Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề tuyển sinh vào lớp 10 chuyên TOAN Lê Quý Đôn Đàng Nẵng năm học 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.79 KB, 5 trang )

ĐỀ CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN ĐÀ NẴNG
NĂM HỌC 2014-2015
Bài 1 (2điểm)
a) Cho biểu thức P = 3 2n - 5 8n + 7 18n + 28 , với n là số tự nhiên. Tìm tất
cả các số n sao cho n < 100 và P là số nguyên
b) Cho các số x, y, z đều khác 0 thỏa điều kiện x + y + z = 0. Chứng minh rằng:
1
1
1
1 1 1
+ 2 + 2 = + +
2
x y z
x
y
z
Giải phương trình

1
1
=3
2 +
( x + 1) 2
x

Bài 2 (2điểm)
a) Giải hệ phương trình:
2 x 2 y − xy = xy 2 − 2 x + y

2
 2


1 
2 
( x + 2 y )1 +  = 3
xy 


1

b) Giải phương trình: 5x2 – (3x + 1) 2 x 2 + 3 - x + 3 = 0
2
Bài 3 (2,5điểm)
a) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 + 2013x + 2 = 0, x3, x4 là các
nghiệm của pt x2 + 2014x + 2 = 0. Tính giá trị của biểu thức
Q = (x1 + x3) (x2 - x3) (x1 + x4) (x2 – x4)
b) Trên mặt phẳng Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = x 2 và đường thẳng
(Dab) có phương trình y = ax + b với a,b là tham số. Với mỗi giá trị b > 0, có thể
có bao nhiêu giá trị của a để (Dab) và (P) cắt tại hai điểm A, B sao cho AB = 2?
Bài 4 (2,5 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O) với tâm O, AB và CD không
song song, I là giao điểm của AC và BD. Gọi H, K là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác IAB và ICD
a) Chứng minh rằng OHIK là hình bình hành.
b) Giả sử M là một điểm tùy ý chạy trên (O). Gọi E, F là hình chiếu của M
trên AB và BD. Xác định vị trí của M trên (O) để EF lớn nhất.
Bài 5 (1 điểm)
Với 13 số nguyên dương bất kì khác nhau, mỗi số nguyên dương đó có 3 chữ số, lấy 2 số bất
kì trong 13 số đó viết liền kề nhau (số này viết trước hoặc sau số kia) ta được một số có 6 chữ
số (ví dụ với 2 số abc , def ta có thể viết thành abcdef hoặc defabc . Hỏi có ít nhất bao nhiêu
số được viết liền kề nhau chia hết cho 11?


Nguyễn Văn Tín- Trường THCS Quế An

1


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN ĐÀ NẴNG
NĂM HỌC 2014-2015
Bài 1 (2điểm)
a) Cho biểu thức P = 3 2n - 5 8n + 7 18n + 28 , với n là số tự nhiên. Tìm tất
cả các số n sao cho n < 100 và P là số nguyên
Để P là số nguyên thì 2n, 8n, 18n đều là số chính phương.
Giả sử 2n = k2 ; i2 = 18n = 9k2 => i = 3k => i chia hết cho 2 và 3 => i chia hết
cho 6 (1) do (2, 3) = 1.
Mặt khác do n là số tự nhiên và n < 100 nên 0 ≤ i ≤ 42
Từ (1) và (2) => i ∈ {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42}
I
0
6
12
18
24
30
36
42
K
0
2
4
6
8

10
12
14
n
0
2
8
18
32
50
72
98
Vậy n ∈ {0; 2; 8; 18; 32; 50; 72; 98}
b) Cho các số x, y, z đều khác 0 thỏa điều kiện x + y + z = 0. Chứng minh rằng:
1
1
1
1 1 1
+ 2 + 2 = + +
2
x y z
x
y
z
1
1
1
2
2
2

1 1 1 2
+
+ + ) = 2 + 2 + 2 + +
x
y
z
xy yz xz
x y z
1
1
1
x+ y+z
= 2 + 2 + 2 +2
x
y
z
xyz
1
1
1
= 2 + 2 + 2 (Vì x + y + z = 0)
x
y
z
1
1
Giải phương trình 2 +
=3
( x + 1) 2
x

ĐK: x ≠ 0 và x ≠ -1
1
1
+
=3
( x + 1) 2
x2
1
1
1
=>
=4
2 +
2 +
(− x)
( x + 1)
(−1) 2
(

2

1
1 
 1
=> 
+
+
 = 4 vì – x + x + 1 – 1 = 0
 − x x + 1 −1
1

1
1
1
1
1
+
+
= 2
+
+
= -2
=>
hoặc
− x x +1 −1
− x x +1 −1
1
1
1
1
+
+
=>
=3
=>
= -1
− x x +1
− x x +1

=> - x - 1 + x = 3x2 + 3x
=> 3x2 + 3x + 1 = 0 vô nghiệm


=>
- x - 1 + x = - x2 - x
=> x2 + x – 1 = 0

−1+ 5
−1− 5
; x2 =
2
2
−1+ 5
−1− 5
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 =
; x2 =
2
2

x1 =

Bài 2 (2điểm)
a)Giải hệ phương trình:
Nguyễn Văn Tín- Trường THCS Quế An

2


2 x 2 y − xy = xy 2 − 2 x + y

2
 2

1 
2 
( x + 2 y )1 +  = 3
xy 



ĐK: xy ≠ 0
1

b) Giải phương trình: 5x2 – (3x + 1) 2 x 2 + 3 - x + 3 = 0
2
Bài 3 (2,5điểm)
a) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 + 2013x + 2 = 0, x3, x4 là các
nghiệm của pt x2 + 2014x + 2 = 0. Tính giá trị của biểu thức
Q = (x1 + x3) (x2 - x3) (x1 + x4) (x2 – x4)
b) Trên mặt phẳng Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = x 2 và đường thẳng
(Dab) có phương trình y = ax + b với a,b là tham số. Với mỗi giá trị b > 0, có thể
có bao nhiêu giá trị của a để (Dab) và (P) cắt tại hai điểm A, B sao cho AB = 2?
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (Dab) là:
x2 = ax + b ⇔ x2 – ax – b = 0 (1). Do b > 0 nên – b < 0
=> PT (1) luôn luôn có hai nghiệm x1; x2 phân biệt.
=> Theo định lý Vi-ét ta có x1 + x2 = a ; x1 .x2 = - b
(x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 - 4x1.x2 = a2 + 4b
Gọi A(x1; x12); B(x2; x22) là hai giao điểm của (P) và (Dab)
AB = ( x1 − x 2 ) 2 + a 2 ( x1 − x2 ) 2 = a 2 + 4b + a 2 (a 2 + 4b) =2
a2 + 4b + a4 + 4a2b = 4
a4 + (4b+1) a2 + 4b - 4 = 0
Bài 4 (2,5 điểm)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O) với tâm O, AB và CD không
song song, I là giao điểm của AC và BD. Gọi H, K là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác IAB và ICD
a) Chứng minh rằng OHIK là hình bình hành.
b) Giả sử M là một điểm tùy ý chạy trên (O). Gọi E, F là hình chiếu của M
trên AB và BD. Xác định vị trí của M trên (O) để EF lớn nhất.
Giải:

Nguyễn Văn Tín- Trường THCS Quế An

3


a) C/m OHIK là hình bình hành.
Gọi IK cắt AB tại P; HI cắt DC tại Q
1
Ta có ABD = ACD = IKD
2
1
1
PIB = KID = KDI = (1800 – IKD) = 900 2
2
IKD
=> PBI + PIB = 900
=> IK ⊥ AB mà OH ⊥ AB
=> OH//IK
Tương tự HI//OK
Vậy OHIK là hình bình hành.
b) Xác định vị trí của M trên (O) để EF lớn
nhất.

Ta có: BEM = BFM = 900 => tứ giác BEFM
nội tiếp trong đường tròn đường kính BM gọi
L là tâm.
=> ELF = 2EBF mà EBF = ABD không đổi
=> Nên ELF không đổi
1
Vẻ LJ ⊥ EF => JE = JF = EF
2
=> EF = 2EJ = 2ELsinELJ = BMsinABD
EF lớn nhất khi BM là đường kính của đường
tròn (O).
Vậy vị trí của điểm M trên đường tròn sao cho
BM là đường kính thì EF lớn nhất bằng
2RsinABD

Bài 5 (1 điểm)
Với 13 số nguyên dương bất kì khác nhau, mỗi số nguyên dương đó có 3 chữ số,
lấy 2 số bất kì trong 13 số đó viết liền kề nhau (số này viết trước hoặc sau số
kia) ta được một số có 6 chữ số (ví dụ với 2 số abc , def ta có thể viết thành
abcdef hoặc defabc . Hỏi có ít nhất bao nhiêu số được viết liền kề nhau chia hết
cho 11?
Giải:
Ta có:
abcdef = 100000a + 10000b +1000c + 100d + 10e + f
= 99990a + 10a + 9999b + b + 990c + 10c + 99d + d + 10e + f
= B(11) – a + b – c + d – e + f
Do abcdef  11 nên – a + b – c + d – e + f  11
Mặt khác def - abc = 100d + 10e + f - 100a – 10b - c
= 99d + d + 10e + f – 99a – a – 10b - c
= B(11) + d + f + b – a – e – c  11

Hoàn toàn tương tự trong trường hợp viết ngược lại
Trong 13 số khác nhau có 3 chữ số thì có ít nhất có 2 cặp số có cùng số dư khi
chia hai số đó cho 11. Do đó có thể có ít nhất hai cặp số có hiệu chia hết cho 11.
Vậy: với hai cặp số đó ta có thể viết được ít nhất 4 số có 6 chữ số chia hết cho
11 (kể cả viết trước và sau)
Nguyễn Văn Tín- Trường THCS Quế An

4


Nguyễn Văn Tín- Trường THCS Quế An

5



×