Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Phát triển thị trường phát thải các bon ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 133 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ CÔNG THƢƠNG

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG

TRẦN HUY HOÀN

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
PHÁT TH I CÁC-BON Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ CÔNG THƢƠNG

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG

TRẦN HUY HOÀN

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
PHÁT TH I CÁC-BON Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại
Mã số: 62.34.01.21

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:


PGS.TS NGUYỄN THẾ CHINH
TS PHẠM NGỌC HẢI

HÀ NỘI – 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Số liệu sử dụng phân tích trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả
nghiên cứu trong Luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách
quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả Luận án

Trần Huy Hoàn


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ..................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. v
PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1
1. Tính cấp thiết của Luận án .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, điểm mới của Luận án ...................................... 4

5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 5
6. Kết cấu của Luận án............................................................................................ 6
PHẦN TỔNG QUAN: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .. 7
A. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở ngoài nước: ..................... 7
B. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở trong nước: .................... 18
C. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan và xác định hướng nghiên cứu của
Luận án: ................................................................................................................ 21
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN TH TRƢỜNG PHÁT
THẢI CÁC-BON ..................................................................................................... 23
1.1. Cơ sở l luận và thực tiễn của hình thành thị trư ng phát thải các-bon ............ 23
1.2. Mô hình thiết kế và vận hành thị trư ng phát thải các-bon ........................... 31
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng thị trư ng phát thải các-bon và bài học
cho Việt Nam ........................................................................................................ 43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM N NG PHÁT

TRIỂN TH

TRƢỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON Ở VIỆT NAM ............................................ 51
2.1. Thực trạng và diễn biến về biến đổi khí hậu tại Việt Nam ............................ 51
2.2. Thực trạng các chính sách về giảm phát thải các-bon tại Việt Nam ............. 60
2.3. Đánh giá tiềm n ng và các điều kiện hình thành thị trư ng phát thải các-bon
tại Việt Nam .......................................................................................................... 67


iii

CHƯ NG 3:

U T


A CH N M

HÌNH VÀ THI T

THỊ TRƯỜNG

PHÁT TH I CÁC-BON PHÙ HỢP VỚI I U IỆN CỦA VIỆT NAM ............ 89
3.1. Xu hướng phát triển thị trư ng phát thải các-bon trong th i gian tới ........... 89
3.2. Đề xuất lựa chọn mô hình và thiết kế thị trư ng phát thải các-bon tại Việt
Nam ....................................................................................................................... 91
3.3. Một số giải pháp để đảm bảo tính khả thi của hình thành thị trư ng phát thải
các-bon tại Việt Nam .......................................................................................... 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH .............................................................................. 106
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 108


iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ
viết tắt

Giải nghĩa tiếng Anh

Giải nghĩa tiếng Việt

BAU

Business as usual


Phương án phát triển bình thư ng

CDM

Clean Development Mechanism

Cơ chế phát triển sạch

ETS

Emission Trading Scheme

Thị trư ng phát thải các-bon

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản ph m quốc nội
Tấn phát thải các-bon tương

GtCO2e

đương
JCM

Join credit Mechanism

Cơ chế tín ch chung


JI

Joint implementaion

Cơ chế đồng thực hiện

LULUCF Land Use Land-Use Change and Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất
Forestry

và lâm nghiệp

MRV

Monitor – Report - Verify

Kiểm soát – áo cáo- Xác minh

NAMA

Nationally Appropriate Mitigation Hành động giảm nhẹ khí nhà kính
Actions

phù hợp với điều kiện quốc gia

OTC

Over-The-Counter Market

Thị trư ng phi tập trung


REDD+

Reduction

Emission

from Giảm phát thải từ mất rừng và suy

deforestation and degredation
RGGI

The Regional Greenhouse Gas Sáng kiến khí thải nhà kính cấp
v ng

Initiative
SWOT

thoái rừng

Strength



Weakness

– Thách thức

Opportunity - Threat
UNFCCC United


Nations

– Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội

Framework Chương trình Khung Liên Hiệp

Convention on Climate Change

Quốc về Biến đổi Khí hậu


v

DANH MỤC BẢNG
ảng 1.1.

So sánh chi phí giảm thải trước và sau khi có giấy phép thải ............. 27

ảng 1.2.

Các cột mốc quan trọng trong tiến trình hình thành ETS trên toàn c u .... 30

ảng 2.1.

Tổng hợp kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính n m 2010 .............. 54

ảng 2.2.

Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia ............................................ 72


ảng 2.3.

Giá điện bình quân tại một số nước trong khu vực Châu Á - Thái
ình Dương ......................................................................................... 77

ảng 2.4.

Tổng hợp phân tích SWOT đối với việc hình thành ETS của Việt
Nam ..................................................................................................... 86

ảng 2.5.

iểu khung mức thuế bảo vệ môi trư ng hiện hành đối với x ng d u
và than đá tại Việt Nam ....................................................................... 92

DANH MỤC ĐỒ TH
Đồ thị 2.1.

Diễn biến về phát thải khí nhà kính toàn c u theo quốc gia và nguồn
phát thải ............................................................................................... 51

Đồ thị 2.2.

Xu hướng và quy mô phát thải của nhóm 05 quốc gia có phát thải lớn
nhất thế giới ......................................................................................... 52

Đồ thị 2.3.

So sánh tổng phát thải khí nhà kính các n m 1994, 2000 và 2010 ..... 53


Đồ thị 2.4.

Dự báo phát thải khí nhà kính giai đoạn đến 2030 ............................. 55

Đồ thị 2.5.

Thương mại toàn c u đối với hàng hóa môi trư ng, 2010-2016 ........ 81

Đồ thị 2.6.

Xuất kh u hàng hóa môi trư ng của Việt Nam 2010-2016 ................ 81

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.

Cơ chế vận hành của EU-ETS ............................................................. 24

Sơ đồ 1.2.

Mô hình mua bán phát phải ................................................................. 27

Sơ đồ 1.1.

Quy trình 10 bước cơ bản thiết lập ETS.............................................. 42

Sơ đồ 2.1.

Khung chính sách liên quan đến các hoạt động phát thải nhà kính ở
Việt Nam ............................................................................................. 59



vi

DANH MỤC HỘP
Hộp 1.1.

Một số kết quả đat được từ các ETS trong khuôn khổ thực hiện Nghị
định thư Kyoto về biến đổi khí hậu ..................................................... 29

Hộp 2.1.

Một số nội dung chính của Nghị định thư Kyoto................................ 57

Hộp 2.1.

Một số cơ chế tài chính đối với giảm phát thải các-bon ..................... 63

Hộp 2.2.

Danh mục Dự án Chu n bị sẵn sàng cho xây dựng thị trư ng phát thải
các-bon tại Việt Nam........................................................................... 76

Hộp 2.1.

Hiệu quả sử dụng doanh thu từ ETS của Hoa Kỳ ............................... 84


1


PHẦN MỞ ĐẦU:
TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN
1. Tính cấp thiết của Luận án
1.1. Phát triển thị trƣờng phát thải các-bon (Emission Trading Scheme ETS) nhằm hƣớng tới mục tiêu giảm thiểu khí thải nhà kính đã hình thành và
cho thấy xu hƣớng ngày càng mở rộng với sự tham gia của các nƣớc đang phát
triển, trong đó có Việt Nam. Thị trư ng phát thải các-bon được xem như là một
công cụ chính sách về biến đổi khí hậu dựa vào thị trư ng để h trợ các quốc gia,
doanh nghiệp giảm phát thải hiệu quả nhất về m t kinh tế. Đến nay, thị trư ng phát
thải các-bon đã phát triển với các cấp độ từ quốc tế, đến quốc gia (khoảng 40 quốc
gia), t nh/thành phố (hơn 20) với quy mô thị trư ng lên tới 15% tổng lượng phát
thải toàn c u và trở thành công cụ chính sách quốc gia về kinh tế chủ đạo trong giải
quyết vấn đề giảm thiểu biến đối khí hậu [72], [73].
- Ở phạm vi toàn c u, trong khung khổ của Nghị định thư Kyoto trước đây và
các cam kết tự nguyện của các quốc gia từ sau 2012 đến nay với nhiều mô hình
khác nhau như: thị trư ng phát thải các-bon giữa các nước phát triển và đang phát
triển đã được hình thành thông qua cơ chế phát triển sạch (CDM); giữa các nước
phát triển với nhau qua cơ chế c ng thực hiện (JI), chương trình giảm thiểu khí nhà
kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REED++); chương trình giảm thiểu khí thải ph
hợp của quốc gia (National Appropriation Mitigation Actions-NAMA).
- Ở quy mô quốc gia, đã có 18 thị trư ng phát thải các-bon đang vận hành
với quy mô lên tới 40% tổng lượng phát thải toàn c u với các thị trư ng phát nổi bật
như EU, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, New Zealand, Canada và một số thị
trư ng tự nguyện khác với xu hướng sự mở rộng việc liên kết giữa các thị trư ng
quốc gia với nhau thành thị trư ng quốc tế, đ c biệt là sự liên kết của 02 thị trư ng
phát thải các-bon lớn nhất thế giới là EU và Trung Quốc [73].
1.2. Chính sách quốc tế về BDKH đã thay đổi và Việt Nam cần xem xét để
xây dựng thị trƣờng phát thải các-bon nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
thực hiện giảm phát thải với chi phí thấp nhất, thực hiện các cam kết quốc tế



2

cũng nhƣ cơ hội tham gia vào thị trƣờng phát thải các-bon toàn cầu. Trong bối
cảnh Nghị định thư Kyoto đã hết hiệu lực vào n m 2012, và bối cảnh mới của thế
giới đã thay đổi với việc các quốc gia trên thế giới được khuyến khích giảm thiểu
phát thải các-bon đã cho thấy sự c n thiết tham gia vào chiến lược giảm thiểu các-bon
của toàn c u của tất các các quốc gia, đ c biệt là các nước đang phát triển. Thực tế
cho thấy Việt Nam đã có sự sẵn sàng về m t chính sách đối với xây dựng thị trư ng
phát thải các-bon trong tương lai. Về chính sách đối ngoại, Việt Nam đã có những
hành động rất rõ ràng với việc k Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu, theo đó, đến
n m 2030 bằng nguồn lực trong nước Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải
khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thư ng và có thể tiết giảm đến 25% nếu
nhận được h trợ quốc tế. Về chính sách trong nước, Việt Nam đã xác định rõ t m
quan trọng của việc hình thành thị trư ng phát thải các-bon nhằm mục tiêu giảm thiểu
DKH thông qua “Chiến lược quốc gia về t ng trưởng xanh th i kỳ 2011-2020 và
t m nhìn đến 2050” và “Chiến lược quốc gia về DKH” với các giải pháp: “xây dựng
cơ sở pháp l cho việc áp dụng công nghệ thu hồi, lưu trữ và thương mại khí thải cácbon”, “áp dụng các công cụ thị trư ng nhằm thúc đ y thay đổi cơ cấu và nâng cao
hiệu quả sử dụng n ng lượng”, “sử dụng công cụ kinh tế để khuyến khích các doanh
nghiệp sử dụng tiết kiệm tài nguyên”, “sử dụng các công cụ tài chính, tín dụng, thị
trư ng để khuyến khích và h trợ phát triển kinh tế xanh, “Tiến đến xây dựng hệ
thống quản l , giao dịch phát thải khí nhà kính, thuế và phí các-bon”.
1.3. Xây dựng thị trƣờng phát thải các-bon có khả năng sẽ góp phần hỗ trợ
Việt Nam chuyển dịch dần nền kinh tế theo hƣớng phát thải các-bon thấp và nâng
cao năng lực cạnh tranh. Việt Nam hiện là nền kinh tế đang phát triển với các ngành
công nghiệp đóng vai trò ngày càng quan trọng như n ng lượng, sắt thép, xi m ng, xây
dựng, vận tải... Đây là những ngành thâm dụng các-bon cao và c n được tái cơ cấu lại
theo hướng các-bon thấp càng sớm càng tốt, trong đó ETS sẽ cho phép các doanh
nghiệp thuộc các ngành này có sự lực chọn giảm phát thải với hiệu quả kinh tế cao
nhất. Quan trọng hơn, khi mà các thị trư ng xuất kh u chính của Việt Nam như Trung
Quốc, EU, Nhật ản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ đã xây dựng thị trư ng phát thải các-bon, thì



3

các rào cản các-bon đối với các sản ph m nhập kh u vào các thị trư ng này được dự
báo là sẽ xuất hiện với l do là các quốc gia có thị trư ng phát thải các-bon sẽ bảo vệ
các ngành sản xuất trong nước bị ảnh hưởng do giá phát thải các-bon với việc đánh
thuế các-bon đối với các sản ph m nhập kh u để hạn chế cạnh tranh ho c thiết lập các
quy định, tiêu chu n về các-bon thấp đối với sản ph m nhập kh u.
1.4. Tuy nhiên, việc xây dựng thị trƣờng phát thải các-bon tại Việt Nam
phải cân nhắc dựa trên rất nhiều yếu tố. Từ kinh nghiệm thực tiễn trong xây
dựng và vận hành thị trư ng phát thải các-bon của các nước và thực trạng giảm
thiểu

ĐKH của Việt Nam trong những n m qua, việc xây dựng thị trư ng phát

thải các-bon c n được cân nhắc dựa trên các đánh giá mang tính khoa học và thực
tiễn về: (1) hiệu quả vận hành của mô hình đó là góp ph n giảm phát thải các-bon
cho doanh nghiệp với chi phí thấp nhất, đảm bảo giá phát thải các-bon trên thị
trư ng luôn ổn định và là tín hiệu quan trọng để doanh nghiệp lựa chọn các phương
án kinh doanh tối ưu, trong đó về dài hạn sẽ thúc đ y doanh nghiệp cải tiến công
nghệ và chuyển dịch sang sử dụng các nguồn n ng lượng có phát thải các-bon thấp;
(2) việc vận hành thị trư ng phải có hiệu quả về m t chi phí (các chi phí bỏ ra để
vận hành thị trư ng như chi phí kiểm tra, giám sát, theo giõi, thực hiện các giao
dịch, duy trì hệ thống…phải không quá cao so với nguồn thu thu về từ thị trư ng);
(3) các tác động của việc xây dựng thị trư ng đối với doanh nghiệp và các bên liên
quan là có thể xử l được (các vấn đề về gia t ng giá hàng hóa của doanh nghiệp
làm giảm cạnh tranh, giá hàng hóa liên quan t ng ảnh hưởng đến ngư i nghèo, các
tác động về việc làm trong các ngành bị ảnh hưởng…). Chính vậy, việc thực hiện
Luận án “Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam” à r t cần thi t


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành
phát triển thị trư ng phát thải các-bon và đề xuất về thiết kế mô hình và tổ chức vận
hành mô hình thị trư ng phát thải các-bon ph hợp với điều kiện của Việt Nam.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Làm rõ cơ sở khoa học về phát triển thị trư ng phát thải các-bon.


4

+ Đánh giá thực trạng và tiềm n ng phát triển thị trư ng phát thải các-bon ở
Việt Nam.
+ Đề xuất lựa chọn mô hình và thiết kế thị trư ng phát thải các-bon ph hợp
với điều kiện của Việt Nam.

3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là thị trư ng phát thải các-bon, mô hình
thiết kế và vận hành thị trư ng phát thải các-bon.
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của Luận án tập trung các nội dung liên quan đến phát
triển thị trư ng phát thải các-bon từ n m 2007 đến nay.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, điểm mới của Luận án
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án
Luận án đã cung cấp được một cách đ y đủ về cơ sở khoa học của việc xây
dựng thị trư ng phát thải các-bon và đưa ra được những khuyến nghị về việc xây
dựng mô hình thị trư ng phát thải các-bon ph hợp với điều kiện của Việt Nam để
thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.

+ Về m t khoa học: Việc thực hiện luận án đã có đóng góp trong việc tổng
hợp lại được toàn bộ cơ sở khoa học hình thành của thị trư ng phát thải các-bon.
+ Về m t thực tiễn, Luận án đã có đóng góp trong việc đưa ra đề xuất được
mô hình thiết kế và vận hành thị trư ng phát thải các-bon cho Việt Nam,
- Những điểm mới của Luận án
+ Luận án đã hệ thống hóa cơ sở khoa học của việc hình thành thị trư ng
phát thải các-bon; mô hình và cách thức thiết kế, vận hành thị trư ng phát thải cácbon, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
+ Luận án đã rà soát, đánh giá thực trạng về biến đổi khí hậu, các chính sách
về biến đổi khí hậu và quá trình tham gia vào thị trư ng phát thải các bọn của Việt
Nam; Đã đưa ra được các phân tích, đánh giá tiềm n ng và điều kiện phát triển thị
trư ng phát thải các-bon tại Việt Nam.


5

+ Luận án đã đưa ra được các phân tích, đánh giá về xu hướng phát triển thị
trư ng phát thải các-bon trong tương lai; đề xuất mô hình thiết kế, giải pháp và các
kiến nghị để thiết lập và vận hành thị trư ng phát thải các-bon tại Việt Nam.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phư ng pháp nghiên cứu tại bàn Đây là phương pháp được thực hiện chủ
yếu để sưu t m tài liệu từ các nguồn internet, thư viện, các tổ chức cơ quan có liên
quan, tổng hợp các nghiên cứu đã có trước đây để xây dựng cơ sở l luận và tập hợp
các chính sách hiện có và các số liệu về diễn biến về phát thải nhà kính ở Việt Nam
trong giai đoạn vừa qua. Phương pháp này được vận dụng để thực hiện ở tất cả các
chương, đ c biệt là Ph n tổng quan, chương 1 và chương 2
- Phư ng pháp mô hình: sử dụng mô hình phân tích SWOT để xác định các
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc thiết lập thị trư ng phát thải
các-bon tại Việt Nam. Đây là phương pháp được áp dụng ở chương 2 (chi tiết được
thực hiện ở Chương 2).

- Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu: Đây là phương pháp được sử
dụng trong h u hết các chương/ph n của Luận án Tiến sỹ, đ c biệt là đối với
Chương 2 về việc thu thập, phân tích các yếu tố phục vụ cho phân tích SWOT.
- Phư ng pháp ph ng v n s u, đối với chuyên gia: Đây là phương pháp
đánh giá mang tính định tính để thu thập các đánh giá của các chuyên gia có kinh
nghiệm trong lĩnh vực kinh tế, biến đổi khí hậu và các chuyên gia về thị trư ng.
Ch ng hạn các yếu tố liên quan đến dự báo những tác động và các vấn đề có khả
n ng xảy ra trong tương lai, các dự báo về nhu c u và xu hướng phát triển của thị
trư ng phát thải các-bon trong tương lai, các

kiến về lựa chọn mô hình tổ chức thị

trư ng, các lĩnh vực ưu tiên để xây dựng mô hình… Đây cũng là phương pháp được
thực hiện chính ở chương 2 và 3, đ c biệt là kết hợp phương pháp này để triển khai
mô hình phân tích SWOT ở chương 2.
- Phư ng pháp so sánh. Mục đích của phương pháp này chính là xem xét
mối tương quan của việc hình thành thị trư ng phát thải các-bon tại Việt Nam so
với các nước khác, để nhìn ra các lợi thế và những bất lợi của Việt Nam. Phương


6

pháp cũng góp ph n vào việc đánh giá được các điều kiện c n và đủ của Việt Nam
đối với xây dựng thị trư ng phát thải các-bon dựa trên so sánh các điều kiện tương
đồng và khác biệt đối với các quốc gia đã xây dựng thành công thị trư ng phát thải
các-bon. Đây là phương pháp được áp dụng ở các chương, trong đó tập trung vào
chương 2 và chương 3 để lựa chọn mô hình, phương thức vận hành, thiết kế mô
hình thị trư ng phát thải các bon ở Việt Nam.
- Phư ng pháp ti p cận ịch s và ogic Mục tiêu của phương pháp là cung
cấp một bức tranh tổng thể về thị trư ng phát thải các-bon, qúa trình hình thành thị

trư ng, cách thức các nước ứng xử với vấn đề biến đổi khí hậu thông qua thiết lập
thị trư ng phát thải các-bon. Phương pháp cũng sẽ cung cấp những mối liên hệ
mang tính logic của vấn đề đối với trư ng hợp của Việt Nam và vì sao Việt Nam
nên xem xét xây dưng thị trư ng phát thải các-bon. Đây là phương pháp được sử
dung xuyên suốt của quá trình thực hiện Luận án
- Phư ng pháp hội nghị, hội thảo. Đây là phương pháp được thực hiện với
mục tiêu công bố các kết quả nghiên cứu và lấy

kiến đánh giá, phản biện của hội

đồng và các khách m i liên quan để điều ch nh và hoàn thiện luận v n. Phương
pháp này cũng góp ph n củng cố các kết quả nghiên cứu để đánh giá mức độ đáp
ứng đến đâu của luận án để có những bổ sung, điều ch nh kịp th i.

6. Kết cấu của Luận án
Ngoài ph n Mở đ u, Kết luận, Ph n tổng quan tình hình nghiên cứu trong và
ngoài nước, Ph n Danh mục các công trình nghiên cứu và Tài liệu tham khảo, Luận
án bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về phát triển thị trư ng phát thải các-bon.
Chương 2: Thực trạng và tiềm n ng phát triển thị trư ng phát thải các-bon ở
Việt Nam.
Chương 3: Đề xuất lựa chọn mô hình và thiết kế thị trư ng phát thải các-bon
ph hợp với điều kiện của Việt Nam.


7

PHẦN TỔNG QUAN:
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
A. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở ngoài nƣớc:

- Định giá phát thải các-bon thông qua thu các-bon hoặc thị trường phát
thải các-bon được áp dụng theo ý thuy t về tính tối ưu của s dụng công cụ
trong x

ý các v n đề ngoại ứng Nghiên cứu của Kindleberger (1986) về

“International public goods without international government”, cho rằng biến đổi
khí hậu ( ĐKH) là một thất bại thị trư ng của vấn đề ngoại ứng tiêu cực từ hàng
hóa công cộng là khí hậu, nhưng phức tạp hơn nhiều so với các ngoại ứng tiêu cực
khác (như ô nhiễm môi trư ng, ách tắc giao thông) bởi nó là vấn đề ngoại ứng toàn
cầu (một ho c một vài quốc gia xả thải nhưng toàn c u chịu ảnh hưởng) và ngoại
ứng liên thế hệ (thế hệ trước xả thải và thế hệ sau chịu hậu quả). Giải quyết ngoại
ứng do ĐKH thông qua công cụ kinh tế đó chính là việc thực hiện nguyên tắc ngư i
gây thiệt hại phải trả tiền để điều ch nh hành vi ra quyết định của doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Pizer (2012) về “Combining price and quantity controls to
mitigate global climate change” ch ra rằng l thuyết về định giá phát thải các-bon
dựa trên khái niệm cơ bản về sử dụng thuế để nội hóa các chi phí của ngoại ứng với
nguyên tắc ngư i gây ô nhiễm phải trả tiền, tạo ra các tín hiệu về giá cho doanh
nghiệp ra quyết định giảm phát thải một cách hiệu quả. L thuyết này đã được phát
triển bởi Pigou thông qua định giá ngoại ứng do ô nhiễm và nội ứng chi phí ô nhiễm
vào trong giá cả của sản ph m để phản ảnh chi phí cận biên của sản xuất ra sản ph m.
Theo nghiên cứu “To Tax or Not to Tax: Alternative Approaches to Slowing
Global Warming” của Nordhaus (2007) thì có 04 nhóm công cụ để giải quyết vấn
đề giảm thiểu khí thải nhà kính gây

ĐKH, gồm: (1) Công cụ kiểm soát và mệnh

lênh (đưa ra các quy định, tiêu chu n bắt buộc thực hiện, các xử phạt buộc phải thực
thi về mức phát thải tuyệt đối, tiêu chu n n ng lượng hay tiêu chu n về công nghệ
phát thải); (2) Công cụ kinh tế (đánh thuế, phí và các khuyến khích ưu đãi liên quan

đến việc doanh nghiệp được lựa chọn các giải pháp liên quan đến chi phí – lợi ích


8

của việc thực hiện); (3) Công cụ tự nguyện; và (4) Công cụ mềm (giáo dục và đào
tạo, nâng cao nhận thức, cung cấp thông tin..). Các công cụ này đều có các ưu,
nhược điểm riêng và ph hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể.
Weitzman (2011) trong nghiên cứu về “Fat-tailed uncertainty in the
economics of catastrophic climate change” đã cho rằng, định giá các-bon được xem
là công cụ giảm thiểu phát thải linh hoạt nhất, hiệu quả nhất và chi phí thấp nhất so
với các công cụ khác vì nó cho phép doanh nghiệp được lựa chọn phương án giảm
thiểu phát thải các-bon ở mức tối ưu với chi phí thấp nhất. Stavin (2008) trong
nghiên cứu về “Addressing climate change with a comprehensive US cap‐and‐trade
system” đã ch ra rằng các công cụ như mệnh lệnh và kiểm soát thư ng kém linh
hoạt trong việc thực hiện mục tiêu về giảm thiểu phát thải và không quan tâm đến
chi phí của các hoạt động giảm thiểu phát thải của doanh nghiệp, trong một số
trư ng hợp, các công cụ này thông qua việc bắt buộc tất cả các doanh nghiệp trong
ngành ho c các ngành phải c ng phải áp dụng một tiêu chu n phát thải chung, trong
khi các doanh nghiêp và các ngành này có nhiều khác biệt về m t bằng công nghệ
trong việc đảm bảo thực thi các tiêu chu n, do vậy sẽ d n đến một số doanh
nghiệp/ngành sẽ dễ dàng thực thi; trong khi các doanh nghiệp/ngành khác sẽ rất khó
thực thi thành công, và do đó dấn đến sự không công bằng đối với các doanh
nghiệp/ngành trong thực thi chính sách và không hiệu quả về m t chi phí đối với
toàn ngành.
Parker (2009) trong nghiên cứu về “The Little Climate Finance”, đã củng
cố thêm quan điểm này với việc ch ra công cụ định giá phát thải thông qua thị
trư ng sẽ cho phép các doanh nghiệp với các chi phí giảm thiểu phát thải khác nhau
thực hiện các trao đổi mua bán về hạn mức phát thải trên thị trư ng, qua đó, doanh
nghiệp giảm thiểu phát thải với chi phí cao do hạn chế của cải tiến công nghệ sẽ

mua phát thải của doanh nghiệp giảm phát thải với mức chi phí thấp với mức giá
thấp hơn mức giá mà doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ. Do vậy, sẽ đạt được
mức tối ưu trên thị trư ng đó là nhà nước đạt được mục tiêu cắt giảm phát thải và
doanh nghiệp đạt được mức cắt giảm với chi phí tối ưu.


9

Tuy nhiên theo Sebastina (2010) trong nghiên cứu về “New and old
market‐based instruments for climate change policy” thì công cụ giảm thiểu phát
thông qua thị trư ng cũng có một số hạn chế nhất định, ch ng hạn vấn đề về kiểm
soát, đo lư ng và xác định mức độ ô nhiễm của các doanh nghiệp trong hệ thống;
xác định được mức độ cắt giảm tối ưu ph hợp cho toàn bộ nền kinh tế; lựa chọn
mô hình thiết kế và vận hành hệ thống một các có hiệu quả, ứng phó với các bất ổn
không dự đoán được trong tương lai, ch ng hạn suy thoái kinh tế có thể làm giảm
sản xuất và doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất, do đó, giảm thiểu ô nhiễm được
thực hiện mà không c n thông qua công cụ định giá.
Nghiên cứu của öhringer (2012) đã sử dụng mô hình CGE để đánh giá tác
động của hình thành EU-ETS với việc tập trung vào 7 ngành kinh tế và 15 nền kinh
tế thuộc EU. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, hạn mức phát thải được mua bán trong
ngành điện giữa các quốc gia thuộc EU sẽ mang lại hiệu quả cao nhất, thay vì ch tập
trung vào thị trư ng nội địa của từng quốc gia, đồng th i, việc phân bổ phát thải cho
doanh nghiệp nên thông qua đấu giá hơn là phân bổ miễn phí cho doanh nghiệp.
Một số nghiên cứu định lượng về đánh giá hiệu quả của thị trư ng phát thải
các-bon cũng đã củng cố thêm các quan điểm như trên. Nghiên cứu của Mahinda
(2015) về “A Dynamic Evaluation of the Impacts of an Emissions Trading Scheme
on the Australian Economy and Emissions Levels” thông qua việc sử dụng mô hình
Monash mở rộng về tác động của việc xây dựng ETS của Úc đối với thực hiện mục
tiêu giảm phát thải và nền kinh tế của Úc cho thấy, để đạt được mục tiêu giảm phát
thải vào n m 2030, các tác động và chi phí đánh đổi là có thể chấp nhận được. Theo

kết quả của mô hình, giá phát thải các-bon trên thị trư ng sẽ t ng từ 4,6 đô la Úc/tấn
phát thải các-bon lên 13,3 đô la Úc/tấn vào n m 2020 và 43,5 đô la Úc/tấn vào n m
2030. Nếu so với phương án thông thư ng ( ussiness as usual - BAU) thì tốc độ
t ng trưởng kinh tế sẽ giảm 0,77% và 1,84% vào các n m tương ứng là 2020 và
2030, thu nhập của các hộ gia đình và phúc lợi cũng sẽ bị sụt giảm do giá t ng, đ c
biệt là nhóm ngư i nghèo, tiêu d ng cá nhân cũng sẽ có xu hướng giảm, đ c biệt là
tiêu thụ điện. Kết quả của nghiên cứu cũng ch ra rằng, các ngành công nghiệp có


10

chi phí giảm phát thải các-bon cao sẽ là ngư i mua chính phát thải các-bon là ngành
nhiệt điện, ngành nông nghiệp, tiếp đến là các ngành khác như hóa chất, xi m ng,
thép, công nghiệp chế tạo, trong khi các ngành có chi phí giảm phát thải các-bon
thấp sẽ là ngư i bán phát thải các-bon chủ yếu là ngành dệt may, da dày, đồ uống,
đồ g , giao thông, phân phối điện...

áo cáo cũng ch ra rằng, một số ngành công

nghiệp sẽ giảm quy mô như ngành n ng lượng do c u về n ng lượng sẽ giảm như
ngành than, ngành sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch, do đó, lao động sẽ giảm
trong các ngành này và sẽ gia t ng trong ngành công nghiệp n ng lượng tái tạo.
Nghiên cứu của Adams (2007) về “An Emissions Trading Scheme for Australia:
National and Regional Impacts” đã ước lượng chi phí của việc hình thành ETS của
Úc với kịch bản đến n m 2030 để đưa ra các khuyến nghị chính sách để thực hiện
thông qua sử dụng mô hình dự báo liên v ng (the Multi-Regional Forecasting MMRF) với sự tham gia của 52 ngành công nghiệp, 56 loại hàng hóa và 56 tiểu
v ng thuộc Úc. Kết quả của mô hình cho thấy, giá phát thải các-bon sẽ t ng từ 18,3
đô la Úc từ n m 2010 lên 50,2 đô la Úc vào n m 2030, trong khi t ng trưởng kinh tế
sẽ v n tiếp tục ổn định, đồng th i Úc sẽ c n mua 50% phát thải cho phép từ thị
trư ng quốc tế để giảm thiểu chi phí cho các doanh nghiệp trong nước.

- Thị trường phát thải các-bon à một ựa chọn để định giá phát thải cácbon inh hoạt h n so với thu các-bon do c ch hoạt động inh hoạt h n. Theo
Goulder (2006) tại nghiên cứu “The economics of climate change”; Neuhoff (2008)
trong nghiên cứu “Tackling Các-bon, How to Price Các-bon for Climate Policy”
thì định giá phát thải các-bon có thể được lựa chọn để góp ph n giảm thiểu phát thải
khí nhà kính của Chính phủ thông qua 02 nhóm công cụ: (1) Thuế phát thải các-bon
và (2) Thị trư ng phát thải các-bon. Thuế phát thải các-bon và thị trư ng phát thải
các-bon là hai công cụ tương đương nhau khi đều đưa ra một mức giá cho phát thải
các-bon cho toàn nền kinh tế ở mức chi phí hiệu quả nhất và công bằng nhất. Tuy
nhiên, chúng khác nhau về tác động dưới ảnh hưởng của các yếu tố bất định trong
nền kinh tế và khả n ng kiểm soát mục tiêu giảm thiểu khí thải.


11

- Thị trường phát thải các-bon tạo ra áp ực và tín hiệu thị trường cho
doanh nghiệp ựa chọn phư ng án giảm phát thải theo hướng có ợi nh t
Nghiên cứu của Smale (2006) về “The impact of CO2 emissions trading on firm
profits and market prices” và nghiên cứu của Smale (2006) về “The impact of CO2
emissions trading on firm profits and market prices” cho rằng xử l vấn đề phát thải
các-bon sẽ được thực hiện tốt nhất thông qua công cụ thị trư ng với việc hình thành
thị trư ng phát thải các-bon để tạo ra các tín hiệu thị trư ng, nhằm mang đến sự lựa
chọn tối ưu cho doanh nghiệp và ngư i tiêu d ng. L do là, với một mức giá phát
thải các-bon được áp lên các hàng hóa và dịch vụ phát thải các-bon cao, các nhà
kinh doanh sẽ chuyển hướng sang sử dụng công nghệ phát thải các-bon thấp hay
n ng lượng phát thải các-bon thấp, trong khi ngư i tiêu d ng sẽ chuyển sang thị
trư ng các sản ph m phát thải các-bon thấp bởi vì giá cả thấp hơn. Các nghiên cứu
này kh ng định rằng, định giá phát thải các-bon có tác động tích cực trong việc thúc
đ y doanh nghiệp đ u tư vào các sáng kiến công nghệ phát thải các-bon thấp để có
thể giảm thiểu phát thải các-bon ở mức cao hơn với chi phí rẻ hơn so với giá phát
thải các-bon trên thị trư ng.

Các nghiên cứu của Garnaut (2008) tại nghiên cứu “The Garnaut Climate
Change Review” và Diekman (2013), tại nghiên cứu “EU Emissions Trading: The
Need for Cap Adjustment in Response to External Shocks and Unexpected
Developments” và Laing (2013) trong nghiên cứu về “International Experience with
Emissions Trading. Climate Strategies” cho rằng phát triển thị trư ng phát thải cácbon thông qua các tín hiệu về giá để phản ảnh đúng các thay đổi của môi trư ng kinh
tế vỹ mô và sẽ cho phép doanh nghiệp ra quyết định một cách linh hoạt về “như thế
nào- ở đâu- và khi nào” thì quyết định cắt giảm phát thải các-bon được thực hiện, mà
v n cung cấp được các cơ hội và khuyến khích cho giảm thiểu ở mức chi phí thấp
nhất. Các tín hiệu về giá phát thải các-bon sẽ phản ảnh các thiệt hại cận biên gây ra
bởi phát thải các-bon và sẽ phản ảnh các thiệt hại t ng lên theo th i gian khi khối
lượng phát thải các-bon trên trái đất ngày càng gia t ng. Do đó, về dài hạn, ETS sẽ có
tác động dịch chuyển nền kinh tế phát triển theo hướng phát thải các-bon thấp.


12

- Mặc dù có cùng c ch tác động, c ch vận hành, tuy nhiên việc thi t k
thị trường phát thải các-bon ại không giống nhau giữa các thị trường và nền
kinh t theo các c p độ khác nhau Nghiên cứu của Fuessler (2012) về “Chile
PMR Activity 1. MRV, Compliance and Registry”; nghiên cứu của Kachi (2013)
về “Carbon Market Oversight Primer” cho rằng tổ chức mô hình thị trư ng sẽ phải
cân nhắc đến việc thiết lập hạn mức phát thải và cách thức kiểm soát và sử dụng qua
các th i kỳ, kiểm soát giá phát thải các-bon, cơ chế linh hoạt của thị trư ng, MRV,
xác định hạn mức phát thải, tổ chức lựa chọn ngành, loại khí thải nhà kính được đưa
vào thị trư ng…
+ Về cơ chế phân bổ phát thải các-bon: Theo Goes (2010) trong nghiên cứu
về “New and old market-based instruments for climate change policy”; nghiên cứu
của Aldy (2012) về “The promise and problems of pricing các-bon: theory and
experience” và Haites (2013) trong nghiên cứu “Lessons learned from linking
emissions trading systems: General principles and applications” thì thị trư ng phát

thải các-bon được thiết kế thông qua công cụ “cap and trade”, tức là ấn định tổng
lượng phát thải mong muốn trong một th i kỳ nhất định (cap) và đưa ra thị trư ng
để tiến hành các hoạt động mua bán (trade) thông qua đấu giá thông qua các giao
dịch giữa các doanh nghiệp trên thị trư ng. Theo đó, hạn mức phát thải mà doanh
nghiệp nhận được có thể là thông qua thị trư ng mà tất cả phát thải mục tiêu trong
một th i kỳ sẽ được đem đấu giá trên thị trư ng ho c được phân bổ theo hướng các
doanh nghiệp sẽ được phân bổ miễn phí một mức phát thải nhất định (thấp hơn so
với mức phát thải thực tế của doanh nghiệp) và một ph n còn lại sẽ đem đấu giá
trên thị trư ng.
+ Về cơ chế linh hoạt trọng sử dụng hạn mức phát thải: Kachi (2015) tại
nghiên cứu “Linking Emissions Trading Systems: A Summary of Current Research”
ch ra rằng trong một số trư ng hợp, khi thị trư ng không toàn dụng, một số doanh
nghiệp sẽ dư thừa mức phát thải cho phép ho c một số doanh nghiệp sẽ không có đủ
hạn mức phát thải cho phép, các thị trư ng có thể thiết kế cơ chế vay và gửi ngân
hàng đối với các phát thải dư thừa hay thiếu hụt. Theo các nghiên cứu của Schneck


13

(2011) về “Financial Market Reform and the Implications for Carbon Trading” và
nghiên cứu của Trotignon (2011) về “Combining cap-and-trade with offsets: Lessons
from the CER use in the EU ETS in 2008 and 2009” thì hạn mức phát thải mà doanh
nghiệp sở hữu có thể quy định theo hướng có giá trị trong một th i kì xác định
thư ng là một n m ho c có giá trị trong th i kỳ dài để cho phép doanh nghiệp có thể
gửi ngân hàng phát thải mà doanh nghiệp không d ng đến để d ng trong tương lai,
ho c doanh nghiệp có thể vay mượn mức phát thải và sẽ trả trong tương lai.
+ Về lựa chọn các ngành tham gia: Các nghiên cứu của Newell (2013) về
“Carbon markets 15 years after kyoto: Lessons learned, new challenges”; nghiên
cứu của Diekman (2013) về “EU Emissions Trading: The Need for Cap Adjustment
in Response to External Shocks and Unexpected Developments” và nghiên cứu của

Daskalakis (2009) về “Modeling CO2 emission allowance prices and derivatives:
Evidence from the European trading scheme” cho thấy, hiện nay các nguồn gây
phát thải các-bon tập trung vào ngành sản xuất n ng lượng từ nguyên liệu hóa
thạch, từ sản xuất công nghiệp trong các lĩnh vực như sắt thép, hóa chất; trong lĩnh
vực xây dựng và giao thông, sản xuất điện từ đốt tham, lĩnh vực hàng không. Để có
thể phát triển được thị trư ng phát thải các-bon, yếu tố đ u tiên quan trọng đó là
nguồn phát thải phải có thể đo đạc được, có thể kiểm soát được một cách chính xác;
nguồn phát thải phải đủ lớn để doanh nghiệp phải buộc giảm thiểu; quốc gia/v ng
lãnh thổ phải có mục tiêu về cắt giảm phát thải. Do vậy, m c d mục tiêu cuối c ng
là giảm thiểu phát thải các-bon, m i thị trư ng t y theo tính chất về cấu trúc của
nền kinh tế, cách thức tổ chức sản xuất của các ngành công nghiệp mà lựa chọn các
ngành tham gia thị trư ng khác nhau.
+ Về lựa chọn cơ chế hình thành giá phát thải các-bon trên thị trư ng: D
cũng có đích đến cuối c ng là hình thành nên giá phát thải các-bon trên thị trư ng
thì cơ chế hình thành giá của các thị trư ng các-bon là khác nhau và t y thuộc vào
cách thức thiết kế của m i thị trư ng. Theo các nghiên cứu của Kopp (2008) về
“Allowance allocation: Assessing U.S. Climate Policy Options”, Lopomo (2011)
về “Carbon Allowance Auction Design: An Assessment of Options for the U.S”,


14

Nazifi (2013) về “Modelling the price spread between EUA and CER carbon
prices” và Neuhoff (2008) về “The Role of Auctions for Emissions Trading” thì
cho đến th i điểm hiện tại, có 03 cách thức hình thành giá phát thải các-bon trên thị
trư ng như sau:
(1) Thị trư ng tự do, giá cả các-bon trên thị trư ng sẽ do quan hệ cung c u
quyết định.
(2) Thị trư ng có can thiệp của chính phủ, thông qua thiết lập giá tr n ho c
giá sàn để đảm bảo giá các-bon sẽ giao động trong một phạm vi mà chính phủ mong

muốn để hạn chế các bất ổn thị trư ng có thể làm sụp đổ thị trư ng.
(3) Thị trư ng phát thải các-bon các giai đoạn, trong đó, giai đoạn đ u sẽ vận
hành dưới hình thức thuế phát thải các-bon, và sau khi thị trư ng ổn định sẽ áp dụng
thị trư ng tự do ho c thị trư ng có giá tr n ho c giá sàn.
- Thị trường phát thải các-bon được thi t k theo các mô hình khác nhau
và phát triển theo các c p độ thị trường khác nhau Theo Kindleberger (1986) tại
nghiên cứu về “International public goods without international government”;
Gilbert (2014) tại nghiên cứu “Cap-Setting, Price Uncertainty and Investment
Decisions in Emissions Trading Systems” và Ellerman (2010), tại nghiên cứu
“Pricing các-bon: the European Union emissions trading scheme” thì m c d hình
thức hoạt động và mục tiêu hướng tới của phát triển thị trư ng phát thải các-bon là
giống nhau thì thực tế hiện nay, có rất nhiều mô hình tổ chức thị trư ng phát thải
các-bon được thiết kế ph hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của từng quốc gia và
v ng lãnh thổ. Theo đó, hiện nay thị trư ng phát thải các-bon được chia ra làm 05
cấp độ thị trư ng, gồm có:
(1) Cấp độ toàn c u: thông qua khuôn khổ nghị định thư Kyoto với cơ chế về
thị trư ng c ng thực hiện giữa các quốc gia phát triển có nghĩa vụ phải giảm thiểu
khí thải (Joint Implementation - JI) và cơ chế phát triển thị trư ng giữa các quốc gia
phát triển phải giảm thiểu khí thải và quốc gia đang phát triển không phải giảm
thiểu khí thải (CDM, REDD+…).


15

(2) Cấp độ khu vực/v ng: Hình thành một thị trư ng chung cho các quốc gia
trong c ng một khu vực địa l như trư ng hợp của EU; hay trư ng hợp của Hoa Kỳ
và Canada.
(3) Cấp độ quốc gia: thị trư ng phát thải các-bon nội đia thị trư ng New
Zealand, thị trư ng Hàn Quốc.
(4) Cấp độ t nh/thành phố: Phát triển thị trư ng phát thải các-bon riêng cho

từng t nh thành như trư ng hợp của Trung Quốc với 8 thị trư ng phát thải các-bon
cho 8 t nh/thành phố, trước khi có thể lên kết với nhau thành thị trư ng quốc gia;
của Nhật ản.
(5) Thị trư ng theo ngành: thị trư ng trong các ngành thâm dụng n ng
lượng, ví dụ ngành n ng lượng, ngành sản xuất sắt thép, ngành hàng không…như
trư ng hợp của Trung Quốc đối với ngành điện.
Theo các báo cáo “An Introduction to Emission Trading Schemes”; “Emissions
Trading Worldwide - ICAP Status Report” của The International Các-bon Action
Partnership (2015, 2016, 2017), báo cáo của World ank (2014) về “State and Trends
of Các-bon Pricing 2014” và nghiên cứu của Newell (2013) về “Carbon markets 15
years after kyoto: Lessons learned, new challenges”; nghiên cứu của Kossoy (2014) về
“State and Trends of Carbon Pricing”, thì phạm vi thị trư ng cho các trao đổi thương
mại các-bon của các cấp độ này có thể chia làm 3 nhóm:
(1) Doanh nghiệp ch được hoạt động trong phạm vi ngành/quốc gia ho c
v ng lãnh thổ xác định đã hình thành thị trư ng nội địa.
(2) Doanh nghiệp thuộc các thị trư ng phát thải các-bon nội địa khác nhau
như thị trư ng phát thải các-bon ở các quốc gia, v ng lãnh thổ có thể liên kết với
nhau để cho phép các doanh nghiệp trong các thị trư ng này trao đổi, mua bán tín
ch các-bon với nhau, do đó làm gia t ng độ linh hoạt và mức độ lựa chọn phát thải
với mức tối ưu hơn với ch trong khuôn khổ thị trư ng nội địa. Mức độ liên kết này
đ c biệt hiệu quả nếu các thị trư ng là khác biệt về trình độ phát triển, công nghệ và


16

mức độ tham vọng trong giảm thiểu ô nhiễm do có sự khác biệt lớn về công nghệ và
các sự lựa chọn khác về nguồn n ng lượng sạch thay thế…
(3) Doanh nghiệp giữa khu vực có thị trư ng phát thải các-bon nội địa và
khu vực chưa hình thành thị trư ng phát thải các-bon ở phạm vi toàn c u: cách thức
hoạt động là doanh nghiệp có thể vươn ra ngoài thị trư ng trong lãnh thổ và mua

bán các tín ch các-bon ở các thị trư ng khác để đảm bảo thực hiện hạn mức phát
thải cho phép trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp ở tại một v ng lãnh thổ
xác định thông qua cơ chế CDM ho c REDD+.
- Việc x y dựng và vận hành thị trường phát thải các-bon trong thực t dù
có khác nhau giữa các thị trường thì đều đã có đóng góp cho giảm thiểu phát
thải các-bon. Nghiên cứu của Newell (2012) về “Carbon Markets: Past, Present,
and Future. Resources for the Future”; nghiên cứu của Kopp (2015) tại công trình
“Allowance allocation: Assessing U.S. Climate Policy Options”; nghiên cứu của
Lopomo (2011) về “Carbon Allowance Auction Design: An Assessment of Options
for the U.S” và nghiên cứu của Scotney (2015) tại công trình “Carbon Markets and
Climate Policy in China” cho thấy việc vận hành thị trư ng phát thải các-bon tại
Hoa Kỳ trong việc kiểm soát SO2 đã tiết kiệm được 1 tỷ USD chi phí hằng n m so
với các công cụ quy định tiêu chu n. Ngoài ra, lợi ích thu về từ vận hành hệ thống
này lớn gấp 6 l n so với chi phí bỏ ra do giảm chi phí bệnh tật, n ng suất lao động
do ô nhiễm khí thải mang đến; EU-ETS CO2 đã giảm khoảng 19% trong giai đoạn
2005-2013, trong đó, 60% giảm đến từ việc sử dụng n ng lượng tái tạo thay thế và
sử dụng hiệu quả n ng lượng. Thực tế, EU- ETS đã góp ph n thực hiện mục tiêu
giảm tới 3% tổng phát thải của EU giai đoạn II, trong khi RGGI đóng góp tới 28%,
Tokyo- ETS là 28%.
- Việc x y dựng thị trường phát thải các-bon cần được phối hợp với các
nhóm công cụ chính sách khác để hạn ch những tác động không mong muốn và
đảm bảo tính hiệu quả trong ứng phó với giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
Nghiên cứu của Pizer, W.A. (2008) về “Scope and point of regulation for pricing
policies to reduce fossil fuel CO2 Emissions. Resources for the Future” cho rằng,


17

c n phải phối hợp nhóm chính sách trong vận hành ETS. Nguyên nhân là do ETS
không phải lúc nào cũng hoạt động hiệu quả bởi các giới hạn về tính hoàn hảo của

thị trư ng cũng như khả n ng công nghệ. Do vậy, c n phải kết hợp các công cụ thị
trư ng này với các công cụ hành chính - mệnh lệnh cũng như công cụ giáo dục và
các khuyến khích tài chính như thuế, phí, trợ cấp Theo Pizzer, việc sử dụng các
công cụ hành chính - mệnh lệnh như các quy định tuyệt đối về mức độ phát thải khí
nhà kính là điều kiện c n cho thực hiện thị trư ng phát thải các-bon. L do là thị
trư ng phát thải các-bon ch thực sự hoạt động hiệu quả khi có sự khan hiếm về
cung và sự dư thừa về c u, mối quan hệ này sẽ tạo ra giá cả cạnh tranh trên thị
trư ng. Sự khan hiếm về cung ch được hình thành khi mà Chính phủ áp dụng công
cụ cắt giảm tuyệt đối đối với khí thải các-bon đối với m i doanh nghiệp, và đ t ra
các áp lực đối với doanh nghiệp phải tham gia thị trư ng để mua tín ch phát thải
ho c phải cải tiến công nghệ hay chuyển đổi mô hình sử dụng n ng lượng hóa thạch
sang các nguồn n ng lượng sạch.
Nghiên cứu của Nordhaus (2001) về “Climate change: Global warming
economics” ch ra rằng, việc định giá phát thải các-bon và nội hóa các chi phí do tác
động của DKH vào giá cả của sản ph m sẽ làm gia t ng giá của sản ph m trên thị
trư ng, do vậy, sẽ làm giảm cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trư ng do khách
hàng sẽ chuyển sang sử dụng các sản ph m thay thế. Về dài hạn, doanh nghiệp phải
cải tiến công nghệ để ho c chuyển sang các nguồn n ng lượng sạch thay thế để hạn
chế mức phát thải để giảm thiểu chi phí phải trả do tác động của phát thải khí nhà
kính từ doanh nghiệp, do đó Chính phủ c n phải thiết lập các chính sách để h trợ
doanh nghiệp phát triển và sử dụng n ng lượng sạch. Ngoài ra, việc giá cả hàng hóa
gia t ng do doanh nghiệp phải trả chi phí cho phát thải các-bon sẽ ảnh hưởng nhiều
nhất đến nhóm đối tượng là ngư i nghèo, do đó, Chính phủ cũng c n thiết kế các
chính sách h trợ ngư i nghèo.
- Cho đ n nay, việc x y dựng và vận hành thị trường phát thải các-bon
trên th giới vẫn chưa xác định được mô hình tối ưu Nghiên cứu của Laing
(2013) về “International Experience with Emissions Trading. Climate Strategies”;



×