Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty thuốc lá An Giang.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.64 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU </b>

<i>Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về lý do chọn đề tài, chủ đề nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, những mục tiêu cần đạt được trong vấn đề nghiên cứu. Khái quát phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài và những ý nghĩa do kết quả nghiên cứu mang lại. </i>

<b>1.1Lý do chọn đề tài </b>

Trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội và thách thức của nền kinh tế thị trường như hiện nay thì việc nắm bắt và tiếp thu tri thức tiên tiến, các thành tựu khoa học công nghệ từ các nước phát triển là một đòi hỏi mang tính thiết thực và cấp thiết. Để đáp ứng được đòi hỏi trên, chúng ta cần có một đội ngũ trí thức, kỹ sư, công nhân lành nghề…Tuy nhiên một thực tế hiện nay là nền giáo dục nước ta đang gặp phải khó khăn bất cập chưa tìm ra hướng giải quyết. Một trong những vấn đề mà ngành giáo dục hiện nay quan tâm là tình hình đào tạo Đại học - Cao đẳng và thực trạng thừa thầy thiếu thợ và các ngành đào tạo chưa đáp ứng đúng nhu cầu lao động của xã hội. Có thể nói ngun nhân chính của vấn đề này xuất phát từ việc chọn trường, chọn ngành thi vào Đại học - Cao đẳng của học sinh THPT.

Qua sự phản ánh của các phương tiện truyền thông đại chúng trong thời gian qua thì có khơng ít học sinh phổ thông chọn trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí như: ngành đó đang “hot” trên thị trường lao động, kiếm được nhiều tiền, nhàn nhã…mà ít quan tâm đến năng lực và trình độ thực tế của bản thân. Một số khác lại chọn trường theo quyết định của bản thân hoặc xu hướng chung của bạn bè tìm đến các trường có danh tiếng. Hoặc có học sinh chỉ chọn trường dựa vào cảm tính, khơng có sự tìm hiểu và nắm bắt những thơng tin cần thiết về trường thi tuyển…Để rồi đưa đến tình trạng như chán nản trong việc học, bỏ học giữa chừng, ra trường khơng có việc làm, khơng đam mê nghề nghiệp…

Có thể thấy rằng, việc chọn trường, chọn ngành thi tuyển vào Đại học – Cao đẳng đang tồn tại vấn đề bất cập là làm sao nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường, chọn ngành của học sinh THPT, từ đó có các biện pháp tư vấn cho phù hợp để việc chọn trường, chọn ngành của học sinh phù hợp với nhu cầu lao động của xã hội. Vì thế tôi chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu” để tìm hiểu các nhân tố tác động đến quyết định chọn trường của học sinh THPT nói chung và học sinh trường THPT Tân Châu nói riêng.

<b>1.2Mục tiêu nghiên cứu </b>

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá các nhân tố tác động nhiều đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu.

Tìm hiểu các yếu tố nhân khẩu học có tác động như thế nào đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT.

<b>1.3Phạm vi nghiên cứu </b>

Đối tượng nghiên cứu: những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học – cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

KILOBOOKS.COM

Địa điểm thực hiện nghiên cứu: trường THPT Tân Châu.

<b>1.4Phương pháp nghiên cứu </b>

<b>1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: </b>

Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp và gửi bảng câu hỏi.

Đề tài được thực hiện thông qua các bước như sau:

• Phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên 10 sinh viên trường Đại học An Giang để thu thập thông tin làm cơ sở cho mơ hình nghiên cứu.

• Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp 5-10 học sinh để khai thác những vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu, kết quả của lần nghiên cứu này là một bảng câu hỏi tương đối hồn chỉnh.

• Nghiên cứu chính thức: bước đầu phỏng vấn trực tiếp 20-25 học sinh nhằm kiểm định lại ngơn ngữ, cấu trúc trình bày bảng câu hỏi phỏng vấn. Sau đó, với bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh sẽ tiến hành điều tra thu thập dữ liệu với cỡ mẫu 100 đến 120.

<b>1.4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu </b>

Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, xử lý và phân tích với sự hổ trợ của phần mềm Excel và SPSS 16.0.

Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. Mẫu nghiên cứu:

Tổng số mẫu: 120.

Cách lấy mẫu: chọn ngẫu nhiên 10-15 học sinh ở mỗi lớp thuộc khối 12 của trường THPT Tân Châu để tiến hành phỏng vấn.

<b>1.5Ý nghĩa nghiên cứu </b>

Đề tài giúp người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đề chọn trường hiện nay của học sinh trường THPT Tân Châu và đưa ra những kết luận mang tính giải pháp khắc phục những bất cập của vấn đề chọn trường, chọn ngành của học sinh phổ thông.

Các trường THPT, các trường đại học, cao đẳng và Thị đồn Thị xã Tân Châu có thể xem đây là tài liệu tài liệu tham khảo để có phương pháp phối hợp tư vấn hướng nghiệp cho các bạn học sinh phổ thơng một cách thích hợp.

Bên cạnh đó các trường đại học có thể tham khảo tài liệu để đề ra các chính sách và tiêu chí tuyển sinh đáp ứng nhu cầu học tập của các bạn học sinh phổ thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU </b>

<i>Chương này trình bày về kết quả của quá trình phỏng vấn ngẫu nhiên 10 sinh viên trường </i>

<i>Đại học An Giang. Đây là kết quả rất có ý nghĩa đối với q trình nghiên cứu, nó là cơ sở </i>

<i>lý luận cho mơ hình nghiên cứu. </i>

Với kết quả thu được từ quá trình phỏng vấn, các “nhân tố” đã qua phân tích, chọn

<i><b>lọc được mơ phỏng như sau: </b></i>

<i><b>Hình 2.1: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT </b></i>

Để hiểu rõ hơn các yếu tố trên có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT, ta đi vào tìm hiểu nội dung của từng yếu tố và ý nghĩa của nó đối với học sinh THPT.

<b>2.1Ngành học </b>

Ngơi trường có nhiều ngành học sẽ đáp ứng những sở thích khác nhau của các em học sinh. Mỗi người có sở trường và năng lực khác nhau sẽ có cách lựa chọn ngành học

Trường Đại học cao đẳng

Gần nhà

Chính sách ưu đãi

Chi phí Vị trí,

mơi trường Điều kiện

giải trí, mua sắm

Điểm thi đầu vào Ngành

học

Cơ sở vật chất

Ý kiến của gia đình Mức độ

tin cậy của xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

KILOBOOKS.COM

động, ngành sẽ tìm được việc làm dễ dàng sau khi ra trường…

<b>2.2Điểm thi đầu vào </b>

Trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đầu vào đối với các ngành học, như thế học sinh có năng lực học tập khác nhau sẽ dễ dàng vào học các cấp bậc tương ứng với năng lực của mình và được học đúng ngành mình u thích.

<b>2.3Gần nhà </b>

Vì nhiều ngun nhân khác nhau mà có khơng ít học sinh không thích sống xa nhà, đây là yếu giúp các bạn có điều kiện về thăm gia đình thường xun mà khơng mất nhiều thời gian và chi phí.

<b>2.4Chính sách ưu đãi </b>

Điều kiện học tập và sinh hoạt của mỗi học sinh không giống nhau, nó là nguyên nhân phân loại học sinh về năng lực cũng như hồn cảnh. Chính vì thế, nhà trường có nhiều chính sách ưu đãi về học phí, học bổng, trợ cấp xã hội, quan tâm giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần sẽ phần nào giúp các bạn học sinh có điều kiện học tập tốt hơn.

<b>2.7Điều kiện giải trí, mua sắm </b>

Sau những giờ học tập căng thẳng thì việc giải trí thư giãn… là nhu cầu thiết yếu của học sinh, sinh viên. Bên cạnh việc mua sắm những vật dụng cá nhân thì mua sắm những trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập cũng rất quan trọng và cần thiết. Mỗi cá nhân có những nhu cầu về giải trí và mua sắm khác nhau nên những hình thức giải trí, mua sắm tại địa phương nơi mình học tập cũng phần nào ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh.

<b>2.8Cơ sở vật chất </b>

Trường có cở sở vật chất khang trang, được trang bị trang thiết bị dạy và học hỗ trợ tốt cho việc học tập của học sinh.

<b>2.9Mức độ tin cậy của xã hội </b>

Trường có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình giảng dạy, chất lượng giảng dạy cao. Có nhiều ngành học là thế mạnh đào tạo của trường, tạo được sự tin cậy của xã hội. Sinh viên sau khi tốt nghiệp tại trường được các công ty tuyển dụng với tỷ lệ cao.

<b>2.10 Ý kiến của gia đình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hiện nay tuy xã hội đã tiến bộ, phần lớn các em học sinh đã có quyền quyết định một số vấn đề theo sở thích và khả năng. Tuy nhiên, quyết định chọn trường, chọn ngành cho tương lai của mình các em học sinh có chịu ảnh hưởng từ quyết định của các bậc phụ huynh.

Những nhân tố trên chỉ mang tính cơ sở do các nhân tố này chỉ là kết quả của quá trình nghiên cứu sơ bộ. Sau khi q trình nghiên cứu chính thức kết thúc có thể dẫn đến sự thay đổi về các “nhân tố”, đưa đến một mơ hình khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>

<i>Trong chương 2, chúng ta đã tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT. Chương 3 này sẽ trình bày cụ thể về phương pháp nghiên cứu. </i>

<b>3.1Thiết kế nghiên cứu </b>

Như đã trình bày, sau khi tìm hiểu cơ sở lý luận cho mơ hình nghiên cứu thì nghiên cứu sẽ tiếp tục tiến hành các bước sau:

<i>Bảng 3-1: Tiến độ các bước thực hiện </i>

Nội dung cuộc phỏng vấn thử nghiệm sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung cũng như loại bỏ các biến khơng liên quan. Từ đó bản câu hỏi sẽ được thiết kế, phát hành thử và hiệu chỉnh lần cuối trước khi phát hành chính thức cho bước nghiên cứu chính thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KILOBOOKS.COM

Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo Likert và thang đo Nhị phân:

<i>Bảng 3-2: Thang đo các khái niệm</i>

6 Vị trí, mơi trường Thang đo Likert 5 điểm 7 Điều kiện giải trí, mua sắm Thang đo Likert 5 điểm

9 Độ tin cậy của xã hội Thang đo Likert 5 điểm 10 Ý kiến của gia đình Thang đo Likert 5 điểm 11 Yếu tố nhân khẩu học

Giới tính

Nơi ở của học sinh Năng lực học tập Thu nhập gia đình

Định danh: 2 giá trị Định danh: 2 giá trị Thứ tự: 4 giá trị Thứ tự: 4 giá trị

Bước 2: Đây là bước nghiên cứu chính thức với kỹ thuật thu thập dữ liệu thơng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp.

Dữ liệu thu thập sẽ được tiến hành xử lý bằng công cụ Excel và SPSS. Sau khi được mã hóa và làm sạch, dữ liệu sẽ trải qua các phân tích như sau: (1) Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT; và (2) Phân tích khác khác biệt giữa các nhân tố.

<b>3.2Thông tin mẫu </b>

Tổng số mẫu dự kiến là 120, qua q trình nghiên cứu chính thức sẽ loại ra những mẫu không hợp lệ.

Các biến nhân khẩu học được dùng là: (1) Giới tính, (2) Thu nhập gia đình, (3) Nơi ở của học sinh, (4) Kết quả học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

(bản câu hỏi)

Phỏng vấn thử N=5..10

Bản câu hỏi (chính thức)

Điều tra trực tiếp N=100..120

Xử lý

Soạn thảo báo cáo

Hiệu chỉnh

Thống kê mơ tả Phân tích khác biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3.3 Tiến độ thực hiện </b>

Bảng 3-3: Tiến độ nghiên cứu

Thảo luận tay đôi X X

Hiệu chỉnh bảng câu hỏi X

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>tích sự khác biệt giữa các nhân tố. 4.2 Thông tin mẫu </b>

Tổng số mẫu phát ra là 120 mẫu, sau khi làm sạch tổng số mẫu hồi đáp hợp lệ là 100. Mẫu được lấy bằng cách chọn ngẫu nhiên 10 học sinh ở các lớp thuộc khối 12 của trường THPT Tân Châu.

<b>4.3 Tổng quan nghiên cứu </b>

Mẫu nghiên cứu được phân bố theo các tiêu chí như sau: phân bố theo vùng, cơ cấu giới tính, thu nhập hàng tháng của gia đình, xếp loại kết quả học tập.

Trong nghiên cứu này có 100 mẫu hợp lệ, số học sinh nữ được phỏng vấn cao hơn số học sinh nam với tỷ lệ 61%. Học sinh sống ở nội ô thị xã Tân châu được phỏng vấn nhiều hơn học sinh sống ở ngoại ô thị xã với tỷ lệ 53%.

<b>Biểu đồ 4.1: Phân bố theo vùng Biểu đồ 4.2: Cơ cấu giới tính </b>

Bên cạnh đó số học sinh có học lực khá và nhóm học sinh có thu nhập hàng tháng của gia đình từ 2 đến 5 triệu chiếm tỷ trọng cao nhất với con số tương ứng là 41 học sinh trên tổng số 100 mẫu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Như đã trình bày có 10 nhân tố tác động đến quyết định chọn trường đại học – cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu: (1) Ngành học, (2) Điểm thi đầu vào, (3) Gần nhà, (4) Chính sách ưu đãi, (5) Chi phí, (6) Vị trí, mơi trường, (7) Điều kiện giải trí, mua sắm, (8) Cơ sở vật chất, (9) Độ tin cậy của xã hội, (10) Ý kiến của gia đình. Vì vậy trọng tâm phần này sẽ trình bày một cách tuần tự từng nhân tố.

<b>4.4.1 Trường có nhiều ngành học đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng </b>

Qua quá trình nghiên cứu sơ bộ, nhân tố trường có nhiều ngành học được các đáp viên đánh giá là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh THPT, vậy mức độ ảnh hưởng của nhân tố này trong kết quả của nghiên cứu chính thức như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> 4.4.2 Trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đầu vào đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng </b>

Việc lựa chọn một trường đại học, cao đẳng để nộp hồ sơ thi tuyển vào, ngồi việc trường đó phải đào tạo ngành mà thí sinh mong muốn được học thì tiêu chí tuyển sinh của trường cũng là mối quan tâm hàng đầu của các thí sinh. Qua số liệu nghiên cứu ta có thể thống kê như sau:

<b>Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng của nhân tố trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đến quyết định chọn trường của học sinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Như nhận xét ban đầu, trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đầu vào có tác động khá lớn đến quyết định chọn trường của học sinh, có đến 78% học sinh chịu ảnh hưởng của nhân tố này trong quyết định chọn trường của mình. Cũng qua biểu đồ trên ta có thể nhận thấy số học sinh không chịu tác động bởi nhân tố này chiếm tỷ lệ 9%.

<b> 4.4.3 Nhân tố “trường gần nhà” đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng </b>

Hiện nay, phần lớn các bậc phụ huynh cho phép con mình tự quyết định các việc như chọn trường, chọn ngành theo sở thích. Tuy nhiên, việc cho con học tập ở xa gia đình mang đến sự lo lắng cho các bậc phụ huynh về an ninh cũng như khơng kiểm sốt được các hoạt động của học sinh. Nhưng về phía các bạn học sinh thì việc học tập gần với gia đình có phải là nhân tố tác động đến việc chọn trường hay khơng, ta có thể xem xét vấn đề này qua biểu đồ 4.7.

<b>Biểu đồ 4.7: Ảnh hưởng của nhân tố trường gần nhà đến quyết định chọn trường của học sinh </b>

Số liệu trên cho thấy, tỷ lệ học sinh cho rằng học tập gần nhà ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học - cao đẳng, chiếm 56%. Điều này chứng tỏ các học sinh dành sự quan tâm đến yếu tố chọn trường gần nhà và cho đây là nhân tố cần chú ý trong việc chọn trường. Bên cạnh cũng có đến 44% học sinh không bị tác động cũng như trung hòa với nhân tố này trong việc chọn trường đại học, cao đẳng.

<b> 4.4.4 Trường có nhiều chính sách ưu đãi đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng </b>

Chính sách ưu đãi của trường thể hiện sự quan tâm của nhà trường đến đời sống và điều kiện học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt hơn, với ý nghĩa như vậy nhân tố này tác động đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> 4.4.5 Ảnh hưởng của nhân tố chi phí sinh hoạt học tập tại trường thấp đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng </b>

Học tập là một q trình đầu tư lâu dài, chính vì thế chi phí học tập là một trong những yếu tố khiến nhiều học sinh không đủ khả năng đến trường. Đối với học sinh trường THPT Tân Châu thì yếu tố chi phí sinh hoạt học tập tại trường thấp ảnh hưởng như thế nào đến việc chọn trường sẽ được trình bày qua biểu đồ thống kê sau:

<b>Biểu đồ 4.9: Ảnh hưởng của nhân tố chi phí sinh hoạt học tập tại trường thấp đến quyết định chọn trường của học sinh </b>

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 58% các bạn học sinh chịu tác động của yếu tố chi phí. Học tập trong thời gian dài địi hỏi một khoản chi phí khá lớn, do đó học tập ở nơi có chi phí thấp sẽ thu hút các bạn học sinh nhiều hơn. Song 42% cịn lại khơng bị tác động và

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4.4.7 Ảnh hưởng của điều kiện giải trí, mua sắm ở nơi học tập đối với quyết định chọn trường của học sinh </b>

Ngồi giờ học, thời gian giải trí, mua sắm là khoảng thời gian cần thiết giúp học sinh thư giản và mua sắm các dụng cụ cần thiết trong sinh hoạt học tập. Tuy nhiên, tùy thuộc vào quan điểm và sở thích cũng có những bạn cho rằng điều kiện giải trí mua sắm khơng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của mình.

Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá của các bạn học sinh trường THPT Tân Châu về sức ảnh hưởng của nhân tố này như sau:

<b> </b>

</div>

×