Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

5 đề thi thử THPT QG 2018 2019 môn hóa học gv lưu văn dầu đề số 05 file word có lời giải chi tiết image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.1 KB, 27 trang )

ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Anilin không tác dụng với
A. nước brom.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch H2SO4.

Câu 2: Cho phương trình ion thu gọn: Cu 2   2OH   Cu(OH)2  . Phản ứng nào sau đây
có phương trình icon thu gọn đã cho?
A.
B.
C.
D.

Cu(NO3 )2  2NH3  2H 2O  Cu(OH)2  2NH 4 NO3.
CuSO 4  2KOH  Cu(OH)2  K 2SO 4 .
CuSO 4  Ba(OH)2  Cu(OH)2  BaSO 4 .
Cu(OH)2  2HCl  CuCl2  2H 2O.

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng. CH 4  X  Y  Z  polibutađien. Cho biết các chất X, Y, Z
thích hợp lần lượt là:
A. etin, etilen, buta- 1,3- đien

B. metylclorua, etilen, buta-1,3-đien

C. etin, vixylaxetilen, buta-1,3-đien

D. etilen, but-1-en, buta-1,3-đien



Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại bán tổn hợp (tơ nhân tạo)?
A. Tơ visco.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Bông

Câu 5: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng” riêu cua” nổi lên là do
A. sự đông tụ cử protein do nhiệt độ.

B. phản ứng màu của protein.

C. sự đông tụ của lipit.

D. phản ứng thủy phân của protein.

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)

Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

Để sắt tây (sắt mạ thiếc) tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 7: Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol NaF, 0,2 mol NaBr thì khối
lượng kết tủa thu được là:
A. 12,7 gam.

B. 18,8 gam.

C.37,6 gam.

D. 50,3 gam.

Câu 8: Tiến hành hiđrat hóa 2,24 lít C2H2 (đktc) với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản
phẩm Y. Cho Y qua lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 21,60.

B. 17,28.

C. 13,44.

D. 22,08.



Câu 9: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác,
Chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu
dung dịch nước Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HSO3.

B. NH4HCO3.

C. (NH4)2CO3.

D. (NH4)2SO3.

Câu 10: Axit nào yếu nhất trong số các axit sau?
A. HF.

B. HI.

C. HCl.

D. HBr.

Câu 11: Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá
trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn
khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí bioga là:
A. etan.

B. metan.

C. butan.


D. propan.

Câu 12: SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. O2 (xt, t0).

B. dung dịch nước Br2.

C. dung dịch KMnO4.

D. H2S.

Câu 13: Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản
ứng với NaOH là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 14: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là:
A. metyl fomat.

B. etyl fomat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.


Câu 15: Đơn chất silic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
t0

 SiF4 .
A. Si  2F2 

B. 2Mg  Si  Mg 2Si.

t0

 Na 2SiO3  2H 2 .
D. Si  2NaOH  H 2O 

C. Si  O 2  SiO 2

Câu 16: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng
được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 17: Cho 1,92 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư phản ứng hoàn toàn
thu được V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 1,12.


B. 1,344.

C. 0,672.

D. 1,792.

Câu 18: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển
cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tác chế acquy cũ, nhiều người bị ung thư,
trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc icon kim loại này. Vừa qua năm lo nước
C2 và rồng đỏ cũng bị thu hồi do hàm lượng ion này vượt mức cho phép trong nước uống
nhiều lần. Kim loại X ở đây là:
A. Đồng.

B. Magie.

C. Chì.

D. Sắt.


Câu 19: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí
trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2,
C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.

A. H2, N2, C2H2.

B. N2, H2.

C. HCl, SO2, NH3.


D. H2, N2, NH3.

Câu 20: Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,26 gam hỗn hợp rắn. Cho hốn hợp rắn tác
dụng với dung dịch HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%)
A. 0,17 mol.

B. 0,49 mol.

C. 0,26 mol.

D. 0,29 mol.

Câu 21: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COONa và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 22: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại tronh dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 23: Cho các phát biểu sau về cacnohiđrat:
(a) Glicozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH), tạo phức màu xanh lam
thẫm.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ
thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi vào bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím


Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Dung dịch màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng

X, Y, Z lần lượt là:
A.

metylamin,

lòng

trắng

trứng, B. meylamin, glucozơ, lòng trắng trứng.


glucozơ.
C. glucozơ, metylamin, lòng trắng D. glucozơ,
trứng.
metylamin.


lòng

trắng

trứng,

Câu 25: Cho các phản ứng:
(1) O3  Ag 

(2) F2  H 2O 

(3) MnO 2  HCl đặc 

(4) SO 2  Br2  H 2O 

Các phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2). (3).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1),(2),(4).

Câu 26: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam encol etylic với xúc tác
H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 50,00%.

B. 66,67%.


C. 65,00%.

D. 52,00%.

Câu 27: HCl thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

2KMnO 4  16HCl  2MnCl2  2KCl  5Cl2  8H 2O.
2HCl  Fe(OH)2  FeCl2  2H 2 O
Zn  2HCl  ZnCl2  H 2 .
2HCl  FeO  FeCl2  H 2O.

Câu 28: Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức RNH3Cl.
Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối lượng, Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 29: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau:
A. 2,24.

Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa.

Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít CO2 ở đktc. Giá trị V là:
B. 4,48.

C. 6,72.

D. 3,36.

Câu 30: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; o,o4 mol Mg2+; 0,04 mol NO3 ; x mol Cl- và y
mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mạt
khác , cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X , thu dduocj m gam kết tủa. Biết các pahrn ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 3,30.

B. 4,86.

C. 4,08.

D. 5,06.

Câu 31: Hỗn hợp N gồm hai chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Cho 39,77 gam N tác dụng với
lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch M chứa hai muối (trong đó có một muối có phần
trăm khối lượng Na trong phân tử là 27,06%) và hỗn hợp khí T gồm hai amin có tỉ khối so
với hiđrô là 565/32. Khối lượng muối trong dung dịch M gần nhất với
A. 35.

B. 36.

C. 37.

D. 38.


Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn 50,59 gam hỗn hợp X gồm hai muối vô cơ MNO3, Al(NO3)3
sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng giảm 38,86 gam so với X. Y tan vừa đủ


trong 230ml dung dịch NaOH 1M. Đem hỗn hợp X trên phản ứng với dung dịch KOH dư thì
lượng KOH tham gia phản ứng là:
A. 0,92 mol.

B. 0,46 mol.

C. 0,94 mol.

D. 0,48 mol.

Câu 33: Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức Y, Z và hiđrocacbon T đều mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 0,06 mol X bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,2 mol hỗn hợp M chứa các khí
và hơi, dẫn M qua bình đựng dung dịch H2SO4 đăc, dư thì còn lại 0,07 mol hai khí CO2, N2.
Bỏ qua độ tan của CO2, N2 trong nước, hiđrocacbon T là:
A. một ankan.

B. một ankin.

C. một anken.

D. vinyl axetilen.

Câu 34: Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu
được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung
dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là:

A. 12,76 gam.

B. 16,776 gam.

C. 18,855 gam.

D. 18,385 gam.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm este A no, hai chức và este B tạo bởi glixerol với một axit
cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết C=C (A, B đều mạch hở và không phải tạp
chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp X thu dduocj 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun
nóng 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 855 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số
nguyên tử cacbon. Giá trị của m là:
A. 42,210.

B. 40,860.

C. 29,445.

D. 40,635.

Câu 36: Cho 50,0 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch NaCl thu được dung dịch X>
Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện
I=7,5A, sau thời gian t giây thì dừng điện phân, tổng thể tích thoát ra ở hai điện cực là 5,6
lít(đktc). Dung dịch sau khi điện phân hòa tan tối đa 3,74 gam Al2O3. Giả sử các khí sinh ra
không tan trong dung dịch. Giá trị của t là:
A. 6176.

B. 6562.


C. 6948.

D. 7720.

Câu 37: X, Y, Z là ba este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X,Y đều
đơn chức; Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y,Z với dung dịch NaOH
vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa hai muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp hai ancol đều no,
có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hai ancol này qua bình đựng Na dư thấy
khối lượng bình tang 8,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13
mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là:
A. 3,84%.

B. 3,92%.

C. 3,78%.

D. 3,96%.

Câu 38: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức(X,Y
đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2.
Mặt khác đun nóng 23, 16 gam hỗ hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA>MB). Tỉ lệ gần
nhất của a:b là
A. 1,5.

B. 0,6.

C. 0,7.


D. 1,6.


Câu 39: Hòa tan hết 14,76 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 trong dung dịch
chứa 0,05 mol HNO3 và 0,45 mol H2SO4, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chỉ
chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol
là 0,08 mol). Tỉ khối của Y so với He bằng 135/29. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng 40,0 gam, thu được 16,53 gam kết tủa. Phần trăm về
khối lượng của N2 trong hỗn hợp Y là:
A. 20,74%.

B. 25,93%.

C. 15,56%.

D. 31,11%.

Câu 40: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit bằng 6 được tọa bởi
từ glyxin, alanin, valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,8 mol O2, thu được CO2,
H2O và N2; trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng
63,27 gam X trên với 800ml dung dịch KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau pahnr ứng thu
được hỗn hợp rắn khan T. Phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp T là:
A. 26,91%.

B. 34,11%.

C. 39,73%.

D. 26,49%.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: C6H5NH2 (anilin) là bazơ, dó đó không tác dụng với dung dịch NaOH
Các phương trình hóa học:

C6 H5 NH 2  HCl  C6 H5 NH3Cl
2C6 H5 NH 2  H 2SO 4  (C6 H5 NH3 ) 2 SO 4
Đáp án C.
Câu 2:


Ph©n tö : Cu(NO3 )2  2NH3  2H 2 O  Cu(OH) 2  2NH 4 NO3

2

Ion : Cu  2NH3  2H 2 O  Cu(OH)2  2NH 4
Ph©n tö : CuSO 4  2KOH  Cu(OH)2   K 2SO 4

2

Ion : Cu  2OH  Cu(OH)2 
Ph©n tö : CuSO 4  Ba(OH)2  Cu(OH)2  BaSO 4 

Cu2   OH   Cu(OH)2 

Ion
:

Ba 2   SO24   BaSO 4 

Ph©n tö : Cu(OH)2  2HCl  CuCl2  2H 2 O



2
Ion : Cu(OH)2  2H  Cu  2H 2 O

Đáp án B.
Câu 3: Các phương trình hóa học:
15000 C

2CH 4  CH
 CH

  3H 2
lµm l¹nh nhanh 
X(etin)

0

t ,xt

CH
 CH
 C  CH
2  CH

  CH


X(etin)


Y(vinyl axetilen)
Pd / PbCO ,t 0

3
CH 2  CH  C  CH 
 CH 2  CH  CH  CH 2




Z(buta 1,3 ®ien)

Y(vinyl axetilen)

t 0 ,p,xt

CH 2  CH  CH  CH 2 
 (CH 2  CH  CH  CH 2 )n 



Z(buta 1,3 ®ien)

polibuta®ien

Đáp án C.
Câu 4:Tơ visco là tơ nhân tạo.
Tơ tằm, bông là tơ tự nhiên.
Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.
Đáp án A.

Câu 5: Riêu cu là protein.Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua’’ nổi lên là do sự
đông tụ protein do nhiệt độ.
Đáp án A.
Câu 6: Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim
loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li,
khi đó kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.
Thí nghiệm (a):
Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:


Zn  CuSO 4  ZnSO 4  Cu
Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên
xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:

Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2
Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất
điện li (nước mưa).
Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc
với dung dịch chất điện li.
Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d). Đáp án C.
Câu 7: NaF không tác dụng với dung dịch AgNO3, do đó chỉ có NaBr tác dụng với dung dịch
AgNO3 theo phương trình hóa học sau: NaBr  AgNO3  AgBr   NaNO3
BT Br

 n AgBr  n NaBr  n AgBr  0,2mol
m kÕt tña  m AgBr  188.0,2  37,6 gam.
Đáp án C.
Câu 8: Số mol C2H2 là: n C2 H 2 


H

n C H (p­)
2 2
n C H (b an ®Çu)
2 2

2, 24
 0,1 mol
22, 4

.100  n C H (p­) 
2 2

H
80
.n C H (b an ®Çu) 
.0,1  0,08 mol
2 2
100
100

 n C H (d­)  0,1  0,08  0,02 mol
2 2
CHO 
CH
3




 H 2 O  0,08 mol   AgNO3 / NH3  2Ag
Sơ đồ phản ứng: CH
 CH

  


 
0
t ,xt
CAg

CAg
C
H


2
2


0,1 mol


0,02 mol 
m gam



Y


n CH CHO  n C H (p­)  n CH CHO  0,08 mol
3
2 2
3
n Ag  2.n CH CHO  2.0,08  0,16 mol
3
n CAg  CAg  n C H (d­)  0,02 mol
2 2
m=m Ag  m CAg  CAg  108.0,16  240.0,02  22,08 gam.
Đáp án D.
Câu 9: Khí Z làm mất màu dung dịch nước brom  Z có thể là SO2:


SO 2  Br2  2H 2O  H 2SO 4  2HBr (*)
X không tác dụng với BaCl2 (**)
Kết hợp (*), (**)  X là NH4HSO3
NH4HSO3 + 2NaOH  Na2SO3 + NH3  + 2H2O
NH4HSO3 + HCl  NH4Cl + SO2  + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O
SO2 +Br2 +2H2O  H2SO4 + 2HBr
Đáp án A.
Câu 10: HF là axit yếu; HCl, HBr, HI là các axit mạnh  HF là axit yếu nhất
Tính axit: HF < HCl < HBr < HI. Đáp án A.
Câu 11: Thành phần chính của khí biogas là metan. Đáp án B.
Câu 12: SO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mnahj như O2(xt, t0), nước
brom, dung dịch KMnO4:
4

0


6 2

t0


 2 S O3
2 S O 2  O 2 
xt

6

6

0

1

S O 4  Br2  2H 2O  H 2 S O 4  2H Br

6

7

6

2 6

6


S O 4  2K Mn O 4  2H 2O  K 2 S O 4  2 Mn S O 4  2H 2 S O 4

SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh như H2S, Mg. Thí dụ:
4

2

0

S O 2  2H 2 S  3S 2H 2O

4

0

0

2

S O 2  2 Mg  S 2 MgO

Đáp án D.
Câu 13: Các hợp chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH: phenol, axit, este, muối amoni,
amino axit, peptit, protein,…
Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là C6H5OH (phenol), CH3COOH(axit axetic),
CH3COOC2H5(etyl axetat), (C15H31COO)3C3H5 (trianmitin):

C6 H5OH  NaOH  C6 H5ONa  H 2O
CH3COOH+NaOH  CH3COONa+H 2O
CH3COOC2 H5 +NaOH  CH3COONa+C2 H5OH

(C15H31COO)3C3H5  3NaOH  3C15H31COONa+C3H5 (OH)3
Đáp án B.


Câu 14: CH3COOCH3: metyl axetat. Đáp án D.
0

0

t0

2 4

Câu 15: Si thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại: 2 Mg  Si  Mg 2 Si
Si thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh hơn, dung dịch NaOH:
0

0

4 1

Si  2 F2  Si F4
0

4 2

0

Si  O 2  Si O 2
1


0

4

0

Si  2NaOH  H 2O  Na 2 Si O 2  2 H 2
Đáp án B.
Câu 16: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3:
2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO 2  3H 2 
Al2O3  2NaOH  2NaAlO 2  H 2O
Al2 (SO 4 )3  6NaOH  2Al(OH)3  3Na 2SO 4
Al(OH)3  3HCl  2AlCl3  3H 2O

Các chất tác dụng với dung dich HCl là Al, Al2O3, Al(OH)3:
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 
Al2O3  6HCl  2AlCl3  3H 2O
Al(OH)3  3HCl  2AlCl3  3H 2O

Các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dich HCl là Al, Al2O3,
Al(OH)3. Đáp án B.
Câu 17: Số mol Cu là: n Cu 
0

Cu


0,03 mol


1,92
 0, 03 mol
64

5

2

4

 H N O3 ®Æc  Cu(NO3 )2  N O2   H 2 O

V lÝt

BT mol electron

Sơ đồ phản ứng: 
 2.n Cu  1.n NO  n NO  2.0,03  0,06 mol
2
2
V=VNO  0,06.22, 4  1,344 lÝt
2

Đáp án B.
Câu 18: Chì dùng trong acquy. Khi con người bị nhiễm độc chì có thể bị ung thư, trẻ em
chậm phát triển về trí tuệ, còi cọc,…  X là Chì. Đáp án C.


Câu 19: Hình 3 thu khí bằng phương pháp đẩy nước . Điều kiện để thu khí bằng phương
phpas đẩy nước là khí phải không tan hoặc ít tan trong nước

NH3, SO2 và HCl tan nhiều trong nước, do đó chúng không thu được bằng phương pháp đẩy
nước.
H2, N2, C2H2 ít tan trong nước, do đó chúng thu được bằng phương pháp đẩy nước.
Đáp án A.
Câu 20: Các phương trình phản ứng:
t0

Nhiệt phân KMnO4: 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 
Hỗn hợp rắn gồm K2MnO4, MnO2 và có thể có KMnO4 dư. Hỗn hợp rắn tác dụng với dung
dịch HCl:

2KMnO4  16HCl  2KCl  MnCl2  5Cl2  8H 2O
K 2 MnO4  8HCl  2KCl  MnCl2  2Cl2  4H 2O
MnO 2  4HCl  MnCl 2 Cl2  2H 2O
Tính toán:
Số mol KMnO4 là: n KMnO4 

22,12
 0,14 mol
158

Sơ đồ phản ứng:
0

O2 
7 2

K Mn O 4




t0



22,12gam  0,14 mol

K 2 MnO 4 
1
2
0

  H Cl
MnO

KCl

Mn
Cl

Cl


2
2
2   H2O
KMnO d­ 
4 



21,16 gam r¾n

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn nhiệt phân KMnO4 ta có:
m KMnO (ban ®Çu)  m O  m r¾n  22,12  m O  21,16  m O  0,96 gam
4
2
2
2
 nO 
2

0,96
 0,03 mol
32

Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có:


2

0

2 O  O 2  4e
0,03  0,12
1

0

2 Cl  Cl2 + 2e


7

2

Mn + 5e  Mn
0,14  0, 7

n Cl 2  2.n Cl2
BT mol e


 0,12  2.n Cl2  0, 7  n Cl2  0, 29 mol
Đáp án D.
Câu 21: (C17 H35COO)3C3H5  3NaOH  3C17 H35COONa  C3H5 (OH)3

 


trstearin

natri stearat

glixerol

Đáp án D.
Câu 22: Các kim loại tác dụng với dung dịch HCl là K, Mg, Al:

2K  2HCl  2KCl  H 2 
Mg  2HCl  MgCl2  H 2 
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 

Đáp án C.
Câu 23: Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước  Phát biểu (a)
đúng
Tinh bột và xenluozơ đều là polisaccarit  Phát biểu (b) đúng
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm

 Phát biểu ( c) đúng



Tinh bét
glucoz¬

H  ,t 0
C12 H 22 O11  H 2 O  C 6 H12 O6  C 6 H12 O6 


 

saccaroz¬
glucoz¬
fructoz¬ 

H  ,t 0

(C 6 H10O5 )n  nH 2 O  n C 6 H12 O6







 Thu được hai loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ  Phát biểu (d) sai
Khi đung nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag  Phát biểu ( e)
đúng Glucozơ phản ứng với H2 (Ni, t0) thu được sorbitol, sccarozơ không phản ứng với H2
(Ni, t0):
Ni,t 0

C5H11O5CHO  H 2  C5H11O5CH 2OH





glucozo

 Phát biểu (g) sai

sobitol


Các phát biểu đúng là (a), (b), (c), (e). Đáp án B.
Câu 24:
X làm quỳ tím hóa xanh  X không thể là glucozơ  Loại C,D
Y tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm thu dduocj dung dịch màu tím  Y là
tripeptit trở lên  Y có thể là lòng trắng trứng
Đáp án A.
Câu 25:
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Thí dụ: Na, O2, O3 là các đơn chất.
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Thí dụ: HCl, H2S, HNO3 là

các hợp chất.
Các phương trình hóa học:
(1) O3  2Ag  Ag 2O  O 2  Đơn chất thu được là O2.
(2) 2F2  2H 2O  4HF  O 2  Đơn chất thu được là O2.
(3) MnO 2  4HCl  MnCl 2 Cl2  2H 2 O  Đơn chất thu dduocj là Cl2.
(4) SO 2  Br2  2H 2O  H 2SO 4  2HBr
Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1),(2), (3). Đáp án A.
Câu 26:
Số mol các chất là:
n CH3COOH 

12
11,5
11, 44
 0, 2 mol; n C2 H5OH 
 0, 25 mol; n CH3COOC2 H5 
 0,13 mol
60
46
88

Phương trình hóa học:
H SO

2
4

 CH3COOC 2 H 5  H 2 O
CH3COOH  C 2 H 5OH 



t0

pu :

0,13

0,13



0,13

mol

n CH COOH(ban ®Çu) 0,2

3

 0,2 
HÖ sè CH3COOH
1
 n CH3COOH(ban ®Çu) n C 2 H5OH(ban ®Çu) 0,25


 0,25

n C H OH(ban ®Çu) 0,25
HS CH3COOH
HS C 2 H 5OH

1

2 5

 0,25
HS C 2 H 5OH
1


 Hiệu suất tính theo CH3COOH
H

n CH COOH(ban ®Çu)
0,13
3
.100 
.100  65%
n CH COOH(p­)
0,2
3

Đáp án C.


1

0

TÝnh oxi hãa


H Cl 
 H2

Câu 27:

1

TÝnh khö

0

H Cl  Cl2
Phản ứng mà HCl thể hiện tính khử là:
7

2

0

2K Mn O 4  16HCl  2 Mn Cl2  5Cl2  2KCl  8H 2O

Đáp án A.
Câu 28:
%mCl(Y) 

35,5
35,5
.100  32, 42 
.100  R  57(C4 H9 )  X : C4 H9 NH 2
R  52,5

R  52,5

C4 H9 NH 2  HCl  C4 H9 NH3Cl
k C4 H9 NH 2 

2C  2  H  N 2.4  2  11  1

 0  X : no, mạch hở
2
2

Các đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:

 X có 4 công thức tạo. Đáp án C.
Câu 29:


Xét một phần
Các phương trình ion:

HCO3  OH   CO32   H 2O
Ca 2   CO32   CaCO3 

Kết tủa thu được là CaCO3  n CaCO3 
BT C

 n C(1/ 2X)  n CuCO3 




Xét phần hai:

20
 0, 2 mol
100

20
 0, 2 mol
100


 Na 2CO3 
 NaCl 


Sơ đồ phản ứng: K 2CO 3   HCl  
  CO 2  H 2O
KCl


 NaHCO 
3

1/2X

BT C

 n CO2  n C(1/ 2X)  n CO2  0, 2 mol  V=0,2.22,4=4,48 lít

Đáp án B.

Câu 30:
(*) Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:

Ag   Cl  AgCl 

Phương trình ion:

Kết tủa thu được là AgCl  n AgCl 
BTCl

 n

Cl 

BT §T


 3.n

 n AgCl  n
Al3

 2.n

 3.0,02  2,0,04  2.n

Cl 

Mg2 


Cu2 

17, 22
 0,12 mol
143,5

 0,12 mol

 2.n

Cu2 

 1.n

NO3

 1.0,04  1.0,12  n

 1.n

Cl 

Cu2 

 0,01 mol

(*) Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH:
Số mol NaOH là: n NaOH  0,17.1=0,17 mol
Các phương trình ion:
Mg 2   2OH   Mg(OH)2 

Cu 2   2OH   Cu(OH)2 
Al2   3OH   Al(OH)3 
Al(OH)3  OH   AlO 2  2H 2O

1.n

Na 

 1.n

Cl

 1.n

BT ®iÖn tÝch dd sau


1.n
n

AlO2

 Dung dịch sau gồm: Na  , Cl , NO3 , AlO 2

NO3

Na 

 1.n


Cl 

 1.n

NO3

 1.n

AlO2

 1.0,17  1.0,12  1.0,04  1.n

 0,01 mol

BT AL


n

Al3

 n Al(OH)  n
3

AlO2

 0,02  n Al(OH)  0,01  n Al(OH)  0,01 mol
3

3


m=m Mg(OH)  m Cu(OH)  m Al(OH)  58.0,04  98.0,01  78.0,01  4,08 gam.
2

Đáp án C.

2

3

AlO2


Câu 31: %m Na(NaNO3 ) 

23
.100  27, 06%  Một muối là NaNO3.
85

N tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp khí T gồm 2 amin  C2H7NO2 là HCOONH3CH3:

HCOONH3CH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH 2  H 2O

 Muối còn lại là HCOONa
NaNO3 chỉ có thể do C2H9N3O5 sinh ra  C2H9N3O5 chứa NO3

 C2 H9 N3O5 là HCOOH3NCH2NH3NO3
Đặt số mol các chất trong N là C2H9N3O5: a mol; C2H7NO2: b mol

mC2 H9 N3O5  mC2 H7 NO2  m N  155a  77b  39, 77 (I)

Sơ đồ phản ứng:

HCOOH3NCH 2 NH3NO3 
 
 
HCOONa  H 2 NCH 2 NH 2 

a mol

  NaOH  

  H2O
NaNO
HCOOH
NCH
CH
NH

3 
 
3
3
3
2

 





b mol

muèi
T

N

BT CH

2

n H 2 NCH 2 NH 2  n HCOOH3 NCH 2 NH3 NO3  n H 2 NCH 2 NH 2  a mol

BT CH

3

 n CH3 NH 2  n C2 H7 NO2  n CH3 NH 2  b mol
565
565
565
MT 
.M H 2 
.2 
32
32
16

565
46 

M

M
T
H 2 NCH 2 NH 2
S¬ ®å ®­êng chÐo T
16  57  b  57 (II)




565
n H NCH NH
M T  M CH NH
a 23
 31 23
2
2
2
3
2
16
n CH NH
3
2

(I)(II)

 a  0,115 mol; b=0,285 mol
BT HCOO



 n HCOONa  n HCOOH NCH NH NO
3
2
3
3
 n HCOONa  0,115  0,285  0, 4 mol
BT NO

3

 n NaNO  n HCOOH NCH NH NO  n NaNO  0,115 mol
3
3
2
3
3
3

m muèi  m HCOONa  m NaNO  68.0, 4  85.0,115  36,975 gam
3

Gần nhất với 37 gam . Đáp án C.
Câu 32: Số mol của NaOH là: n NaOH  0, 23.1  0, 23 mol
t0

Nhiệt phân Al(NO3)3 theo sơ đồ sau: Al  NO3 3  Al2O3  NO 2  O 2 



Cho dù sản phẩm nhiệt phân MNO3 là gì thì trong Y chỉ có phản ứng với NaOH theo sơ đồ
sau:

Al2O3  NaOH  NaAlO 2  H 2O
t0

 NaOH(0,23 mol)

 NaAlO 2
Sơ đồ phản ứng tạo ra NaAlO2: Al(NO3 )3  Al2O3 


  n Al(NO3 )3  n NaOH  0, 23 mol
BT Al

 n Al(NO3 )3  n NaAlO2 
BT Na


 n NaAlO2  n NaOH

BT Al


 2.n Al2 O3  n Al(NO3 )3  n Al2 O3 

0, 23
 0,115 mol
2


BTKL


 m X  m Y  m r¾n gi¶m  50,59  m Y  38,86  m Y  11,73 gam

m Al2 O3  102.0,115  11, 73 gam.
 m Y  m Al2 O3  Rắn Y chỉ có Al2O3  MNO3 là NH4NO3
t0

NH 4 NO3  N 2O  2H 2 O
m Al(NO3 )3  m NH 4 NO3  m X  213.0, 23  80.n NH 4 NO3  50,59  n NH 4 NO3  0, 02 mol

Xét giai đoạn X tác dụng với KOH dư:
)3 
Al(NO
3

 0,23

K 

mol 

Sơ đồ phản ứng: 
  KOH  
  NH3 


NH 4 NO3 
AlO

,
NO



3


2
 0,02 mol 
dd sau



x

BT Al


n

AlO2

BT NO

3

n

BT ®iÖn tÝch


 n Al(NO )  n
 0,23 mol
3 3
AlO2

NO3


1.n
BT K

 3.n Al(NO )  n NH NO  3.0,23  0,02  0,71 mol
3 3
4
3
K

 1.n

 n KOH(p­)  n

K

AlO2

 1.n

NO3


n

K

 0,23  0,71  0,94 mol

 n KOH(p­)  0,94 mol

Đáp án C.
Câu 33:

n CO2  n N 2  n H 2 O  n M  0, 07  n H 2 O  0, 2  n H 2 O  0,13 mol
n H 2 O  n CO2  n N 2  0,13  0, 07  0, 06  n H 2 O  n CO2  n N 2  n X  T là ankan vì:


a min no, ®¬n, m¹ch hë +O2

 n H O  n CO  n N  na min 
2
2
2


ankan  O2

 n H O  n CO  nankan

2
2


Céng vÕ cíi vÕ

 n hh  n H O  n CO  n N
2
2
2


Đáp án A.
Câu 34: Số mol NaOH là : n NaOH  0, 075.1  0, 075 mol
*X tác dụng với dung dịch NaOH:
 NaH 2 PO 4 


Sơ đồ phản ứng:  Na 2 HPO 4   
NaOH
Na 3PO 4  H 2O
  


 Na PO  0,0075 mol
dd
Z
3
4 



5,73 gam


H 2 PO 4  2OH   PO34  2H 2 O

2

3
HPO 4  OH  PO 4  H 2 O  n


H2O

n

OH 

 n H 2 O  0, 075 mol

BTKL


 m X  m NaOH  m Na 3PO4 (Z)  m H 2 O
 5,73+40.0,075=164.n Na 3PO4 (Z)  18.0, 075  n Na 3PO4 (Z)  0, 045 mol

*Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 dư:
Sơ đồ phản ứng: Na 3PO 4  AgNO3  Ag3PO 4   NaNO3



0,045 mol

BT PO


4

 n Ag3PO4  n Na 3PO4  n Ag3PO4  0, 045 mol

m kÕt tña  m Ag PO  419.0,045  18,855 gam.
3
4

Đáp án C.

Câu 35:
*Xét giai đoạn đun nóng 0,18 mol X với dung dịch NaOH:
Số mol NaOH là: n NaOH  0,855.0,5=0,4275 mol

n A  n B  n X
n A  n B  0,18
n A  0,1125 mol



2.n A  3.n B  0, 4275 n B  0, 0675 mol
2.n A  3.n B  n NaOH
 n A : n B  0,1125 : 0, 0675  5 : 3
*Xét giai đoạn đốt cháy 25,53 gam X:


Số mol CO2 thu được là : n CO2 

53, 46

 1, 215 mol
44

Đặt số mol H2O : b mol
X gồm A (k=2,4O);5a mol; B(k=6,6O):3a mol

(k A  1).n A  (k B  1).n B  n CO2  n H 2 O  5a  15a  1, 215  b (I)
mC(X)  m H(X)  mO(X)  m X  12.1, 215  2.b  16.(4.5a  6.3a)  25,53 (II)
(I),(II)


 a  0, 015 mol; b=0,915 mol

 n X  5.0, 015  3.0, 015  0,12 mol
*Xét giai đoạn 0,18 mol X tác dụng với dung dịch NaOH:
0,18
 1,5  m0,18 mol X  1,5.25,53  38, 295 gam
0,12

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 ancol và 3 muối  Hai ancol là C3H5(OH)3:
0,0675 mol và C3H6(OH)2: 0,1125 mol
BTKL


 m X  m NaOH  m muèi  m C H (OH)  m C H (OH)
3 6
2
3 5
3
 38,295+40.0,4275=m+76.0,1125+92.0,0675  m=40,635 mol

Đáp án D.
Câu 36:
Số mol các chất là:
n CuSO4 .5H 2 O 

50
3, 74 11
5, 6
 0, 2 mol; n Al2 O3 

mol; n khi2diencuc 
 0, 25 mol
250
102 300
22, 4

Dung dịch X gồm các icon Cu 2  : 0,2 mol; Na  ;SO 24  , Cl
Chú ý: Khi ở catot sinh ra OH-, anot sinh ra H+ thì sẽ có sẽ phản ứng trung hòa:
H   OH   H 2O(*)

Màng ngăn chỉ ngăn được khí, không ngăn được ion
Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3  Dung dịch X chứa H  hoặc OH 
*Trường hợp 1: Dung dịch sau khi điện phân chứa ion H+
Dung dịch sau điện phân tác dụng với Al2O3 :


Al2O3  6H   2Al3  3H 2O (**)
11
 0, 22
300


n

H  (dd sau)

 0, 22 mol

Các quá trình xảy ra ở các điện cực:
Catot()

Anot() :

Cu 2   2e  Cu
0, 2  0, 4

2Cl  Cl2  2e
 e  2b

2b

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O 2  4e  4H 
2a  a  2a
c  4c 4c
Theo (*), (**)


n

H  (anot)


n

H  (dd sau)

n

H  (*)

 (0, 22  2b) mol  2a+0,22=4c (I)

n H 2  n Cl2  n O2  n khi2cuc  a  b  c  0, 25 (II)
BT mol e


 0, 4  2a  2b  4c (III)
(I),(II),(III)


 a  0, 07 mol; b=0,09 mol; c=0,09 mol
n e  0, 4  2a  0, 4  2.0, 07  0,54 mol
¸p dông ®Þnh luËt Faraday


 ne 

It
7,5.t
 0,54 
 t  6948 giây
96500

96500

*Trường hợp 2: Dung dịch sau khi điện phân chứa ion OH 
Dung dịch sau khi điện phân phản ứng với Al2O3:
Al2O3  2OH   2AlO 2  H 2O (***)
11
22

300
300
n

OH





22
mol
300

Catot()

Anot() :

Cu 2   2e  Cu
0, 2  0, 4

2Cl  Cl2  2e

2b

 e  2b

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O 2  4e  4H 
2a  a  2a
c  4c 4c


Theo(*),(***)


n



OH (catot)

n



OH (dd sau)

n



OH (*)


 2a 

22
 4c (I')
300

n H 2  n Cl2  n O2  n khi 2 cuc  a  b  c  0, 25 (II')
BT mol electron


 0, 4  2a  2b  4c (III')
(I'),(II'),(III')

 a 

19
71
7
mol; b=
mol; c=mol<0
900
300
900

 vô lí.
Đáp án C.
Câu 37: Sơ đồ phản ứng:

H2 
 binhNadu 

 
m b×nh t¨ng  8,1 gam
2 ancol no cïng sè C
R(OH)2




E


COONa 


C

H



 NaOH 

19,28 gam

O

2

 CO2  H 2 O  Na 2 CO3
 




0,39 mol

0,13 mol

F(2 muèi tû lÖ 1:1)
BT Na


 n NaOH  n COONa  2.n Na 2 CO3  n NaOH  n COONa  2.0,13  0, 26 mol

*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:

COO-+NaOH  COONa+ -OH

Sơ đồ phản ứng:
BT OH


 n OH  n NaOH  n OH  0, 26 mol
*Xét giai đoạn ancol tác dụng với Na:
BT H


 n OH  2.n H  0,26  2.n H  n H  0,13 mol
2
2
2

mancol  m H  m b×nh Na d­  mancol  2.0,13  8,1  mancol  8,36 gam
2

Đặt công thức của ancol là R(OH)z (1< z <2)
BT OH


 z.n R(OH)z  n OH  z.n R(OH)z  0, 26  n R(OH)z 

0, 26
z

1 z  2


 0,13  n R(OH)z  0, 26
M R(OH)z 

m R(OH)z
m R(OH)z

0,13 n R (OH)  0,26

z





8,36

n R(OH)z

8,36
8,36
 M R(OH)z 
 M R(OH)z  64,31
0, 26
0,13


C H OH
2 ancol no, cïng sè C
 Mancol nhá  64,31  C 2 H 5OH  46  64,31  2 ancol:  2 5
C 2 H 4 (OH)2
Đặt C2H5OH: a mol; C2H4(OH)2: b mol

mC2 H5OH  mC2 H 4 (OH)2  mancol
46a  62b  8,36 a  0, 02 mol



 BT OH
a

2b

0,
26



n

2.n

n

b  0,12 mol

C2 H5 OH
C2 H 4 (OH)2
OH
BTKL(E  NaOH)

 m E  m NaOH  mancol  m F  19, 28  40.0, 26  8,36  m F
 m F  21,32 gam
BT H

 n H(F)  2.n H 2 O  n H(F)  2.0,39  0, 78 mol
mC(F)  m H(F)  mO2 Na(F)  m F  12.n C(F)  1.0, 78  55.0, 26  21,32  n C(F)  0,52 mol
BT C

 n C(F)  n CO2  n Na 2 CO3  0,52  n CO2  0,13  n CO2  0,39 mol

 n CO2  n H 2 O  Hai muối đều no, đơn chức, mạch hở
 n F  n COONa  0, 26 mol
MF 

m F 21,32

 82

nF
0, 26

 Muối nhỏ là HCOONa = 68<82

M muèi nhá  M muèi lín
68  M muèi lín
 82 
2
2
 M muoi lín  96(C 2 H 5COONa)
sè mol 2 muèi b»ng nhau


 MF 

n HCOONa  n C2 H5COONa  0, 26
 n HCOONa  n C2 H5COONa  0,13 mol

n HCOONa  n C2 H5COONa
n Z  n C2 H 4 (OH)2  0,12 mol

Nếu Z tạo từ 1 gốc axit

 n muoicuaZ  2.n Z  2.0,12  0, 24 mol>n moimuoi  0,13 mol  vô lí

 Z tạo từ hai axit khác nhau
 E gồm HCOOC2H5; C2H5COOC2H5; HCOOC2H4OOC2H5: 0,12 mol
BT HCOO



 n HCOOC2 H5  n HCOOC2 H 4 OOC2 H5  n HCOONa  n HCOOC2 H5  0,12  0,13
 n HCOOC2 H5  0, 01 mol

Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là:


% m HCOOC2 H5 

m HCOOC2 H5
mE

.100 

74.0, 01
.100  3,84%
19, 28

Đáp án A.
Câu 38:
*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:
Số mol NaOH là: n NaOH  0,33.1  0,33 mol
Sơ đồ phản ứng:

COO-+NaOH  COONa+ -OH

 n COO(E)  n NaOH  0,33 mol  n O(E)  2.n COO(E)  2.0,33  0, 66 mol
*Xét giai đoạn dốt cháy E:
Sơ đồ phản ứng:


( C, H , O )


23,16 gam E(n O(E)  0,66 mol)



O2


0,96 mol

 CO 2  H 2O
 
x mol

y mol

mC(E)  m H(E)  mO(E)  m E  12x  12y  16.0, 66  23,16 (I)
BT O

 n O(E)  2.n O2  2.n CO2  n H 2 O  0, 66  2.0,96  2x  y (II)
(I),(II)


 x  0,93 mol; y=0,72 mol
k X  k Y  2  n X  n Y  n CO2  n H 2 O  n X  n Y  0, 21 (III)
n X  2.n Y  n NaOH  n X  2.n Y  0,33 (IV)
(III),(IV)


 n X  0, 09 mol; n Y  0,12 mol
Đặt công thức các chất trong E là

Cn H 2n  2O 2 : 0,09 mol; Cm H 2m  2O 4 (Y) : 0,12 mol
BT C

 n.n Cn H 2n 2 O2  m.n Cm H 2m 2 O4  n CO2

n  5(C5H8O 2 )
 n.0, 09  m.0,12  0,93  
m  4(C4 H 6O 4 )
*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:
E tác dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất

 X : C3H5COOCH3 ; Y:CH3OOC-COOCH3
Sơ đồ phản ứng:


C 3H3COOCH3

C 3H3COONa(B)



 



0,09 mol
0,09 mol






NaOH




  CH3OH
CH
OOC-COOCH
CH
OOC-COONa(A)
3
3
3
  
  




0,12 mol
0,12 mol







E

muèi

a  m NaOOC  COONa  134.0,12  16,08 gam
b=m C H COONa  108.0,09  9,72 gam
3 3

a:b=16,08:9,72= 1,65 gần với 1,6 nhất
Đáp án D.
Cấu 39:
Số mol NaOH phản ứng là: n NaOH(pu) 
MY 

40, 0
 1 mol
40

135 135
540

.4 
29
29
29

Thu được H2  NO3 hết
Sơ đồ phản ứng:


CO 2 , N 2



 N 2O, H
2    H 2O


0,08 mol 


 HNO
3 

Mg, Al
 0,05 mol 



MgCO3 , Al(NO3 )3   H 2SO 4 




0,45 mol 
14,76 gam

Y(M Y  540/ 29)


Mg(OH)2 

2

3

, NH 4 

Mg , Al

  NaOH(1 mol pu)
 SO 2 
 
4
 

0,45 mol


dd X

16,53 gam

 Na 

1

 mol




2 
AlO 2 , SO
4 


0,45 mol 

dd sau

Kết tủa thu được Mg(OH)2  n Mg(OH)2 
BT Mg


n

Mg2 

 n Mg(OH)  n

BT ®iÖn tÝch (dd sau)

1.n

2

Na 

 1.n


Mg2 

AlO2 

16,53
 0, 285 mol
58

 0,285 mol
 2.n

SO 42 

1 n

AlO2 

 2.0, 45  n

AlO2 

 0,1 mol


BT Al


n

Al3


n

AlO2 

BT ®iÖn tÝch dd X

 2.n
 2.0,285  3.0,1  1.n

n

Mg2 

NH 4 

Al3

 3.n

 0,1 mol

Al3

 1.n

 2.0, 45  n

NH 4 


NH 4 

 2.n

SO 42 

 0,03 mol

BT H

 n HNO  2.n H SO  4.n
 2.n H  2.n H O
3
2
4
2
2
NH 4 
 0,05  2.0, 45  4.0,03  2.0,08  4.0,03  2.0,08  2.n H O  n H O  0,335 mol
2
2
BTKL


 m hh ban ®Çu  m HNO  m H SO  m 2   m 3  m
 m 2  m Y  m H O
3
2
4
2

Mg
Al
NH 4 
SO 4
 14,76  63.0,05  98.0, 45  24.0,285  27.0,1  18.0,03  96.0, 45  m Y  18.0,335
 m Y  2,7 gam
 nY 

mY
2,7

 0,145 mol
M Y (540 : 29)

Đặt số mol các chất trong Y là CO2: a mol; N2: b mol; N2O: c mol

n CO  n N  n N O  n H  n Y  a  b  c  0,08  0,145(I)
2
2
2
2
m CO  m N  m N O  m H  m Y  44a  28b  44c  2.0,08  2,7(II)
2
2
2
2
Các quá trình tham gia của H+

2NO3  12H   10e  N 2  6H 2O
2NO3  10H   8e  N 2O  5H 2O

NO3  10H   8e  NH 4  3H 2O
2H   2e  H 2
2H   CO32   CO 2  H 2O

n

H

 12.n N 2  10.n N 2 O  10.n

NH 4

 2.n

H2

2.n CO2

 0,05 + 2.0,45 = 12b+ 10c + 10.0,03 + 2.0,08 + 2a (III)
(I),(II),(III)

 a  0, 025 mol; b=0,02 mol; c= 0,02 mol
m N2
28.0, 02
%m N 2 
.100 
.100  20, 74%
mY
2, 7
Đáp án A


Câu 40:
*Xét giai đoạn đốt cháy 0,25 mol X;


×