Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

SKKN HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.44 KB, 35 trang )

ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng Nm hc: 2013 - 2014
ờ tai:
HNG DN HC SINH CCH V HèNH CHIU
TRONG B MễN CễNG NGH 8
Giao viờn nghiờn cu: Vế Lấ NGUYấN
n vi: Trng THCS Nguyn Th Bo
I. TểM TT TI :
- Trong vic ging dy chng trỡnh thay sỏch giỏo khoa, chỳng ta ó bn
n rt nhiu hỡnh thc t chc dy hc cng nh phng phỏp dy hc. Trong s
ú nhng phng phỏp mi phỏt huy c tớnh ch ng, tớch cc ca hc sinh
nh phng phỏp tho lun, phng phỏp trũ chi, phng phỏp thuyt trỡnh . . . .
Bờn cnh ú, vic lm v s dng dựng dy hc cng rt c quan tõm bi vỡ
nú cú tm quan trng rt ln, quyt nh khụng nh n s thnh cụng ca tit dy.
Mt khỏc, cng khụng th ph nhn cụng sc ca giỏo viờn ng lp ó b ra rt
nhiu to nờn nhng dựng dy hc mang tớnh thm m v sỏng to. Nhng
dựng dy hc y ụi khi c to ra bng nhng thao tỏc th cụng n gin nh
: ct, v, tụ, dỏn . . . t nhng tm giy th cụng, bỡa mu, . . . nhng ũi hi phi
tn rt nhiu thi gian ụi khi cũn ũi hi giỏo viờn mt chỳt nng khiu khộo
tay v úc sỏng to.
- Đất nớc trong quá trình đổi mới, nht là trong thời điểm này khi mà cả đất
nớc phải phát triển và đẩy mạnh nền Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, bên
cạnh việc bảo tồn và phát huy các ngành nghề thủ công truyền thống thì việc phát
triển các ngành nghề mới cng là một vấn đề cấp bách. Việc phát triển đó sẽ đa nớc
ta trở thành một nớc Công nghiệp. Để hoàn thành đợc điều đó thì không những
phát triển các ngành nghề và tăng số lợng các trờng dạy nghề ở các Tỉnh, thành phố
mà các ngành nghề cần phải đợc đa vào giảng dạy và hớng nghiệp ở các trờng phổ
thông nhằm góp phần đạt mục tiêu giáo dục. Với sự mở mang của các ngành công
nghiệp, nhất là ngành cơ khí chế tạo thì đòi hỏi bản vẽ phải thể hiện một cách
chính xác, rõ ràng các vật thể đợc biểu diễn. Phơng pháp vẽ các hình chiếu vuông
góc là phơng pháp cơ bản dùng để xây dựng các bản vẽ kĩ thuật.
Ngi thc hin: Vừ Lờ Nguyờn Trng THCS Nguyn Th


Bo
1
ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng Nm hc: 2013 - 2014
- Ngày nay tất cả các công trình, máy móc từ bé đến lớn, trớc khi thi công,
chế tạo đều đợc ngời ta vẽ và tính toán trớc. Bản vẽ kĩ thuật đợc sử dụng rộng rãi
trong tất cả các ngành nghề có liên quan đến kĩ thuật. Có thể nói bản vẽ kĩ thuật là
ngôn ngữ dùng chung trong ngành kĩ thuật.
- Là một Giáo viên Kĩ Thuật Công Nghiệp, qua những năm học tập ở trờng
chuyên nghiệp và hơn 15 năm giảng dạy, tôi luôn trăn trở suy nghĩ để tìm ra một
phơng án dạy vẽ hình chiếu đạt kết quả cao, giúp các em nắm đợc kiến thức cơ bản
ở SGK nên tôi chọn đề tài : Hng dn hc sinh cỏch v hỡnh chiu trong b mụn
cụng ngh 8
II. GII THIU :
- Phân môn vẽ kĩ thuật của Công Nghệ lớp 8 đòi hỏi trí tởng tợng không
gian, là môn học góp phần giúp học sinh hình thành tính năng động, sáng tạo tiếp
cận với tri thức khoa học và định hớng tốt hơn cho ngành nghề của mình sau này.
Đồng thời cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về kĩ thuật công nghiệp,
học sinh nắm đợc phơng pháp sử dụng phép chiếu, các hình biểu diễn (hình cắt,
mặt cắt) để thể hiện, biểu diễn một chi tiết máy, một vật thể hay một sản phẩm cơ
khí hoàn chỉnh. Thông qua đó giúp các em đọc đợc các bản vẽ kĩ thuật đơn giản và
là cơ sở cho quá trình học tập gia công định dạng (lớp 10), kĩ thuật cơ khí ( lớp 11)
và giáo dục học sinh trong lao động, sản xuất .
- Trong thực tế hiện nay do đặc thù của môn học nên việc giảng dạy môn
Công Nghệ 8 phần vẽ kĩ thuật đang gặp nhiều khó khăn . Phần vẽ kĩ thuật đợc phân
bố vào học kì I trong khi đó một số kiến thức hình học không gian mới chỉ bắt đầu
học ở học kì II môn hình học lớp 8, nên kết quả dạy và học cha cao. Song kết quả
cha cao đó còn do những nguyên nhân sau:
+ Giáo viên Kĩ Thuật đợc đào tạo chính quy còn thiếu nên việc giảng dạy bộ
môn này ở các trờng chủ yếu là giáo viên dạy chéo môn, do đó cha đầu t nhiều vào
bài dạy.

+ Điều kiện cơ sở vật chất của trờng còn thiếu thốn: Không có phòng thực
hành riêng, không có các mẫu vật trực quan để giảng dạy
Ngi thc hin: Vừ Lờ Nguyờn Trng THCS Nguyn Th
Bo
2
ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng Nm hc: 2013 - 2014
+ Phân môn Vẽ Kĩ Thuật là một môn khó, đòi hỏi phải có trí tởng tợng
không gian tốt, phải thờng xuyên đợc tiếp xúc với các vật thể mẫu, với những sản
phẩm trong thực tế sản xuất.
- Khi dạy xong chơng I, Tôi đã khảo sát môn công Nghệ khối 8 để đánh giá.
Kết quả :
+ 50% em không hiểu hình chiếu vuông góc là gì? Không phân biệt đợc hình
chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo.
+ 25% HS không vẽ đợc hình chiếu vuông góc .
+ 25% HS vẽ đợc hình chiếu nhng vẫn còn thiếu sót.
Rõ ràng Học sinh đã thiếu đi những kĩ năng cơ bản về vẽ hình chiếu, do đó
không đọc đợc nội dung của các bản vẽ kĩ thuật đơn giản ở SGK.
III. PHNG PHP:
1. Khỏch th nghiờn cu:
- Tụi la chon hai lp 8A2 va 8A5 ờ thc hiờn nghiờn cu vi o la hai lp
co s tng ụng vờ gii tinh, trinh ụ va si sụ lp. Hn na, õy la hai lp c
tụi trc tiờp giang day trong qua trinh nghiờn cu. Nhng yờu tụ o se tao iờu
kiờn thuõn li cho viờc nghiờn cu khoa hoc s pham ng dung cua tụi.
- Tụi chon lp 8A2 lam lp ụi chng, lp 8A5 lam lp thc nghiờm. Hoc
sinh hai lp nay co thai ụ va kờt qua hoc tõp la tng ng nhau.
Sụ HS cac nhom Dõn tục
Tụng
sụ
Nam N Kinh
Lp

8A2
40 22 18 40
Lp
8A5
40 21 19 40
2. Thiờt kờ nghiờn cu:
- Chn tõt ca hoc sinh cua 2 lp 8A2 va 8A5 ờ thc hiờn nghiờn cu. Lp
Ngi thc hin: Vừ Lờ Nguyờn Trng THCS Nguyn Th
Bo
3
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
8A2 là lớp được chọn làm nhóm đối chứng, lớp 8A5 là lớp được chọn làm nhóm
thực nghiệm. Tôi lấy bài kiểm tra định kì làm bài kiểm tra trước tác động để so
sánh. Sau khi lấy kết quả và so sánh thì thấy có sự chênh lệch. Do đó tôi dùng phép
kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2
nhóm trước khi tác động.
Kết quả như sau:
STT Nhóm thực nghiệm Điểm Nhóm đối chứng Điểm
1 Nguyễn Thị Huỳnh Như 5 Nguyễn Phúc Bình 5
2 Đào Thị Quỳnh Như 8 Phạm Thanh Cảnh 6
3 Hồ Thị Quỳnh Như 5 Nguyễn Thị Thu Duyên 8
4 Võ Thị Quỳnh Như 7 Nguyễn Thị Thu Duyên 8
5 Nguyễn Ngọc Ninh 5 Huỳnh Công Dương 6
6 Đào Tấn Phát 9 Võ Phúc Thái Dương 7
7 Nguyễn Hữu Phong 5 Mai Xuân Đài 5
8 Đinh Quốc Phong 7 Nguyễn Thành Đạt 7
9 Nguyễn Xuân Phú 9 Nguyễn Văn Đạt 5
10 Đoàn Tấn Phúc 7 Hồ Văn Đông 5
11 Đỗ Minh Phụng 5 Thái Minh Đức 6
12 Phan Thị Minh Phụng 10 Đặng Thị Cẩm Giang 7

13 Trần Hữu Phước 5 Đoàn Ngọc Giàu 4
14 Võ Đình Phương 5 Phan Thanh Hà 6
15 Đinh Thị Hoa Phượng 6 Nguyễn Thị Hà 9
16 Hồ Thị Kim Phương 7 Nguyễn Chí Hải 6
17 Trần Kim Quý 5 Võ Viết Hải 7
18 Nguyễn Thị Tường Quy 6 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 8
19 Hồ Công Quỳnh 5 Phạm Thị Mỹ Hạnh 8
20 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 6 Bùi Ngọc Dô Hào 4
21 Lê Đàm Như Quỳnh 7 Đỗ Minh Hào 9
22 Đào Thị Như Quỳnh 10 Trần Thị Mỹ Hằng 5
23 Võ Thị Sa 5 Lê Thị Thúy Hằng 8
24 Lê Ngọc Sơn 5 Đoàn Kim Hân 7
25 Võ Thanh Tài 8 Nguyễn Thị Bích Hậu 7
26 Diệp Quốc Tánh 5 Lê Huỳnh Hậu 6
27 Lê Anh Tâm 4 Lê Thị Diệu Hiền 6
28 Phan Nhật Tâm 5 Nguyễn Thị Mỹ Hiền 7
29 Huỳnh Tấn Tâm 5 Nguyễn Minh Hiển 6
30 Nguyễn Thị Thanh Tâm 8 Nguyễn Văn Hiến 8
31 Nguyễn Nhật Tân 6 Nguyễn Thị Mỹ Hiệp 7
32 Võ Chí Thanh 5 Nguyễn Đức Hiệu 9
33 Phan Kim Thanh 7 Nguyễn Thị Hồng Hoa 9
34 Đinh Nho Thành 6 Nguyễn Thị Thanh Hoa 8
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
4
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
35 Hồ Thị Kim Thao 5 Nguyễn Thị Hoa 7
36 Lê Thị Thanh Thao 7 Phan Thị Như Hoài 6
37 Nguyễn Thị Mai Thảo 5 Lê Huy Hoan 8
38 Võ Thị Thanh Thảo 5 Nguyễn Thị Ánh Hồng 7

39 Đinh Thị Thu Thảo 8 Võ Trọng Hớn 7
40 Đàm Thị Thu Vân 7 Nguyễn Thị Kim Tiền 5
Giá trị trung bình 6.25 6.73
Độ lệch chuẩn 1.15 1.36
Giá trị p 0.15
Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra trước tác động
Ta thấy p= 0,15> 0,05 nên sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai nhóm là
không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Tôi lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương
tương.
Nhóm
Bài kiểm tra trước
khi tác động
Tác động
Bài kiểm tra
sau khi tác
động
Thực nghiệm
(8A5)
01
Vận dụng phương pháp
hướng dẫn cách vẽ hình
chiếu
03
Đối chứng
(8A2)
02
Không vận dụng phương
pháp hướng dẫn vẽ hình
chiếu

04
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
Nhóm Số HS
Giá trị trung
bình
Độ lệch chuẩn
(SD)
p
Thực nghiệm 40 6.25 1.36 0.15
Đối chứng 40 6.73 1.15
5
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
- Chuẩn bị bài của giáo viên : Tôi trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng : Khi
giảng dạy lớp đối chứng tôi thiết kế giáo án không sử dụng phương pháp không
“Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8” và chuẩn bị
như bình thường.
- Đối với lớp thực nghiệm : Tôi trực tiếp giảng dạy ở những tiết này. Tôi đã
thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp không “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình
chiếu trong bộ môn công nghệ 8” và có sự chuẩn bị kĩ hơn, chu đáo hơn.
- Tiến hành thực hiện : Thời gian tôi tiến hành dạy thực nghiệm theo như kế
hoạch.
Thứ/ Ngày Môn/ Lớp Tên bài dạy
Ba
3/9
Công nghệ
8A2 và 8A5
HÌNH CHIẾU

Ba
10/9
Công nghệ
8A2 và 8A5
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Ba
15/10
Công nghệ
8A2 và 8A5
HÌNH CẮT
4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
- Tôi sử dụng bài kiểm tra kết thúc nội dung làm bài kiểm tra trước tác động
và bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi đã học xong do tôi trực tiếp
thiết kế và giảng dạy. Bài kiểm tra sau tác động Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi đã dạy xong bài trên tôi đã cho học sinh kiểm tra khảo sát và cho điểm
trực tiếp.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ :
1. Phân tích dữ liệu:
Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động
(Sau thời gian tác động từ 3/9/2014 đến 15/10/2014)
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
6
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Kết quả như sau:
STT Nhóm thực nghiệm Điểm Nhóm đối chứng Điểm
1 Nguyễn Thị Huỳnh Như
7
Nguyễn Phúc Bình
6

2 Đào Thị Quỳnh Như
10
Phạm Thanh Cảnh
6
3 Hồ Thị Quỳnh Như
8
Nguyễn Thị Thu Duyên
7
4 Võ Thị Quỳnh Như
8
Nguyễn Thị Thu Duyên
8
5 Nguyễn Ngọc Ninh
7
Huỳnh Công Dương
7
6 Đào Tấn Phát
10
Võ Phúc Thái Dương
5
7 Nguyễn Hữu Phong
7
Mai Xuân Đài
6
8 Đinh Quốc Phong
9
Nguyễn Thành Đạt
7
9 Nguyễn Xuân Phú
9

Nguyễn Văn Đạt
6
10 Đoàn Tấn Phúc
7
Hồ Văn Đông
6
11 Đỗ Minh Phụng
8
Thái Minh Đức
5
12 Phan Thị Minh Phụng
10
Đặng Thị Cẩm Giang
6
13 Trần Hữu Phước
6
Đoàn Ngọc Giàu
6
14 Võ Đình Phương
8
Phan Thanh Hà
7
15 Đinh Thị Hoa Phượng
7
Nguyễn Thị Hà
7
16 Hồ Thị Kim Phương
9
Nguyễn Chí Hải
8

17 Trần Kim Quý
7
Võ Viết Hải
6
18 Nguyễn Thị Tường Quy
7
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
7
19 Hồ Công Quỳnh
6
Phạm Thị Mỹ Hạnh
9
20 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
6
Bùi Ngọc Dô Hào
6
21 Lê Đàm Như Quỳnh
8
Đỗ Minh Hào
10
22 Đào Thị Như Quỳnh
10
Trần Thị Mỹ Hằng
5
23 Võ Thị Sa
6
Lê Thị Thúy Hằng
7
24 Lê Ngọc Sơn
6

Đoàn Kim Hân
7
25 Võ Thanh Tài
9
Nguyễn Thị Bích Hậu
6
26 Diệp Quốc Tánh
8
Lê Huỳnh Hậu
7
27 Lê Anh Tâm
7
Lê Thị Diệu Hiền
8
28 Phan Nhật Tâm
8
Nguyễn Thị Mỹ Hiền
7
29 Huỳnh Tấn Tâm
8
Nguyễn Minh Hiển
7
30 Nguyễn Thị Thanh Tâm
9
Nguyễn Văn Hiến
7
31 Nguyễn Nhật Tân
7
Nguyễn Thị Mỹ Hiệp
8

32 Võ Chí Thanh
6
Nguyễn Đức Hiệu
9
33 Phan Kim Thanh
8
Nguyễn Thị Hồng Hoa
9
34 Đinh Nho Thành
9
Nguyễn Thị Thanh Hoa
8
35 Hồ Thị Kim Thao
6
Nguyễn Thị Hoa
7
36 Lê Thị Thanh Thao
9
Phan Thị Như Hoài
7
37 Nguyễn Thị Mai Thảo
7
Lê Huy Hoan
7
38 Võ Thị Thanh Thảo
8
Nguyễn Thị Ánh Hồng
6
39 Đinh Thị Thu Thảo
9

Võ Trọng Hớn
6
40 Đàm Thị Thu Vân
9
Nguyễn Thị Kim Tiền
7
Giá trị trung bình ( Mean)
7.83 6.90
Độ lệch chuẩn (SD)
1.26 1.13
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
7
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Giá trị p
0.0009
Mức độ ảnh hưởng sau tác động
(SMD): 0.8
Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình 6.90 7.83
Độ lệch chuẩn 1.13 1.26
Giá trị p của t- test 0,0009
Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn( SMD)
0,8
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
LỚP Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Trước tác động 6.25 6.73

Sau tác động 7.83 6.90
8
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Biểu đồ so sánh điểm trung bình của 2 lớp 8A2, 8A5 trước và sau tác động
2. Bàn luận kết quả:
- Điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7,83
của nhóm đối chứng là 6,9. Chứng tỏ điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau
rõ rệt. Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn lớp đối chứng.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của hai bài kiểm tra là 0,8
Chứng tỏ biện pháp tác động có ảnh hưởng lớn đến kết quả.
- Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai
lớp 8A2 và 8A5 là p= 0,0009<0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm
trung bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
Như vậy giả thiết của đề tài là “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu
trong bộ môn công nghệ 8” làm tăng hứng thú và kết quả học tập của học sinh
trường THCS Nguyễn Thế Bảo hay không? Thì giờ đây đã được kiểm chứng trong
thực tế và cho thấy rằng việc vận dụng phương pháp “Hướng dẫn học sinh cách vẽ
hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8” vào dạy môn công nghệ 8 ở trường THCS
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
9
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Nguyễn Thế Bảo làm tăng hứng thú và kết quả tập luyện của học sinh mà mức độ
ảnh hưởng của nó là tốt hơn .
V. KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHI:
1. Kết luận:
- Trên cơ sở thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT: đổi mới phương pháp
dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học hiện đại “lấy học sinh làm trung
tâm”. Với tinh thần ấy, đề tài “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ
môn công nghệ 8” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau :

+ Qua kết quả đối chứng ta thấy chất lượng của Học sinh được nâng lên rõ
rệt. Học sinh đã nắm được những kiến thức cơ bản trong Sách giáo khoa.
+Phần vẽ kĩ thuật là phần khó nhất trong môn học Công Nghệ 8. Để đạt
được kết quả cao, ngoài phương pháp dạy tốt thì Giáo viên phải thường xuyên làm
các dồ dùng để sử dụng. Bên cạnh đó kết hợp với phương tiện dạy học như máy
chiếu, các hình ảnh trực quan thì bài học sẽ sinh động hơn và gần với thực tế
hơn. Nhờ đó học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách tốt hơn, kết quả giảng
dạy sẽ cao hơn.
2. Khuyến nghị:
- Hiện nay các dồ dùng để sử dụng giảng dạy trong môn Công Nghệ 8 đang
thiếu rất nhiều như : Phòng thực hành, các mẫu vật, tranh ảnh. Ngoài ra Học sinh
thường không được tiếp xúc với thực tế sản xuất nên việc tiếp thu chương trình
chưa cao.
- Vậy kính mong cấp trên và các đồng nghiệp cần trang bị nhiều hơn đồ
dùng của môn học, đầu tư thời gian nhiều hơn cho môn học này.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình Hướng dẫn vẽ kĩ thuật
Trần Hữu Quế & Nguyễn Văn Tuấn
2. Giáo trình Vẽ kĩ thuật
Nguyễn Quang Cự & Nguyễn Mạnh Dũng
VII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
10
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
- Môn học đòi hỏi học sinh phải tư duy, tưởng tượng cao, phải liên hệ được
giữa thực tế và nội dung học. Trên cơ sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực
quan sinh động (các mẫu thật) đến tư duy trừu tượng (các bản vẽ các quy ước) và
trở về thực tế thì ta tiến hành theo các bước sau:
PHỤ LỤC 1:

1. Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản:
Ở phần này Giáo viên đưa ra những vật mẫu thật đơn giản, và giúp cho học
sinh hiểu khi nào chiếu ta phải chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Khi vẽ hình
chiếu cần lựa chọn mặt nào của vật thể mà trên đó thể hiện đầy đủ nội dung, hình
dạng của vật thể mẫu. Do điều kiện mẫu vật thiếu nên giáo viên có thể tự tạo đồ
dùng dạy học từ các tấm xốp hoặc ghép bởi các tấm bìa các tông khác nhau. Sau
đó ta đánh số lên các mặt phẳng cần chiếu của vật thể như sau:
- Đánh số 1 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ nhất.
- Đánh số 2 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ hai.
- Đánh số 3 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ ba theo các bước
như hình dưới đây:
2
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
11
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
3
1
2
1 3

2
Hình 1.
Khi vẽ hình chiếu ta tiến hành gỡ từng mặt đã được đánh số gián vào bảng
và đó là hình chiếu của vật thể. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các mặt đó trên bản
vẽ dưới dạng mặt phẳng.
2. Vẽ hình chiếu vuông góc từ hình chiếu trục đo:
Khi học sinh đã vẽ được hìmh chiếu thông qua các vật thật. Ta tiến hành cho
học sinh vẽ hình chiếu vuông góc thông qua các hình chiếu trục đo. Giáo viên vẽ
mẫu một hình chiếu trục đo, sau đó dựng các mặt phẳng hứng trên trục toạ độ

Oxyz để hứng các hình chiếu. Qua đó học sinh hiểu rõ về phương pháp chiếu. Ta
tiến hành vẽ theo các hình vẽ dưới đây :
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
12
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
P
3
P
1

Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
13
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
P
2
Hình 2 .
Trong không gian lấy ba mặt phẳng P
1
, P
2
và P
3
vuông góc với nhau :
- Mặt phẳng (P
1
) thẳng đứng (hình chiếu đứng).
- Mặt phẳng (P
2

) nằm ngang (hình chiếu bằng).
- Mặt phẳng (P
3
) nằm ở bên phải (hình chiếu cạnh).
Dễ dàng thấy rằng hình chiếu đứng của vật thể sẽ cho biết chiều cao và
chiều dài của nó, còn hình chiếu bằng cho biết chiều rộng và chiều dài. Ba hình
chiếu này bổ sung cho nhau sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin vè hình dạng vật thể.
Để các hình chiếu nằm gọn trên cùng một mặt phẳng, sau khi chiếu, người ta xoay
mặt phẳng P
2
quanh trục Ox, đưa về trùng với mặt phẳng P
1
. Xoay mặt phẳng P
3
quanh trục Oz đưa P
3
trùng với P
1
. Ta được hình vẽ như ( hình 3)
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
14
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014

Hình 3.
3. Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trước :
z’
z
C’
C

O’
O B A’ B’
A
y x

y’
x
Hình 4.
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
15
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và
đường thẳng l không song song với mặt phẳng P’ làm đường chiếu. Gắn vào vật
thể được biểu diễn hệ toạ độ vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và
đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với trục toạ độ nào của toạ độ.
Sau đó chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng P’theo phương chiếu
l, ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình chiếu trục đo của vật thể.
Hình chiếu của ba trục toạ độ là o’x’, o’y’, và o’z’gọi là các trục đo (Hình
4).
Ta có các tỷ số:

OA
AO ''
= P là hệ số biến dạng theo trục o’x’

OB
BO ''
= q là hệ số biến dạng trên trục o’y’.


OC
CO'
= r là hệ số biến dạng trên trục o’z’
+ Hình chiếu trục đo xiên góc cân. (hình 5 ) 90
0

135
0

Hình 5. y’

x’o’y’ = y’o’z’ = 135
0
x’o’z’ = 90
0
và các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5.
+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều. (hình 6 ) z’
x’o’y’ = y’o’z’ =x’o’z’ = 120
0
và các hệ số biến dạng p = q = r = 1

Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
16
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014

120
0



30
0

x
,
120
0
y’
Hình 6.


Giả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân hoặc vuông góc đều theo
hình vẽ này ta tiến hành như sau:
Hình 7.
TRÌNH TỰ VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
17
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Xiên góc cân Vuông góc đều
1. Vẽ mặt trước
x’o’z’ làm cơ sở
2. Từ các đỉnh của
mặt cơ sở, vẽ các
đường song song với
trục o’y’ và theo hệ
số biến dạng của nó,
đặt các đoạn thẳng
lên các đường song
song đó.

3. Nối các điểm đã
được xác định, vẽ
các đường khác và
hoàn thành hình
chiếu trục đo bằng
nét mảnh.
4. Sửa chữa, tẩy các
đường nét phụ và tô
đậm hình chiếu trục
đo.
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
18
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Cách vẽ hình chiếu của vật thể:
Hình 8a .
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
19
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Hình 8b .
Hình 8c .
Giả sử ta muốn vẽ ba hình chiếu của vật thể ( Hình 8c.) thì ta phải biết phân
tích hình dạng của vật thể đó ra thành những phần có hình dạng có các khối hình
học.
- Vẽ hình hộp bao ngoài và dạng hình chữ L.
- Vẽ rãnh của phần nằm ngang
- Vẽ lỗ hình trụ của phần thẳng đứng
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo

20
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
Có một số vật thể khi xem hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta có thể suy
ra hình dạng của vật thể. Nhưng cũng có một số vật thể có các hình chiếu đứng
giống nhau và hình chiếu bằng giống nhau. Muốn phân biệt cần vẽ thêm hình chiếu
cạnh trên P
3
(Hình 9. )
Hình 9.
Chú ý: Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu.
Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.
4. Cách ghi kích thước:
Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật thể hiện độ lớn của vật thể, cần được ghi đầy
đủ, rõ ràng.
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
21
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
Muốn ghi kích thước cần vẽ các đường gióng kích thước, đường ghi kích
thước và viết chữ số kích thước.
Một số quy định cơ bản về nguyên tắc ghi kích thước:
Chữ số kích thước chỉ trị số kích thước thật của vật thể, nó không phụ thuộc
vào tỷ lệ bản vẽ.
- Trên bản vẽ kĩ thuật, không đơn vị đo sau trị số đo độ dài (mm)
- Chữ số kích thước viết ở phía trên đường kích thước.
- Các đường gióng không được cắt qua các đường kích thước .
- Kích thước của đường tròn được ghi như trên ( Hình 10a.) Trước con số
kích thước đường kính có ghi kí hiệu Φ.
- Những cung bé hơn nửa đường tròn được ghi kích thước bán kính kèm

thêm kí hiệu R ở phía trước. (Hình10b.)

Φ11
Hình 10.
a) b)

Để tránh làm bản vẽ phức tạp mỗi chiều của vật thể chỉ được ghi một lần.
Con số ghi chỉ hướng về một phía.
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
22
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
PHỤ LỤC II
Bài 2: HÌNH CHIẾU
A. MỤC TIÊU:
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
23
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
1/ Kiến thức:
Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu.
2/ Kỹ năng:
Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.
3/ Thái độ:
Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ KT.
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Tranh SGK các hình bài 2.
- Vật mẫu: Các khối hình hộp chữ nhật
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu.
- Đèn pin hoặc nến.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra: Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế
nào đối với sản xuất và đời sống?
3/ Bài mới:
Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người
quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi của các hình chiếu trên bản vẽ là gì? Chúng ta
cùng nghiên cứu bài: “Hình chiếu”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái
niệm hình chiếu
* Dùng 1 hình hộp chữ nhật
gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- Hình chiếu là gì?
* Quan sát và sát định
được:
I/ Khái niệm về hình
chiếu.
- Hình chiếu của vật
thể là hình biểu diễn
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
24

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014
- Hình chiếu của vật thể
là hình biểu diễn bề
mặt nhìn thấy của vật
thể đối với người quan
sát.
bề mặt nhìn thấy của
vật thể đối với người
quan sát.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các
phép chiếu
* Treo tranh 2.1 SGK lên
bảng và hỏi:
- A
,
gọi là gì của A?
- Em hãy trình bày cách vẽ
hình chiếu của vật
thể?
* Quan sát tranh vẽ và
trả lời:
- A
,
gọi là hình chiếu
của A.
- Ta vẽ hình chiếu của
các diệm thuộc vật thể
đó.
Phép
chiếu

Đặc điểm
tia chiếu
1.
Xuyên
tâm
Xuất phát từ
1 điểm
2.
Song
song
Song song
với nhau
3.
Vuông
góc
Vuông góc
với mặt
phẳng chiếu
II/ Các phép chiếu
- Trong vẽ kĩ thuật ta
thường dùng phép
chiếu vuông góc.
Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Trường THCS Nguyễn Thế
Bảo
25

×