Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

cHUYEN DE hóa 9 H2SO4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.17 KB, 9 trang )

AXIT SUNFURIC
(H2SO4, M = 98)
1. Tính chất vật lí.
- Là chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi.
- H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nặng gần gấp 2 lần nước.
- H2SO4 đặc rất hút ẩm -> dùng làm khô khí ẩm.
- Nếu cần pha loãng axit sunfuric đậm đặc phải đổ từ từ axit vào nước và lấy đũa thuỷ
tinh khuấy đều.
2. Tính chất hoá học.
a) Dung dịch H2SO4 loãng.
(1) Làm quì tím hoá đỏ.
(2) Tác dụng với oxit bazơ.
(3) Tác dụng với bazơ.
(4) Tác dụng với muối của axit yếu
(5) Tác dụng với kim loại hoạt động.
b) Tính chất của H2SO4 đặc.
* Tính oxi hoá mạnh.
+ Tác dụng với kim loại ( hầu hết kim loại trừ Au, Pt)

+ Tác dụng với phi kim ( C, S, P)

+ Tác dụng với hợp chất có tính khử ( HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3,
H2S, …)


2KBr +2H2SO4  Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4.
*Tính háo nước.
- Axit H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat (muối ngậm nước) hoặc
chiếm các nguyên tố H và O (thành phần của nước) trong nhiều hợp chất
H SO , ñaë
c


C12H22O11 ����� 12C + 11H2O
Đường ăn
đen
2

4

3. Ứng dụng
- Hàng năm, thế giới sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4. Axit sunfuric là hoá chất
hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất như: phẩm nhuộm, luyện kim, chất dẻo, chất tẩy
rửa, giấy sợi, sơn, phân bón, …
4. Sản xuất axit sunfric.
Trong công nghiệp: Sản xuất axit sunfurric bằng phương pháp tiếp xúc:
Gồm 3 công đoạn:
a) Sản xuất lưu huỳnh đioxit (SO2).
0

t
� SO2
- Đốt cháy S: S + O2 ��

- Đốt quặng pirit sắt:

0

t
� 2Fe2O3 + 8SO2
4FeS2 + 11O2 ��
V O 450-5000 C


2 5,
�����



2SO2 + O2 ������
2SO3

b) Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO3):
c) Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3: H2SO4 + nSO3H2SO4.nSO3 (oleum)
- Pha loãng oleum được H2SO4 đặc: H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1) H2SO4
5. Muối sunfat. Nhận biết muối sunfat
* Muối sunfat
Muối sunfat là muối của axit sunfuric. Có hai loại muối sunfat:
- Muối trung hòa chứa ion sunfat SO42- .phần lớn muối sunfat đều tan trừ BaSO4, SrSO4,
PbSO4 không tan
- Muối axit chưa ion hidrosunfat HSO4* Nhận biết
- Thuốc thử nhận biết ion sunfat SO42- là dung dịch muối bari . hoặc dung dịch Ba(OH)2,
sản phẩm phản ứng là bari sunfat kết tủa trắng , không tan trong axit


Bài tập :
Bài 1: Cân bằng các PTHH sau:
1. 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
2. 2KMnO4 + 5SnSO4 + 8H2SO4 → 5Sn(SO4)2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
3. 3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O
4. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
5. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + NO + NH4NO3 + H2O
6. NaBr + KMnO4 + H2SO4 → Br2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
7. KMnO4 + KI + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + I2 + H2O

8. KMnO4 + K2SO3 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + H2O
9. KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
10. KMnO4 + HNO2 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + HNO3 + H2O
11. KMnO4 + H2S + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O
12. KMnO4 + C2H5OH + H2SO4 → C2H4O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
13. KMnO4 + C2H2 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
14. K2Cr2O7 + Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
15. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4
16. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + NO + NH4NO3 + H2O
17. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
18. CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + MnO2 + KOH
19. NaBr + KMnO4 + H2SO4 → Br2 + MnO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
Bài 2: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hoà 300ml dung dịch A
chứa H2SO4 0,75M và HCl 1,5M.
Đ/s: Vdd KOH 1,5M = 600ml
Bài 3: Để trung hoà 10ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H 2SO4 và HCl cần dùng 40ml
dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà một lượng xút
vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. Tính nồng độ mol/l của mỗi axít trong
dung dịch ban đầu.
Hướng dẫn:
Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/lit của axit H2SO4 và axit HCl
Viết PTHH.
Lập hệ phương trình:
2x + y = 0,02 (I)
142x + 58,5y = 1,32 (II)
Giải phương trình ta được:
Nồng độ của axit HCl là 0,8M và nồng độ của axit H2SO4 là 0,6M.
Bài 4: Hoà tan 2,8g một kim loại hoá trị (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dung dịch axit
H2SO4 0,5M và 200ml dung dịch axit HCl 0,2M. Dung dịch thu được có tính axit và
muốn trung hoà phải dùng 1ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định kim loại hoá trị II đem

phản ứng.
Hướng dẫn:
Theo bài ra ta có:
Số mol của H2SO4 là 0,04 mol
Số mol của HCl là 0,04 mol


Sô mol của NaOH là 0,02 mol
Đặt R là KHHH của kim loại hoá trị II
a, b là số mol của kim loại R tác dụng với axit H2SO4 và HCl.
Viết các PTHH xảy ra.
Sau khi kim loại tác dụng với kim loại R. Số mol của các axit còn lại là:
Số mol của H2SO4 = 0,04 – a (mol)
Số mol của HCl = 0,04 – 2b (mol)
Viết các PTHH trung hoà:
Từ PTPƯ ta có:
Số mol NaOH phản ứng là: (0,04 – 2b) + 2(0,04 – a) = 0,02
---> (a + b) = 0,1 : 2 = 0,05
Vậy số mol kim loại R = (a + b) = 0,05 mol
---> MR = 2,8 : 0,05 = 56 và R có hoá trị II ---> R là Fe.
Bài 5: Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,75M để trung hoà 400ml hỗn hợp dung dịch
axit gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M.
Đ/s: VNaOH = 1,07 lit
Bài 6: Để trung hoà 50ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H 2SO4 và HCl cần dùng 200ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác lấy 100ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hoà với
một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 24,65g muối khan. Tính nồng
độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch ban đầu.
Đ/s: CMHCl = 3M và CMH2SO4 = 0,5M
Bài 7: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ số mol 3:1, biết 100ml dung dịch A
được trung hoà bởi 50ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH/lit.

a/ Tính nồng độ mol của mỗi axit trong A.
b/ 200ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH
0,2M và Ba(OH)2 0,1M.
c/ Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A và B.
Hướng dẫn:
a/ Theo bài ra ta có:
n
HCl : nH2SO4 = 3:1
Đặt x là số mol của H2SO4 (A1), thì 3x là số mol của HCl (A2)
Số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch là:
n
NaOH = 20 : 40 = 0,5 ( mol )
Nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH là:
CM ( NaOH ) = 0,5 : 1 = 0,5M
Số mol NaOH đã dung trong phản ứng trung hoà là:
n
NaOH = 0,05 * 0,5 = 0,025 mol
PTHH xảy ra :
HCl + NaOH
NaCl + H2O (1)
3x
3x
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (2)
x
2x
Từ PTHH 1 và 2 ta có : 3x + 2x = 0,025 <--> 5x = 0,025 x = 0,005
Vậy nH2SO4 = x = 0,005 mol
n
HCl = 3x = 3*0,005 = 0,015 mol



Nồng độ của các chất có dung dịch A là:
CM ( A1 ) = 0,005 : 0,1 = 0,05M

CM ( A2 ) = 0,015 : 0,1 = 0,15M
b/ Đặt HA là axit đại diện cho 2 axit đã cho. Trong 200 ml dung dịch A có:
n
HA = nHCl + 2nH2SO4 = 0,015*0,2 + 0,05*0,2*2 = 0,05 mol
Đặt MOH là bazơ đại diện và V(lit) là thể tích của dung dịch B chứa 2 bazơ đã cho:
n
MOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2 V + 2 * 0,1 V = 0,4 V
PTPƯ trung hoà:
HA + MOH
MA + H2O (3)
n
n
Theo PTPƯ ta có MOH = HA = 0,05 mol
Vậy: 0,4V = 0,05 V = 0,125 lit = 125 ml
c/ Theo kết quả của câu b ta có:
n
NaOH = 0,125 * 0,2 = 0,025 mol và nBa(OH)2 = 0,125 * 0,1 = 0,0125 mol
n
HCl = 0,2 * 0,015 = 0,03 mol và nH2SO4 = 0,2 * 0,05 = 0,01 mol
Vì PƯ trên là phản ứng trung hoà nên các chất tham gia phản ứng đều tác dụng hết nên
dù phản ứng nào xảy ra trước thì khối lượng muối thu được sau cùng vẫn không thay đổi
hay nó được bảo toàn.
mhh muối = mSO + mNa + mBa + mCl
= 0,01*96 + 0,025*23 + 0,0125*137 + 0,03*35,5
= 0,96 + 1,065 + 0,575 + 1,7125 = 4,3125 gam
Hoặc từ:

n
NaOH = 0,125 * 0,2 = 0,025 mol mNaOH = 0,025 * 40 = 1g
n
Ba(OH)2 = 0,125 * 0,1 = 0,0125 mol mBa (OH)= 0,0125 * 171 = 2,1375g
n
HCl = 0,2 * 0,015 = 0,03 mol mHCl = 0,03 * 36,5 = 1,095g
n
H2SO4 = 0,2 * 0,05 = 0,01 mol mHSO= 0,01 * 98 = 0,98g
Áp dụng đl BTKL ta có: mhh muối = mNaOH + mBa (OH)+ mHCl + mHSO- mHO
Vì số mol: nH2O = nMOH = nHA = 0,05 mol. mHO = 0,05 *18 = 0,9g
Vậy ta có: mhh muối = 1 + 2,1375 + 1,095 + 0,98 – 0,9 = 4,3125 gam.
Bài 8: Hoà tan 8g hỗn hợp A gồm K2CO3 và MgCO3 vào dung dịch H2SO4 dư, khí sinh ra
được sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m(g) kết tủa.
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A để m đạt giá trị cực
tiểu(nhỏ nhất) và cực đại(lớn nhất).
Đáp số:
- Khối lượng kết tủa là cực tiểu(nhỏ nhất) khi CO2 là cực đại. Tức là %K2CO3 = 0% và
%MgCO3 = 100%.
- Khối lượng kết tủa là cực đại(lớn nhất) khi nCO2 = nBa(OH)2 = 0,06 mol. Tức là
%K2CO3 = 94,76% và %MgCO3 = 5,24%.
Bài 9: Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 và NaOH biết rằng:
- 30ml dung dịch H2SO4 được trung hoà hết bởi 200ml dung dịch NaOH và 10ml dung
dịch KOH 2M.
- 30ml dung dịch NaOH được trung hoà hết bởi 20ml dung dịch H2SO4 và 5ml dung
dịch HCl 1M.
Đ/s: CMH2SO4 = 0,7M và CMNaOH = 1,1M.
Bài 10: Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 và dung dịch KOH biết:
- 20ml dung dịch HNO3 được trung hoà hết bởi 60ml dung dịch KOH.
- 20ml dung dịch HNO3 sau khi tác dụng hết với 2g CuO thì được trung hoà hết bởi
10ml dung dịch KOH.



Đ/s: CMHNO3 = 3M và CMKOH = 1M.
Bài 11: Một dd A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ 2 : 1 (mol).
a/ Biết rằng khi cho 200ml dd A tác dụng với 100ml dd NaOH 1M, thì lượng axit dư
trong A tác dụng vừa đủ với 50ml đ Ba(OH)2 0,2M. Tính nồng độ mol/lit của mỗi axit
trong dd A.
b/ Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Hỏi dd thu
được có tính axit hay bazơ ?
c/ Phải thêm vào dd C bao nhiêu lit dd A hoặc B để có được dd D trung hoà.
Đ/s: a/ CM [ HCl ] = 0,2M ; CM [ HSO] = 0,4M
b/ dd C có tính axit, số mol axit dư là 0,1 mol.
c/ Phải thêm vào dd C với thể tích là 50 ml dd B.
Bài 12: Thêm dần dd KOH 33,6% vào 40ml dd HNO3 37,8% (d=1,25g/ml) đến khi trung
hòa hoàn toàn thu được dd A. Đưa A về 0oC thu được dd B có nồng độ 11,6% và khối
lượng muối tách ra là m gam. Tính m.
Đ/s: 21,15g
Bài 13 : Dung dịch X là dung dịch H2SO4,dung dịch Y là dd NaOH. Nếu trộn X và Y theo
tỉ lệ thể tích là VX : VY = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít A cần
44,8g KOH 25%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là V x :Vy = 2 : 3 thì được dung dịch
có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít B cần 36,5g dung dịch HCl 20%. Tính nồng độ mol X, Y.
Đ/s: 0,5M và 1M
Bài 14 : Trộn 10ml dung dịch HCl với 20ml dung dịch HNO3 và20ml dung dịch H2SO4
thu được 50ml dung dịch A.Pha thêm nước vào A để nâng thể tích lên gấp đôi, được dung
dịch B. Trung hoà 50ml dung dịch B bằng 16ml dung dịch NaOH 8% (D = 1,25g/ml) rồi
cô cạn dung dịch tạo thành được 2,73g chất rắn. Mặt khác khi lượng dư dung dịch BaCl 2
tác dụng với 20ml dung dịch B, thu được 0,466g kết tủa trắng.
a) Tính nồng độ mol của các dung dịch axit đã dùng ở trên.
b) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch B để trung hoà vừa hết 20ml dung dịch C có
chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 2M và 1,25M.

Đ/s: a/ 4M; 1M và 0,5M
b/ 30ml
Bài 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có CM lần lượt là 0,2M và 0,1M.
Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có CM lần lượt là 1,25M và 0,75M. Tính thể
tích dd X vừa đủ để trung hòa 40 ml dd Y và khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản
ứng.
Đ/s: 325ml; 7,5725g
Bài 16: Có hai dd: H2SO4 (dd A), và NaOH (dd B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dd
B được 0,5 lít dd C.
Lấy 20 ml dd C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dd
HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dd D. Lấy 20 ml dd D, thêm một ít quì tím
vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím
thấy hết 80 ml dd NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B.
b. Trộn VB lít dd NaOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V
ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd BaCl 2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dd


E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao
đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Trả lời
a/PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
(1)
Vì quì tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
(2) ....................................
+ lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quì hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm
NaOH:

2NaOH + H 2SO4  Na2SO4 + 2H2O
(3) ..............................................
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0, 05.40 500
.
0,3y - 2.0,2x = 1000 20 = 0,05 (I)
0, 2 y
0,1.80 500
0,3x - 2 = 1000.2 20 = 0,1 (II)

Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l ..................................................
b/Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
(4)
t0

� Al2O3 + 3H2O
2Al(OH)3 ��
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol

(5)
(6) ...............................................

3, 262
n(BaSO4) = 233 = 0,014mol < 0,015
0, 014
=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . Vậy VA = 0, 7 = 0,02 lít
3, 262
n(Al2O3) = 102 =0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.

...................

+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4 , NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4):
n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
n(NaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
0, 22
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là 1,1 = 0,2 lít . Tỉ lệ VB:VA = 0,2:0,02 =10 .....

- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
0,364
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là 1,1 ≃ 0,33 lít

=> Tỉ lệ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5
Bài 17: Dung dịch A là dd H2SO4, dung dịch B là dd NaOH. Trộn A và B theo tỉ lệ V A:VB
= 3:2 được dd X có chứa A dư, trung hoà 1 lít dd X cần dùng 40 gam dd KOH 28%. Trộn


A và B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 2:3 thì thu được dd Y có chứa B dư, trung hoà 1 lít dd
Y cần dùng 29,2 gam dd HCl 25%. Tính nồng độ mol/lit của A và B.
Bài 18: Cho dung dịch A chứa x gam H2SO4 tác dụng với dung dịch B cũng chứa x gam
NaOH. Hỏi dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím biến thành mầu gì? Tại
sao?
Trả lời
Số mol H2SO4 = x : 98 ; Số mol NaOH = x : 40
Phương trình hoá học:
2NaOH + H2 SO4  Na2SO4 + 2H2O

Trước phản ứng (mol)
(x:40)
(x:98)
Phản ứng
(2x:98)
(x:98)
Sau phản ứng
(0,45:98)
0
Dung dịch sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển thành mầu xanh vì dung dịch sau phản
ứng còn NaOH là dung dịch ba zơ
Bài 19: Trộn V1 lit dd HCl 0,6M với V2 lít dd NaOH 0,4M thu được 0,6 lit dd A. Tính V1,
V2 biết 0,6 lít dd A có thể hoà tan hêt 1,02 gam Al 2O3 (coi sự pha trộn không làm thay đổi
thể tích)
Trả lời
nHCl=0,6V1 (mol)
nNaOH=0,4V2 (mol)
nAl2O3=0,1 (mol)
- Theo đề bài ta có: V1+V2=0,6 lít(*)
- PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O
(1)
* Trường hợp 1: Trong dd A còn dư axit HCl
6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O
=> 0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (**)
(2)
- Theo (*) và (**) ta có V1 = V2 = 0,3 lít
* Trường hợp 2: Trong dd A còn dư axit NaOH
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
(3)
- Theo (1) và (3) ta có nNaOH = nHCl + 2nAl2O3

=> 0,4V2 = 0,6V1 + 0,02 (***)
- Từ (*) và (***) ta có: V1 = 0,22 lit, V2 = 0,38 lít
Bài 20: Có 1 dd H2SO4 được chia làm 3 phần đều nhau. Dùng 1 lượng dd NaOH để trung
hoà vừa đủ phần thứ nhất. Trộn phần 2 vào phần 3 ta được 1 dd H 2SO4 mới rồi rót vào
dung dịch đó 1 lượng dd NaOH đúng bằng lượng đã dùng để trung hoà phần thứ nhất.
Cho biết sản phẩm tạo ra và viết các phương trình hoá học xảy ra.
Trả lời
- Gọi số mol của NaOH đã phản ứng với phần thứ của dd H2SO4 là x mol
PTHH: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
Mol:
x
0,5x
Như vậy: + n H2SO4 (phần 1) là 0,5xmol
+ Sản phẩm là Na2SO4


- Khi trộn phần 2 với phần 3 thì: n H2SO4 = x mol => nNaOH dùng để phản ứng vẫn là x
(mol)
PTHH: NaOH + H2SO4  NaHSO4 + H2O
Mol:
x
x
 Sản phẩm là NaHSO4
Bài 21: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là x
mol/l.
- Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 2 lít (B) sinh ra 8,96 lít khí H2.
- Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 3 lít (B) sinh ra 11,2 lít khí H2.
(Các thể tích khí đều đo ở đktc).
a/ Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp
2 axit còn dư.

b/ Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (B) và % khối lượng mỗi kim loại trong (A)
Bài 22: Hoà tan hoàn toàn 16 gam oxit của một kim loại M hoá trị III vào 200 gam dung
dịch H2SO4 24,5%, thu được dung dịch A, trong đó nồng độ a xit là 9,074 %
a) Xác định kim loại và oxit của nó?
b)Xác định nồng độ % muối sunphat kim loại M trong dung dịch A?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×