Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BAI BAO CAO CHU DE 4 Mac 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.05 KB, 10 trang )

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN: 04
Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý th ức. Ý nghĩa ph ương
pháp luận rút ra từ vấn đề này? Anh, chị vận dụng điều này như thế nào
trong học tập theo tín chỉ? Từ vai trò của ý thức đối với vật chất, anh/chị
cho biết muốn thành công trong hoạt động thực tiễn thì chúng ta c ần ph ải
làm gì?
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
Thế giới xung quanh chúng ta muôn hình vạn trạng; sự v ật, hi ện tượng đa
dạng, phong phú. Dẫu có thể nào cũng quy về 2 mặt: v ật chất và ý th ức. T ừ th ời
cổ đại cho đến ngày nay có rất nhiều quan đi ểm về 2 mặt trên. Tuy nhiên, cho
đến thời điểm này chỉ có quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin là đúng và đầy đ ủ.
Vậy, chủ nghĩa Mác Lên nin đã nêu ra những gì về vật chất và ý th ức, m ối quan
hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào? Vận dụng như thế nào vào cu ộc s ống
thực tiễn? Chủ đề thảo luận của nhóm 2 tổ thực hành 2 sẽ làm rõ phần nào v ấn
đề trên.
II. NỘI DUNG:
1. Vật chất:
1.1.

Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
“ Vật chất là một phạm trù tri ết h ọc dùng đ ể ch ỉ th ực t ại khách quan đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép l ại, ch ụp l ại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

1.2.

Phân tích định nghĩa:
- Thứ nhất: Vật chất là một phạm trù triết học. Khái niệm vật chất dưới
góc độ triết học, dùng để chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra,
không mất đi. Các dạng vật chất mà các khoa h ọc cụ th ể nghiên cứu đ ều có gi ới
hạn, có sinh ra, có mất đi, chuyển hóa thành cái khác.


- Thứ hai: Lênin đã sử dụng phương pháp định nghĩa đặc biệt, đặt vật
chất đối lập với ý thức, vật chất là tất cả những gì tác đ ộng vào các giác quan
của con người thì gây nên cảm giác.
- Thứ ba: Dùng để chỉ thực tại/khách quan
Page 1


+ Thực tại: tồn tại, có thực
+ Khách quan: không phụ thuộc vào cảm giác của con người
- Thứ tư: Được đem lại cho con người trong cảm giác. Vật chất có trước,
tác động vào các giác quan của con người: tác động trực ti ếp: nhìn, c ảm nh ận;
gián tiếp: nhờ các công cụ => Cảm giác, ý thức của con người chẳng qua chỉ là sự
phản ánh vật chất => Con người có thể nhận thức được thế giới... “chép lại, chụp
lại”.
Với định nghĩa này, phạm trù v ật ch ất không ch ỉ d ừng l ại ở lĩnh v ực t ự
nhiên mà còn mở rộng sang cả lĩnh vực xã hội, khẳng định đâu là vật ch ất/ý th ức
trong lĩnh vực xã hội -> Định nghĩa này là c ơ sở lý lu ận khoa h ọc đ ể kh ẳng đ ịnh
rằng, trong lĩnh vực xã hội, vật chất được biểu hiện dưới dạng tồn tại xã h ội,
yếu tố quan trọng nhất tạo nên tồn tại xã hội là lực lượng s ản xu ất và quan h ệ
sản xuất… nó đã làm sáng tỏ quan điểm duy vật về lịch sử.
2. Ý thức:
2.1.

Nguồn gốc của ý thức:

Nguồn gốc ý thức

Nguốc gốc tự nhiên

Bộ óc – con người


Nguồn gốc xã hội

Thế giói khác quan
Lao động
Ngôn ngữ

Vật chất
Sự xuất hiện của ý thức con người là kết quả đồng thời của hai quá trình ti ến
hóa: tiến hóa về mặt tự nhiên và tiến hóa về mặt xã h ội. Trong đó, ngu ồn g ốc
Page 2


trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát tri ển c ủa ý th ức là lao
động, là thực tiễn xã hội. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào óc
người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
2.2 Bản chất ý thức:
Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan. Tuy nhiên không ph ải c ứ th ế gi ới khách quan
tác động vào bộ óc con người là tự nhiên trở thành ý thức. Ngược lại ý th ức là s ự
phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con người cải bi ến
giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động. Vì vậy
ý thức là cái vật chất được đem chuy ển vào trong đầu óc con người và đ ược c ải
biến đi ở trong đó.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

3.1.

Vai trò của vật chất đối với ý thức :


Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; v ật
chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý th ức; ý th ức là s ự ph ản ánh
đối với vật chất.
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật ch ất có tổ ch ức cao là b ộ óc ng ười nên
chỉ khi có con người thì mới có ý thức. Trong mối quan hệ gi ữa con người v ới th ế
giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát tri ển lâu dài c ủa th ế gi ới
vật chất.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã h ội của ý th ức đ ều là
chính bản thân thế giới vật chất ( thế giới khách quan), hoặc là những dạng t ồn
tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ánh, lao động, ngôn ngữ) nên vật
chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là cái phản ảnh thế giới vật chất, là hình ảnh về th ế gi ới vật ch ất nên
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Vật chất không chỉ quyết định
nội dung mà còn quyết định cả hình thức bi ểu hiện cũng như mọi s ự bi ến đ ổi
của ý thức.
Vật chất quyết định nội dung, đặc điểm của ý thức: Biểu hiện điều kiện vật
chất như thế nào thì ý thức như thế đó.

Page 3


Ví dụ : Ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, c ấp 2, c ấp 3 v ề công
nghệ thông tin là rất yếu kém, sở dĩ như vậy là do về máy móc cũng nh ư đ ội ngũ
giáo viên giảng dạy còn thiếu. Nhưng nếu vấn đề cơ sở vật ch ất đ ược đáp ứng thì
trình độ công nghệ thông tin của các em cấp 1, cấp 2, c ấp 3 sẽ t ốt h ơn r ất nhi ều.
Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức, khi cơ sở, điều kiện vật chất
thay đổi thì ý thức cũng thay đổi theo.
Ví dụ1: So với thời bao cấp thì trong nền kinh t ế th ị tr ường đ ịnh h ướng xã
hội chủ nghĩa hiện nay nhu cầu của con người ngày càng cao, xu h ướng theo
những mặt hàng hiện đại, tiện ích phục vụ tốt nhất nhu cầu cuộc s ống.

Ví dụ 2: Khi đất nước phát triển và đổi mới, học sinh luôn tìm hi ểu cân nh ắc,
suy nghĩ kĩ để chọn cho mình ngành học đáp ứng nhu c ầu c ủa xã h ội thay vì tr ước
kia chỉ cần chọn một ngành yêu thích để học.
3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất:
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động tr ở l ại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Mọi hoạt động vật chất của con người đều do ý thức chỉ đạo nên vai trò c ủa ý
thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế gi ới vật ch ất mà nó trang b ị
cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ s ở ấy, con ng ười xác đ ịnh
mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa ch ọn phương pháp, bi ện
pháp, công cụ, phương tiện,… để thực hiện mục tiêu của mình.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai h ướng: tích
cực hoặc tiêu cực.
+ Tác động tích cực: Nếu con người nh ận th ức đúng, có tri th ức khoa h ọc,
có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động c ủa con ng ười phù
hợp với các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua nh ững thách
thức trong quá trình thực hiện những mục đích của mình, thế gi ới được cải tạo
+ Tác động tiêu cực: Nếu ý thức của con ng ười ph ản ảnh không đúng hi ện
thực khách quan, bản chất quy luật khách quan thì ngay từ đ ầu, h ướng hành
động của con người đã đi ngược lại các quy luật. Hành động ấy sẽ có tác d ụng
tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.

Page 4


Ví dụ 1: Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng ch ảy ở hơn 10000 oC thì con
người tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất các loại thép v ới đ ủ các kích c ỡ,
chủng loại chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa x ưa.
Ví dụ 2: Từ nhận thức đúng về th ực tại nền kinh t ế c ủa đ ất n ước. Đ ại h ội VI
Đảng ta chuyển nền kinh tế từ tự cung tự cấp quan liêu sang n ền kinh t ế th ị

trường nhờ đó mà sau gần 20 năm bộ mặt đất nước ta đã thay đ ổi hẳn.
Vận dụng quan điểm này:
Ý thức có vai trò chỉ đạo hi ện thực và ph ải thông qua th ực ti ễn m ới phát
huy tác dụng. Do vậy, muốm biến ước mơ thành hiện thực thì tr ước hết m ơ ước
đó phải phù hợp với hiện thực và phải làm, phải hành động th ực tế chứ ước m ơ
tự nó cao lắm chỉ thay đổi tư tưởng con người mà thôi.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:

Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng đ ộng,
sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật ch ất và ý th ức, ch ủ
nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên một nguyên tắc phương pháp lu ận c ơ
bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận thức và thực ti ễn của con ng ười.
Nguyên tắc đó là: Trong mọi hoạt động nhận thức và thực ti ễn đòi h ỏi ph ải xu ất
phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng
động chủ quan.
Nguyên tắc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan:
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xu ất phát t ừ tính
khách quan của vật chất, có thái độ tôn tr ọng đối với hiện th ực khách quan, mà
căn bản là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy lu ật; tôn tr ọng
vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời s ống tinh th ần c ủa con
người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động con người phải
xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề ra đường lối, ch ủ
trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm c ơ s ở,
phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân t ố ấy
thành lực lượng vật chất để hành động.
Nguyên tắc phát huy tính năng động chủ quan:
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong vi ệc vật ch ất hoá tính
Page 5



tích cực, năng động, sáng tạo ấy. Điều này đòi hỏi con người ph ải tôn tr ọng tri
thức khoa học; tích cực học tập. Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luy ện đ ể
hình thành, củng cố nhân sinh khách quan cách mạng, tình cảm, ngh ị l ực cách
mạng. Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng đ ộng ch ủ
quan trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng chống và kh ắc phục b ệnh
chủ quan duy ý chí…
5.

Vận dụng vào việc học tập theo tín chỉ:

5.1. Thế nào là học chế tín chỉ?
Học chế tín chỉ là một hình th ức đào tạo được h ầu h ết các n ước tiên ti ến
trên thế giới áp dụng vì nó phân chia kiến thức đào t ạo thành nh ững đ ơn v ị h ọc
tập mà sinh viên có thể tự sắp xếp để tích lũy được ở những th ời gian và không
gian khác nhau. Tùy điều kiện của mỗi người, sinh viên có th ế h ọc nhanh h ơn
hay muộn hơn so với tiến độ bình thường, có thể thay đổi chuyên ngành h ọc
ngay giữa tiến trình học tập mà không phải học lại từ đầu
5.2 Ưu điểm:
- Trao quyền chủ động cho sinh viên, sinh viên được tự quy ết trong đăng kí
môn học
- Sinh viên có thể linh động hóa chương trình đào tạo theo đúng kh ả năng, s ở
thích và thời khóa biểu riêng
- Sinh viên giỏi có thể học vượt chương trình và những sinh viên khó khăn có
thêm cơ hội, thời gian để theo đuổi con đường học tập của mình
- Đào tạo theo hình thức tín chỉ cũng mang lại cho sinh viên nhi ều c ơ h ội
chuyển đổi đơn vị môn học, học thêm văn bằng hai mà không lãng phí th ời gian
học lại những điều đã biết.
5.3 Khuyết điểm:
- Đòi hỏi sinh viên phải chủ động, tự ý thức, tự ch ịu trách nhi ệm đ ối v ới b ản

thân
- Nhiều sinh viên tỏ ra bị động và không hi ểu rõ đường h ướng h ọc tập rèn
luyện trong những năm học.
- Đến mùa đăng kí học phần, nhi ều sinh viên ch ỉ bi ết đăng kí theo b ạn bè d ẫn
đến trường hợp nhiều học kì đăng kí toàn môn lý thuyết, học kì đăng kí toàn
môn thực hành làm cho kết quả học tập không cao
Page 6


- Kết thúc học phần, lớp học phần sẽ gi ải tán, sinh viên không có s ự g ắn bó
với nhau trong học tập. Bạn bè ít quen biết cũng là một trong nh ững nguyên
nhân làm sinh viên không hứng thú khi lên giảng đường.
5.4 Vận dụng vào bản thân:
Thứ nhất,vì vật chất quyết định ý thức nên trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan. Đầu tiên, b ản thân m ỗi
người phải tự xác định được các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến cu ộc
sống học tập của bản thân. Là sinh viên năm nhất, học theo học chế tín chỉ, sống
trong đất nước Việt Nam – một đất nước đang phát tri ển n ằm trên bán đ ảo
Đông Dương, chúng tôi tự nhận thức được rằng điều kiện của đất nước còn khó
khăn, cơ sở vật chất vẫn chưa hoàn thiện và hiện đại để đáp ứng nhu cầu của
sinh viên.
Mặt khác, mỗi người cần phải đặc biệt chú ý tôn tr ọng tính khách quan và
hành động theo các qui luật mang tính khách quan, th ể hi ện qua m ột s ố hành
động như: tuân thủ theo thời khóa biểu để đi học đúng gi ờ, tham dự các ti ết h ọc
đầy đủ đồng thời làm theo những lời mà giảng viên hướng dẫn. Ngoài ra, c ần
phải tuân thủ theo đúng nội qui nhà trường, chấp hành đúng kỷ luật
Thứ hai, vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất nên cần ph ải phát
huy tính năng động chủ quan tức là phải phát huy tính tích cực, năng đ ộng và
sáng tạo của ý thức. Theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì trường đại học
phải tổ chức đăng ký học phần vì vậy bản thân cần phải chủ động hơn, năng nổ

trong từng tiết học.
Trong kết cấu của ý thức thì tri thức là yếu tố quan t rọng nhất. Tri thức là
phương thức vận động và tồn tại của ý thức. Chình vì vậy, sinh viên cần phải tích
cực trong học tập, chủ động tìm hiểu và khai thác vấn đề, khi h ọc bài không quá
phụ thuộc vào giảng viên mà thay vào đó nên suy nghĩ những ý tưởng mới c ủa
riêng mình.Ví dụ như những buổi học nhóm , thảo luận thường tìm đến kho kiến
thức của thư viện hoặc tài liệu trên internet. Tuy nhiên những tri thức tiếp thu
từ sách vở là chưa đủ, xã hội luôn đòi hỏi mỗi người phải có một v ốn kỹ năng
sống dày dặn. Muốn làm được như vậy thì chúng ta cần tham gia vào các ho ạt
động tình nguyện ngoài trời hay tìm kiếm một công việc làm thêm phù h ợp đ ể
hiểu được giá trị của đồng tiền.
Page 7


Tình cảm là những rung động của con người trong các mối quan h ệ v ới
hiện thực. Nhờ có tình cảm mà tri thức mới có sức mạnh và sau đó tr ở thành c ơ
sở cho hành động. Nói cách khác, tình cảm là động lực l ớn nhất thúc đ ẩy chúng
ta đi đến thành công. Thiết nghĩ cần phải tạo cảm giác thoải mái và tình th ần vui
vẻ khi học tập từ đó mới tạo ra được hứng thú để tìm tòi .
Niềm tin là động cơ tinh thần định hướng cho những hoạt động của con
người. Là một sinh viên tốt thì cần phải biết đặt ni ềm tin vào nhi ều th ứ. Đ ầu
tiên, cần phải có niềm tin ở bản thân mình, phải biết đặt ra hoài bão, ước mơ
nhưng không được quên việc thực hiện hóa nó bằng các kế hoạch chắc chắn .
Ý chí biểu hiện cho sức mạnh tinh thần của con người, giúp con người
vượt qua những khó khăn, trở ngại để đạt được những mục tiêu đã đặt ra. Môi
trường đại học ẩn chứa nhiều thử thách và cám dỗ vì v ậy chúng ta c ần ph ải xây
dựng cho mình một ý chí kiên định để tránh xa những thói hư t ật xấu. Ví d ụ cu ộc
sống sinh viên tự do đòi hỏi tôi phải lập ra những qui tắc riêng cho b ản thân đ ể
giữ vững lập trường của mình trước những cạm bẫy trước mắt: không vì lười
biếng mà cúp học, chưa học bài xong chưa đi ngủ, chưa học bài đủ chưa đi chơi,

không nên chạy theo những công việc chỉ sinh ra lợi ích tức th ời mà bỏ bê việc
học.
Thứ ba, cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như bệnh bảo thủ
trì trệ. Cụ thể là cần phải tiếp thu có chọn lọc những ý ki ến m ới, vi ệc hôm nay
không nên để ngày mai, không chủ quan trước mọi tình huống, phải bi ết l ắng
nghe và tiếp thu sự góp ý của người khác. cần phải sáng t ạo, đột phá, c ải ti ến cái
cũ nhưng không nên quá cầu toàn . Ví dụ khi đăng kí học phần không nên đăng kí
quá nhiều tránh việc không kham nổi.
Thứ tư, khi giải thích các hiện tượng xã hội cần phải tính đến các đi ều ki ện
vật chất lẫn yếu tố tinh thần, điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách quan. Ví
dụ đối với việc đăng ký học phần, sinh viên cần phải tính đến năng lực học tập
của bản thân, điều kiện tài chính của gia đình, cân nhắc quỹ th ời gian, không
đăng ký học phần một cách tràn lan với mục đích tốt nghiệp s ớm tránh tr ường
hợp học không theo kịp, dẫn đến hao phí ti ền bạc, th ời gian, công s ức mà k ết
quả lại không được như ý muốn.
Page 8


6. Từ vai trò của ý thức đối với vật chất muốn thành công trong ho ạt đ ộng
thực tiễn thì chúng ta cần phải làm gì?
Chúng ta còn trẻ, đa phần không giàu có, không thế lực, chỉ là những người
bình thường trong cuộc sống. Không có đặc điểm gì nổi bật so v ới xã h ội. V ậy thì
làm thế nào để đạt được thành công như mong ước khi điều ki ện bên trong l ẫn
bên ngoài không có lợi thế...
Để ý thấy rằng những người thành công chưa chắc đã học có bằng cấp hay
thuộc nhóm học giỏi...mà có rất nhiều người thành công với những đi ều ki ện
hết sức khiêm tốn, ngặt nghèo...
Trong điều kiện "giữa muôn trùng vây" ấy, làm thế nào đ ể thoát nghèo,
vươn lên trong cuộc sống, thành công như mong đợi...là m ơ ước của tất cả m ọi
người...


Những người thành công thường có đặc điểm là có ý chí, có bản

lĩnh, không sợ thất bại...và luôn có một chút may mắn nào đó...Đi ều đó có nghĩa là
cái ý chí của họ rất mạnh, dám làm dám chịu thất bại...
Ý thức được hoàn cảnh và không ngừng học tập, rèn luyện, siêng năng,
chịu khó...là những đặc tính cần có của những người thành công từ hai bàn tay
trắng...Tuổi trẻ luôn có đủ thời gian để làm lại từ đầu mỗi khi th ất b ại, th ất b ại
là điều kiện cần thiết, thất bại cho chúng ta những bài học quý giá, th ậm chí
xương máu...vì chúng ta phải trả giả bằng tài sản, bằng th ời gian và bằng sự non
kém trên bước đường đời...Để sau thất bại, chúng ta được cái khôn ngoan, l ọc lõi,
kinh nghiệm xương máu, bản lĩnh....
Để ý mà xem, những lúc thất bại cho chúng ta được nhiều bài h ọc, và
chúng ta trưởng thành trong cái khó khăn ấy...còn những lúc thành công, nh ững
bài học ấy là xa xỉ và ta luôn xem thường nó...
THE END

Page 9


Page 10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×