Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

QUẢN lý NHÀ nước đối với GIẢM NGHÈO bền VỮNG ở HUYỆN MIỀN núi ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.41 KB, 138 trang )

nh


́H

HỒ THỊ THANH HUYỀN


́

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Ki

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO

̣c

BỀN VỮNG Ở HUYỆN MIỀN NÚI ĐAKRÔNG,

̀ng

Đ

ại

ho

TỈNH QUẢNG TRỊ



Tr

ươ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2017



́H

HỒ THỊ THANH HUYỀN


́

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

nh

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO

Ki

BỀN VỮNG Ở HUYỆN MIỀN NÚI ĐAKRÔNG,


ho

̣c

TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

̀ng

Đ

ại

Mã số: 60 34 04 10

Tr

ươ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN THANH HOÀN

HUẾ, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phan Thanh Hoàn, Trưởng phòng Đào tạo Đại học,
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề

tài là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số


́

liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả thu thập trong quá trình


́H

nghiên cứu.

Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu

nh

của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

ho

̣c

Ki

Tác giả luận văn

Tr

ươ


̀ng

Đ

ại

Hồ Thị Thanh Huyền

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn tới
tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán bộ công


́H

tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


́

chức Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã giúp đỡ

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan
Thanh Hoàn, Trưởng phòng Đào tạo Đại học - Trường Đại học Kinh tế, Đại học


nh

Huế, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

Ki

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Nội vụ huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khoá đào tạo Thạc sĩ Quản lý kinh tế;

ho

̣c

các cán bộ công chức và các hộ dân trên địa bàn 6 xã Mò Ó, Triệu Nguyên, Ba
Lòng, Hải Phúc, A Vao, A Ngo đã tham gia nhiệt tình trả lời phỏng vấn và tạo mọi

ại

điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập dữ liệu cho luận văn này.

Đ

Cuối cùng, xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã góp ý giúp tôi trong quá trình

ươ

̀ng

thực hiện luận văn này.


Tr

Tác giả luận văn

Hồ Thị Thanh Huyền

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: HỒ THỊ THANH HUYỀN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Niên khóa: 2015 - 2017
Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THANH HOÀN
Tên đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG Ở HUYỆN MIỀN NÚI ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ


́

1. Tính cấp thiết của đề tài


́H

Ở nước ta giảm nghèo luôn là một mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu trong các quyết sách phát triển theo hướng bền vững của Đảng và
Nhà nước. Những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành và tổ chức triển khai thực

nh


hiện nhiều chính sách giảm nghèo nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
người nghèo.

Ki

Đakrông là một huyện miền núi vùng cao biên giới phía Tây Nam của tỉnh
Quảng Trị, là huyện nghèo duy nhất của tỉnh Quảng Trị được hưởng các chính sách

ho

̣c

ưu đãi của Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững. Ngay từ khi mới
thành lập, huyện Đakrông đã nhận được nhiều sự đầu tư hỗ trợ của nhà nước. Thành

ại

tựu xóa đói giảm nghèo của chương trình đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận,

Đ

tuy nhiên kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm
còn cao, đời sống người nghèo vẫn còn nhiều khó khăn. Do vậy, tăng cường quản lý

̀ng

nhà nước đối với giảm nghèo bền vững ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị

ươ


là hết sức cấp thiết và phù hợp với bối cảnh hiện tại.
2. Phương pháp nghiên cứu

Tr

Luận văn sử dụng các phương pháp như: Phương pháp thu thập số liệu; Tổng

hợp và xử lý số liệu; Phương pháp phân tích nhằm phân tích, đánh giá toàn diện nội
dung nhiệm vụ và kết quả của hoạt động quản lý của Nhà nước trong công tác giảm
nghèo bền vững trong từng giai đoạn cụ thể.
3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp của luận văn
Luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến
đói nghèo, giảm nghèo bền vững và quản lý nhà nước đối với giảm nghèo bền vững.

iii




×