Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai tap dung dich ngay 8 4 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.67 KB, 2 trang )

BÀI TẬP DUNG DỊCH
Bài 1: (PNinh 10-11)
Nhiệt phân 12,6g hỗn hợp muối M2(CO3)n sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí ( ở đktc ). Dẫn khí B vào 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,75M
thu được 9,85g kết tủa. Tìm công thức muối cacbonat.
Bài 2: (Pninh 11-12)
Trộn 300ml dung dịch HCl (ddX) với 500ml dung dịch HCl (ddY) ta được dd Z. Cho dung dịch Z tác
dụng với 10,53g kẽm phản ứng vừa đủ.
a. Tính CM (Z)
b. Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch Y theo tỉ lệ:

V H 2O
VY

=

2
. Tính CM của ddX và dd Y?
1

Bài 3: (Pninh 11-12)
Hoà tan hoàn toàn 5,5g hổn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% thu được 4,48 lít hiđro (đo
ở ĐKTC).
a. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp.
b. Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 4: Khi sục 200 g khí sunfuric( SO3) vào 1lít axit sunfuric 17% ( D = 1,12 g/ml). Tính nồng độ phần trăm
của dung dịch thu được.
Bài 5: Xác định lượng muối KCl kết tinh lại khi làm lạnh 604g dung dịch muối KCl bão hòa ở 80 0C xuống
200C. Cho biết độ tan của KCl ở 800C là 51(g) và ở 200C là 34 (g).
Bài 6: Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200, 00gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch
30%.


Bài 7: Có hai cốc đựng hai chất lỏng trong suốt: nước cất và nước muối. Hãy nêu 5 cách khác nhau để phân
biệt 2 cốc đựng hai chất lỏng trên?
Bài 8: Hòa tan 50g tinh thể CuSO4 . 5H2O vào 390ml H2O thì nhận được 1 dung dịch có khối lượng riêng
bằng 1,1g /ml. Tính C% và CM của dung dịch thu được.
Bài 9: Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml dung dịch NaCl 0,1M.
Bài 10: Có hai dung dịch H 2SO4 85% và dung dịch HNO3 a%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối

lượng mddH 2 SO4 / mddHNO3 = k thỡ thu được một dung dịch mới trong đó H 2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có
nồng độ 20%. Tính k và a.
-G-

Gọi

m1 là khối lượng dd H2SO4 85% cần lấy.
m2 là khối lượng dd HNO3 a%. cần lấy.
Xét dung dịch mới (trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%)
m12 .85
m
= 60% => k = 1 = 2,4.
C% HNO3 là 60% =>
m2
m 1 + m2
C% HNO3 là 20% =>

m2 a
m 1 + m2

= 20% => a = 68.

Bài 11: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100 gam dung dịch NaOH 8% để thu được

dung dịch mới có nồng độ 17,5% .
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại M có hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% ta
được dung dịch A chứa MSO4 có nồng độ 22,64%. Xác định M.


a) Từ biểu thức ta có : C% =

mct
x 100%
mdd

Gọi khối lượng của dung dịch cần lấy là x gam
C % dd 2 xmdd 2 8% x100
C % dd 1 xmdd 1 20 xx
=
= 8( gam) →mct1 =
=
= 0.2 x
mct2 =
100%
100%
100%
100
ở dung dịch 3 ta có
- mdd 3 = mdd1 + mdd 2 = x + 100
- mct 3 = mct 1 + mct 2 = 0.2 + 8
mct 3
x100%
→ C%dd 3 =
mdd 3

→17.5 =

0.2 x + 8
x100 →0.175 (x + 100) = 0.2 + 8 → x = 380 (gam)
x + 100



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×