Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Hiệu quả cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Sơn Động Bắc Giang II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.03 KB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------

NGUYỄN VĂN NGHĨA

HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SƠN ĐỘNG- BẮC GIANG II

CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LÊ THỊ KIM NHUNG

HÀ NỘI, NĂM 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Bài luận văn này được hoàn thành là cả quá trình nghiêm cứu nghiêm túc
của Tôi cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS. TS Lê Thị Kim Nhung. Tôi
cam đoan những số liệu và kết quả trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc
trung thực và rõ ràng
NGƯỜI VIẾT



Nguyễn Văn Nghĩa


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS Lê
Thị Kim Nhung người hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện và
nghiên cứu luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Trường Đại
Học Thương Mại đã dạy bảo cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong
quá trình học tập tại trường và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, các phòng ban trong Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh Huyện Sơn
Động- Bắc Giang II đã cung cấp tài liệu và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành
quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn của mình.
Cuối cùng tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã
động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành
luận văn.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân nhưng do trình độ còn
hạn chế, cũng như kiến thức thực tế còn chưa nhiều nên chắc chắn bài luận văn
không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận được những lời góp ý chân thành
từ các thầy cô và những người quan tâm để bài luận văn được hoàn chỉnh nhất.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày........tháng........năm 2018
Tác giả

Nguyễn Văn Nghĩa



iii

MỤC LỤC


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNN
NHTM
TCTD
Agribank
TCKT
Chi nhánh
UTĐT
NHCS
ATM
TCKT
NHNN
VNĐ
USD
KHCN

: Ngân hàng nhà nước
: Ngân hàng Thương mại

: Tổ chức Tín dụng
: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
: Tổ chức kinh tế
: Agribank Chi nhánh huyện Sơn Động- Bắc Giang II
: Uỷ thác Đầu tư
: Ngân hàng Chính sách
: Máy rút tiền tự động
: Tổ chức kinh tế
: Ngân hàng Nhà nước
: Đơn vị đồng tiền của Việt Nam
: Đơn vị đồng tiền của Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ- Đô la mỹ
:Khách hàng cá nhân


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng (NH) là một loại hình tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất
của xã hội, có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của quốc gia” Sự
hoạt động hiệu quả của hệ thống NH gắn liền với sự hưng thịnh của nền kinh tế.
Trong những năm gần đây ngành NH Việt Nam đã có những thay đổi tích cực phù
hợp với tình hình thực tiễn, đưa vốn vào lưu thông tạo ra nhiều của cải vật chất cho
xã hội và thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong đó hoạt động tín dụng (TD) là chiếc cầu
nối trung gian” từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu"vốn,"đây vẫn là hoạt động truyền
thống và chủ yếu của ngân hàng thương mại (NHTM), đem lại lợi nhuận chính cho
các NH. Chính vì vậy việc nâng cao hoạt động cho vay"là"vấn đề cốt yếu nhất trong
hoạt động quản trị, hoạt động"kinh doanh của các NHTM, nhất là"trong giai đoạn
hiện nay. Việc nâng cao hoạt động cho"vay luôn là vấn đề mà các NHTM, các cơ
quan quản lý nhà nước đặc biệt quan"tâm. Hiện nay hoạt động cho vay của"Ngân

hàng thương mại vẫn là một trong những"kênh chủ yếu thu hút và điều hòa nguồn
vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội"của đất nước. Hoạt động ngân hàng là
hoạt động kinh doanh đặc biệt, đi vay để cho vay. Vì"thế, sự hoàn"trả cả gốc và lãi
của khách hàng vay vốn có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của mỗi ngân hàng,
nó đảm bảo cho quá trình luân chuyển vốn của ngân hàng được tuần hoàn, liên tục,
sinh lời và là cơ sở để đảm bảo khả năng"thanh toán của"ngân hàng. Chính vì"lẽ đó,
việc nâng"cao hiệu quả hoạt động cho vay là vấn đề cốt yếu nhất trong hoạt động
kinh doanh, hoạt động quản trị của các ngân hàng, nhất là trong trường hợp tín dụng
tăng trưởng nhanh và cao như hiện nay. Vì thế, giữa tăng trưởng và nâng cao hiệu
quả hoạt động cho vay"luôn có mối"quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với"nhau.
Qua quá trình nghiên cứu những số liệu về tình hình cho vay của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh Huyện Sơn
Động- Bắc Giang II (Nay gọi tắt là: Chi nhánh Sơn Động) thấy được việc tăng
trưởng tín dụng đáp ứng"yêu cầu tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế địa"phương và
”hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng"cũng là một trong những
hoạt động tín dụng cơ bản, mang lại một phần thu nhập cho Ngân hàng nhưng


2

những kết quả đạt được đó chưa xứng đáng với quy mô có thể đạt tới, hoạt động ho
vay khách hàng các nhân tại chi nhánh vẫn gặp phải một số khó khăn. Do đó, để
đảm bảo"cho hệ thống Agribank Chi"nhánh Huyện Sơn Động- Bắc Giang II"luôn
phát triển"một cách bền vững và hiệu quả"thì phải luôn bám sát và thực hiện đúng
theo định hướng: Mở rộng, tăng trưởng hoạt động đi"đôi với hiệu quả hoạt động
cho vay. Từ định hướng đó, việc lựa chọn đề tài “Hiệu quả cho vay tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Sơn ĐộngBắc Giang II ” là cần thiết thực hiện.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại là đề tài được nhiều công trình
nghiên cứu khoa học đề cập đến, trong đó có nhiều luận án tiến sỹ và luận văn thạc

sỹ nghiên cứu về đề tài này.
Các nghiên cứu về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại
- Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Quản trị danh mục cho vay tại các Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Việt Nam” của Nghiên cứu sinh Bùi Diệu Anh, bảo vệ năm
2012 tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đưa ra đề
xuất xây dựng mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay tại các NHTMCP, thông
qua mô hình giúp các ngân hàng định lượng chính xác rủi ro trên danh mục cho vay,
trên cơ sở đó tính toán tổn thất để trích lập dự phòng rủi ro, cũng như duy trì vốn tự
có sát đúng với mức độ rủi ro riêng biệt của từng ngân hàng; đề xuất áp dụng chứng
khoán hoá và công cụ phái sinh tín dụng với ý nghĩa hai công cụ này được sử dụng
để điều chỉnh ngoại bảng đối với danh mục cho vay của ngân hàng, qua đó rủi ro
danh mục cho vay của ngân hàng sẽ được giảm thiểu. Tuy đối tượng nghiên cứu của
đề tài là các NHTMCP ngoài nhà nước, song những nội dung mà đề tài đề cập có
khả năng vận dụng đối với các NHTM khác, ngoài đối tượng ngân hàng mà tác giả
nghiên cứu.
- Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Quản trị rủi trong kinh doanh của Ngân hàng
Thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel” của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh
Tuấn, bảo vệ năm 2012 tại Trường Đại học Ngoại thương. Đây là luận án nghiên cứu
chuyên sâu về quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM Việt Nam theo Hiệp ước
Basel, một nội dung mà hiện nay các NHTM tại Việt Nam mới từng bước tiếp cận và


3

áp dụng trong quản trị hoạt động kinh doanh của mình. Luận án đề xuất các giải pháp
nhằm tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
NHTM Việt Nam dựa trên các chỉ dẫn và các chuẩn mực theo Hiệp ước Basel.
- Luận án Tiến Sỹ, đề tài “Quản trị tín dụng của các Ngân hàng Thương Mại
cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” của Nghiên cứu sinh Trần Trung
Tường, bảo vệ năm 2011 tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Luận án đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách quản lý"tín dụng phù hợp
với"các chuẩn mực"và thông lệ quốc tếA, xây dựng và quản lý một số chính sách
tín dụng đặc thù đối với khu vực thành phố Hồ Chí Minh, sthiết lập chính sách phát
triển hệ thống bán buôn trong hoạt động tín"dụng; đối với chính"sách quản lý và
điều hành tín dụng.
- Luận văn thạc sỹ, đề tài: “Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh:
Thực trạng và giải pháp” của học viên Nguyễn Thị Thưởng, bảo vệ năm 2014 tại
Trường Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.
Nội dụng luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng, qua đó nâng cao chất
lượng tín dụng tại BIDV Bắc Ninh.
Các nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại Agribank
- Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” của Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Anh,
bảo vệ năm 2012 tại “Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Đây là công trình
nghiên cứu khá toàn diện và bao quát về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong hệ
thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, tác giả đã có
những nghiên cứu tổng kết thực tiễn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế, một số đề xuất vẫn có
tính thời sự và phù hợp cho giai đoạn hiện nay.
- Luận văn Thạc sỹ, đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn Hà Nội” của Học viên
Nguyễn Văn Chinh, bảo vệ năm 2009 tại Học viện Ngân hàng. Luận văn nghiên
cứu về quản lý rủi ro tín dụng của các chi"nhánh ngân hàng nông"nghiệp trên địa
bàn Hà Nội, số liệu lấy đến năm 2008. Đây là các chi nhánh hoạt động trên địa bàn


4

thành phố Hà Nội,“chưa bao gồm tỉnh Hà Tây (do chưa sáp nhập) nên hoạt động

chủ yếu cho vay khách hàng và địa bàn đô thị, chưa đề cập nhiều đến quản lý rủi ro
tín dụng đối với lĩnh vực cho vay hộ"sản”xuất, cho vay phục"vụ phát triển nông
nghiệp, nông”thôn; nhiều nội dung nghiên cứu đã cũ, không có tính cập nhật cho
giai đoạn hiện nay.
Có thể nói, cho đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động cho
vay của Ngân hàng Thương mại nói chung, cũng như về hiệu quả cho vay của
Agribank nói riêng ở góc độ nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh NH phải cạnh tranh gay gắt hơn do các ngân hàng
hiện nay đã mở rộng quy mô và mạng lưới phòng giao dịch trên khắp cả nước nên
vấn đề về hoạt động cho vay ngày càng có nhiều rủi ro. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề này, sau khi theo học chương trình đào tạo sau đại học tại Trường
Đại học Thương Mại, tôi đã được bổ sung thêm nhiều kiến thức cần thiết và lựa chọn
đề tài “Hiệu quả cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt
Nam Chi nhánh huyện Sơn Động- Bắc Giang II” làm mục tiêu nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là đưa ra lý luận, đánh giá được thực trạng và đưa ra các
giải pháp nghiên cứu như sau:
- Nghiên cứu lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động cho vay, đặc biệt là đối với
lĩnh vực Nông"nghiệp nông"thôn của các Ngân"hàng Thương mại.
- Đánh giá thực trạng về thực trạng hoạt động cho vay và hiệu quả hoạt động
cho vay của Agribank chi nhánh Huyện Sơn Động- Bắc Giang II từ giai đoạn 20142017 để tìm ra những nguyên nhân, tồn tại, hạn chế cần"giải"quyết.
- Đề xuất những giải pháp"phù hợp có cơ sở khoa học"và thực tiễn để nâng
cao"hiệu quả hoạt động cho vay tại Agribank Chi nhánh Huyện Sơn Động- Bắc
Giang II.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả của hoạt động cho vay của Ngân
hàng thương mại nói chung và Agribank chi nhánh huyện Sơn Động- Bắc Giang II
nói riêng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:



5

Giới hạn nội dung nghiên cứu: Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
bao gồm cho vay khách hàng cá nhân và cho vay khách hàng Doanh nghiệp vì vậy
khi đánh giá hiệu quả cho vay có thể đánh giá theo tổng thể khách hàng hoặc đánh
giá theo từng nhóm khách hàng. Với đề tài này, do tại chi nhánh chủ yếu @cho vay
khách hàng cá nhân” (KHCN) vì vậy mà đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu là
ahiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng”.
Giới hạn về không gian nghiên cứu, đề tài được nghiên cứu khảo sát tại
Agribank Chi nhánh Huyện Sơn Động- Bắc Giang II.
Giới hạn về thời gian: Luận văn được khảo sát các số liệu từ giai đoạn 2014 –
2017, và giải pháp đề suất có giá trị đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu và làm rõ được các nội dung liên quan
đến việc”phân tích thực trạng và hiệu quả cho vay” của Agribank chi nhánh huyện
Sơn Động- Bắc Giang II, trên cơ sở phương pháp tiếp cận hệ thống - biện chứng đề
tài sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp thu thập dự liệu thứ cấp: gồm Giáo trình, sách tham khảo, báo
cáo thực tập, tài liệu về hoạt động cho vay, quản lý hoạt động cho vay, các báo cáo
tổng kết, các hoạt động cho vay và tìm kiếm tại các thư viện của trường đại học, tài
liệu khai thác trên Internet.
+ Phương pháp phân tích – tổng hợp – so sánh để đưa ra các nhận định: Các
dữ liệu về hoạt động cho vay, các thông tin về quản lý sẽ được so sánh qua các năm
để thấy xu hướng, dựa vào nền tảng lý luận để giải thích nguyên nhân, hạn chế. Một
số vấn đề phức tạp có thể dùng mô hình hóa và sơ đồ hóa để có cái nhìn tổng quan,
dễ nhận định và so sánh. Các số liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp với sự giúp
đỡ của một số phần mềm chuyên dụng và Excel…
6. "Kết cấu"của luận"văn

Ngoài"phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương
Chương 1: Một số lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - CN Huyện Sơn Động- Bắc Giang II.


6

Chương 3: Giải pháp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam- Chi nhánh Huyện Sơn Động- Bắc
Giang II.


7

CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
Trong nền kinh tế như hiện nay, cùng với sự phát triển của nên kinh tế thị
trường thì ngân hàng được coi là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của
nên kinh tế. Sự hoạt động hiệu quả của nó sẽ là tiền đề cho việc luân chuyển, phân
bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính"cũng như kích thích tăng trưởng
kinh tế một cách bền vững."Nhắc đến hoạt động"chủ yếu của ngân hàng thì không
thể không nói đến hoạt động cho vay. "Đặc biệt đối với các ngân hàng"Việt Nam thì
lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm một phần rất lớn"trong tổng lợi
nhuận. Do"vậy, có thể nói cho vay là hoạt động chủ chốt của các"ngân hàng thương
mạiv. Cho vay được coi là một trong các"nghiệp vụ truyền thống của NHTM, nó

được hình thành ngay từ buổi sơ khai"của các ngân hàng. Nghiệp vụ cho vay đước
đánh giá là hoạt động phức tạp nhất nhưng lại là hoạt động chủ yếu, tạo khả năng
sinh lời cao nhất cho các NHTM
Theo điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010: “Cho vay là hình thức cấp
tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết cho khách hàng một khoản tiền để
sử dụng vào các mục đích xác định trọng một thời gian nhất định theo thỏa thuận
với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”
Trên"cơ sở đó thì hoạt động cho"vay; của NHTM có thể"được hiểu như"sau:
“Cho vay là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân
hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, và các
chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”.


8

1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM
Đáp ứng nhu cầu vốn trên thị trường
Việt Nam là một trong những quốc gia có ngành tài chính giàu tiềm năng nhất
trong khu vực cũng như trên thế giới. Với cơ cấu dân số trẻ, mỗi năm, một lượng
lớn người Việt Nam gia nhập thị trường lao động và thu nhập của họ cũng theo đà
tăng trưởng qua từng năm. Trên cơ sở đó hiện nay người dân"chỉ chuyên môn hóa
sản xuất các loại hàng hóa có lợi nhất và họ loại dần các loại nông sản, sản xuất
theo kiểu tự cung tự cấp."Các chủ thể sản xuất bán cho xã hội sản phẩm hàng hóa
mà họ sản xuất ra, đồng thời mua từ thị trường những hàng hóa, nguyên vật liệu mà
họ cần đề đạt được điều đó các chủ thể này cần nhiều vốn để mua vật tư, đầu tư đổi
mới kỹ thuật, mua"sắm máy móc thiết"bị, trong khi vốn tự có của các hộ còn rất hạn
chế, nên các KH họ cần tới sự trợ giúp của ngân hàng để mở rộng sản xuất được liê
tục."Vì thế hoạt động cho vay"của ngân hàng là rất quan"trọng trong"việc đáp ứng

nhu"cầu vốn cho nền kinh tế hiện nay.
Thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất
Tại một thời điểm nhất định trong xã hội luôn xuất hiện một lượng tiền tạm
thời nhàn rỗi của các thành phần kinh tế, đồng thời cũng xuất hiện những tổ chức
kinh tế, cá nhân cần vốn sản xuất kinh"doanh. Vai trò của ngân hàng là tập trung
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cho các đơn vị, cá nhân"tạm thời thiếu vốn để sản
xuất kinh"doanh. Ngân hàng tập trung đầu tư vốn cho các hộ sản xuất kinh doanh
có hiệu quả, phù hợp với đinh hướng phát triển"của Đảng và Nhà"nước nhằm nâng
cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của khách hàng, khuyến khích các hộ kinh doanh
có hiệu quả hơn nữa để được ngân hàng trợ giúp“cho vay..
Ngân hàng"thương mại với"tư cách là trung"gian tài chính, là cầu nối tiết kiệm
và đầu"tư đã thúc đẩy quá trình"tập trung"vốn, tập trung sản"xuất trên cơ sở đó góp
phần tích cực"vào quá trình"vận động liên tục của nguồn vốn.””.


9

Vai trò hoạt động cho vay là“công cụ tài trợ đắc lực’cho phát triển kinh tế
Thông qua hệ thống”ngân"hàng cụ thể là hoạt động"cho vay Ngân hàng"nhà
nước đã góp phần tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay ưu
đãi với lãi"suất thấp thời gian dài,mức vốn lớn. Trongbđiều kiện nước ta hiện nay,
nông nghiệp là ngành sản xuất quan trọng đáp ứng phần lớn với nhu cầu cần thiết
cho xã hội trong quá trình"công nghiệp hóa, hiện đại"hóa, nhưng sản xuất ở nông
thôn chưa phát triển, kết cấu hạqtầng còn kém lại chịu ảnh hưởng khắt khe của điều
kiện tự nhiên, đơn vị sản xuất chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, năng suất lao động còn
thấp, ruộng đất và người lao động còn thiếu, phương pháp canh"tác kĩ thuật còn lạc
hậu, khối lượng"hàng hóa sản xuất ra"chưa nhiều.nVì vậy trong giai đoạn tới Chính
phủ cần tập trung đầu tư hỗ trợ cho nông nghiệp như việc nâng cấp cơ sở hạ tầng ở
nông thôn và các điều kiện, yếu tố khác cho sản xuất nông nghiệp"như trạm bơm
điện, hệ thống"thủy lợi, cải tiến công"cụ lao động.

Đứng"trước tình hình trên"ngân hàng đã"nắm bắt được"thực tế và"tiến hành
cho vay trực tiếp đối với hộ sản xuất. Tạo điều kiên chojhộ sản xuất tiếp xúc với
vốn vay ngân hàng, các"ngân hàng đã đơn giản hóa"thủ tục cho vay, tổ chức mạng
lưới"ngân hàngitới tận thôn xóm để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, khuyến
khích"người sản xuất chủ động trong đầu tư, đổi mới sản xuất, nâng cao hiệu quả
kinh doanh góp phần làm giàu cho bản thân và xã"hội.
Hoạt động cho vay"Ngân hàng”thông qua"việc mở rộng cho"vay đối với
khách hàng đã góp phần phát triển kinh tế, giải quyết"được vần đề cho"vay nặng lãi
trên thị trường tín dụng đen, ngăn chặn được tình trạng một số kẻ có tiền lợi dụng
bóc lột người lao động để thu siêu lợi nhuận.
Hoạt động cho vayjlngân”hàng kiểm"soát bằng đồng tiền"và thúc đẩy"sản
xuất.
Các ngân hàng thương"mại với tư cách là một trung"gian tài chính"hoạt động
trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh"toán có khả"năng kiểm soát bằng đồng tiền
đối với hoạt động của nền kinh tế thông qua"các nghiệp"vụ tín dụng thanh toán. Để
thực hiện được món vay, cán bộ tín"dụng"phải nắm"được tình hình sản"xuất kinh
doanh"trước, trong và sau khi cho"vay có đạt được hiệu quả hay"không để tiếp tục


10

đầu tư mở rộngjsản xuất. Qua"đó Hoạt động cho vay"của NHTM có"thể kiểm soát
được các"hoạt động của"khách hàng.
Nguyên tắc cơ bản của cho vay của NHTM là vay"vốn phải được"hoàn trả đầy
đủ cả gốc"và lãi"đúng hạn khi sử dụng"vốn vay các hộ sản xuất phải thực hiện đầy
đủ các cam kết đã ghi trong hợp đồng tín dụng, phải trả nợ đúng hạn và các điều
kiện kèm theo khác, như vậy"để sản xuất kinh doanh có"hiệu qủa, có đủ lợi nhuận
trang trải lãi vay ngân hàng thì các hộ sản xuất phải hạch toán"kinh"tế.
Hoạt động cho vay của NHTM ngânijhàng thúc đẩy sản"xuất"tiếp cận mở
rộng sản"xuất hàng"hóa

Ngân"hàng đã tạo"ra một bước chuyển"hướng quan trọng"trong phương thức
sản xuất của khách"hàng khi đượcjngân"hàng đầu tư"vốn, phải hạch"toán kinh tế
sao cho vốn"vay được sử dụng"có hiệu nhất, để tăng thu"giảm chi nhằm thu lợi
nhuận, để hoàn trả"cả vốn và lãi vay chotfngân hàng. Muốn vậy khách hàng phải
nghĩ tới thị trường"để tiêu thụ sản phẩm thì"mới thu được lợi"nhuận cao, giúp hình
thành những biện pháp tốt nhất để tiếp cận và thích nghi với thị"trường như nâng
cao chất lượng sản phẩm, thay"đổi các loại cây trồng vật nuôi cho phù hợp với nhu
cầu thị trường, cải tiến"cách thứczsản xuất để tiết kiệm vật tư, giảm chi phí, thu
hiệu quả cao nhờ sự tài trợ vốn của ngân"hàng để mở rộng qui mô sản xuất, nhờ đó
tính chất"sản xuất hàng hoá cũng"được tăng lên.@”
Vai trò của hoạt động cho vay về mặt chính trị xã hội
Hoạt động cho vay của"NHTM không"những thúc đẩy”phát triển kinh tế mà
còn có vai trò to lớn về mặtj"chính trị xã hội, gópljphần giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động"trong cả nước nói chung và"đặc biệt là”với một"nước có trên
65% dân số ở"nông thôn. Hoạt"động cho vay của NHTM"thông qua"cho vay mở
rộng sản xuất đã góp phần giải quyết công ăn”việc làm, nâng cao thu nhập cho
người lao động, hạn"chế tệ nạn xã hội. Hoạt"động cho vay của NHTM gópijphần
làm”giảm bớt"những tệ nạn"xã hội trong"quá trình thực hiện chủ trương phát triển
kinh tế đa thành phần, tạo them công ăn việc làm"cho hộ sản xuất, "tăng thu nhập,
hạn chế bớt"những phân hóa"bất hợp lý trong"xã hội, giữ vững"được nền"tảng an
ninh chính trị, góp"phần củng cố"niềm tin của dân"chúng nói chung"và các hộ sản
xuất nói riêng vào sự lãnh đạo của"Đảng"và nhà"nước.


11

Như vậy: Hoạt động cho vay của NHTM có vai trò to lớn đối với nền kinh tế
cả về mặt kinh tế lẫn chính trị, xã hội, để hoạt“động cho vay của NHTM đến với
khách hàng, các NHTM phảihngày càng tự hoàn”thiện mạng lưới tổ chức, biện
pháp nghiệp vụ của mình để góp phần đáp ứng một cách"thuận tiện, kịp thời nhu

cầu vốn tạo điều"kiện"cho nền kinh"tế mở rộng sản"xuất kinh doanh ngoài những
nỗ lực của bản thân NH thì Nhà nước, các cấp, các ngành, có liên quanilcũng cần
phải xây"dựng các chính sách"kinh tế phù hợp, tạo môi trường"kinh doanh"thuận
lợi cho"các Ngân hàng"ngày càng"được mở rộng"và đạt hiệu"qủazicao hơn,
trongitkhi“vốn tự"có của các"chủ thể còn"hạn chế"nên họ mới"cần tới"sự trợ giúp
của NHTM để"mở rộng"sản xuất"được liên tục. Vì vậy"hoạt"động"cho vay"của
ngânishàng"nó”cực kỳ quan"trọng trong việc"đáp!ứng nhu"cầu vốn để phát triển
kinh tế nói chung đặc biệt là kinh tế"Nông“nghiệp"nông"thôn"ở"nước ta"hiện nay.
1.1.3. Phân loại cho vay
 Phân loại theo thời gian vay vốn
- Cho vay ngắn hạn: với thời hạn dưới 12 tháng, với mục đích tài trợ cho việc
@đầu tưjtài sản ngắn hạn củaccác chủ thể trong nềnjkinh tế.
Cho vay trung hạn: với thời hạn vay từ trên 12 tháng đến dưới 60 tháng.
Cho vay dài hạn: với thời hạn vay từ trên 60 tháng.
 Phân loại dựa vào tính chất bảo đảm tiền vay
- Cho vay có bảo đảm tài sản: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho
tiền vay như nhà xưởng, máy móc thiết bị, hàng hóa, hình thức này được áp dụng
phổ biến cho phần lớn các nhu cầu vay vốn của người vay. Các tài sản đảm"bảo sẽ
giúp Ngân hàng giảm bớt"các rủi ro mất mát trong"trường hợp người vay không
muốn hoặc không có khả năng trả nợ vay khi đáo hạn.
- Cho vay không đảm bảo tài sản: là loại cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. Hình thức cho vay này chỉ áp dụng
đối với một số rất ít người có quan hệ thường xuyên, có uy tín với Ngân hàng, tình
hình tài chính lành mạnh và có khả năng phát triển tốt cho tương lai.
 Phân loại theo mục”đích sử"dụng"của khoản vay
- Cho"vay"phục"vụ"sản xuất kinh doanh với mục đích là tài trợ cho hoạt động
sản xuất ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ,...


12


- Cho vay tiêu dùng cá nhân với mục đích giúp người tiêu dùng có tài chính để
trang trải nhu cầu nhà ở, phương tiện đi lại cũng như mua sắm đồ dùng trong gia
đình….
 Phân loại dựa vào phươngzjthức cho vay@
- Cho vayijtừng lần: Mỗi lần vay"vốn, khách hàng và NHTM làmjthủ tục vay
vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. NHTM áp dụng phương thức cho vay này
khi khách hàng vay"có"nhu cầu"vay“vốn"ko thường xuyên. Mỗi lần"có nhu"cầu
vay vốn, khách"hàng"lập hồ sơ vay"vốn theo"quy định.
- Cho"vay theo"hạn"mức"tín dụng: là phương thức"cho"vay"mà ở đó NHTM
sẽ cấp một hạn mức vay và chủ thể đi vay duy trì mức dư nợ không vượt quá hạn
mức đã cấp, tài sản đảm bảo trong trường hợp này là bất động sản, giấy tờ có giá
hay tài sản đảm bảo khác mà được NHTM chấp thuận. Theo phương thức cho vay
này khách hàng được ngân hàng xác định cho một hạn mức tín dụng duy trì trong
một khoảng thời gian nhất định để làm căn cứ cho việc vay lần sau, trong đó hạn
mức cho vay và thời hạn cho vay sẽ được thể hiện trong hợp đồng tín dụng giữa hai
bên.
- Cho vay theo dự án đầu tư: NHTM cho khách hàng vay vốn để thực hiện các
dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ
đời sống.
- Cho vay hợp vốn: Theo phương thức này, một nhóm NHTM cùng thực"hiện
cho"vay"đối với một dự"án"vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong
đó một tổ chức tín dụng làm đầu"mối dàn"xếp. Cho"vay hợp"vốn"được thực hiện
theo quy chế đồng tài"trợ của"các NHTM do Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban
hành.
- Cho"vay"trả"góp: Khi vay, tổ"chức"tín"dụng"và khách hàng xác"định và
thỏa"thuận"số lãi"vốn"vay phải trả cộng"với số nợ gốcuđược chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn"cho vay.
- Cho vay"thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NHTM
chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số"vốn vay"trong phạm"vi hạn mức tín

dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự
động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHTM. Việc"cho vay thông"qua nghiệp


13

vụ phát"hành và sử"dụng"thẻ tín dụng theo"quy định của"Chính"phủ, Ngân hàng
Nhà"nước về phát hành"và sử dụng@thẻ tín dụng.
- Cho vay theo hạn"mức tín dụng"dự phòng: NHTM cam"kết đảm"bảo sẵn
sàng cho khách hàng"vay vốn trong phạm"vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu tư
cho dự án. NHTM và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dự phòng, mức trả phí cho hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay theo hạnfimức tín dụng dự phòng: Là việcszcho vay mà NHTM
thoả thuận bằng văn bảnzfchấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân
hàng Nhà nước về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán.
- Cho vay bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là việc ngân hàng cam kếtjivới bên nhận
bảo lãnh để bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của bên được bảo lãnh
theo hợp đồng đã ký kết với ngân hàng. Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm hợp
đồng bị phạt hoặc phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính thì bên ngân hàng sẽ thực hiện thay.
 Phân loại dựa vào xuất xứ của khoản vay
- Cho vay trực tiếp là việc cấp vốn trực tiếp cho chủ thể vay vốn và chủ thể
vay vốn trả nợ trực tiếp cho Ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp là việc cho vay thông qua việc mua lại các khế ước hay các
chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như: Chiết khấu chứng
từ, cho vay trả góp.
1.1.4. Quy trình cho vay
Đối với NHTM, để nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay, bên cạnh các

yếu tố nội tại bên trong thì việc xây dựng quy trình cho vay là rất quan trọng, điều
này quyết định đến sự thành công hay thất bại trong quá trình hoạt đông của
NHTM, nó bao gồm các bước sau:
Bước 1: Tiếp nhận thông tin"tiếp"xúc với"khách hàng
Bước nàyjinhân viên ngân hàng có nhiệm vụ tiếp nhận và thu thậpilthông tin
khách"hàng, những thông"tin cơ bản khách"hàng cần cung cấp, trao"đổi với Nhân
viên ngân hàng bao gồm:
Nhu"cầu"vay: Khách hàng muốn vay"bao nhiêu"tiền? Thời"gian"bao"lâu?


14

Mục đích vay: Khách hàng muốnazvay để làm gì? Nếu vay để mua thì mua gì?
Đã ký Hợp đồng chưa? – Nếu vay để kinh doanh thì là kinh doanhizmặt hàng gì? quay
vòng vốn trong bao lâu? – Trường hợp vay tiêu dùng thì có thể bỏ qua câu hỏi này.
Tài sản đảm bảo: Khách hàng cóưtài sản để đảm bảo cho khoản vay sắp tới
không? Nếu có thì tài sản là gì? "Nhà đất hay xe oto hay tài sản gì khác?
Thu nhập"của khách là bao nhiêu: Ngân hàng"chấp nhận các nguồn thu nhập
từ lương (có đủ hồ sơ như bước 2). Ngân hàng sẽ thu thập thông tin hàng tháng@
Khách hàng có nguồn thu nhập ổn định không? Nguồn"thu đến từ đâu? Hàng"tháng
nhận"bao nhiêu"tiền? Ngoài nguồn thu của"bản thân thì còn nguồn thu nào khác
không (cho thuê nhà, thuê xe, cho thuê tài sản…) hoặc vợ/chồng có thu nhập
không?….
Lưu ý: "Khách"hàng nên cung cấp"thông tin chi tiết"và trung thực nhất có thể
để rút"ngắn thời gian thẩm định của Ngân hàng.
Bước 2: "Hướng dẫn khách"hàng"chuẩn bị hồ”sơ thủ"tục.
Sau khi thu thập xong thông tin của khách hàng, căn cứ trên điều kiện thực tế
của từng khách, nhân viên Ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ vay
chi tiết. Mỗi khách hàng sẽ có một bộ hồ sơ khác nhau, tuy nhiên về cơ bản hồ sơ
khách hàng cần cung cấp bao gồm:!@z:



15

Hồ"sơ"pháp"lý:
- CMND"hoặc hộ"chiếu của"khách hàng vay (còn hiệu lực);
- Sổ hộ"khẩu hoặc KT3 trong"trường hợp"chưa cózhộ khẩu tại"nơi muốn vay vốn.
- Đăng"kýjikết hôn"(trường hợp"đã có vợ"hoặc chồng) hoặc Xác"nhận tình
trạng hôn nhân (trường hợp"độc"thân)@!!!
Hồ sơ tài chính:
Bao gồm tất cả các hồ sơ chứng minh nguồn thu nhập của bạn, ví dụ:
Nguồn thu từ lương:
Hợp đồng lao động còn hạn, bảng lương hoặc sao kê lương
Nếu nguồn thu từ kinh doanh: Đăng ký kinh doanh, sổ sách bán hàng, hóa đơn
(nếu"có);
Nếu"nguồn"thu từ cho"thuê tài sản:
Chứng"từ chứng minh"quyền sở hữu tài"sản thuê, chứng từ"chứng minh thu
nhập từ tài sản thuê@.
Hồ sơ tài chính"cần chi tiết, rõ ràng, càng"chi tiết rõ ràng"thì Ngân"hàng sẽ xử
lý hồ sơ càng"nhanh.
Hồ sơ mục"đích sử"dụng vốn@@!
Đơn giản"nhất là bạn dùng tiền để làm gì thì bạn cần"chuẩn bị chứng từ liên
quan đến mục đích sử"dụng vốn của bạn để cung cấp cho Ngân"hàng. Theo quy
định của Pháp luật, các khoản vay"Ngân hàng đều phải chứng"minh có mục đích sử
dụng vốn hợp pháp.JI.
Ví dụ, một số"trường hợp như"sau:
Mục đích"sử dụng"vốn là mua"nhà, mua xe: Bạn cần"chuẩn bị hợp"đồng mua
bán, giấy đặt cọc, "các thông báo nộp"tiền (nếu"có),…
Mục đích"xây sửa"nhà: Bạn cần chuẩn bị sổ"đỏ của ngôi nhà"xây sửa, bản dự
toán"xây, sửa …

Mục đích kinh"doanh: cần chuẩn bị đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính
hoặc báo cáo thu chi các năm trước, định"hình kế hoạch"và nhu cầu vốn"trong năm
tương"lai (cụ thể Ngân hàng sẽ hướng dẫn thêm);!F
Mục"đích"tiêu"dùng:
Mục đích này hiện đang được"Ngân hàng hỗ"trợ, Khách hàng"hầu như"không
bị yêu cầu hồ sơ"chứng minh mục"đích sử dụng vốn. Thay vào đó một số Ngân
hàng yêu cầu Khách hàng ký cam kết sử dụng vốn vay tiêu dùng hợp pháp.!@ZX
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn:
Phát triển trồng cây ăn quả, cây nông lâm nghiệp, cây Công nghiệp, đối tượng
áp dụng với thị trường nông nghiệp nông thôn.
Hồ sơ"tài sản"đảm"bảo:


16

Trong các trường"hợp Khách"hàng mua nhà, mua"xe và đảm"bảo bằng"chính
Nhà hoặc"xe mua (Tài sản"hình thành sau"khi vay vốn) thì không cần chuẩn bị
thêm hồ sơ.
Trường hợp mục đích khác hoặc dùng tài sản khác thì khách hàng cần chuẩn
bị Hồ sơ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản định thế chấp cho Ngân hàng
(VD: BĐS thì là sỏ đỏ/sổ hồng; Xe oto thì là đăng ký xe …).
Trường hợp dùng tài sản của bên thứ 3 làm tài sản thế chấp, Khách hàng sẽ
cần cung cấp thêm Chứng minh thư, sổ hộ khẩu của chủ sở hữu tài sản.
Bước 3: Thẩm định@zli
Sau khi"có thông tin“khách"hàng, song song với"việc Khách hàng chuẩn bị hồ
sơ, Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định khách hàng. Thẩm định là quá trình Ngân
hàng sẽ xem xét lại toàn bộ hồ"sơ khách hàng cung cấp, đánh giá"thông tin, đánh
giá thực địa tại"nơi làm việc, nơi ở của Khách"hàng. Dùng các biện pháp nghiệm vụ
để đối chiếu, xác minh từ đó xác định sự"phù hợp với các điều kiện của Ngân"hàng
của Khách hàng.@@@@@A

Thẩm"định là bước quan"trọng và mất nhiều"thời gian, tuy nhiên khách hàng
càng cung cấp thông"tin đầy đủ thì bước"thẩm định sẽ càng"nhanh.
Trong quá trình thẩm định”Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng cung cấp
thông tin, hồ sơ của chínhljKhách hàng hoặc những người liên quan.
Để“quá"trình thẩm"định thuận lợi, khách"hàng nên chủ động bố"trí thời gian
tiếp, nói chuyện, và cung cấp bổ sung hồ sơ kịp thời.@
Bước 4: Phê duyệt khoản vay@@Z
Sau"khi Nhân viên Ngân hàng thẩm định xong, sẽ lập các đề xuất tín dụng và
xin phê duyệt của cấp có thẩm quyền. Trên cơ sở hồ sơ và các"thông tin cho nhân
viên báo cáo, cấp có thẩm"quyền sẽ tiến hành"xem xét phê duyệt khoản vay.
Trong"một số trường hợp (thường là những khoản vay lớn), sẽ có bộ phận độc
lập khác tiến hành thẩm định lại hồ sơ khách hàng một lần nữa để đảm bảo tính
khách quan, minh bạch.
Bước 5: Quyết định cho vay và các thủ tục giải ngân
Khi khoản vay đã được duyệt, khách hàng đến và hoàn tất thủ tục giải ngân
tạizngân hàng.ilTừ lúc này lưu ý kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ gốc (của những hồ sơ
photo đã cung cấp Ngân hàng ở bước 2)


17

Lưu ý: Khách hàng cần đọc kỹ"thông báo cho vay,ilvì trên đó sẽ ghi rõ điều
kiện cho vay, các"thông tin về"thời hạn, lãi suất, biên độ … và đọc kỹ"hợp đồng
vay trước"khi ký.
Cơ bản các”bước"trong quy trình cho"vay của Ngân"hàng là vậy. Để hoàn
thành"các bước này, nhiều Ngân hàng thường cho vay trong 24h hoặc 48h hoặc 5
ngày, 7 ngày – nhưng đó là các"trường hợp lý tưởng, hồ sơ"đơn và và đầy đủ ngay.
Còn lại thời gian xử lý khá lâu.illVì vậy nếu xác"định vay Ngân hàng"thì khách
hàng cần tìm hiểu trước khoảng 1-2 tháng trường thời"điểm cần dùng tiền để tránh
bị lỡ kế hoạch“sử dụng vốn.

1.2. Hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm hiệu quả cho vay của Ngân hàng Thương mại
Cho"vay là sự"chuyển nhượng tạm thời một lượng "giá trị từ người sở hữu
(NHTM) sang”người sử dụng (người vay), sau"một thời gian nhất định lại"quay về với
lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
Trong nền kinh"tế thị trường hoạt động cho vay"của NHTM rất đa dạng và phong
phú với nhiều loại hình"tín dụng khác nhau. Việc "áp dụng hình thức cho vay nào là tùy
thuộc vào đặc"điểm kinh tế của đối"tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng và quản
lý"vốn tín dụng có hiệu quả và phù hợp với sự vận động cũng "như đặc điểm kinh tế
khác nhau của đối"tượng tín"dụng.
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang

lại thu nhập chủ yếu của Ngân hàng thương mại, do đó hiệu quả của hoạt động cho
vay luôn là vấn đề được các ngân hàng quan tâm hàng đầu. Có nhiều quan điểm
khác nhau về hiệu quả của hoạt động cho vay như:
Thứ nhất, theo quan điểm"của khách"hàng, các khoản vay"có hiệu quả phải
là các khoản có vố vay phù hợp"với mục đích sử dụngitcó lãi (tạo ra doanh thu), kỳ
hạn của hợp đồng hợp lý tạoizđiều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh củajkhách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện nhưng vẫn phải đảm bảo đúng,
đầy đủ các nguyên tắc cho vay của Ngân hàng và của pháp luật.
Thứ hai, theo quan"điểm phát triển"vĩ mô của nền kinh tế, hiệu quả cho vay
phụ thuộc vào hoạt động cho vay có phục vụ sản xuất"và lưu thông hàng hóa, "góp
phần"giải quyết công ăn việc làm, tạo được sự"hài hòa"giữa hoạt"động cho vay"và
chính"sách vĩ mô Quốc gia.@@@@@@


18

Thứ ba, theoitlquan điểm của Ngân hàngijthương mại, hiệu quả cho vay thể
hiện trên hai đặc điểm sau:

- Một là,jimức độ"an toàn của"khoản‘vay: điều này được"thể hiện qua"chỉ tiêu
khả"năng trả nợ của"khách hàng. Một khoản"vay chứa đựng"nhiều nguy cơ không trả
được"nợ thì gọi là khoản"vay kém"hiệu quả"và ngược"lại một khoản vay khách hàng
trả nợ gốc và lãi đúng hạn đầy đủ, sử dụng vốn đúng mục đích là hiệu quả.
- Hai là,"hiệu quả kinh"tế của khoản vay:ilĐó là khả"năng"sinh"lời mà khoản
vay mang lại để đảm bảo"sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng. Một
đồng vốn mà Ngân hàng bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêu lợi nhuận, hoặc cũng có thể
hiểu để thu được một đồng lợi nhuận thì ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi
phí nếu cùng cùng 1 đồng lợi nhuận tạo ra và chi phí càng giảm thì điều đó chứng tỏ
hiệu quả kinh tế càng cao.uzVới khách hàng vay vốn thông qua hoạt động cho vay
ngày, khách hàng sẽ nhận được một lượng tiền vốn để phục vụ hoạt động sản suất
kinh doanh, "đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội.!@A
Như vậy, nói một cách khái"quát, hiệu quả cho vay chính là sự đáp ứng cả về
số lượng và chất lượng đối với nhu cầu vay vốn của và đảm bảo các yếu tố an toàn
về lợi nhuận của ngân hàng. Hoạt động cho vay được gọi là hiệu quả khi nó mang
lại"lợi ích kinh tế"cho khách hàng, lợi nhuận và thu nhập cho ngân hàng, tạo công
ăn việc làm cho xã hội,..dtức"là vốn vay ở đây đưa vào kinh doanh đủ để trang trả
chi phí, trả đủ nợ gốc và nợ"lãi cho ngân"hàng có lợi nhuận đóng góp và sự phát
triển của"nền kinh tế đất nước.
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay của Ngân hàng Thương mại
Hoạt động cho vay vô cùng quan trọng đối"với mỗi ngân"hàng nói"riêng và
đối"với nền kinh tế nói"chung.”Đối với nền kinh tế, hoạt"động cho"vay ngân
hàngilcó vai trò"lớn trong việc"thực hiện các chính sách kinh tế"của Nhà nước, thúc
đẩy phát triển"kinh tế"xã hội.
Hoạt động cho vay của NHTM là mộtjlhoạt động"mang lại phần"lớn thu nhập
và do đó đánh"giá đúng hiệu ‘quả của hoạt động cho vay sẽ giúp các ngân hàng, các
ngành có liên quan đưa ra được"các biện pháp thích hợp để thực"hiện các mục tiêu
kinh tế, xã hội đã đề ra và là mục tiêu lợi nhuận"của bản thân"ngân hàng, hiệu"quả
hoạt động cho vay ngânjihàng được thể hiện"trên các"mặt"sau::@@azx



19

- Sự tăng"trưởng và phát"triển của nền"kinh tế, hiệu"quả hoạt"động cho vay
của ngân"hànglxtrước tiên"được thể hiện"trong các chỉ tiêu kinh tế xã hội nói chung
của một số quốc gia. Hoạt động cho"vay của ngân"hàng chỉ thực sự mang"lại hiệu
quả cho"nền kinh tế khi"nó làm tăng tổng"sản phẩm"Quốc"dân, tạo việc làm cho
người lao động, giảm lạm phát, góp"phần thúc đẩy"cơ cấu"kinh tế, làm"tăng khả
năng cạnh"tranh của hàng"Việt Nam trên thị trường"quốc tế tín dụng"ngân hàng
thực sự có hiệu quả khi nó"góp phần thúc"đẩy nền kinh"tế phát triển phù"hợp với
định hướng của"Đảng và nhà"nước2!@
- Mức độ lợi"nhuận mà ngân"hàng thu được"với phương"châm đi vay để cho
vay, do"đó, sự tồn"tại và phát"triển của ngân"hàng phụ thuộc lớn vào"khả năng mở
rộng đầu tư, cụ thể là hoạt"động ngân hàng"có tập trung được"nguồn vốn nhàn rỗi,
có thực hiện cho vay nhiều, sử dụng vốn"có hiệu qủa thì mới tồn"tại và đứng vững
được.icĐối với các ngân hàng, hiệu"quả hoạt động cho"vay được thể hiện"cụ thể
nhất, dễ"nhận ra nhất đó chính"là lợi nhuận mà ngân"hàng có được.ijMột
ngân"hàng được coi là có hiệu quả"cao nếu có mức lợi"nhuận thu được năm
sau"cao hơn năm trước.
Mức độ"rủi ro mà ngân"hàng phải"chịu trong cơ chế thị"trường hiện nay,
Ngân hàng"thương mại là đơn"vị hạch toán kinh tế"độc lập cho nên việc"đảm bảo
an toàn"trong hoạt động cho"vay là rất quan trọngĩzhiệu quả"kinh doanh"của mỗi
ngân hàng không"chỉ phụ thuộc vào"mức lãi suất mà"ngân hàng thu được, mà còn
phụ thuộc"vào khả năng thu hồi an toàn của"mỗi đồng vốn bỏ ra theo đúng kỳ hạn
đã ghi trong hợp đồng"tín dụng để tạo ra rủi ro"các ngân"hàng thương"mại phải
chấp hành đầy"đủ các qui định, qui"chế về"an toàn"hoạt động"cho vay"do"Ngân
hàng Nhà"nước ban hành việc thẩm định"cẩn thận trước khi"cho vay, thường"xuyên
kiểm tra việc sử dụng vốn vay của người vay.@!!!
+"Các chỉ"tiêu phản"ánh hiệu quả cho vay của ngân"hàng đối"với việc"phát
triển"kinh tế.

Thu nhập từ hoạt động cho vay
Tỷ lệ thu nhập từ lãi trên
tổng thu nhập

=

Tổng lãi thu được
Tổng thu nhập


×