Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

15 đề thi thử THPT QG 2018 2019 môn hóa học gv lưu văn dầu đề số 15 file word có lời giải chi tiết image marked 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.19 KB, 31 trang )

ĐỀ SỐ 15
Câu 1: Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, tơ nilon-6,6,
glyxylvalin. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

35
Câu 2: Clo có hai đồng vị là 17
Cl và 37
17 Cl . Tỷ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai đồng vị
này là 3:1. Nguyên tử khối trung bình của clo là:

A. 35,0.

B. 37,0.

C. 35,5.

D. 37,5.

Câu 3: Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Fe(NO3)2, NaF, NaOH,
FeCl2, Na3PO4, CuSO4, AgNO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 3.

B. 6.


C. 4.

D. 5.

Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I)
(II)
(III)
(IV)
(V)
(VI)

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí SO2 vào dung H2S.
Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Cho SiO2 vào dung dịch HF.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 5: Đốt cháy 3,24 gam bột Al trong khí Cl2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp
rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam.

Giá trị của m là:
A. 7,50.

B. 5,37.

C. 6,08.

D. 9,63.

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn peptit (C9H16O5N4), thu được hỗn hợp gồm m gam glyxin và
10,68 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 34,92.

B. 27,00.

C. 23,28.

D. 18,00.

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 2:1 vào 200ml dung dịch CuSO4 1M.
Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối và 13,61 gam rắn Y. Giá trị của m là:
A. 4,50.

B. 3,57.

C. 5,25.

D. 6,00.

Câu 8: Đun nóng 4,05 gam este X (C10H10O2) cần dùng 35 gam dung dịch KOH 8%, cô cạn

dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá tri của m là:
A.38,60.

B. 6,40.

C. 5,60.

D. 5,95.

Câu 9: Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10%
thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là:
A.152 gam.

B. 146,7 gam.

C. 175,2 gam.

D. 151,9 gam.


Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no, mach hở tu được 17,6
gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
m gam muối. Giá trị của m là:
A. 37,550.

B. 28,425.

C. 18,775.

D. 39,375.


Câu 11: Andehit X có tỉ khối với hidro là 15. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư được a gam Ag. Giá trị của a là:
A. 43,2.

B. 23,1.

C. 45,0.

D. 50,0.

Câu 12: Cho bốn chất rắn đựng trong bốn bình riêng biệt mất nhãn bao gồm Na, Mg, Al,
Al2O3. Nên dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất rắn trên?
A. Dung dịch NaOH dư.

B. Dung dịch HCl dư.

C. Dung dịch HNO3 dư.

D. H2O.

Câu 13: Cho dãy các chất: Al2O3, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NaHSO4, Cr2O3. Số chất
trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun
nóng là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.


D. 6.

Câu 14: Cho 37,38 gam hỗn hợp X gồm C2H7O3N và CH6O3N2 tác dụng với 0,8 mol NaOH,
sau phản ứng thu được sản phẩm gồm 8,96 lít khí có thể làm xanh quỳ ẩm và hỗn hợp chất vô
cơ Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 38,62.

B. 42,94.

C. 45,82.

D. 47,84.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ visco.

Câu 15: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:
A. Tơ tằm.

B. Tơ capron.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cr tác dụng với HCl loãng nóng thu được Cr2+.
B. CrO3 tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch có màu vàng.
C. Crom không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội
D. Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tan tốt trong dung dịch NaOH loãng.
Câu 17: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng
được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ). Thể tích
khsi thu được sau phản ứng là:

A. 0,672 lít.

B. 2,24 lít.

C. 1,12 lít.

D. 1,344 lít

Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp chứa Zn và Al vào 500ml dung dịch chứa HCl 0,4M và
H2SO4 0,3M thu được dung dịch Y. Cho V lít NaOH 1M vào Y thu được lượng kết tủa lớn
nhất. Giá trị của V là:
A. 0,5.

B. 0,6.

C. 0,7.

D. 0,8.


Câu 19: Có hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được
0,075 gam H2.
Thí nghiệm 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được
không tới 0,1 gam H2.
Công thức của A là:
A. CH3OH.

B. C2H5OH.


C. C3H7OH.

D. C4H9OH.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2
và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2.
Giá trị của a là:
A. 0,10.

B. 0,12.

C. 0,14.

D. 0,16.

Câu 21: Cho dãy các chất sau: phenol, etanol axit axetic, natri phenolat, natri hidroxit. Số cặp
chất tác dụng được với nhau ở điều kiện thích hợp là:
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 70,1 gam hỗn hợp X gồm C4H6O, C5H6O2, C3H6O3, C4H8O4 cần
dùng 68,32 lít O2 (đktc). Hấp thụ sản phẩm thu được qua Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung
dịch giảm 393,75 gam. Phần trăm về khối lượng của C4H6O trong X gần nhất với giá trị nào?
A. 10%.


B. 11%.

C. 12%.

D. 15%.

Câu 23: X,Y,Z,T là một trong số các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol. Tiền hành
các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
Thuốc thử
X
Nước Br2
Kết tủa
Dd
(-)
AgNO3/NH3,t0
Dd NaOH
(-)
Các chất X,Y,Z,T lần lượt là:

T
Nhạt màu
Kết tủa

Z
Kết tủa
(-)

Y
(-)
Kết tủa


(-)

(+)

(-)

(+): Phản ứng
(-): Không phản ứng

A. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ.

B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.

C. Phenol, fructozơ, anilin, Glucozơ.

D. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.

Câu 24: Cho các mệnh đề sau:
(1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử
cacbon.
(3) Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được khối lượng CO2 bằng khối
lượng H2O.
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala – Ala và Ala – Ala – Ala.
(5) CH3COOH có phản ứng với các bazơ sinh ra muối và H2O.
(6) Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ visco.
Số nhận định đúng là:



A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch Y chứa (m+77,6) gam muối và V lít khí (đktc) có khối lượng là 5,92 gam. Cho
dung dịch NaOH dư vào Y rồi đun nóng thấy xuất hiện 0,896 lít khí (đktc). Giá trị lớn nhất
của V là:
A. 4,256.

B. 4,48.

C. 3,548.

D. 5,6.

Câu 26: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15
mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y
chỉ chứa các ion Na+, HCO3 ,CO32  và kết quả Z. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau.
-

Cho từ từ đến hết phần 1 vào 200ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí

-

CO2 coi tốc độ phản ứng HCO3 ,CO32  với H+ bằng nhau.

Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí
CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2O phân li không đáng kể.

Giá trị của m là:
A. 28,58.

B. 25,88.

C. 28,85.

D. 24,55.

Câu 27: Hỗn hợp E chứa các chất hữ cơ mạch hở gồm tetrapeptit X; pentapeptit Y và Z là
este của  - amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có
khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp
muối cần dùng 1,455 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối
lượng của Y trong E là:
A. 56,16%.

B. 43,84%.

C. 25,00%.

D. 75,00%.

Câu 28: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch
H2SO4 0,8M, thu được dung dịch Y và khí H2, Cho 850ml dung dịch gồm NaOH 1M vào Y,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Phần trăm số
mol của Al trong X là:

A. 50,00%.

B. 25,00%.

C. 52,94%.

D. 47,06%.

Câu 29: Cho các chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3.
Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp)
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 30: Cho dãy các chất sau: etilen, vinylaxetilen, phenol axit fomic, axit metacrylic,
axetandehit, ancol anlylic, anlen, toluen, axit acrylic, etan, cumen. Số chất trong dãy làm mất
màu được dung dịch Br2 là:
A. 8.

B. 9.

C. 7.

D. 10.



Câu 31: Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm
axetilen, hidro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với He bằng 2,22. Hiệu suất
phản ứng trên là:
A. 81,18%.

B. 80,18%.

C. 49,01%.

D. 40,09%.

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl3 0,8M và
CuCl20,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11,84 gam rắn Y gồm 2 kim
loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được 87,58 gam kết tủa. Giá trị của m
là:
A. 11,52.

B. 13,52.

C. 11,68.

D. 13,92.

Câu 33: Tiến hành các thì nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.

(2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl.


(5) Điện phân nóng chảy Al2O3.

(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.

(6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo đơn chất là:
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 34: Đốt cháy chất hữu cơ X mạch hở (CnH2n-2O4) cần 7 mol O2 thu được 8 mol CO2.
Đun nóng a mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a mol ancol Y và a mol một muối
Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. Nhận đinh nào sau đây là đúng?
A. X có phản ứng tráng gương.
B. Trong X chứa 1 nhóm – CH2 -.
C. Đốt cháy hoàn toàn a mol muối Z, thu được 2a mol CO2 và a mol H2O.
D. Trong X chứa hai nhóm – CH3.
Câu 35: Dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 1,75M. Dung dịch Y chứa Ba(HCO3)2
0,25M và NaHCO3 0,25M. Trộn X và Y thu được 7,88 gam kết tủa và 240ml dung dịch Z.
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 240ml dung dịch Z, đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì đã
dùng V ml. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của V là:
A. 140.

B. 160.


C. 120.

D. 180.

Câu 36: Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm
este X (CnH2nO2) và este Y (CmH2m-4O4). Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E cần dùng 1,53 mol
O2, thu được 19,44 gam nước. Mặt khác, đun nonsg0,24 mol E với dung dịch KOH vừa đủ
thu được ancol metylic duy nhất có khối lượng 11,52 gam và hỗn hợp muối T. Phần trăm
khối lượng cua muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là:
A. 33,58%.

B. 29,67%.

C. 26,37.

D. 30,22%.

Câu 37: Hòa tan 17,73 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 trong
dung dịch chứa 0,74 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và
3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối


của Z so với He bằng 6,1. Cho dung dịch NaOH đến dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là
37,2 gam. Nếu cho 17,73 gam X trên vào lượng nước dư, còn lại x gam rắn không tan. Giá trị
của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12.

B. 6.

C. 8.


D. 10.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm este Y (C5H10O2) và este Z(C8H8O2). Đun nóng 0,2 mol X cần dùng
385 gam dung dịch KOH 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 29,5 gam hỗn hợp T
gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của muối axit cacboxylic có khối lượng phân tử nhỏ
trong T là:
A. 28,81%.

B. 35,59%.

C. 17,29%.

D. 21,36%.

Câu 39: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,10 mol Mg và 0,16 mol Fe trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp
khí gồm Cl2 và O2, thu được 20,88 gam hỗn hợp rắn X gồm các muối và oxit của kim loại
(không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong dung dịch HCl loãng, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được Y, kết thúc
phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 98,32.

B. 96,16.

C. 91,84.

D. 94,00.

Câu 40: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau.
Đun nóng 272 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,085 mol ba

ete (có khối lượng 7,55 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68
lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là:
A. 30% và 30%.

B. 20% và 40%.

C. 50% và 20%.

D. 40% và 30%.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là metyl acrylat, triolein, saccarozơ,
xenlulozơ, tơ nilon-6,6, Glyxylvalin. Đáp án D.
3
Câu 2: % số nguyên tử 35 Cl 
.100  75%  % số nguyên tử 37 Cl  100  75  25%
1 3
A Cl 

35.75  37.25
 35,5 Đáp án C.
100

Câu 3: Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

9Fe(NO3 )2  12HCl  5Fe(NO3 )3  4FeCl3  3NO  6H 2 O
3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O
NaF tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

NaF + HCl  NaCl + HF

F   H   HF
NaOH tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:


HCl  NaOH  NaCl  H 2 O
H   OH   H 2 O

FeCl2 không có phản ứng với dung dịch HCl.
Na3PO4 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
Na 3PO 4  3HCl  3NaCl  H3PO 4
PO34  3H   H3PO 4

CuSO4 thì không phản ứng với dung dịch HCl.
AgNO3 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
AgNO3  HCl  AgCl   HNO3

Các chất phản ứng với dung dịch HCl gồm Fe(NO3)2, NaF, NaOH, Na3PO4, AgNO3.
Đáp án D
Câu 4: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
 Thí nghiệm (1): SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4
SO2 tác dụng với dung dịch KMNO4 là phản ứng oxi hóa khử vì KMnO4 là chất oxi hóa
6

4

mạnh, S O2 bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất là S :
4

7


6

2 6

6

5 S O2  2K Mn O 4  2H 2 O  K 2 S O 4  2 Mn S O 4  2H 2 S O 4

 Thí nghiệm (2): SO2 tác dụng với dung dịch H2S
4

2

0

Phương trình hóa học: S O2  2H 2 S  3S  2H 2 O  Phản ứng oxi hóa khử.
Đặc điểm nhận ra nhanh phản ứng giữa SO2 và H2S là phản ứng oxi hóa khử vì có đơn chất S
được sinh ra.
 Thí nghiệm (3): Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
Đặc điểm nhận ra nhanh nhất phản ứng giữa NO2, O2 và H2O là phản ứng oxi hóa khử vì có
4

5 2

0

sự thanh gia của đơn chất O2: 4 N O2  O2  2H 2 O  4H N O 3
1

0


 Thí nghiệm (4): MnO2 là chất oxi hóa mạnh, do đó MnO2 sẽ oxi hóa Cl thành Cl2
4

1

t0

2

0

Mn O2  4H Cl  Mn Cl2  Cl2  2H 2 O

 Thí nghiệm (4) xảy ra phản ứng oxi hóa khử


 Thí nghiệm (5): Mặc dù H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh nhưng khi tác dụng với chất
không có tính khử (số oxi hóa của nguyên tố cao nhất) thì cũng không xảy ra phản
ứng oxi hóa khử. Thí dụ:
3

6

3

6

Fe2 O3  3H 2 S O 4 ( ®Æc)  Fe2 ( S O 4 ) 3 3H 2 O


 Thí nghiệm (5) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử
4 2

1 1

4 1

1 2

 Thí nghiệm (6): Phương trình hóa học: Si O 2  4 H F  Si F 4  2 H 2 O

 Thí nghiệm (6) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa khử là: (1),(2),(3),(4). Đáp án D
Câu 5: Số mol các chất là: n Al 

3,24
9,6
 0,12 mol, n NaOH 
 0,24 mol
27
40
t0

Đốt cháy Al trong không khí Cl2: 2Al  3Cl2  2AlCl3
Chất rắn X thu được gồm AlCl3 và Al dư:
2Al  2NaOH  2H 2 O  2NaAlO2  3H 2 

AlCl3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl

Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H 2 O


 Na 





t 0  AlCl3  0,2 mol NaOH p­ 0,24 mol
Sơ đồ phản ứng: Al
  

  Cl2  


Al d­ 
AlO
,Cl



0,12 mol
2





m gam X
0,12 mol



dd sau

BTDT cho dd sau

1.n

m  m Al  m

Cl 

Na 

 1.n

AlO2

 1.n

Cl 

 0,24  0,12  n

 3,24  0,12.35,5  7,5 gam Đáp án A.

Câu 6: X (N4O5)  X là tetrapeptit  X là (Gly)3Ala
Số mol Ala là: n Ala 

10,68
 0,12 mol

89
H O

2
Sơ đồ phản ứng: (Gly)3 Ala 
 Gly

  Ala

m gam

 n Gly  3.n Ala  3.0,12  0,36 mol
m = m Gly  0,36.75  27 gam

0,12 mol

Đáp án B.

Cl 

n

Cl 

 0,12 mol


Câu 7: Số mol CuSO4 là: n CuSO  0,2.1  0,2 mol
4


Tính khử: Mg > Al.
Các phương trình hóa học:

Mg  CuSO 4  MgSO 4  Cu
2Al  3CuSO 4  Al2 (SO 4 )3  3Cu

Sau phản ứng thu được hai muối  Hai muối là MgSO4 và Al2(SO4)3  Chất rắn Y gồm Cu
và Al dư.
Đặt số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu là Mg: 2a mol; Al: a mol

 0 
 0 
 Mg
 
Mg2  , Al3   Cu
2a mol  2
 
Sơ đồ phản ứng: 
SO 4  
 0,2 mol 
  Cu




2
 0  0,2 mol
 SO 4
 






 Al d­ 
 
 Al




muèi

a mol



13,61 gam
m gam

m Cu  m Al(d­)  13,61  64.0,2  27.n Al(d­)  13,61  n Al(d­)  0,03 mol
 n Al(p­)  (a  0,03)mol
BT mol electron


 2.n Mg  3.n Al(p­)  2.n Cu  2.2a  3.(a  0,03)  2.0,2  a  0,07 mol

m  m Mg  m Al  24.0,14  27.0,07  5,25 gam Đáp án C
Câu 8: n C H O 
10 10 2


4,05
 0,025 mol
162

m KOH  35.8%  2,8 gam  n KOH 

n KOH
nC H O
10 10 2



2,8
 0,05mol
56

0,05
 2  X là este – phenol
0,025

1X + 2KOH  muối + 1H2O
 n H O  n X  0,025 mol
2
BTKL


 m X  m KOH  m muèi  m H O  4,05  2,8  m  18.0,025  m  6, 4 gam
2


Đáp án B.
Câu 9: Số mol H2 là: n H 
2

3,36
 0,15 mol
22, 4

Gọi M là kim loại chung cho Al, Mg, Zn với hóa trị n


M


Sơ đồ phản ứng:

5,2 gam

 H 2SO 4  M 2 (SO 4 )n  H 2 
 

0,15 mol

dd Y

BT H

 2.n H SO  2.n H  n H SO  n H  0,15 mol
2
4

2
2
4
2
C%(H 2SO 4 ) 

m H SO
100
100
2
4
.100  m dd H SO 
.m H SO 
.(98.0,15)  147 gam
2
4
2
4
m dd H SO
C%(H 2SO 4 )
10
2
4

BTKL


 m M  m dd H SO  m dd Y  m H 
2
4

2
 5,2  147  m dd Y  2.0,15  m dd Y  151,9 gam

Đáp án D
Câu 10:
 Xét giai đoạn đốt cháy 9,65 gam X:
Số mol các chất là: n CO 
2

17,6
12,15
 0, 4 mol; n H O 
 0,675 mol
2
44
18
O

2
H, N)
 CO2  H 2 O  N 2
Sơ đồ phản ứng: (C,


 



9,65 gam X


0,4 mol

0,675 mol

BT C

 n C(X)  n CO  0, 4 mol
2
BT H

 n H(X)  2.n H O  2.0,675  1,35 mol
2
m C(X)  m H(X)  m N(X)  m X  12.0, 4  1.1,35  14.n N(X)  9,65  n N(X)  0,25 mol
19,3
 2  n N(19,3 gam X)  2.n N(9,65 gam X)  2.0,25  0,5 mol
9,65

 Xét giai đoạn 19,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư:
Sơ đồ phản ứng: N
  HCl  NHCl

X

muèi

 n HCl(p­)  n N(X)  n HCl(p­)  0,5 mol
BTKL


 m X  m HCl(p­)  m muèi  19,3  36,5.0,5  m  m  37,55 gam


Đáp án A.
Câu 11: M X  15.M H  15.2  30  X : HCHO
2
n HCHO 

3
 0,1 mol
30


AgNO / NH

3
3
(NH 4 )2 CO3 4Ag
S phn ng: HCHO

n Ag 4.n HCHO 4.0,1 0, 4 mol
a = m Ag 0, 4.108 43,2 gam
ỏp ỏn A.
Cõu 12: Dựng H2O phõn bit Na, Mg, Al, Al2O3 vỡ:

H2O
Dung dch NaOH

Na
Mg
Al
Tan thu c

Khụng tan
Khụng tan
dung dch NaOH
x
Khụng tan
Tan v cú khớ thoỏt ra
2Na 2H 2 O 2NaOH H 2

Al2O3
Khụng tan
Tan

Cỏc phng trỡnh húa hc: 2Al 2NaOH 2H 2 O 2NaAlO2 3H 2
Al2 O3 2NaOH 2NaAlO2 H 2 O

ỏp ỏn D.
Cõu 13: Cỏc phng trỡnh húa hc:

Al2 O3 6HCl 2AlCl3 3H 2 O

Al2 O3 2NaOH 2NaAlO2 H 2 O
Cr(OH)3 3HCl CrCl3 3H 2 O

Cr(OH)3 NaOH NaCrO2 2H 2 O
(NH 4 )2 CO3 2HCl 2NH 4 Cl CO2 H 2 O

(NH 4 )2 CO3 2NaOH Na 2 CO3 2NH3 2H 2 O
NaHCO3 HCl NaCl CO2 H 2 O

NaHCO3 NaOH Na 2 CO3 H 2 O

NaHSO 4 HCl Không phản ứng

t0
NaHSO 4 NaOH Na 2SO 4 H 2 O


t0
Cr
O

6HCl

2CrCl3 3H 2 O
2 3

Cr2 O3 NaOH(loãng) không phản ứng

t0
Cr2 O3 2NaOH( đặc)
NaCrO2 H 2 O
Cỏc cht va tỏc dng vi dung dch HCl, va tỏc dng vi dung dch NaOH loóng, un núng
l Al2O3, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3. ỏp ỏn B


Câu 14: X gồm CH3NH3HCO3 (C2H7NO3): a mol; CH3NH3NO3 (CH6N2O3): b mol;
X gồm m CH NH HCO  m CH NH NO  m X  93a  94b  37,38 (I)
3
3
3
3

3
3
Các phương trình hóa học:
CH3NH3HCO3 + 2NaOH  Na2CO3 + CH3NH2  + 2H2O
CH3NH3NO3 + NaOH  NaNO3 + CH3NH2  + H2O
Khí thu được là CH3NH2  n CH NH 
3
2

8,96
 0, 4 mol
22, 4

BT CH

3

 n CH NH HCO  n CH NH NO  n CH NH  a  b  0, 4 (II)
3
3
3
3
3
3
3
2

(I)(II)

 a  0,22 mol; b = 0,18 mol

Chất rắn Z gồm Na2CO3, NaNO3 và NaOH dư.
BT CO

3

 n Na CO  n CH NH HCO  0,22 mol
2
3
3
3
3

BT NO

3

 n NaNO  n CH NH NO  0,18 mol
3
3
3
3

BT Na


 n NaOH  2.n Na CO  n NaNO  n NaOH(d­)
2
3
3
 0,8  2.0,22  0,18  n NaOH(d­)  n NaOH(d­)  0,18 mol

Nung chất rắn Z:

Sơ đồ phản ứng:





Na 2 CO3 
Na 2 CO3 

 

 


0,22
mol
0,22
mol

 0 

t


NaNO
 O2 
NaNO





3


2 
 0,18 mol 
 0,18 mol 






NaOH
NaOH




 0,18 mol 
 0,18 mol 






Z


m gam r¾n

BT N

 n NaNO  n NaNO  0,18 mol
2
3
m = m Na CO  m NaNO  m NaOH(d­)  106.0,22  69.0,18  40.0,18  42,94 gam
2
3
2

Đáp án B
Câu 15: Tơ visco được sản xuất từ xenlulozơ. Đáp án B
2

Câu 16: Cr  2HCl  Cr Cl2  H 2  Phát biểu A đúng


CrO3  2NaOH  Na 2 CrO 4  H 2 O  Phát biểu B đúng.


mµu vµng

Cr + HNO3(đặc nguội)  không phản ứng  Phát biểu C đúng

Cr2 O3  NaOH(lo·ng)  kh«ng ph¶n øng
 Phát biểu D sai


Cr(OH)3  NaOH(lo·ng)  NaCrO2  H 2 O
Đáp án D
Câu 17: Số mol các chất là:
n Fe 

5,6
 0,1 mol; n Cu(NO )  0,02 mol  n   0,02.2  0,04 mol
3 2
NO3
56

Lượng Fe phản ứng tối đa  Thu được khí H2 và dung dịch sau phản ứng chỉ có Fe2  ,Cl 
BTDT


 2.n

Fe2 

BT Cl

 1.n

 n HCl  n
BT N

 n NO  n

Cl 


NO3

Cl 

 0,2 mol  n

H

H

Cl 

n

Cl 

 0,2 mol

 n HCl  0,2 mol

 0,04 mol

Các quá trình tham gia của

n

 2.0,1  1.n

NO3  4H   3e  NO  2H 2 O


H +:

2H   2e  H 2 

 4.n NO  2.n H  0,2  4.0,04  2.n H  n H  0,02 mol
2
2
2

V  (n NO  n H ).22, 4  (0,04  0,02).22, 4  1,344 lit Đáp án D
2

Câu 18:

n  0,2  2.0,15  0,5 mol
 H
n HCl  0,5.0, 4  0,2 mol

Số mol các chất là: 
 n   0,2 mol
n
 0,5.0,3  0,15 mol  Cl
 H2 SO4
nSO24  0,15 mol
Sơ đồ phản ứng:
 HCl
 
Zn  0,2 mol 
   H SO  
Al   

2
4 
0,15 mol 

H2 
Zn 2  , Al3 , H  d­ 
Na 


  V lÝt NaOH 1M Zn(OH)2 


 Cl  , SO2 
  
    Cl  , SO2  
 
4
4 
Al(OH)3 


0,2


 0,2 mol 0,15
mol
0,15
mol
mol 





max
dd Y

dd sau


BT §T cho dd sau

1.n
n

Na 

 1.n

Na 

Cl 

 2.n

SO24

 1.n

Na 


 1.0,2  2.0,15

 0,5 mol

BT Na


 n NaOH  n
V  Vdd NaOH 

Na 

 0,5 mol

n NaOH
0,5

 0,5 lit
C M.NaOH
1

Đáp án A
Câu 19: Đặt công thức của A là ROH
 Na

 RONa  H 2 
Sơ đồ phản ứng: ROH 
BT H

 n ROH(p­)  2.n H


2

Cùng lượng A mà khi tăng lượng Na thì lượng H2 tăng, chứng tỏ thí nghiệm 1: A dư, Na hết,
thí nghiệm 2: A hết, Na dư.
o Thí nghiệm 1:
Số mol H2 thu được là: n H 
2
BT H

0,075
mol
2

 n ROH(p­)  2.n H  2.
2

0,075
 0,075 mol
2

 n ROH(ban ®Çu)  n ROH(p­)  n ROH(ban ®Çu)  0,075 mol

 M ROH 

m ROH(ban ®Çu)
n ROH(ban ®Çu)




6
 80 (*)
0,075

o Thí nghiệm 2:
nH 
2

0,1
mol
2

BT H

 n ROH  2.n H  n ROH  2.
2
(*)(**)

0,1
6
 0,1 mol  M ROH 
 60 (**)
2
0,1

ROH no, ®¬n chøc, m¹ch hë


 60  M ROH  80 
 ROH là C4H9OH (M=74)


Đáp án D
Câu 20:
 Xét giai đoạn đốt cháy m gam X:


Sơ đồ phản ứng: C x H y O6 


m gam

O2


1,106 mol

t0

 CO2  H 2 O


0,798 mol

0,7 mol

BT O

 6.n C H O  2.n O  2.n CO  n H O  6.n C H O  2.1,106  2.0,798  0,7
x y 6
2

2
2
x y 6
 n C H O  0,014 mol
x y 6

(k X  1).n X  n CO  n H O  (k X  1).0,014  0,798  0,7  k X  8
2
2
k X  k gèc  k chøc  8  k gèc  3  k gèc  5

m X  m C(X)  m H(X)  m O (X)  12.0,798  2.0,7  96.0,014  12,32 gam
6
24,64
 2  n X(24,64 gam)  2.n X(12,32 gam)  2.0,014  0,028 mol
12,32

 Xét giai đoạn 24,64 gam X tác dụng với dung dịch Br2:
ChÊt bÐo m¹ch hë

 k gèc  gèc  gèc  5
BT 

 n X .gèc  n Br  0,028.5  a  a  0,14 mol
2
Đáp án C
Câu 21: C6H5OH (phenol), C2H5OH (etanol), CH3COOH (axit axetic), C6H5Ona (natri
phenolat), NaOH (natri hidroxit)
Các phương trình hóa học:
C 6 H 5OH  NaOH  C 6 H 5ONa  H 2 O

H SO ®Æc

2
4

 CH3COOC 2 H 5  H 2 O
C 2 H 5OH  CH3COOH 
0

t

CH3COOH  C 6 H 5ONa  CH3COONa + C 6 H 5OH 
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O

Đáp án A
Câu 22:

C 3H6 O3  3CH 2 O 
  Qui đổi C3H6O3 và C4H8O4 thành CH2O
C 4 H8O 4  4CH 2 O 

C 4 H6 O  CH 2 O  C 3H 4
C 5H6 O2  2CH 2 O  C 3H 2

 Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H2 và CH2O


Số mol O2 là: n O 
2


68,32
 3,05 mol
22, 4

BTKL


 m X  m O  m CO  m H O  70,1  32.3,05  m CO  m H O
2
2
2
2
2
 m CO  m H O  167,7 gam
2
2
m dd gi¶m  m BaCO   (m CO  m H O )  393,75  m BaCO   167,7  m BaCO   561, 45 gam
2
2
3
3
3

561, 45
 n BaCO  
 2,85 mol
3
197

m CO  m H O  167,7  44.2,85  18.n H O  167,7  n H O  2,35 mol

2
2
2
2
Sơ đồ phản ứng:

C
3H 4 

a mol 


t0
H 2   O2  CO2  H 2 O
C
3




 b mol  3,05 mol
2,85 mol 2,35 mol


CH 2 O 




70,1 gam X

BT O

 n CH O  2.n O  2.n CO  n H O  n CH O  2.3,05  2.2,85  2,35
2
2
2
2
2
 n CH O  1,95 mol
2
BT C

 3.n C H  3.n C H  2.n CH O  n CO  3a  3b  1,95  2,85 (I)
3 4
3 2
2
2
BT H

 4.n C H  3.n C H  2.n CH O  2.n H O  4a  2b  2.1,95  2.2,35 (II)
3 4
3 2
2
2
(I)(II)

 a  0,1 mol; b = 0,2 mol
n C H O  n C H  0,1 mol
4 6
3 4

%m C H O 
4 6

mC H O
70.01
4 6
.100 
.100  9,99%  10%
mX
70,1

Đáp án A
Câu 23: X không tham gia phản ứng tráng bạc  X không thể là glucozơ và fructozơ  Loại
A và D.
X không tác dụng với dung dịch NaOH  X không thể là phenol  Loại C.
Đáp án B


Câu 24: Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa  Phát
biểu (1) đúng.
Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon  Phát biểu
(2) đúng.
Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O 
Phát biểu (3) sai.
Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala – Ala và Ala – Ala – Ala vì từ tripeptit trở lên có phản
ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu tím  Phát biểu (4) đúng.

CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O 
  Phát biểu (5) sai.
CH3COOH  NH3  CH3COONH 4


Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói  Phát biểu (6) sai.
Các phát biểu đúng là (1),(2),(4). Đáp án A
Câu 25: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện khí  Dung dịch Y có
NH4+:
NH 4  OH   NH3   H 2 O

Khí thu được là NH3  n NH 
3

BT N

 n

NH 4

 n NH  0,04 mol
3

m muèi  m kim lo¹i  m
n

NO3 (kim lo¹i)

ne  n

0,896
 0,04 mol
22, 4


NO3

 m NH NO  m  77,6  m  62.n 
 80.0,04
4
3
NO3 (kim lo¹i)

 1,2 mol

NO3 (kim lo¹i)

 1,2 mol

Quy đổi hỗn hợp X thành N(a mol); O (b mol)

m N  m O  m X  14a  16b  5,92 (I)
BT electron

 5a  2b  8.0,04  1,2 (II)
(I)(II)

 a  0,24 mol; b = 0,16 mol
V khí lớn nhất  Khí gồm NO: 0,16 mol; N2: 0,04 mol

V  (n NO  n N ).22, 4  (0,16  0,04).22, 4  4, 48 lit Đáp án B
2


Câu 26: Đặt số mol các ion trong ½ dung dịch Y là Na+: x mol; HCO3 : a mol; CO32  : b

mol
BTDT


1.n

Na 

 1.n

HCO3

 2.n

CO32 

 x  (a  2b)mol

 Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,6M vào ½ dung dịch Y:
Số mol HCl là: n HCl  0,2.0,6  0,12 mol
H   CO32   HCO3

Thứ tự phản ứng:

H   HCO3  CO2   H 2 O

 Na 
  Na 



(a 



 2b) mol
 (a  2b) mol

Sơ đồ phản ứng: HCl

 CO2 

 

2

  
,CO
HCO
,
Cl



0,12 mol  HCO

3 
3
3
0,06 mol



 a mol b mol   a mol 0,12 mol 
 


1/ 2 Y

BTDT cho dd sau

1.n
n

HCO3

BT C

Na 

 1.n

HCO3

dd sau

 1.n

Cl 

 a  2b  n


HCO3

 0,12

 (a  2b  0,12)  0  (a  2b)  0,12(*)

 n

HCO3 (1/ 2Y)

n

CO32  (1/ 2Y)

n

HCO3 (dd sau)

 n CO  a  b  (a  2b  0,12)  0,06
2

 b  0,06 mol

 Cho từ từ ½ dung dịch Y vào 200ml dung dịch HCl 0,6M:
Số mol HCl là: n HCl  0,2.0,6  0,12 mol
Phương trình ion: aHCO3  bCO32   (a  2b)H   (a  b)CO2  (a  b)H 2 O


 n 
n

H  hÕt
HCO3 (ban ®Çu)

H (ban ®Çu)
a




2
a

2b
a
n 

0,12
H (ban ®Çu)
HCO3 vµ CO3

 1 v× a+2b > 0,12 
a  2b
a  2b

n

HCO3 (ban ®Çu)




a
1
a

 Tính theo H+
n

H 

a  2b

n CO

2

ab



0,12
0,075

 a  0,04 mol
a  2.0,06 a  0,06

 1/2 Y gồm HCO3 : 0,04 mol; CO32  : 0,06 mol; Na+ : 0,16 mol


 Y gồm HCO3 : 0,08 mol; CO32  : 0,12 mol; Na+ : 0,32 mol
 Xét giai đoạn sục 0,32 mol CO2 vào dung dịch X:


 Na 




Na ,Ba  0,32 mol

Sơ đồ phản ứng: CO2  


  BaCO3 

2



HCO
,
CO
OH



3
3 
0,32 mol 


    

0,08 mol 0,12 mol 

dd X




2 

dd Y

Bt C


 n CO  n
2

HCO32 

n

CO32 

 n BaCO  0,32  0,08  0,12  n BaCO
3

3

 n BaCO  0,12 mol
3


 Xét giai đoạn m gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO tác dụng với H2O:
Qui đổi hỗn hợp thành Na: 0,32 mol; Ba: 0,12 mol và O
0
 0

Na  ,Ba 2  
, Ba
 Na



0,32 mol 0,12 mol  1


Sơ đồ phản ứng: 
  H 2 O   2
 H
2




 O H
 0,15 mol
0





O




dd X
m gam

BT mol electron


1.n Na  2.n Ba  2.n O  2.n H  1.0,32  2.0,12  2.n O  2.0,15
2

 n O  0,13 mol

m  m Na  m Ba  m O  23.0,32  137.0,12  16.0,13  25,88 gam
Đáp án B
Câu 27: Qui đổi hỗn hợp E thành C2H3NO, CH2 và H2O
C3H7O2N là este của  - amino axit  Công thức cấu tạo là H2NCH2COOCH3
Ancol T thu được là CH3OH  n CH OH 
3

3,84
 0,12 mol
32

BT CH

3


 n H NCH COOCH  n CH OH  0,12 mol
2
2
3
3

 Hỗn hợp T gồm C2H4NO2Na, CH2
 Xét giai đoạn đốt cháy T:
Số mol Na2CO3 thu được là: n Na CO 
2
3
BT Na

26,5
 0,25 mol
106


 n C H NO Na  2.n Na CO  2.0,25  0,5 mol
2 4
2
2
3


Sơ đồ phản ứng đốt cháy muối:
3
1


C
H
N O2 Na 
2
 
4
0
4
4
0
2


t0


Na
C
O

C
O

N

H
O
0,5 mol
2
2


 O
2
3
2
2

2
 1,455 mol
C H


2

muèi

BT mol electron


 9.0,5  6.n CH  4.1, 455  n CH  0,22 mol
2

2

CH3OH có 1CH2  n CH (E)  n CH (muèi)  n CH (CH OH)  0,22  0,12  0,34 mol
2
2
2
3


 n H O(E)  0,2 mol
2
n H O(X  Y)  n H O(Z)  n H O(E)  n H O(X  Y)  0,12  0,2  n H O(X  Y)  0,08 mol
2
2
2
2
2

n C H NO(X  Y)  n C H NO(Z)  n C H NO(E) n C H NO(X  Y)  0,12  0,5
2 3
2 3
2 3
2 3
 n C H NO(X  Y)  0,38 mol
2 3
n CH (X  Y)  n CH (Z)  n CH (E)  n CH (X  Y)  0,12  0,34  n CH (X  Y)  0,22 mol
2
2
2
2
2
n X  n Y  n H2 O(X  Y)
n  n Y  0,08
n  0,02 mol
 X
 X

4.n X  5.n Y  0,38 n Y  0,06 mol
4.n X  5.n Y  n C 2 H3NO(X  Y)


Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của X,Y là số nhóm CH2 thêm vào Gly của Y

x  2  X : (Ala)2 (Gly)2
BT CH 2

 x.0,02  y.0,06  0,22  
y  3  Y : (Ala)3 (Gly)
%m(Ala) (Gly) 
3

m(Ala) (Gly)
(89.3  75.2  18.4).0,06
3
.100 
.100  56,16%
mE
36,86

Đáp án A
Câu 28: Số mol các chất là: n H SO  0,5.0,8  0, 4 mol; n NaOH  0,85.1  0,85 mol
2
4
Đặt số mol các chất trong X là Al: a mol; Mg: b mol.

m Al  m Mg  m X  27a  24b  7,65 (I)
Sơ đồ phản ứng:


H2 


 Al
 
a mol 
SO 4 
 Mg   H

2

   0,4 mol

b 
mol



Al3 ,Mg2  , H  d­ 

  NaOH(0,85 mol)
2

 
SO 4



0,4 mol




7,65 gam X

dd Y

Mg(OH)2 
  
 b mol  
Al(OH) 

3 
16,5 gam

 Na 


0,85

mol


 2

 SO
4 , AlO2 

0,4 mol


dd sau


BTDT cho dd sau

1.n
n

AlO2

Na 

 2.n

SO24

 1.n

AlO2

 0,85  2.0, 4  n

AlO2

 0,05 mol

BT Al


 n Al  n Al(OH)  n
 a  n Al(OH)  0,05  n Al(OH)  (a  0,05)mol
3
3

3
AlO2
m Al(OH)  m Mg(OH)  m kÕt tña  78.(a  0,05)  58.b  16,5 (II)
3

2

(I)(II)

 a  0,15 mol; b = 0,15 mol
%n Al 

n Al
0,15
.100 
.100  50%
n Al  n Mg
0,15  0,15

Đáp án A
Câu 29: Các chất tác dụng với dung dịch HCl là: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, AgNO3,
Fe(NO3)2, Al(OH)3.
K 2 Cr2 O7  4HCl  2CrCl3  3Cl2  2KCl  7H 2 O
Na 2 CO3  2HCl  2NaCl  CO2   H 2 O
Fe3O 4  8HCl  2FeCl3  FeCl2  4H 2 O
AgNO3  HCl  AgCl   HNO3
3Fe2   NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O
Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H 2 O

Đáp án B

Câu 30: CH2=CH2 (etilen), CH 2  CH  C  CH (vinylaxetilen), C6H5OH (phenol),
HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic), CH3CHO (axetandehit),
CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic), CH2=C=CH2 (anlen), CH2=CH-COOH (axit acrylic), CH3CH3 (etan), C6H5CH(CH3)2 (cumen)


Phản ứng với nước Br2 gồm: hợp chất hữu cơ có C=C (trừ C=C của vong benzen), C  C ,
CHO , phenol
Các chất làm mất màu nước brom bao gồm: CH2=CH2 (etilen), CH 2  CH  C  CH
(vinylaxetilen), C6H5OH (phenol), HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit
metacrylic), CH3CHO (axetandehit), CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic), CH2=C=CH2 (anlen),
CH2=CH-COOH (axit acrylic).
Đáp án B
15000 C

Câu 31: Phương trình hóa học: 2CH 4 
 C 2 H 2  3H 2 (*)
Lấy số mol CH4 là 1 mol  m CH  1.16  16 gam
4

M X  2,22.M He  2,22.4  8,88
15000 C C 2 H 2 , H 2 

Sơ đồ phản ứng: CH 4 


CH 4 d­ 

16gam




X(M X 8,88)

BTKL


 m X  m CH  16 gam  n X 
4

mX
16

mol
M X 8,88

Theo (*) cứ 2 phân tử CH4 mất đi sẽ sinh ra 1 phân tử C2H2 và 3 phân tử H2

 Số phân tử khí tăng = 1 + 3 – 2 = 2
 Số phân tử khí tăng = Số phân tử khí CH4 mất đi.
 n CH (p­)  n khÝ t¨ng 
4

H

n CH (p­)
4
n CH (ban ®Çu)
4

.100 


16
89
1 
mol
8,88
111

89 :111
.100  80,18%
1

Đáp án B
Câu 32: Số mol các chất và ion trong dung dịch muối ban đầu là:
n 3  0,16 mol
 Fe
n
 FeCl2 0,2.0,80,16 mol
 n 2   0,02 mol

Cu
n

0,2.0,1

0,02
mol
CuCl



2
n Cl   0,16.3  0,02.2  0,52 mol

Dung dịch X gồm Mg2  , Fe2  ,Cl 
Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư;


Ag   Cl   AgCl 

Phản ứng tạo kết tủa:
BT Cl

 n AgCl  n

Ag   Fe2   Ag   Fe3

Cl 

 0,52 mol

m AgCl  m Ag  87,58  143,5.0,52  108.n Ag  87,58  n Ag  0,12 mol
BT mol electron


1.n
BTDT cho dd X


 2.n

n

Mg2 

Fe2 

Mg2 

 1.n Ag  0,12 mol

 2.n

Fe2 

 1.n

Cl 

 2.n

Mg2 

 2.0,12  1.0,52

 0,14 mol

BTKL KL


 m  0,16.56  0,02.64  0,14.24  0,12.56  11,84

 m  11,68 gam
Đáp án C
Câu 33:
(1)Cl2  2FeCl2  2FeCl3
(2)2CrO3  12HCl  2CrCl3  3Cl2  6H 2 O
t0

(3)Ag2S  O2  2Ag  SO2
Ba  2H 2 O  Ba(OH)2  H 2 
(4) 
Ba(OH)2  CuSO 4  BaSO 4  Cu(OH)2 
dpnc

(5)2Al2 O3  4Al  3O2 
t0

(6)H 2  CuO  Cu  H 2 O

Các thí nghiệm thu được đơn chất là (2),(3),(4),(5),(6).
Đáp án A
Câu 34:
 Xét giai đoạn đốt cháy X:

X(C n H 2n  2 O 4 )  k X  2
Đặt số mol của X là x mol
t0

Sơ đồ phản ứng: C n H 2n  2 O 4  O2  CO2  H 2 O




 
x mol

7 mol

8 mol

(k X  1).n X  n CO  n H O  (2  1).a  8  n H O  n H O  (8  a)mol
2
2
2
2


BT O

 4.n C H
 2.n O  2.n CO  n H O  4a  2.7  2.8  (8  a)  a  2 mol
n 2n 2 O 4
2
2
2
n CO

BT C

 n.n C H
 n CO  n 
n 2n 2 O 4

2

2

nC H
n 2n 2 O 4



8
4
2

 X : C 4 H6 O 4
 Xét giai đoạn a mol X (C4H6O4) tác dụng với dung dịch NaOH:
Đun nóng ancol Y với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken  Y là ancol no, đơn chức, mạch
hở (CY  2) a mol X (C4H6O4) tác dụng với dung dịch NaOH thu được a mol ancol Y và a
mol một muối Z.

 X là HOOC – COO – CH2 – CH3.
HOOC-COO-CH 2  CH3  2NaOH  NaOOC
 COONa
 CH 2 OH  H 2 O
3


  CH




Z

X

Y

X (HOOC – COO – CH2 – CH3) không có phản ứng tráng gương  Phát biểu A sai.
X (HOOC – COO – CH2 – CH3) có 1 CH2, 1CH3  Phát biểu B đúng, phát biểu D sai.
t0

Muối Z là NaOOC – COONa : (COO)2Na + 0,5O2  Na2CO3 + CO2

 Phát biểu C sai.
Đáp án B
Câu 35: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Z thì đến khi bắt đầu có khi thoát ra 
Dung dịch Z chứa CO32  dư  Ba2+ hết: Ba 2   CO32   BaCO3
Kết tủa thu được là BaCO3  n BaCO 
3

7,88
 0,04mol
197

BT Ba


 n Ba(HCO )  n BaCO  0,04 mol
3 2
3
VY 


n Ba(HCO )
0,04
3 2

 0,16 lit = 160ml
C M.Ba(HCO )
0,25
3 2

VX  VY  VZ  VX  160  240  VX  80ml
Số mol các chất và ion là:

n
  2.0,04  0,14  0,22 mol
n Na 2 CO3  0,08.0,5  0,04 mol  Na
 n 2   0,04 mol

CO3
n NaOH  0,08.1,75  0,14 mol

n OH   0,14 mol


n
 0,04 mol
 Ba 2 
n

0,04

mol
 Ba(HCO3 )2

 n   0,04 mol

n
 0,16.0,25  0,04 mol  Na
 NaHCO3
n HCO3  2.0,04  0,04  0,12 mol
Dung dịch X tác dụng với dung dịch Y:
HCO3  OH   CO32   H 2 O
HCO  : hÕt
3
n
n  
HCO3
OH

OH d­
Ba 2   CO32   BaCO3 
BT C

 n

CO32  (Z)

n

CO32  (X)


n

HCO3 (Y)

 n BaCO  0,04  0,,12  0,04  0,12 mol
3

 Dung dịch Z gồm Na+ (0,26 mol); CO32- (0,12 mol) vào OHNhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Z đến khi bắt đầu có khí thoát ra:
H   OH   H 2 O
H   CO32   HCO3

Dung dịch sau gồm Na+ (0,26 mol); HCO3- (0,12 mol), ClBTDT


1.n

Na 

BT Cl

 1.n

 n HCl  n
V  Vdd HCl 

Cl 

HCO3

 1.n


Cl 

 1.0,26  1.0,12  1.n

Cl 

n

Cl 

 0,14 mol

 0,14 mol

n HCl
0,14

 0,14 lit = 140ml
C M.HCl
1

Đáp án A
Câu 36: Số mol các chất là: n H O 
2

19, 44
11,52
 1,08 mol; n CH OH 
 0,36 mol

3
18
32

Đặt số mol các chất trong E là X; x mol; Y: y mol; Z: z mol

n X  n Y  n Z  n E  x  y  z  0,24 (I)
 Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch KOH:
X + 1KOH  muối + 1CH3OH
Y+ 2KOH  muối + 1CH3OH
Z + 2KOH  muối + 2CH3OH


×