Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

77 đề thi thử THPTQG năm 2019 môn hóa học chuyên lê quý đôn đà nẵng lần 1 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.93 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 006

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+.
B. Ca2+.
C. Zn2+.
D. Fe2+.
Câu 42. Trong môi trường kiềm, các peptit (có từ 3 gốc amino axit trở lên) và các protein có thể tác dụng
với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. đỏ.
B. vàng.
C. tím.
D. xanh.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít khí N2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.


B. 2,24.
C. 4,48.
D. 1,12.
Câu 44. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. NaHCO3.
B. ZnO.
C. Al.
D. Zn(OH)2.
 CO 2  H 2 O
 NaOH
Câu 45. Cho dãy chuyển hóa sau: X  Y  X . Công thức của X là
A.NaHCO3.
B. NaOH.
C. Na2O.
D. Na2CO3.
Câu 46. Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
Tên gọi của X là
A. anilin.
B. alanin.
C. phenol.
D. etylamin.
Câu 47. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn
chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-COOC3H7.
B. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
C. C2H5OCO-COOCH3.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 48. Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa?
A. NaCl.
B. KNO3.

C. KCl.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 49. Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ag+, Na+, NO3-, Br-.
B. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42-.
C. Ca2+, K+, Cl-, CO32-.
D. NH4+, Ba2+, NO3-, PO43-.
Câu 50. Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, GlyGly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 51. Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch X không tạo ra hợp chất Fe(III). Dung dịch X có
chứa chất tan là
A. Na2CO3.
B. AgNO3.
C. HCl.
D. NaOH hòa tan O2
Câu 52. Cho 36 gam glucozơ lên men với hiệu suất 80%, toàn bộ lượng CO2 thu được sục vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
A. 36 gam.
B. 48 gam.
C. 40 gam.
D. 32 gam.
Câu 53. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,33 gam.
B. 1,71 gam.
C. 0,98 gam.
D. 3,31 gam.

Câu 54. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản
ứng tráng bạc?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Anđehit axetic.
D. Fructozơ.


Câu 55. Cho các loại tơ sau: nilon-6, nitron, visco, axetat, bông, tơ tằm, capron. Số lượng tơ thiên nhiên,
tổng hợp và nhân tạo lần lượt là
A. 2, 3, 2.
B. 2, 3, 3.
C. 1, 4, 2.
D. 3, 2, 3.
Câu 56. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu 57. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây.

Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu. Chất X là
A. Na.
B. CaO.
C. Al4C3.

D. CaC2.
Câu 58. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với
dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 59. Dung dịch X chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH. Khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol
HCl thì lượng kết tủa đều như nhau. Tỉ số b/a có giá trị là
A. 1,6.
B. 1,5.
C. 0,625.
D. 1,0.
Câu 60. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ kim loại bari đến dư vào dung dịch FeCl2 là
A. có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt.
B. có khí thoát ra và có kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu không tan.
C. có khí thoát ra và có kết tủa trắng xanh hóa nâu sau đó tan.
D. có Fe kim loại bám vào mẫu bari và khí bay ra.
Câu 61. Trong các dung dịch (1) NH3, (2) NH4Cl, (3) CH3CH2NH2, (4) HCOONa, (5) H2NCH2COOH,
(6) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, và (7) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 5.
B. 4.
C. 7
D. 6.
Câu 62. Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaNO3 đều có khả năng phản ứng với
HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa
không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan
nhiều trong nước lạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.

C. 3.
D. 4.
Câu 63. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong
Y lần lượt là
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
C. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,3.
Câu 65. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch
X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 160.
B. 40.
C. 60.
D. 80.


Câu 66. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được
chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với
dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng
phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:3.
B. Chất T có đồng phân hình học.

C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất T có mạch phân nhánh.
Câu 67. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được
2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là sai?
A. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
B. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to) không thu được hiđrocacbon.
C. X tác dụng được với Na tạo thành H2.
D. X là hợp chất tạp chức.
Câu 68. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl.
B. NaOH, NaCl.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl, NaOH, BaCl2.
Câu 69. Ngâm một thanh Zn vào một cốc thủy tinh chứa 50ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến khi dung
dịch trong cốc mất hẳn màu xanh, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ
A. tăng 0,025 gam so với ban đầu.
B. giảm 0,025 gam so với ban đầu.
C. giảm 0,1625 gam so với ban đầu.
D. tăng 0,16 gam so với ban đầu.
Câu 70. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (b) Sục khí Cl2 vào dung
dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt
phân AgNO3. (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí
nghiệm thu được kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 71. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 72. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. (2) Để thanh
thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. (3) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung
dịch AgNO3. (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3. (5) Cho lá kẽm vào dung dịch H2SO4
(loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp có xảy ra ăn
mòn điện hoá là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 73. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được
15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 29,9.
B. 16,4.
C. 19,1.
D. 24,5.
Câu 74. Đun nóng m gam một hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung
dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi
Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y,

nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất
khí. Giá trị của m là


A. 22,60.
B. 40,60.
C. 34,30.
D. 34,51.
Câu 75. Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X sinh ra
0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Khi lấy a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 0,01
mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,00.
B. 11,75.
C. 12,02.
D.12,16.
Câu 76. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự
phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị dưới
đây:

Giá trị của m là
A. 12,18.
B. 6,84.
C. 10,68.
D. 9,18.
Câu 77. Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là
muối của α-amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M
đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác,
m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có
2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 9,87 và 0,03.

B. 9,84 và 0,03.
C. 9,87 và 0,06.
D. 9,84 và 0,06.
Câu 78. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch
NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200ml
dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt
cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam
hỗn hợp CO2 và H2O. Số nguyên tử H trong công thức phân tử của este X là
A. 8.
B. 12.
C. 14.
D. 16.
Câu 79. Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11);
T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn một phần cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic).
Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 2,17%.
B. 1,30%.
C. 18,90%.
D. 3,26%.
Câu 80. Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh)
và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây
thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số
mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong
nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Tỉ lệ khối lượng của NaCl so với Cu(NO3)2 là
A. 39/110.

B. 39/235.
C. 177/94.
D. 117/376.
----------HẾT----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề: 006

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11

10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết
Thông hiểu
1
2
3
1
3
1


Vận dụng
thấp
3

Vận dụng
cao
1

2
1
2
5
2

2
1

TỔNG
5
2
7
1
4
8
3
0

1


1

2

2
0
0
0
0
0
2
4

2
4

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 62,5% lý thuyết (25 câu) + 37,5% bài tập (15 câu).
- Nội dung:
+ Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.
+ Đề thi tập trung vào chương trình học kì I.
+ Đề tuy không mới nhưng phân bố các mức độ câu hỏi khá phù hợp để luyện tập.


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
41A
51A
61B
71C


42C
52D
62A
72A

43B
53D
63D
73D

44C
54B
64C
74B

45D
55A
65D
75B

46A
56C
66D
76A

47B
57D
67A
77A


48D
58C
68A
78C

49B
59D
69B
79B

50C
60B
70D
80B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 58. Chọn C.
Chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl.
Câu 59. Chọn D.
Ta có: 4a – (2b – a) = 3b  b : a = 1.
Câu 61. Chọn B.
Dung dịch làm xanh quỳ tím là (1), (3), (4), (6).
Câu 62. Chọn A.
(a) Sai, NaNO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(d) Sai, Phenol (C6H5OH) ít tan nhiều trong nước lạnh.
Câu 64. Chọn C.
n CO 2  0,1n
t  2


Khi đốt cháy X (CnH2n+2+tNt) thu được n H 2 O  0,1(n  1  0,5t)  2n  t  4  
n  1
n  0, 05t
 N2
Khi cho 9,2 gam X tác dụng với HCl thì: n HCl  0, 4 mol
Câu 65. Chọn D.
Các phản ứng xảy ra: OH- + HCO3-  CO32- + H2O và Ba2+ + CO32-  BaCO3
Dung dịch X gồm OH- dư (0,01 mol) và CO32- còn lại (0,01 mol)
Khi cho HCl vào X thì: n HCl  0, 01  0, 01  0, 02 mol  V  80 ml
Câu 66. Chọn D.
- Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta xác định được các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
0

t
CH 2  C(COOCH 3 )2 (X)  2NaOH 
 CH 2  C(COONa)2 (Y)  2CH 3OH (Z)
0

H 2SO 4 ,140 C
2CH 3OH (Z) 
 CH 3OCH 3  H 2 O

CH 2  C(COONa)2 (Y)  H 2SO 4 
 CH 2  C(COOH)2 (T)  Na 2SO 4
2CH 2  C(COOH)2 (T)  2HBr 
 CH 3CHBr(COOH)2  CH 2 Br  CH  (COOH)2
A. Sai, Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Sai, Chất T không có đồng phân hình học.
C. Sai, Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
Câu 67. Chọn A.

Công thức cấu tạo của X là HCOOCH2CH(CH3)CH2OH
 Y là HCOONa và Z là HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH
A. Sai, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 68. Chọn A.
+ 1 mol Na2O tạo thành 2 mol OH- mà OH- phản ứng với 1 mol NH4+ và HCO3-.
+ 1 mol CO32- tạo thành tác dụng với 1 mol Ba2+.
Vậy còn lại 2 ion không tham gia phản ứng là Na+ và Cl-  NaCl.
Câu 69. Chọn B.
Đến khi trong cốc mất hẳn màu xanh thì phản ứng xảy ra vừa đủ  mgiảm = 0,025.(65 – 64) = 0,025 (g)
Câu 70. Chọn D.
(a) Mg  Fe 2  SO 4 3  MgSO 4  2FeSO 4 ; Mg  FeSO 4  MgSO 4  Fe

(b) Cl2  2FeCl2  2FeCl3


0

t
 H 2 O  Cu
(c) H 2  CuO 
1
(d) 1 Na  H 2 O  NaOH  H 2
 2  2NaOH  CuSO4  Na 2SO4  Cu  OH 2
2
1
t0
 Ag  NO 2  O 2
(e) AgNO3 
2
1

(g) CuSO 4  H 2 O  Cu  O 2  H 2SO 4
2
Câu 71. Chọn C.
(a) Mg  Fe 2  SO 4 3  MgSO 4  2FeSO 4 ; Mg  FeSO 4  MgSO 4  Fe

to

(b) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
(c) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 
 Fe(NO3)2 + 2Ag
(d) Fe dư + 2AgNO3 
 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(e) 3Fe dư + 8HNO3 
 FeSO4 + K2SO4 + H2O
(f) FeO + 2KHSO4 
Câu 72. Chọn A.
Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là (2), (4), (5).
Câu 73. Chọn D.
2n Ba  3.2n Ba  0, 4.2 n Ba  0,1 mol

 m  24,5 (g)
Ta có: 
2n Ba  3n Al  0, 7.2
n Al  0, 4 mol
Câu 74. Chọn B.
Ta có: n RCOONa  nNaOH pư  2n H 2  0, 45 mol  nNaOH dư = 0,24 mol
Nhận thấy: nRCOONa < nNaOH dư nên nRH = nNaOH dư = 0,24 mol  RH là C2H6 và muối là C2H5COONa
BTKL


 m = m muối + mancol – m NaOH pứ = 40, 6 (g)
Câu 75. Chọn B.
2n C 2H 4O 2  7n C7 H 6O 2  0,38  0, 05 n C 2H 4O 2  0, 095

Ta có: n C5H8O 2  0, 01 mol  
2n C 2H 4O 2  3n C7 H 6O 2  0, 29  0, 04 n C7 H 6O 2  0, 02
Ta có: m  n C 4H 5O 2 Na  n C7 H 5O 2 Na  m C 2H 3O 2 Na  11, 75 (g)
Câu 76. Chọn A.
Tại y  17,1  233.3n Al 2 (SO 4 )3  78.2n Al 2 (SO 4 )3  17,1  n Al 2 (SO 4 )3  0, 02 mol
Tại x  0,16  4n Al 2 (SO 4 )3  2n AlCl3  0,16  n AlCl3  0, 04 mol  m  12,18 (g)
Câu 77. Chọn A.
X là muối của axit cacboxylic với (CH3)3N  X có dạng là HOOC-R-COONH(CH3)3
Y là muối của α-amino axit no với axit nitric  Y có dạng là HOOC-R’-NH3NO3.
HOOCRCOONH(CH 3 )3  NaOH  NaOOCRCOONa, NaOOCR ' NH 2


 (CH 3 )3 N
Quá trình 1: E 


HOOCR'NH 3 NO 3
 NaNO 3
0,03mol
+ Ta có: n X  n (CH 3 )3 N  0, 03 mol  n Y 

n NaOH  2n X
 0, 03 mol
2


 (CH3)3NHCl + HOOC-R-COOH
Quá trình 2: HOOC-R-COONH(CH3)3 + HCl 
2, 7
 90 (R  0)
+ Ta có: n HOOCR COOH  n (CH3 )3 N  n HCl  0, 03 mol  M HOOCR COOH 
0, 03
Vậy X là HOOC-COONH(CH3)3 và Y là HOOC-C4H8-NH3NO3  m E  9,87 gam
Câu 78. Chọn C.


58,5n NaCl  106n Na 2CO3  32,9
 n Na 2CO3  0, 2 mol
Chất rắn khan là Na2CO3, NaCl với 
n NaCl  n HCl  0, 2 mol
Xét phản ứng cháy của ancol: n ancol  n H 2O  n CO 2  0, 2 mol

C57 H110O 6 : a mol 3a  b  0, 2.2 a  0,1 BT: C


 0,1.3  0,1.n  0,8  n  5 : C5 H12O
Đặt 
X
:
b
mol
a

b

0,

2
b

0,1



Hỗn hợp muối gồm C17H35COONa (0,3); CmH2m – 1O2Na (0,1).
44n CO 2  18n H 2O  334,8
n CO 2  5, 4
 BT: C

 n H 2O  5, 4
Khi đốt cháy hỗn hợp muối thì thu được  18.0,3  m.0,1  0, 2  n CO 2
 BT: H

 17,5.0,3  (m  0,5).0,1  n H 2O m  2
Vậy X là CH3COOC5H11 có 14 nguyên tử H.
Câu 79. Chọn B.
Đốt cháy hỗn hợp E ta có:

n
 n CO 2  n N 2
n a.a  0, 44
 H 2O

 n T  1, 2  m  4, 4
Từ đó: n O 2  1,5n CO 2  2, 75n T
1,5n  14n  54n  27n
n

E
O2
a.a
peptit  62n T
 peptit  0,1

2
Mà CX = 5 → X = GlyAla; CY = 7 nên Y có không quá 3 mắt xích → Z có nhiều hơn 4 mắt xích
 Z = Gly4Ala. Sau phản ứng thu được Gly; Ala; Val nên Y = GlyVal.

Câu 80. Chọn B.

2n Cl2  4n O 2  0, 24

 n Cl2  n O 2  0, 04 mol
Ta có: n e  0, 24 mol   n Cl 2
 n 1
 O2
0, 04  n O 2  n H 2  0,11 n O 2  0, 06 BT: e
2n  4n O 2  2n H 2

 n Cu  Cl2
 0,15 mol
Tại thời điểm t giây: 
2
0, 04  n O 2  10n H 2
n H 2  0, 01
Vậy tỉ lệ khối lượng của NaCl so với Cu(NO3)2 là 4,68 : 28,2 = 39/235.
----------HẾT----------




×