Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

SLIDE CHƯƠNG 4 CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 48 trang )

Chương 4

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


MỤC TIÊU
• Tác động của chính phủ đối với nền kinh tế
thông qua sự thay đổi chính sách thuế (T) và chi
tiêu (G).
• Nắm được chính sách tài khóa mà chính phủ
áp dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô.

• Hiểu được tác động của chính sách tài khóa
đối với nền kinh tế./


NỘI DUNG
I. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ.

II. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
& TỔNG CẦU.
III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA./


I. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
1. Khái niệm
Ngân sách chính phủ là một bảng liệt kê một cách có
hệ thống các khoản chi tiêu của Chính phủ và nguồn
thu để thực hiện các khoản chi đó./
THU


CHI

Tx

Cg

- Tr

Ig

T

G


Cơ cấu ngân sách thực tế
THU

1. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí)

CHI

1. Chi thường xuyên

2. Thu từ lợi tức cổ phần của nhà nước 2. Chi đầu tư
3. Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản

3. Chi chuyển nhượng

nhà nước


4. Cho vay thuần = Cho vay mới – Thu

4. Bù đắp thâm hụt (vay thuần): viện

nợ gốc

trợ, lấy tài nguyên dự trữ

(Vay thuần = vay mới – trả nợ gốc)


2. Cán cân ngân sách
(B-Budget Balance)

• Cán cân ngân sách Chính phủ là phần chênh
lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu
ngân sách của Chính phủ.

B=G-T


2. Cán cân ngân sách
(B-Budget Balance)

• Khi B > 0  G > T  Bội chi (thâm hụt)ngân sách

(Budget deficit).
• Khi B < 0  G < T  Bội thu (thặng dư)ngân sách
(Budget surplus).


• Khi B = 0  G = T  Cân bằng ngân sách (Budget
equal).


2. Cán cân ngân sách
(B-Budget Balance)

• Khi bội chi ngân sách/ngân sách thâm hụt
 Chính phủ phải làm gì?
 Đi vay? Vay ai?
• Khi bội thu ngân sách/thặng dư ngân sách
 Lượng tiền dư thừa sẽ được cất đi. Cơ quan

nào cất?


2. Cán cân ngân sách
(B-Budget Balance)

T,G

Bội thu
ngân sách

Bội chi
ngân sách
G = G0

0


YCBNS

Y


Câu hỏi: Trong 3 trường hợp, ngân sách chính
phủ thường rơi vào trường hợp nào?
Trả lời:
Ví dụ: Năm 2016 bội chi 4,95% GDP. Năm 2017
dự toán bộ chi 3,5% GDP./


3. Thâm hụt ngân sách
• Khái niệm: Thâm hụt ngân sách đó là tình trạng
khi chi tiêu của CP > thu của CP.
• Xét theo nguyên nhân có 2 loại thâm hụt NS:
• Thâm hụt NS cơ cấu: Thâm hụt do tính toán thu chi của CP.
• Thâm hụt NS chu kỳ: do chu kỳ kinh doanh hay thực trạng
nền kinh tế./


Biện pháp cho thâm hụt ngân sách
• Chính phủ có thể thay đổi tình trạng thâm hụt ngân
sách bằng 1 trong 3 biện pháp:
1. Thay đổi G
2. Thay đổi T
3. Thay đổi cả G & T.

Câu hỏi: Để giảm tình trạng thâm hụt ngân sách CP

cần làm gì??


Vấn đề
Khi Chính phủ
Thay đổi G
Thay đổi T
Thay đổi cả G & T.

AD?
và Y?


II.NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ & TỔNG CẦU

1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)
2. Tác động của thu ngân sách chính
phủ (T)
3. Tác động đồng thời của chi tiêu và thu
ngân sách chính phủ (G và T)


1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)
G ↑ (T không đổi) → AD ↑ → Y↑
G ↓ (T không đổi) → AD ↓ → Y↓

?

Khi G thay đổi 




 Định lượng bằng số nhân chi tiêu chính phủ kG


1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)
• Khi G thay đổi 1 lượng ∆G (các yếu tố khác không đổi)

 Chi tiêu tự định xã hội sẽ thay đổi: ∆AD0 = ∆G
 ∆Y = k.∆AD0 → ∆Y = kG. ∆G
Kết luận: kG = k


Các số nhân thành phần của AD
• Gọi kC; kI; kX; kM lần lượt là số nhân của C,
I, X, M

 kC = kI = kX = kG = k
 kM = -k


2. Tác động của thu ngân sách
chính phủ (T)

T = Tx - Tr
a) Tác động của thuế Tx

b) Tác động của chi chuyển nhượng Tr



a) Tác động của thuế Tx
Tx ↑



Tr = Const
Tx ↓



Tr = Const

• Định lượng: Số nhân của thuế kTx
k

Tx

Y
Tx

 Y  k .ΔTx
ΔTx


Định lượng số nhân của thuế kTx
Tx; T = Tx; Yd = -Tx  C = Cm.Yd;
Hay C = -Cm.Tx
Khi C = AD  AD = -Cm.Tx
mà Y = k.AD Y = -k.Cm.Tx
kTx = Y/Tx


 k Tx  k.Cm

Mà 0< Cm < 1 nên kTx < k (xét trị tuyệt đối).


a) Tác động của thuế Tx
• Ta đã có kG = k mà kTx < k (xét trị tuyệt đối).
 kTx < kG
• Điều đó có nghĩa: Nếu Chính phủ thay đổi thuế (Tx) và
thay đổi chi tiêu (G) với cùng một lượng như nhau thì
tác động của chi tiêu Chính phủ sẽ mạnh hơn tác động
của thuế đối với nền kinh tế./


b) Tác động của chi chuyển nhượng
Chính phủ (Tr)
Tr ↑



Tx = Const
Tr ↓



Tx = Const

• Định lượng: Số nhân của chi chuyển nhượng kTr
Y

Tr
k 
 Y  k .ΔTr
ΔTr
Tr


Định lượng số nhân của chi chuyển
nhượng kTr
Chi chuyển nhượng tác động thuận chiều với
tổng cầu và sản lượng cân bằng quốc gia.
Tương tự: Y = k.Cm.Tr

 kTr = k.Cm
Mà 0< Cm < 1 nên kTr < k hay kTr < kG.


3. Tác động đồng thời của chi tiêu
Chính phủ và thuế ròng
G  AD  Y : YG > 0
T Yd CADY: YT < 0
Khi thay đổi đồng thời G và T:
Y = YG + YT = k.AD
Hay

Y = YG + YTx + YTr
Nếu Y > 0 thì

Nếu Y < 0 thì
Nếu Y = 0 thì



VÍ DỤ
• Nếu chính phủ tăng chi tiêu G, và tăng
thuế T để tài trợ cho khoản chi tiêu này
cùng một lượng là 5 tỉ đồng thì tổng cầu

và sản lượng thay đổi thế nào ?
• Biết k = 5 và Cm = 0,7.


×