gợi ý: Phân tích hình dạng của vật thể theo các
2
Thực hiện nhiệm vụ
khối hình học cơ bản trong không gian, đọc hình
chiếu đứng và hình chiếu bằng để hình dung ra
hình dạng của vật thể
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm
3
Báo cáo, thảo luận
còn lại quan sát, nhận xét.
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Kết luận: Ổ trục gồm 2 phần phần trên có chiều cao
Kết quả thực hiện 28, đường kính 30 phần dưới có chiều cao 12 và
4

nhiệm vụ
chiều dài 60.
Phần dưới có dạng hình hộp chữ nhật khoét rãnh
trên đế
3.2. Vẽ hình chiếu thứ 3 (10’)
Bướ
Hoạt động
Nội dung
c
GV? Muốn vẽ hình chiếu thứ 3 cần căn cứ vào các
Chuyển giao nhiệm điều kiện nào? Sau khi đã hình dung được hình
1
vụ
dạng của vật thể mới tiến hành vẽ hình chiếu cạnh
từ 2 hình chiếu đã HS làm việc cá nhân sau đó làm
việc nhóm đôi.
HS hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm
2
Thực hiện nhiệm vụ
đôi.
3
Báo cáo, thảo luận Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm


còn lại lắng nghe, quan sát, nhận xét bổ sung.

4

Kết quả thực hiện
nhiệm vụ


3.3. Vẽ hình cắt( 12’)
Bướ
Hoạt động
c

GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Kết luận:
- Vẽ hình chiếu cạch từ 2 hình chiếu đã cho
- Lần lượt vẽ từng bộ phận(hình 6.4)như cách vẽ
giá chữ L ở bài 3
Nội dung

GV yêu cầu HS:vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng
của ổ trục
1
HS làm việc thảo luận nhóm đôi sau đó làm việc
cá nhân.
HS hoạt động thảo luận theo nhóm đôi, sau đó làm
việc cá nhân theo các yêu cầu.
GV nhắc: Sau khi cắt xong cần kiểm tra lại các hình
2
Thực hiện nhiệm vụ
vẽ để sửa chữa những chỗ sai sót, tẩy xóa những
đường nét không cần thiết như một số trục hình
chiếu, các đường gióng giữa các hình chiếu.
Đại diện một số HS trình bày kết quả, các bạn còn
3
Báo cáo, thảo luận
lại quan sát, nhận xét.

GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
Kết luận: Đối với ổ trục, hình chiếu đứng là hình
đối xứng, nên chọn mặt phẳng cắt đi qua đi qua
Kết quả thực hiện rãnh trên đế,qua lỗ chính giữa ở ổ trục và song song
4
nhiệm vụ
với mặt phẳng hình chiếu
đứng.Phần dặcđược kẻ gạch gạch
Yêu cầu những HS thao tác chậm cần tích cực luyện
tập.
3.4 Vẽ hình chiếu trục đo(10)
Bướ
Hoạt động
Nội dung
c
Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu HS:Chọn tỉ lệ và cách bố trí các
1
vụ
hình, vẽ mờ cách hình bằng nét liền mảnh
HS làm việc cá nhân.
HS hoạt động cá nhân.
GV nhắc kĩ thuật tô đậm: dùng chì mềm tô đậm,
2
Thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra bản vẽ tẩy xóa các nét dựng hình và ghi
kích thước
Đại diện một số HS trình bày kết quả, các HS còn
3
Báo cáo, thảo luận
lại quan sát, nhận xét.

4
Kết quả thực hiện GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
nhiệm vụ
Kết luận:
-Chọn tỉ lệ và cách bố trí
Chuyển giao nhiệm
vụ


- Vẽ mờ bằng nét liền mảnh
- Kiểm tra bản vẽ, tẩy xóa các nét dựng hình
- Ghi kích thước
- Kẻ và ghi nội dung của khung tên
Yêu cầu những HS thao tác chậm về tiếp tục luyện
tập.
GV hướng dẫn HS vẽ HCTĐcủa một số khối hình học cơ bản
Bài toán 1: Vẽ HCTĐ vuông góc đều của hình nón cụt

Bài toán 2: Vẽ HCTĐ xiên góc cân của hình chóp cụt


GV: Yêu cầu HS thực hiện luyện tập vẽ vào vở.
GV yêu cầu HS về nhà:
- Nghiên cứu 6 đề bài về 2 hình chiếu vuông góc trong sách giáo khoa trang 36
(mỗi hS được giao 1 bài cụ thể) để chọn phương pháp vẽ HCTĐ vào vở ghi
- Chuẩn bị giấy A4 giờ sau làm bài thực hành.
TIẾT 3:
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH (40’)
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra bài cũ (3’)

GV kiểm tra công tác chuẩn bị giấy của HS, kí xác nhận vào bài thực hành (xác
minh bài chưa làm ở nhà).
Bướ
Hoạt động
Nội dung
c
GV yêu cầu HS: Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm:
+Vẽ hình chiếu thứ 3 từ 2 hình chiếu đứng và hình
chiếu băng
Chuyển giao
+ Vẽ hình chiếu trục đo
1
nhiệm vụ
+ Hoàn thiện bản vẽ, thu bài chấm lấy điểm hệ số 1.
(Mỗi HS được giao một bài riêng trong 6 bài trang
36 sgk Công nghệ 11).
Cách trình bày bản vẽ như hình 6.6 sgk trang 35
2
Thực hiện nhiệm HS hoạt động cá nhân tại lớp. Thực hiện theo yêu cầu
vụ
của bài thực hành:
1. Vẽ hình chiếu thứ 3 từ 2 hình chiếu đứng và
cạnh với tỉ lệ 1:1


Vẽ hình chiếu trục đo từ các hình chiếu vuông
góc
3. Hoàn thiện nội dung phần chữ trong khung tên.
GV: đôn đốc, yêu cầu HS thực hiện đúng quy trình và
tuân thủ nguyên tắc trình bày bản vẽ kĩ thuật, thao tác

dùng chì tô đậm, cách sử dụng nét vẽ,...
HS hoàn thành bài thực hành ở lớp và nộp bài cho
3
Báo cáo, thảo luận
GV.
Kết quả thực hiện GV nhận xét về ý thức, thái độ thực hiện bài thực
4
nhiệm vụ
hành và sơ bộ về kết quả.
Biểu điểm chấm bài thực hành:
- Sự chuẩn bị của HS ở nhà (1đ)
Giấy A4, kẻ khung vẽ, khung tên, ghi đủ nội dung khung tên theo bài được giao
đúng tiêu chuẩn khổ giấy, chữ viết.
- Vẽ HC thứ 3: + Đúng hình dạng (1,0 đ)
+ Đúng đường nét (1,0 đ/1 d)
Sai mỗi nét trừ 0,25 đ
Thiếu mỗi nét trừ 0,5đ
+ Đúng tỉ lệ 1đ)
- Vẽ hình chiếu trục đo + Đúng hình dạng 5đ. Sai mỗi nét trừ 0,5 đ
- Ghi kích thước: + Ghi đủ kích thước ba chiều chung của vật thể (1đ)
+ Thiếu mỗi kích thước trừ 0,25 đ
+ Ghi kích thước vi phạm tiêu chuẩn trình bày bản vẽ trừ0,25đ
Các bước tiến hành vẽ như sau:
Bước 1:Đọc bản vẽ 2 hình chiếu.Phân tích hình dạng các hình chiếu để hình dung
ra hình dạng từng bộ phận của vật thể
2.


Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A 4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba
hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài các hình chiếu

bằng nét liền mảnh (H 3.3).Vẽ hình chiếu thứ 3 từ 2 hình chiếu đã biết.Lần lượt vẽ
từng bộ phận của vật thể


Bước 3: Vẽ hình cắt của .Khi vẽ cần xác định vị trí mặt phẳng cắt

Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo


HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (GV hướng dẫn HS tự học ở
nhà)
Bướ
c
1

Hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Nghiệm thu kết quả


Nội dung
GV yêu cầu HS về nhà:Tìm hiểu thêm các bản
vẽ 2 hình chiếu nâng cao để thực hành thêm ở
nhà
HS tích cực, tự giác làm việc ở nhà.
HS trao đổi ý kiến với bạn ở khu dân cư hoặc ở
lớp.
GV kiểm tra vở của HS, nhận xét, đánh giá kết
quả làm việc của HS.








×