Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

chương 7 các định chế tài chính phi ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.1 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN
THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Đề tài:

CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
Nhóm : 1
Tên thành viên: - Kiều Thị Mỹ Phụng (Nhóm trưởng)
- Nguyễn Văn Hùng
- Hoàng Thị Thương
- Trần Hoàng Tín
- Nguyễn Thành Anh Tuấn
Lớp:

43K02.5


Đà Nẵng, 9/2018

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Xếp loại
(thang
Tên thành viên

Phân công chi tiết công

Nhóm đánh giá


điểm 10)

việc
Trần Hoàng

Thu thập tài liệu phần lý

Tham gia đầy đủ các cuộc thảo luận

Tín

thuyết

nhóm, nộp bài đúng hạn nhưng còn
thiếu ý hoàn thành hiệm vụ được

10

giao, có ý kiến đóng góp cho bài.
Kiều Thị Mỹ

Nhóm trưởng: Thu thập tài

Tham gia đầy đủ các buổi họp, các

Phụng

liệu phần công ty tài chính

cuộc thảo luận nhóm, nộp bài đúng


và công ty cho thuê tài

hạn, hoàn thành nhiệm vụ được

chính ở VN, tổng hợp

giao, có ý kiến đóng góp cho bài.

10

word, chỉnh sửa nội dung,
in báo cáo,..
Nguyễn Thành

Thu thập tài liệu phần

Nộp bài đúng hạn nhưng còn thiếu

Anh Tuấn

công ty bảo hiểm và bảo

ý, hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ

hiểm xã hội ở VN

được giao, có ý kiến đóng góp cho

10


bài.
Hoàng Thị

Thu thập tài liệu phần quỹ

Tham gia đầy đủ các buổi họp, các

Thương

đầu tư ở VN

cuộc thảo luận nhóm , nộp bài đúng
hạn, hoàn thành nhiệm vụ được

10

giao, có ý kiến đóng góp cho bài.
Nguyễn Văn

Thu thập tài liệu phần

Tham gia đầy đủ các buổi họp, các

Hùng

công ty chứng khoán và

cuộc thảo luận nhóm, nộp bài đúng


quỹ chứng khoán tại VN

hạn, hoàn thành nhiệm vụ được
giao, có ý kiến đóng góp cho bài.

2

9


MỤC LỤC
A......................................................................................................................................................................... Lý thuyết
6
1. Công ty tài chính...........................................................................................................................................6
a. Khái niệm.......................................................................................................................................................6
b. Đặc điểm.........................................................................................................................................................6
c. Các hoạt động của công ty tài chính............................................................................................................6
2. Công ty bảo hiểm..........................................................................................................................................8
a. Khái niệm:.....................................................................................................................................................8
b.

Đặc điểm:...........................................................................................................................................8

c. Phân loại:..............................................................................................................................................9
3. Qũy hưu trí:...................................................................................................................................................9
4. Qũy tương hỗ:.............................................................................................................................................10
a. Khái niệm:...................................................................................................................................................10
b. Phân loại:.....................................................................................................................................................10
5. Công ty chứng khoán.................................................................................................................................11
a. Khái niệm.....................................................................................................................................................11

b. Phân loại.......................................................................................................................................................11
c. Vai trò...........................................................................................................................................................12
B............................................................CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
12
1.Công ty tài chính.......................................................................................................................................12
a.

Khái niệm........................................................................................................................................12

b.

Loại hình tổ chức hoạt động:.........................................................................................................12

3


c. Thời gian hoạt động...........................................................................................................................13
d.

Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn.................................................................................................13

e. Hoạt động của công ty tài chính:..............................................................................................................13
f. Các hoạt động kinh doanh khác của công ty tài chính.........................................................................15
g. Các công ty tài chính ở Việt Nam:...........................................................................................................15
2.Công ty cho thuê tài chính........................................................................................................................15
a. Khái niệm.....................................................................................................................................................15
b. Đặc điểm......................................................................................................................................................15
c. Phân loại của công ty cho thuê tài chính.................................................................................................16
d. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn............................................................................................................16
e. Hoạt động của công ty cho thuê tài chính...............................................................................................16

-

Hoạt động ngân hàng của công ty cho thuê tài chính.....................................................................16

-

Mở tài khoản của công ty cho thuê tài chính...................................................................................17

-

Các hoạt động khác của công ty cho thuê tài chính........................................................................17

f. Một số công ty cho thuê tài chính.............................................................................................................17
3.Quỹ đâu tư.................................................................................................................................................18
a. Khái niệm về quỹ đầu tư...........................................................................................................................18
b. Các loại quỹ đầu tư....................................................................................................................................18
c. Hoạt động và các quỹ đầu tư tại Việt Nam.............................................................................................19
d. Sự hình thành của quỹ nội tại Việt Nam.................................................................................................19
e. Các quỹ ngoại trên thị trường Việt Nam................................................................................................20
4.Công ty bảo hiểm......................................................................................................................................20
a. Định nghĩa công ty bảo hiểm....................................................................................................................20
b. Phân loại công ty bảo hiểm.......................................................................................................................20
4


c. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn...........................................................................................................22
d. Hoạt động của công ty bảo hiểm..............................................................................................................21
e. Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.....................................................................................................................21
-


Khái niệm.....................................................................................................................................................21

-

Phân loại......................................................................................................................................................22

f. Các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam.................................................................................................22
5.Công ty chứng khoán ở Việt Nam...........................................................................................................23
1. Khái niệm.....................................................................................................................................................23
2. Đặc điểm:.....................................................................................................................................................23
3. Phân loại công ty chứng khoán và nghiệp vụ:........................................................................................23
4. Chức năng....................................................................................................................................................24
g. Vai trò của công ty chứng khoán..............................................................................................................24
h. Quy định về vốn pháp định đối với thành lập công ty chứng khoán ở Việt Nam.............................25
i.

Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán ở Việt Nam: Gồm 2 khối:..................................................25

j. Các công ty chứng khoán tại Việt Nam và thị phần môi giới chứng khoán quý IV năm 2017.......25
6.Qũy đầu tư chứng khoán..........................................................................................................................26
1. Khái niệm.....................................................................................................................................................26
2. Đặc điểm......................................................................................................................................................26
3. Phân loại......................................................................................................................................................26

5


A. Lý thuyết
1. Công ty tài chính
a. Khái niệm

Công ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tổ chức này
chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu
tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác
theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, công ty tài chính lại không được làm các dịch
vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm. Các công ty tài chính cung cấp
tín dụng ngắn hạn và trung hạn cho khách hàng và những doanh nghiệp nhỏ.
b. Đặc điểm
- Mức vốn pháp định
So với ngân hàng, công ty tài chính có mức vốn pháp định thấp hơn. Nếu như
công ty tài chính thành lập vào khoảng thời gian sau ngày nghị định 141/2006/NĐ-CP
có hiệu lực và trước ngày 31/12/2008 thì có mức vốn pháp định là 300 tỷ đồng. Còn
nếu thành lập sau ngày 31/12/2008 thì mức vốn pháp phải có là 500 tỷ đồng.
- Loại hình tổ chức hoạt động
+ Công ty tài chính TNHH một thành viên
+ Công ty tài chính TNHH hai thành viên trở lên
+ Công ty tài chính cổ phần
- Thời gian hoạt động
Công ty tài chính có thời gian hoạt động tối đa là 50 năm. Nếu gia hạn thêm
thời gian hoạt động thì phải được phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận
nhưng mỗi lần gia hạn thêm đó cũng không quá 50 năm.
c. Các hoạt động của công ty tài chính
- Huy động vốn:
+ Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân có kỳ hạn từ một năm trở lên theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước.
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, cùng với chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy
tờ có giá trị khác để huy động nguồn vốn của cá nhân trong nước và ở nước ngoài.
6


+ Tiếp nhận vốn ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hoặc của

chính phủ.
+ Vay các tổ chức tín dụng, tài chính trong nước, ngoài nước hay các tổ
chức tài chính quốc tế
- Hoạt động cho vay:
Công ty tài chính được phép cho vay dưới các hình thức:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tuân thủ theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước
+ Cho vay tiêu dùng thông qua hình thức cho vay mua trả góp
+ Cho vay theo sự ủy thác của Chính phủ, hay của các cá nhân, tổ chức trong
và ngoài nước

- Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các
giấy tờ có giá khác
Công ty tài chính cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức chiết
khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
Công ty tài chính và các tổ chức tín dụng khác tái chiết khấu, cầm cố thương
phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau.
- Hoạt động bảo lãnh
Công ty tài chính được bảo lãnh dựa trên uy tín và khả năng tài chính của mình
đối với người nhận bảo lãnh. Có các loại hình bảo lãnh sau:
+ Bảo lãnh vay vốn.
+ Bảo lãnh thanh toán.
+ Bảo lãnh dự thầu.
+Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
+ Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm.
+ Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước.
+ Bảo lãnh đối ứng.

7



+ Xác nhận bảo lãnh.
- Các hoạt động khác
Theo quy định hiện hành, các công ty tài chính còn có thể thực hiện các hoạt
động sau:
+ Góp vốn mua cổ phần cho các tổ chức tín dụng hay các doanh nghiệp
+ Hoạt động đầu tư
+ Tham gia thị trường tiền tệ
+Kinh doanh vàng, thực hiện các dịch vụ kiều hối
+ Cung ứng các dịch vụ tư vấn liên quan đến tài chính, tiền tệ, ngân hàng, đầu

+ Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, cho thuê tủ két, cầm đồ, giấy tờ có
giá.
+ Được phép trở thành đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các loại giấy tờ có
giá khác cho các công ty, doanh nghiệp
+ Được quyền nhận ủy thác, trở thành đại lý trong các lĩnh vực liên quan tới tài
chính ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư, quản lý tài sản, vốn đầu tư của cá nhân, tổ chức
theo hợp đồng.
2. Công ty bảo hiểm
a. Khái niệm:
Bảo hiểm nhân thọ là một loại nghiệp vụ bảo hiểm cho người được bảo hiểm
sống hoặc chết.
b. Đặc điểm:
Có những đặc điểm cơ bản sau:
+Thứ nhất, tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe con người không xác định được giá
trị.
+Thứ hai, sự kiện bảo hiểm không không hoàn toàn gắn liền với rủi ro.
+Thứ ba, chỉ công ty bảo hiểm nhân thọ mới được cung cấp. Bảo hiểm nhân
thọ là bảo hiểm con người đây là thuộc tính cơ bản nhất của bảo hiểm thọ các loại bảo
hiểm khác không khác

8


+Thứ tư, đây là loại hợp đồng dài hạn và thường mang tính tiết kiệm.
+Thứ năm, bảo hiểm nhân thọ là loại hợp đồng với các điều khoản mẫu nên
yêu cầu rất cao về tính linh hoạt và tính minh bạch.
c. Phân loại:
- Bảo hiểm sinh kỳ: khi người bảo hiểm sống đến một thời điểm đã được quy
định trong hợp đồng công ty bảo hiểm sẽ chi trả số tiền bảo hiểm.
- Bảo hiểm tử kỳ: khi người bảo hiểm chết trong thời gian được quy định
trong hợp đồng, công ty bảo hiểm sẽ chi trả số tiền bảo hiểm.
- Bảo hiểm trọn đời: sự kiện bảo hiểm là người được bảo hiểm chết vào bất
kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời người đó.
- Bảo hiểm liên kết đầu tư: phí bảo hiểm đồng thời là khoản đầu tư của người
tham gia bảo hiểm
- Các loại bảo hiểm khác:
+ Bảo hiểm tài sản và thiệt hại: Bồi thường cho những thiệt hại vật chất ngẫu
nhiên, bất ngờ, không lường trước được đối với tài sản được bảo hiểm, gây ra bởi các
rủi ro như cháy, nổ, thiên tai, hành động ác ý, đâm va, rò rỉ nước…
+ Bảo hiểm rủi ro: Bồi thường cho những thiệt hại vật chất ngẫu nhiên, bất
ngờ, không lường trước được đối với tài sản được bảo hiểm gây ra bởi bất kì rủi ro nào
không bị loại trừ trong hợp đồng bảo hiểm.
+ Bảo hiểm doanh nghiệp: Bồi thường cho trường hợp doanh nghiệp bị mất
lợi nhuận do xảy ra sự kiện được bảo hiểm, như hỏa hoạn hay thiên tai, trong thời
gian ngừng hoạt động vì sự kiện đó hoặc trong quá trình xây dựng lại cơ sở sản xuất
kinh doanh.
3. Qũy hưu trí:
Các quỹ trợ cấp hưu trí được thành lập với mục đích giúp cho người lao động
khi về hưu có được những khoản thu nhập ổn định thông qua cung cấp các chương
trình lương hưu.

- Các chương trình trợ cấp hưu trí tư nhân (Private Pension Plans): Các
chương trình này do các công ty thành lập nhằm mục đích hỗ trợ cho những người lao
động trong công ty.

9


- Các chương trình trợ cấp hưu trí công cộng (Public Pension Plans): Các
chương trình này còn có tên gọi khác là Bảo hiểm xã hội (Social Security). Hầu hết tất
cả những người lao động và chủ thuê lao động bị bắt buộc phải tham gia chương trình
này.
4. Qũy tương hỗ:
a. Khái niệm:
- Được điều hành bởi công ty đầu tư nhằm huy động vốn cổ đông và đầu tư
vào chứng khoán, trái phiếu, hợp đồng option, hàng hoá hay các chứng khoán trên thị
trường tiền tệ, thường phát hành chứng khoán quỹ để huy động vốn.
- Các quỹ tương hỗ thường do các công ty đầu tư (gọi là các công ty quỹ
tương hỗ), các công ty môi giới và ngân hàng tạo dựng nên.
- Là một loại chứng khoán tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ có khả năng
tiếp cận với một danh mục đầu tư đa dạng và có một sự quản lý chuyên môn.
b. Phân loại:
- Mô hình đóng và mở của quỹ tương hỗ:
Có ba loại quỹ tương hỗ:
- Quỹ cổ phiếu: đầu tư chủ yếu vào cổ phiếu.
- +Quỹ đầu tư vào các công cụ huy động vốn ngắn hạn:Thị trường huy động
vốn ngắn hạn bao gồm các công cụ nợ ngắn hạn, phần lớn là tín phiếu kho bạc. Đây là
một nơi gửi tiền an toàn. Bạn sẽ không được hưởng lãi cao, nhưng cũng chẳng phải
quá lo lắng sẽ bị mất vốn. Thường thì bạn sẽ được hưởng mức lãi cao gấp đôi mức bạn
có thể nhận nếu gửi tiền trong tài khoản thanh toán/tiết kiệm định kỳ và thấp hơn một
chút so với mức lãi bình quân của Chứng chỉ tiền gửi (CDs).

- +Quỹ đầu tư trái phiếu/chứng khoán có thu nhập cố định: mục tiêu của quỹ
này là đem đến cho nhà đầu tư một khoản thu nhập ổn định và thường xuyên. Quỹ đầu
tư trái phiếu có thể trả cổ tức cao hơn lãi chứng chỉ tiền gửi và công cụ đầu tư thị
trường vốn ngắn hạn.
- +Qũy cân bằng: mục tiêu là mang lại cho nhà đầu tư một khoản thu nhập
đảm bảo cân bằng giữa cả khoản cổ tức cố định và sự gia tăng giá trị (chứng chỉ) quỹ.

10


- +Quỹ đầu tư vào cổ phiếu: chiếm đa số trong các phân loại quỹ tương hỗ.
Nhìn chung, mục tiêu đầu tư của loại quỹ này là tăng
- +Quỹ đầu tư quốc tế chỉ đầu tư bên ngoài quốc gia bản xứ: đầu tư vào bất
kỳ nơi nào trên thế giới, bao gồm cả quốc gia bản xứ.
- +Quỹ chuyên biệt: Loại quỹ tương hỗ này không áp dụng danh mục đầu tư
đa dạng hóa quá rộng mà tập trung vào một phân khúc cụ thể trong nền kinh tế.
-

+Quỹ đầu tư chỉ số: đơn thuần chỉ phản ánh hiệu quả hoạt động của thị

trường và mang lại lợi ích cho nhà đầu tư dưới hình thức phí thấp

- Quỹ trái phiếu: đầu tư chủ yếu vào trái phiếu doanh nghiệp hoặc trái phiếu
chính phủ.

- Quỹ thị trường tiền tệ thực hiện các khoản đầu tư ngắn hạn để ấn định giá
trị mỗi cổ phiếu ở giá 1$.
5. Công ty chứng khoán
a. Khái niệm
Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp

vụ trên thịtrường chứng khoán như môi giới chứng khoán, bão lãnh phát hành, tự
doanh, tư vấn đầu tư chứng khoán
b. Phân loại
+Công ty môi giới chứng khoán: là Công ty chứng khoán chỉ thực hiện việc
trung gian, mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng.
+Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán: Công ty chứng khoán có lĩnh vực
hoạt động chủ yếu là thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh để hưởng phí hoặc chênh lệch giá.
+Công ty kinh doanh chứng khoán: là Công ty chứng khoán chủ yếu thực hiện
nghiệp vụ tự doanh, có nghĩa là tự bỏ vốn và tự chịu trách nhiệm về hậu quả kinh
doanh.
+Công ty trái phiếu: là Công ty chứng khoán chuyên mua bán các loại trái
phiếu.

11


+Công ty chứng khoán không tập trung: là các Công ty chứng khoán hoạt động
chủ yếu trên thị trường OTC và họ đóng vai trò là các nhà tạo thị trường.
c. Vai trò
- Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường:
+Giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định. Tuy nhiên, để đưa ra mức giá
cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ
không được tham gia trực tiếp vào quá trình mua bán. Các công ty chứng khoán là
những thành viên của thị trường, do vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trường
thông qua đấu giá.
- Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính
+Trên thị trường cấp 1, do thực hiện các hoạt động như bảo lãnh phát hành,
chứng khoán hoá, các công ty chứng khoán không những huy động một lượng vốn lớn
đưa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà còn làm tăng tính thanh khoản của
các tài sản tài chính được đầu tư

+Trên thị trường cấp 2, do thực hiện các giao dịch mua và bán các công ty
chứng khoán giúp người đầu tư chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại.
Những hoạt động đó có thể làm tăng tính thanh khoản của những tài sản tài chính.
B. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
1. Công ty tài chính
a. Khái niệm
- Công ty tài chính là Doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, huy động vốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền
tệnhưng nguyên tắc không được làm dịch vụ thanh toán và không được nhận tiền gửi
dưới một năm.
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam công ty tài chính được thành lập
dưới các hình thức: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty do một tổ chức
tín dụng làm chủ sở hữu, công ty liên doanh tổ chức tín dụng Việt Nam và tổ chức tín
dụng nước ngoài, công ty có 100% vốn đầu tư của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng
nước ngoài.

12


b. Loại hình tổ chức hoạt động:
- Theo nghị định số 79 năm 2002 của Chính phủ thì công ty tài chính được
chia thành các loại hình tổ chức sau:
 Công ty tài chính nhà nước
 Công ty tài chính cổ phần
 Công ty tài chính trực thuộc các tổ chức tín dụng
 Công ty tài chính liên doanh
 Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài
- Nhưng hiện nay, theo dự thảo sửa đổi nghị định hướng dẫn của Chính phủ,
thì công ty tài chính được chia thành hai loại hình sau:
 Công ty tài chính TNHH một thành viên hoặc hai thành viên trở lên

 Công ty tài chính cổ phần
c. Thời gian hoạt động
- Công ty tài chính có thời gian hoạt động tối đa là 50 năm. Nếu gia hạn thêm
thời gian hoạt động thì phải được phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận
nhưng mỗi lần gia hạn thêm đó cũng không quá 50 năm.
d. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
- Nguồn vốn của công ty tài chính được huy động từ nhận tiền gửi có kỳ hạn,
phát hành cổ phiếu, các loại chứng khoán nợ hoặc vay ngân hàng.
- Công ty tài chính chủ yếu sử dụng vốn để cho vay ngắn hạn, trung và dài
hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng, thực hiện tín dụng ủy thác
thanh toán hoặc thuê mua.
e. Hoạt động của công ty tài chính:
 Huy động vốn:
- Hoạt động huy động vốn của công ty tài chính gồm:
 Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân có kỳ hạn từ một năm trở lên theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước.

13


 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, cùng với chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy
tờ có giá trị khác để huy động nguồn vốn của cá nhân trong nước và ở nước ngoài.
 Tiếp nhận vốn ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hoặc
của chính phủ
 Vay các tổ chức tín dụng, tài chính trong nước, ngoài nước hay các tổ chức
tài chính quốc tế
 Hoạt động tín dụng
- Hoạt động cho vay: Công ty tài chính được phép cho vay dưới các hình
thức:
 Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tuân thủ theo quy định của Ngân hàng

Nhà nước
 Cho vay tiêu dùng thông qua hình thức cho vay mua trả góp
 Cho vay theo sự ủy thác của Chính phủ, hay của các cá nhân, tổ chức trong
và ngoài nước
- Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các
giấy tờ có giá khác
 Hoạt động bảo lãnh:
-

Công ty tài chính được bảo lãnh dựa trên uy tín và khả năng tài chính của

mình đối với người nhận bảo lãnh. Có các loại hình bảo lãnh sau:
 Bảo lãnh vay vốn: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh,
về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả hoặc
không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảo lãnh.
 Bảo lãnh thanh toán: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh,
về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách
hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi
đến hạn.
 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận
bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng theo
hợp đồng đã kí kết với bên nhận bảo lãnh.

14


...
 Hoạt động đầu tư:
Về hoạt động đầu tư, thì ở mỗi công ty tài chính có một cách làm khác nhau,
cách phân chia khác nhau. Có 4 loại hình đầu tư :

+ Đầu tư dự án
+ Uỷ thác đầu tư
+ Nghiệp vụ trái phiếu
+ Mua bán kì hạn chứng từ có giá
 Các hoạt động khác:
Theo quy định hiện hành, các công ty tài chính còn có thể thực hiện các hoạt
động sau:
+ Góp vốn mua cổ phần cho các tổ chức tín dụng hay các doanh nghiệp
+ Tham gia thị trường tiền tệ
+ Kinh doanh vàng, thực hiện các dịch vụ kiều hối
f. Các hoạt động kinh doanh khác của công ty tài chính
- Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp.
- Bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; đại lý
phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác.
- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước.
- Làm đại lý kinh doanh bảo hiểm.
g. Các công ty tài chính ở Việt Nam:
-

Ở Việt Nam, CTTC mới được thành lập vào thời gian gần đây(1997). Do

mới bước đầu đi vào hoạt động cho nên nhìn chung, phạm vi hoạt động đang còn bó
hẹp, hiệu quả chưa cao.
- Hiện nay, NHNN đã cấp phép thành lập và hoạt động cho 16 CTTC ví dụ
như:

15



TT

1
2
3
4
5
6
2.

TÊN CÔNG TY
Công ty tài chính TNHH MTV Bưu điện
Công ty tài chính TNHH một thành viên Cộng Đồng
Công ty tài chính cổ phần Điện Lực
Công ty tài chính cổ phần Handico
Công ty tài chính TNHH MTV Kỹ thương
......

Công ty cho thuê tài chính
a. Khái niệm
- Công ty cho thuê tài chính là Tổ chức tín dụng thành lập dưới hình thức
công ty kinh doanh theo phương thức cung ứng vốn cho khách hàng chủ yếu thông
qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các loại động sản khác
b. Đặc điểm
- Công ty cho thuê tài chính là một loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng
- Công ty cho thuê tài chính là loại công tytafi chính có hoạt động chính là
cho thuê tài chính
c. Phân loại của công ty cho thuê tài chính
- Thuê tài chính trong nước:là việc Công ty cho thuê tài chính đại diện Bên
thuê đứng ra mua tài sản từ Nhà cung cấp ở trong nước và cho Bên thuê thuê lại tài sản

theo lịch trình thanh toán thể hiện trên Hợp đồng thuê.
- Hình thức cho thuê tài chính nhập khẩu:là việc công ty cho thuê tài chính
đại diện Bên thuê mua tài sản từ Nhà cung cấp ở nước ngoài và cho Bên thuê thuê lại
tài sản theo lịch trình thanh toán quy định trong Hợp đồng thuê.
- Hình thức cho thuê tài chính mua và cho thuê lại: là việc Công ty cho thuê
tài chính mua tài sản thuộc sở hữu Bên thuê và cho Bên thuê thuê lại chính tài sản đó
theo hình thức cho thuê tài chính để Bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động
của mình trong thời gian Bên thuê khó khăn về tài chính thanh toán cho nhà cung cấp.

16


- Hình thức cho thuê tài chính cho thuê vận hành là hình thức cho thuê tài
sản, theo đó khách hàng sử dụng tài sản cho thuê của công ty cho thuê tài chính trong
một thời gian nhất định và sẽ hoàn trả lại tài sản đó cho bên cho thuê khi kết thúc thời
hạn thuê tài sản.
d. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
- Việc một công ty hay ngân hàng mua tài sản (nhà xưởng, máy móc, máy
bay v.v...) và giữ quyền sở hữu tài sản, sau đó cho khách hàng thuê với mức tiền thuê
nhất định. Cho thuê, là một nguồn đầu tư quan trọng, bởi nó cho phép các cá nhân hay
công ty sử dụng tài sản mà không phải bỏ ra số vốn quá lớn.
e. Hoạt động của công ty cho thuê tài chính
- Hoạt động ngân hàng của công ty cho thuê tài chính
+Nhận tiền gửi của tổ chức.
+Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn
của tổ chức.
+Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài
theo quy định của pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo
quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
+Cho thuê tài chính.

+Cho vay bổ sung vốn lưu động đối với bên thuê tài chính.
- Mở tài khoản của công ty cho thuê tài chính
+Công ty cho thuê tài chính có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tiền gửi tại
Ngân hàng Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình quân không thấp
hơn mức dự trữ bắt buộc.
+Công ty cho thuê tài chính được mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng
thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Các hoạt động khác của công ty cho thuê tài chính
+Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, tổ chức, cá nhân để thực hiện hoạt
động cho thuê tài chính. Việc tiếp nhận vốn ủy thác của cá nhân thực hiện theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước.
+Tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc do Ngân hàng Nhà nước tổ chức.
17


+Mua, bán trái phiếu Chính phủ.
+Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và ủy thác cho thuê tài chính theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước.
+Làm đại lý kinh doanh bảo hiểm.
+Cung ứng dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đầu tư cho bên
thuê tài chính.
f. Một số công ty cho thuê tài chính
TT

TÊN CÔNG TY

1

Công ty cho thuê tài chính (CTTC) TNHH MTV Công nghiệp Tàu thuỷ


2

Công ty CTTC TNHH MTV Kexim Việt Nam (100% vốn nước ngoài)

3

Công ty CTTC TNHH MTV Ngân hàng Á Châu

4

Công ty CTTC TNHH MTV Ngân hàng Công thương Việt Nam

5

Công ty TNHH MTV CTTC Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

6

.....
3. Quỹ đâu tư
a. Khái niệm về quỹ đầu tư
- Quỹ đầu tư là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm

lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả bất
động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra
quyết định đầu tư của quỹ.
b. Các loại quỹ đầu tư
 Phân loại theo phương thức huy động vốn

18



- Quỹ đại chúng: + Là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào bán chứng chỉ
quỹ ra công chúng.
+ Không bị pháp luật giới hạn về số lượng nhà đầu tư tối đa vào quỹ
+Có nhiều giới hạn đầu tư do pháp luật quy định nhằm đảm bảo an toàn cho
nguồn vốn các nhà đầu tư vào quỹ.
- Quỹ thành viên: Là quỹ đầu tư chứng khoán được lập bằng vốn góp của một
số nhà đầu tư nhất định.
+Không phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng
+Thành viên có tối đa không quá 30 thành viên và tất cả thành viên phải là
pháp nhân.
+Thành viên của quỹ thông thường là những nhà đầu tư chuyên nghiệp và có
năng lực tài chính mạnh như công ty tài chính, ngân hàng hoặc doanh nghiệp bảo
hiểm.
 Phân loại theo nghĩa vụ đối với nhà đầu tư
- Quỹ mở: Chứng chỉ quỹ mở có thể được quỹ mở mua lại theo yêu cầu của
nhà đầu tư.
- Quỹ đóng: Chứng chỉ quỹ đóng không được mua lại theo yêu cầu của nhà
đầu tư.
Ra đời đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 20/5/2004 là quỹ VF1 được cấp phép
thành lập và được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán HCM (HOSE) với số vốn
ban đầu là 300 tỷ đồng. Ngoài ra còn có quỹ tầm nhìn SSI, quỹ đầu tư cân bằng
Prudential (PRUBF1), quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife (MAFPF1).
Năm 2012 số lượng quỹ đóng trên thị trường là 6 quỹ, thì đến năm 2016 số
quỹ đóng trên thị trường chỉ còn 1 quỹ duy nhất Quỹ đầu tư tăng trưởng TVAM
(FUCTVGF1) của công ty Quản lý quỹ Thiên Việt hoạt động và niêm yết trên sàn.


Phân loại theo mục đích đầu tư


19


c. Hoạt động và các quỹ đầu tư tại Việt Nam

d. Sự hình thành của quỹ nội tại Việt Nam
- Sự hình thành

- Một số quỹ nội lớn tại Việt Nam

20


+Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VFMVF1)
Là quỹ đại chúng đầu tiên của Việt Nam, với quy mô vốn ban đầu 300 tỷ
đồng, thành lập năm 2004. Sau 10 năm hoạt động, Quỹ đầu tư VF1 đã chuyển đổi
thành công từ quỹ đóng sang quỹ mở. Quỹ được phát hành bởi CTCP Quản lý quỹ đầu
tư Việt Nam (VFM) và được kiểm soát bởi Ngân hàng THHH một thành viên Standard
Chartered (Việt Nam).
+Quỹ đầu tư lợi thế cạnh tranh bền vững SSI (SSI-SCA)
Thành lập ngày 26/09/2016 với vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng. Quỹ là loại
hình quỹ đầu tư dạng mở do Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (SSIAM) quản lý
+Quỹ ETF Việt Nam
Hiện nay trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 2 quỹ ETF nội đó là: Quỹ
đầu tư tăng trưởng TVAM (FUCTVGF1) và quỹ ETF VFMVN30 (E1VFVN30).
e. Các quỹ ngoại trên thị trường Việt Nam
- Dragon Capital
- Vina Capital
- PYN Elite Fund

- Quỹ ETF
4. Công ty bảo hiểm
a. Định nghĩa công ty bảo hiểm.
- Công ty bảo hiểm (Insurance company) là định chế tài chính cung cấp nhiều
loại hình bảo hiểm khác nhau để bảo vệ cá nhân và doanh nghiệp, chống lại những rủi
ro về tổn thất tài chính bằng cách tập hợp rủi ro của rất nhiều người đóng bảo hiểm.
- Hoạt động của công ty bảo hiểm dựa trên sự tính toán xác suất xuất hiện
của một biến cố cố định nhờ vào dữ liệu thu thập được trong quá khứ, nhờ vào xác
suất đó để có thể tính được mức thiệt hại do mỗi biến cố gây ra. Dựa vào những thông
tin này, nhân viên sẽ ước tính mức phí bảo hiểm cần thiết và thu phí bảo hiểm để đáp
ứng yêu cầu chi trả tiền bảo hiểm và đảm bảo mức lợi nhuận hợp lí.
b. Phân loại công ty bảo hiểm


Căn cứ theo đối tượng bảo hiểm:
21


- Bảo hiểm tài sản: là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là giá trị tài
sản.
- Bảo hiểm con người: là bảo hiểm toàn bộ thân thể của người được bảo hiểm.
+ Bảo hiểm nhân thọ.
+ Bảo hiểm tai nạn chết người và mất khả năng lao động.
+ Bảo hiểm tai nạn cá nhân bất ngờ.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: là hình thức bảo hiểm có đối tượng bảo
hiểm là trách nhiệm dân sự.
+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới.
+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ doanh nghiệp...
 Căn cứ theo phương thức hoạt động:
- Bảo hiểm tự nguyện: là bảo hiểm theo ý muốn của người tham gia bảo

hiểm được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết tự nguyện giữa người tham gia bảo
hiểm với công ty bảo hiểm. Người tham gia bảo hiểm có quyền lựa chọn loại hình bảo
hiểm, lựa chọn nhà bảo hiểm hoặc không tham gia bảo hiểm.
- Bảo hiểm bắt buộc: là loại bảo hiểm do pháp luật quy định tổ chức, cá
nhân phải tham gia bảo hiểm, điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu
mà bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện.
c. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn


Nguồn vốn

- Vốn chủ sở hữu: Mỗi loại hình doanh nghiệp có thể có các cách thức khác nhau để
huy động nguồn vốn ban đầu của mình: vay, huy động, tự có,...
- Vốn từ doanh thu :Thu từ kinh doanh bảo hiểm như doanh thu của các nghiệp vụ
bảo hiểm gốc, thu từ hợp đồng nhận tái bảo hiểm thu từ hợp đồng nhượng tái bảo
hiểm


Sử dụng nguồn vốn

- Để chi trả tiền bảo hiểm trong các hợp đồng khi đến hạn, trong bảo hiểm tai nạn,
bệnh tật, bồi thường tổn thất khi có thiệt hại xảy ra.
- Sử dụng vốn để đầu tư: động sản và bất động sản, tín dụng,...
22


d.

Hoạt động của công ty bảo hiểm


- Hiện nay, các công ty bảo hiểm hoạt động trên nhều lĩnh vực, điển hình
như:
+Kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm.
+Đề phòng, hạn chế rủi ro, tỏn thất.
+Giám định tổn thất.
+Đại lí giám định tổn thất, xem xét bồi thường.
+Quản lý quỹ và đầu tư vốn
+Và một số hoạt động theo quy định của pháp luật.
d. Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
- Khái niệm
Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng thực hiện
chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội
theo quy định của pháp luật.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội về BHXH, của Bộ Y tế về bảo hiểm y tế, của Bộ Tài chính về chế độ
chính sách đối với các quỹ BHXH, bảo hiểm y tế.
-

Phân loại

Bảo hiểm xã hội được chia làm 2 loại: bắt buộc và tự nguyện.
-

BHXH tự nguyện.

-

Bảo hiểm bắt buộc

-


Bảo hiểm thất nghiệp
e. Các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam
- Các doanh nghiệp bảo hiểm xã hội ở Việt Nam được chia làm nhiều loại:
+Công ty môi giới bảo hiểm
+Công ty tái bảo hiểm
+Công ty bảo hiểm nhân thọ
23


+Công ty bảo hiểm phi nhân thọ
- Trong đó top 10 công ty bảo hiểm được đánh giá tốt nhất tính đến ngày 28 –
6 – 2018 là :
STT

Công ty bảo hiểm nhân thọ

Công ty bảo hiểm phi nhân thọ

1

Tổng công ty Bảo Việt Nhân Thọ

Tổng C.Ty bảo hiểm Bảo Việt

2

C.Ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ

Tổng C.Ty bảo hiểm PVI


PRUDENTIAL Việt Nam
3

C.Ty TNHH MANULIFE Việt Nam

Tổng C.Ty cổ phần Bảo Minh

4

C.Ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ AIA

Tổng C.Ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện

5

C.Ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ DAI –

Tổng C.Tycổ phần bào hiểm

ICHI Việt Nam

PETROLIMEX

C.Ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ CHUBB

Tổng C.Ty cổ phần bảo hiển Quân Đội

6


Việt Nam
7

8

9

C.Ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ

Tổng C.Ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng

CATHAY Việt Nam

đầu tư và phát triển Việt Nam

C.Ty TNHH Bảo hiểm HANWHA LIFE

Tổng C.Ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng

Việt Nam

TMCP Công thương Việt Nam

C.Ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ AVIVA

Tổng C.Ty cổ phẩn bảo hiển Bảo Long

Việt Nam
10


C.Ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ MIRAE

Công ty TNHH bảo hiểm LIBERTY

ASSET PREVOIR

5. Công ty chứng khoán ở Việt Nam
1. Khái niệm.
Công ty chứng khoán là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán,
thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ: môi giới chứng khoán, tự doanh

24


chứng khoán, bão lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu
tư chứng khoán.
2. Đặc điểm:
- Công ty chứng khoán có thể kinh doanh trên một lĩnh vực, loại hình chứng
khoán kinh doanh nhất định.
- Do Uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép thành lpậ và hoạt động
- Có quy định vốn pháp định tối thiểu
- Các loại hình là công ty TNHH và công ty cổ phần, có tư cách pháp nhân.
3. Phân loại công ty chứng khoán và nghiệp vụ:
- Công ty môi giới chứng khoán: Trung gian mua bán chứng khoán hoặc đại
diện mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng.
- Công ty bão lãnh phát hành chứng khoán:
+ tổ chức bão lãnh phát hành giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục
trước khi chào bán chứng khoán để hưởng phí.
+ nhận mua chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại để hưởng chênh
lệch giá.

+ mua một số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết.
- Công ty kinh doanh chứng khoán: là thực hiện nghiệp vụ chủ yếu là tự doanh,
công ty mua và bán chứng khoán cho chính mình.
- Công ty trái phiếu: công ty chuyên mua bán các loại trái phiếu.
- Công ty chứng khoán không tập trung: là các công ty chứng khoán hoạt động
chủ yếu trên thị trường OTC và đóng vai trò là nhà tạp lập thị trường.
4. Chức năng.
- Tạo cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa nhà đầu tư với chủ thể phát hành,
thông qua cơ chế phát hành và bảo lãnh phát hành.
- Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch, thông qua hệ thống khớp lệnh hoặc
khớp giá.
- Tạo ra tính thanh khoản cao cho các chứng khoán, thể hiện qua việc hoán
chuyển từ chứng khoán ra tiền mặt và ngược lại từ tiền mặt đổi thành chứng khoán.
25


×