Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

đồ án khai trường 20,đồi 1 apatit lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 168 trang )

Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

2
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC

3


Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước thì nền công
nghiệp khai thác mỏ đóng góp một phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Để tận thu khoáng sản có ích nằm sâu trong lòng đất một cách có hiệu
quả, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ - kỹ sư được trang bị đầy đủ những kiến
thức khoa học- kỹ thuật.
Hiện nay khai thác quặng Apatit Lào Cai là một trong những nhiệm vụ
quan trọng trong công tác khai thác khoáng sản của đất nước. Apatit vừa là
nguyên liệu xuất khẩu, vừa là nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy sản xuất
phân bón hóa học trong cả nước . Do tình hình sản xuất của mỏ còn nhiều hạn
chế dẫn đến hiệu quả năng suất khai thác chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do
các khâu công nghệ trong sản xuất của mỏ còn chưa được đầu tư hiện đại, chưa
tính toán áp dụng thực tiễn các phương pháp khoan nổ mìn tiên tiến nhất.
Với số liệu và tình hình khai thác thực tế thu được trong quá trình thực tập
trên mỏ Apatit Lào Cai em được bộ môn giao cho đề tài thiết kế đồ án tốt nghiệp
gồm 2 phần chính:
Phần chung: Thiết kế sơ bộ khai trường 20 ( đồi 1 ) - Mỏ Apatít Lào Cai
Phần chuyên đề: “Lựa chọn đồng bộ thiết bị hợp lý cho khai trường
20 ( đồi 1 ) - Mỏ Apatít Lào Cai ”.
Trong quá trình hoàn thành đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ dẫn
tận tình của thầy giáo ThS. Lê Quí Thảo và các thầy, cô giáo trong bộ môn

Khai thác lộ thiên, cán bộ công nhân viên Công ty Apatit Việt Nam. Nhưng do
khả năng và thời gian còn hạn chế, nên bản đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi
sai sót. Kính mong thầy giáo, cô giáo trong bộ môn và bạn đọc đóng góp ý kiến
để bản đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Khai thác lộ
thiên, cán bộ công nhân viên Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam.
Hơn nữa em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Lê Quí Thảo đã hướng
dẫn tận tình để bản đồ án của em được hoàn thành!
Hà Nội , tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Vũ Tuấn Đạt

4
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

PHẦN I : PHẦN CHUNG
THIẾT KẾ SƠ BỘ KHAI TRƯỜNG 20 - ĐỒI 1
MỎ APATÍT LÀO CAI

5
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56



Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH CHUNG VỀ VÙNG MỎ APATIT VÀ ĐẶC ĐIỂM
ĐỊA CHẤT MỎ CỦA KHOÁNG SÀNG
I.1. Vị trí địa lý vùng mỏ
Khai trường 20 thuộc khu Vườn Cam, Bắc Nhạc Sơn có toạ độ các điểm
góc theo hệ toạ độ VN 2000 như sau:
Bảng I.1 Toạ độ các điểm khép góc khai trường 20 (đồi 1+2)
Hệ toạ độ VN-2000
Tên điểm
1
2
3
4
5
6
7
I.2. Địa hình

Kinh tuyển trục 105, múi chiếu 60
X (m)
2488 809
2488 972
2488 217
2487 523

2487 645
2488 090
2488 409

Y (m)
389 206
389 682
390 425
390 403
389 971
390 090
389 345

Khai trường 20 nằm trong vùng đồi núi kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam, hệ thống núi thoải dần từ tây nam sang đông bắc, gần giáp sông Hồng chỉ
còn là những gò thấp với độ dốc từ 10% đến 15%. Độ cao tuyệt đối của địa hình
từ 140 m đến 290 m.
Các suối lớn trong khu mỏ là suối Quang Kim, suối Bản Qua ở phía Tây
Bắc và suối Ngòi Đum ở phía Đông Nam. Các suối chảy ngoằn ngoèo uốn lượn
theo khe núi từ tây, tây bắc sang đông, đông nam rồi đổ vào sông Hồng. Lưu
lượng các suối vào mùa mưa từ 54,0 m 3/giây đến 210 m3/giây và mùa khô từ
6,21 m3/giây đến 10 m3/giây.
Sông Hồng nằm về phía Đông Bắc khu mỏ, mùa mưa có lưu lượng đạt tới
3.060 m3/giây, mùa mưa khô lưu lượng giảm xuống 74 m 3/giây. Lưu lượng trung
bình của sông Hồng là 414 m3/giây.
I.3. Khí hậu
6
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56



Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

Khí hậu khu mỏ được chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 4 đến
tháng 10, mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Mùa nóng nhiệt độ không khí trung bình 230 - 280C, có năm lên tới 410C,
độ ẩm 83,31% - 87,70%, lượng bốc hơi dao động 1,4% - 2,5%. Mùa nóng
thường có gió đông nam hoặc gió tây nam với tốc độ 6 - 40m/giây.
Mùa đông nhiệt độ từ 15 0 - 200C, có năm xuống tới 30 - 60C, độ ẩm không
khí từ 81,2% - 87,60%, lượng bốc hơi từ 1,7% - 2,9%, mùa này thường có gió
mùa đông bắc, tốc độ gió từ 6 - 10m/ giây và thường có sương mù.
I.4. Điều kiện kinh tế xã hội
Khu mỏ nằm trong địa phận xã Đồng Tuyển cách thành phố Lào Cai về
phía đông bắc khoảng 5 km. Thành phố Lào Cai đang trong giai đoạn phát triển,
mạng lưới giao thông, đường bộ, đường sắt nối liền giữa tỉnh Lào Cai và các
tỉnh trong cả nước đã và đang được cải tạo và xây dựng mới.
Đường điện 110 KV từ Tằng Loỏng đi Bát Xát qua thành phố Lào Cai và
khu mỏ đang được đầu tư xây dựng, các khu công nghiệp mới như tổ hợp khai
thác, tuyển, luyện quặng đồng Sinh Quyền đang hoạt động, nhà máy thuỷ điện
Cốc San.
Thành phố Lào Cai với cơ sở sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển
theo cơ chế thị trường. Hàng hoá tiêu dùng đa dạng về chủng loại, phong phú về
số lượng từ các nguồn sản xuất khác nhau được vận chuyển đến các trung tâm
thương mại thị trấn, thành phố trực thuộc tỉnh phục vụ nhu cầu của nhân dân
ngày một tăng. Tuy nhiên, một bộ phận nhân dân các dân tộc xa trung tâm, sống
thưa thớt từng bản nhỏ với nghề làm ruộng, chăn nuôi, kinh tế tuy được cải thiện
song còn rất nghèo nàn cùng với các tập tục lạc hậu văn hoá thấp.

I.5. Điều kiện giao thông liên lạc
Khai trường 20 cũng như các khu mỏ Vườn Cam nằm trong vùng có hệ
thống giao thông rất thuận lợi.
- Hệ thống giao thông đường bộ:
+ Từ khai trường 20 có thể đi đến các địa phương trong cả nước bằng
đường ô tô như Quốc lộ 70, Quốc lộ 4D.
+ Nhà nước đã đầu tư tuyến đường cao tốc nối Hà Nội – Lào Cai, dự kiến
sẽ thông xe vào cuối năm 2014.
7
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

- Hệ thống giao thông đường sắt:
+ Cách khai trường về phía Bắc – Đông Bắc có hệ thống đường sắt Quốc
gia từ Lào Cai đi Hà Nội.
+ Cách khai trường về phía đông nam không xa là đường sắt công nghệ mỏ
xuất phát từ Đồng Hồ (Ga chuyển tải số 3) đi qua trung tâm các mỏ và nối với
đường sắt Quốc gia tại Ga Xuân Giao B. Trên các hệ thống đường sắt có các Ga
trung chuyển số 3, số 2, Pom Hán, Mỏ Cóc. Các ga náy tiếp nhận quặng từ các
khai trường vận chuyển bằng ô tô về, sau đó quặng được bốc xếp lên các toa xe
chuyên dụng để vận chuyển về các cơ sở sản xuất phân bón như: Nhà máy Supe
phốt phát Lâm Thao, nhà máy phân lân Văn Điển, nhà máy Supe Long Thành...
cũng như đến cảng Hải Phòng để xuất khẩu.
I.6. Điều kiện địa chất khoáng sàng

I.6.1. Đặc điểm địa chất
Khai trường 20 khu Bắc Nhạc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng về cấu
tạo địa chất của khoáng sàng Apatít Lào Cai. Đất đá thuộc loại trầm tích biến chất
yếu gồm đá phiến Cacbonnat- Thạch anh, Cacbonnat- Xerixit, CacbonnatFenspat, đá phiến Mica - Cacbonnat chứa Apatít. Toàn bộ tầng đất đá của khu mỏ
được chia thành các tầng Cốc San ký hiệu là KS, từ dưới lên trên có các tầng sau:
KS4, KS5, KS6, KS7 và KS8.
Theo hướng thẳng đứng các tầng KS được chia làm 2 đới: Đới phong hóa
hóa học và đới chưa phong hóa. Phân cách giữa hai đới là đường ranh giới
phong hoá hóa học.
Các tầng chứa quặng gồm KS4, KS5, KS6 và KS7. Trong đới phong hóa hóa
học gồm có các vỉa quặng I thuộc tầng KS 5, KS6; các vỉa quặng III thuộc các
tầng KS4,KS6-7. Trong đới chưa phong hóa hóa học có vỉa quặng II thuộc tầng
KS5, vỉa quặng IV thuộc các tầng KS 6, KS4. Quặng và đất đá trong đới phong
hoá hóa học bở rời, hệ số độ cứng f = 3 ÷ 4, trong đới chưa phong hóa quặng
và đất đá rất cứng, hệ số độ cứng f = 8 ÷10.
I.6.2. Đặc điểm các vỉa quặng
Kết quả thăm dò địa chất cho thấy khai trường 20 khu Bắc Nhạc Sơn
tồn tại 10 vỉa quặng các loại:
- Quặng I có : Vỉa 3KS5, Vỉa 5KS6-7
8
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

- Quặng II có : Vỉa 3aKS5, Vỉa 5aKS6-7

- Quặng III có: Vỉa 1KS4, Vỉa 2KS4 và Vỉa 4KS6-7
- Quặng IV có: Vỉa 1aKS4, Vỉa 2aKS4 và Vỉa 4aKS6-7
Các vỉa quặng có cấu tạo đơn nghiêng, đường phương kéo dài theo hướng
tây bắc - đông nam và cắm song song với nhau về đông bắc với góc dốc thay đổi
từ 150 đến 800, có chỗ vỉa quặng cắm dốc đứng hoặc thế nằm đảo (từ mặt cắt 19
đến mặt cắt 26). Trong khu mỏ các đai cơ Lămprôphia phát triển với nhiều hình
dạng khác nhau xuyên cắt các vỉa quặng cùng với các đứt gãy uốn nếp làm cho
vị trí các vỉa quặng thay đổi và không liên tục.
Trong phạm vi khai trường 20 từ mặt cắt 19 đến mặt cắt 26 cũng gồm đủ 10
vỉa quặng này. Chiều dày nằm ngang và góc dốc các vỉa đo trực tiếp trên các
tuyến mặt cắt phổ biến như sau:
- Quặng I, tầng KS5 vỉa 3, chiều dày nằm ngang biến đổi từ 6 m đến 8 m,
trung bình 7 m; góc dốc từ 6 0 đến 270, trung bình 16050’.
- Quặng I, tầng KS6-7 vỉa 5, vỉa quặng không liên tục, có nơi tạo thành thấu
kính, chiều dày nằm ngang biến đổi từ 6 m đến 12 m, trung bình 9 m, góc dốc từ
250 đến 550, trung bình 37018’.
- Quặng III, tầng KS4, vỉa 1, chiều dầy nằm ngang biến đổi từ 6,5m đến
20m, trung bình 13,25m, góc dốc biến đổi từ 150 đến 350, trung bình 23048’.
- Quặng III, tầng KS4, vỉa 2, chiều dầy nằm ngang biến đổi từ 6,0m đến 20
m, trung bình 13 m, góc dốc biến đổi từ 150 đến 550, trung bình 33048’.
- Quặng III, tầng KS6-7, vỉa 4, chiều dầy nằm ngang biến đổi từ 5m đến 15
m, trung bình 10 m, góc dốc biến đổi từ 150 đến 550, trung bình 40000’.
I.6.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn và công trình
I.6.3.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
a) Nước mặt:
Hệ thống nước mặt gồm sông Hồng và các suối lớn chảy cắt ngang khu mỏ
đổ vào sông Hồng.
Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy tiếp giáp với khu mỏ và gần như
song song với phương kéo dài của khu mỏ, theo dòng chảy về hướng đông nam,
sông Hồng xa dần khu mỏ và cách trung tâm khu mỏ khoảng 3km.

9
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

Sông Hồng nước chảy xiết và đục quanh năm, mùa mưa mức nước sông
dâng lên rất cao ảnh hưởng tới dòng chảy của các suối trong vùng. Lưu lượng
sông đạt tới 3.060 m3/giây, với tốc độ 3,15 m/giây. Mùa khô lưu lượng giảm
xuống 74 m3/giây, tốc độ dòng chảy 1,25m/giây, lưu lượng trung bình 414m3/giây.
Các suối chính gồm có: Suối Quang Kim (Ngòi San), suối Bản Qua và suối Bát
Xát. Các suối này bắt nguồn từ dãy Hoàng Liên Sơn chảy qua khu mỏ đổ ra sông Hồng.
Suối Quang Kim (Ngòi San): chiều rộng từ 60 ÷ 80m, đoạn chảy qua thân
quặng Apatít có chiều rộng 40 ÷ 50m, lưu vực suối khá rộng, dòng chảy quanh co
ít thác ghềnh. Vào mùa mưa, sau những trận mưa lớn, nước suối tăng lên nhanh
chóng, mực nước cao hơn mức bình thường từ 3 ÷ 4 m tương ứng với độ cao 82 ÷
83 m. Ngoài hệ thống suối lớn trong khu vực khai trường còn có các suối nhỏ; hệ
thống suối này chủ yếu là dòng tiêu thoát thường xuyên đồng thời cũng là hệ
thống tiêu thoát nước mưa, với lưu lượng 100l/giây, suối chữ O thuộc loại suối
này nằm gần khai trường 20. Nước mặt thường là loại nước Bicacbonat Magiê.
Các suối lớn hàm lượng Canxi Magiê nhỏ hơn hàm lượng Natri và đặc trưng là
Bicacbonat - Natricanxi... Tổng độ khoáng hóa của nước mặt nhỏ hơn 0,250g/lít.
b) Nước dưới đất
Kết quả nghiên cứu địa chất cho thấy có hai phức hệ chứa nước chính:
Phức hệ chứa nước trong đất đá trầm tích đệ tứ và phức hệ chứa nước khe nứt
trong đá gốc điệp Cốc San.

- Phức hệ chứa nước trong đất đá trầm tích đệ tứ
Phức hệ phân bố chủ yếu dọc thung lũng các suối lớn như suối Quang Kim
(Ngòi San), suối Bản Qua, chiều dầy tầng chứa nước không ổn định dao động từ
1 ÷10 m. Tầng này gồm 2 lớp, lớp dưới là cuội, sỏi, lớp trên là cát tương đối
đồng nhất, ảnh hưởng của tầng chứa nước này đối với khai thác quặng Apatít
không nhiều.
- Phức hệ chứa nước khe nứt trong đá gốc điệp Cốc San (KS)
Phức hệ chứa nước này gồm 3 tầng: Tầng chứa nước khe nứt 8 (trong tầng
KS8), tầng chứa nước khe nứt 5 (trong tầng KS 7,6,5) và tầng chứa nước khe nứt 4
(trong tầng KS4). Nhìn chung các tầng chứa nước trong phức hệ chứa nước khe
nứt trong đá gốc các tầng KS đều ảnh hưởng đến khai thác quặng apatít, nhưng
10
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

nó chỉ ảnh hưởng khi đáy khai trường nằm sâu hơn mực nước dưới đất của tầng
chứa nước (độ cao tuyệt đối 120m trở xuống).
Mực nước của tầng chứa nước KS 8 nông nhất từ 3 ÷ 6m, sâu nhất là 25m
(LK.686-Tuyến XLIV.4) và trung bình là 12,5m tương ứng với độ cao 139m,
thấp nhất 81,36m, trung bình 120m.
Đối với tầng 5: Mực nước dưới đất thường nằm trong đới phong hóa và có
chiều sâu thay đổi từ 8 ÷ 20m, có nơi đến 55m (LK.624-Tuyển LIII), cũng có
nơi nước nằm cao hơn mặt địa hình. Mực nước nằm sâu thường ở đỉnh đồi, còn
mực nước nông nằm ở sườn đồi. Cao độ mực nước thường trên 120m, một vài

chỗ là 80m. Hệ số thấm của tầng K = 0,194 m/ngàyđêm.
Đối với tầng 4: Mực nước dưới đất trong tầng này cũng thường nằm trong
đới phong hóa hóa học, tại các đỉnh hoặc gần các đỉnh đồi mực nước sâu 20 ÷
40m, ở sườn đồi và các thung lũng mực nước nông hoặc tự thoát thành các
nguồn tự chảy tương ứng cao độ 100m ÷ 130m.
Hệ số thấm trung bình của tầng: Ktb = 0,335 m/ngàyđêm.
I.6.3.2. Đặc điểm địa chất công trình
Thứ tự từ trên xuống, đất đá trong khu mỏ chia làm 4 đới:
- Đới 1: Đất phủ.
- Đới 2: Đá gốc phong hóa mạnh.
- Đới 3: Đá gốc phong hóa yếu.
- Đới 4: Đá gốc chưa phong hóa
a) Đới 1: Đất phủ
Đất phủ có nguồn gốc hình thành là do các sản phẩm phong hóa, trải qua
xáo trộn và có sự di chuyển ngắn, chiều dày biến đổi từ 1m ÷ 9,5m; trung bình
5,2m; thành phần chính là sét, cát, lẫn dăm sạn; đất của đới này bở, xốp, khi
ngậm nước thì mềm dẻo, khi khô dễ bóp tơi; mẫu thí nghiệm ngoài trời cho:
dung trọng γtb = 1,69 gam/cm3, lực dính kết Ctb = 0,42 kg/cm2, góc ma sát trong
ϕtb = 28031’.
b) Đới 2: Đá gốc phong hoá mạnh
11
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp


Đới này đất đá cũng thuộc loại mềm yếu, kém bền vững đến tương đối bền
vững. Chiều dày đới từ 8m đến 44,5m, trung bình 20,25m. Mẫu thí nghiệm tính
chất cơ lý đất đá ngoài trời cho: Góc ma sát trong ϕtb = 29001’, lực kết dính Ctb =
0,39kg/cm2, dung trọng γtb = 1,75g/cm3.
c) Đới 3: Đá gốc phong hoá yếu
Đới này còn gọi là đá gốc phong hoá nửa cứng; đất đá có độ bền vững thuộc loại
trung bình, dùng tay bóp khó vỡ; chiều dày của đới từ 7,040 ÷ 57,30m; trung bình
24,30m; việc lấy mẫu lõi ở đới này rất khó, mẫu khoan lấy được hầu hết vỡ thành
mảnh cục nhỏ. Trong đới, đất đá có lực kết dính C = 8 ÷ 26,9 kg/cm2; trung bình
14kg/cm2; góc ma sát trong từ 230 ÷ 37005’, trung bình 32013’, dung trọng γtb = 1,75.
d) Đới 4: Đá gốc chưa phong hoá
Đới này nằm dưới đường ranh giới phong hóa hóa học, đặc trưng của đá là
rất cứng, chắc, dùng búa đập mới vỡ. Dung trọng và tỷ trọng của đá chênh lệch
nhau không nhiều.
Dung trọng γ = 2,73g/cm3, γ = 2,8g/cm3.
Lực dính kết C = 80 ÷ 850 kg/cm2, trung bình 360 kg/cm2,
Góc nội ma sát ϕ =14025’ ÷ 36005’, ϕ = 30059’.
I.7. Trữ lượng và chất lượng quặng
I.7.1. Chỉ tiêu tính trữ lượng
I.7.1.1. Thành phần hoá học
- Quặng apatít đơn khoáng loại I: Hàm lượng công nghiệp trung bình tối thiểu
theo khối trữ lượng là 32% P2O5; Hàm lượng biên theo mẫu đơn để khoanh nối ranh
giới tính trữ lượng là 28% P2O5.
- Quặng apatít cacbonnat loại II: Hàm lượng công nghiệp trung bình tối
thiểu theo khối trữ lượng là 20% P 2O5; Hàm lượng biên theo mẫu đơn để khoanh
nối ranh giới tính trữ lượng là 15% P2O5.
- Quặng apatít thạch anh- mica loại III: Hàm lượng công nghiệp trung bình
tối thiểu theo khối trữ lượng là 12% P 2O5; Hàm lượng biên theo mẫu đơn để
khoanh nối ranh giới tính trữ lượng là 8% P2O5.
- Quặng apatít cacbonnat - thạch anh loại IV: Hàm lượng công nghiệp

trung bình tối thiểu theo khối trữ lượng là 10% P 2O5; hàm lượng biên theo
12
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

mẫu đơn để khoanh nối ranh giới tính trữ lượng là 8% P 2O5. (Quặng loại này
xếp ngoài bảng cân đối).
I.7.1.2. Chiều dày công nghiệp tối thiểu
- Chiều dày công nghiệp tối thiểu đối với quặng I và II là 0,5m, các lớp
không quặng chiều dày nhỏ hơn 0,5m thì được tính trữ lượng.
- Chiều dày công nghiệp tối thiểu đối với quặng III và IV là 2m, các lớp
không quặng chiều dày nhỏ hơn 2m thì được tính trữ lượng.
I.7.2. Giới hạn tính trữ lượng và phương pháp tính trữ lượng
Quặng loại I và quặng loại III được tính trữ lượng từ lộ vỉa đến ranh giới
phong hóa hóa học. Quặng loại II và quặng loai IV được tính trữ lượng từ ranh
giới phong hóa hóa học đến cao độ ± 0m.
Phương pháp tính trữ lượng được chọn là phương pháp mặt cắt song song.
I.7.3. Độ ẩm và thể trọng của quặng
Trong toàn khu mỏ đã lấy 122 mẫu độ ẩm trong đó có 33 mẫu lấy trong
quặng I tầng KS5 và 89 mẫu lấy trong quặng III tầng KS4,6,7. Đất đá bao quanh và
các loại quặng khác lấy tương tự ở các khu mỏ lân cận. Kết quả độ ẩm quặng và
đất đá vây quanh như sau:
- Quặng I KS5, trung bình 2,93%
- Quặng III KS6,7, trung bình 13,72%

- Quặng III KS4, trung bình 19,19%
- Đất đá vây quanh, độ ẩm từ 0,04 đến 27,17%
Thể trọng của các loại quặng để tính trữ lượng lấy như sau:
- Quặng I tầng KS5 (V3): γ = 2,3 t/m3 và tầng KS6,7 (V5): γa = 2,3 t/m3
- Quặng III tầng KS4 (V1 và V2): γa = 1,87 t/m3
- Quặng III tầng KS6,7 (V4): γa = 1,83 t/m3
- Quặng II tầng KS5 (V3A): γ = 2,95 T/m3
- Quặng IV tầng KS4 (V1A và V2A): γa = 2,85 t/m3
- Quặng IV tầng KS6,7 (V4A): γa = 2,87 t/m3
I.7.4. Kết quả tính trữ lượng
Theo các báo cáo thăm dò địa chất kết quả tính trữ lượng khai trường 20
như sau: (Bảng 2.2)
13
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

Bảng I.2 Kết quả tính trữ lượng

Đơn vị : Ngh.tấn

Loại quặng

Cấp trữ lượng
Khối lượng quặng

Cấp 121
254
Cấp 122
2354
Quặng I
Cấp 121 + 122
2608
Cấp 333
888
Cấp 121 + 122 + 333
3496
Cấp 121
1.351
Cấp 122
7563
Quặng III
Cấp 121 +122
8.914
Cấp 333
4.018
Cấp 121 + 122 + 333
12.932
Ghi chú: Trữ lượng trong bảng I.2 bao gồm cả Đồi 1 và Đồi 2

Ghi chú

I.7.5. Đặc điểm chất lượng và tính chất công nghệ của quặng
I.7.5.1 Quặng Apatít đơn khoáng loại I tầng KS5 (Vỉa 3)
Quặng Apatít đơn khoáng loại I tầng KS 5 (Vỉa3) nằm trong đới phong hóa
hóa học có màu nâu xám, chỗ phong hóa mạnh mềm bở màu trắng mịn nhiều

nước, quặng có độ cứng vừa, khi vỡ tạo thành các khối đa diện dễ phân biệt với
các loại quặng khác.
Thành phần khoáng vật của quặng:
- Apatít:

80 ÷ 90%

- Thạch anh:

1 ÷7%

- Than:

2 ÷ 7%

- Mica:

2 ÷ 3%

Thành phần hóa học:
- Hàm lượng P2O5 theo mẫu đơn:

28,18 ÷ 40,55%

- Hàm lượng P2O5 theo công trình:

29,91÷ 38,92%

- Hàm lượng P2O5 trung bình toàn vỉa là:


34,94%

- Chất có hại:
Fe2O3:

1,67 ÷ 1,98%

MgO :

0,1 ÷ 0,3 %

14
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT
Al2O3:

Đồ án tốt nghiệp
1,27 ÷ 1,44%

Quặng Apatít loại 1 tầng KS5 (Vỉa 3) có thể sử dụng để sản xuất Supe
photphat đơn không phải làm giàu.
I.7.5.2. Quặng Apatít đơn khoáng loại I tầng KS6, 7 (Vỉa 5)
Quặng hình thành do quá trình làm giàu thứ sinh của quặng apatít thạch anh
- cacbonat tầng KS6, 7. Quặng có màu vàng nhạt, xám, hạt thô, chỗ phong hóa
mạnh thì mềm bở, khi vỡ chúng cũng tạo thành khối đa diện sắc cạnh, mặt tương
đối bằng phẳng.

Thành phần khoáng vật của quặng:
- Apatít:
- Thạch anh:
- Xerixit:

75 ÷ 80%
10 ÷ 15%
3 ÷ 5%

Thành phần hóa học:
- Hàm lượng P2O5:

28,12 ÷ 41,32%

- Hàm lượng P2O5 theo công trình:

29,47 ÷ 41,02%

- Chất không tan:

11,15 ÷ 25,96%

Hàm lượng P2O5 trung bình toàn vỉa là:

33,58%

Quặng cũng được sử dụng trực tiếp để sản xuất Supe photphat đơn không
cần phải làm giàu.
I.7.5.3. Quặng apatít Cacbonat quặng loại II tầng KS5 (Vỉa 3A)
Quặng apatít cacbonat quặng loại II tầng KS5 (Vỉa 3A) nằm trong đới chưa

phong hóa hóa học, quặng có màu xám đen, xám xanh hạt nhỏ mịn, rắn chắc.
Thành phần khoáng vật của quặng:
- Apatít:

45 ÷ 70%

- Cacbonat:

25 ÷35%

- Than:

3 ÷ 10%

- Thạch anh:

2 ÷ 10%

Thành phần hóa học:
- Hàm lượng P2O5:

22,04%

15
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

- Chất không tan:

Đồ án tốt nghiệp
13,55%

Quặng có thể sử dụng trực tiếp để sản xuất phân lân nung chảy, ngoài ra
còn phải làm giàu mới có thể sử dụng được như quặng I.
I.7.5.4. Quặng apatít cacbonat quặng loại II tầng KS6, 7 (Vỉa 5A)
Quặng có màu xám xanh, xám đen, gắn kết rắn chắc, hạt thô nằm trong đới
chưa phong hóa hóa học.
Thành phần khoáng vật gồm:
- Apatít:

72 ÷ 80%

- Cacbonat:

8 ÷ 10%

- Than:

2 ÷ 3%

- Thạch anh:

5 ÷ 12%

Thành phần hóa học:
- Hàm lượng P2O5 theo công trình:


20,64 ÷ 23,21%

- Chất không tan:

7,36 ÷ 18,76%

Loại quặng này cũng sử dụng trực tiếp để sản xuất phân lân nung chảy,
ngoài ra phải làm giàu mới sử dụng được như quặng loại I.
I.7.5.5. Quặng apatít thạch anh - mica, quặng loại III tầng KS6, 7 (Vỉa 4)
Quặng có màu xám xẫm, nâu, đôi khi xám phớt trắng phong hóa mạnh hạt thô.
Thành phần khoáng vật gồm:
- Apatít:

25 ÷ 70%

- Xerixit:

10 ÷ 15%

- Than:

1 ÷ 5%

- Thạch anh:

22 ÷ 50%

Thành phần hóa học:
Kết quả phân tích mẫu đơn cho hàm lượng P2O5 từ 8,28 ÷ 27,9%, chất
không tan từ 28,6 ÷8,16%, trung bình 53,38%.

Hàm lượng P2O5 theo công trình từ 8,12 ÷ 23,98%, chất không tan từ 11,66 ÷
60,82%.
Hàm lượng các ôxit có hại:
16
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

- Fe2O3:

2,25 ÷ 5,74%, trung bình 3,46%

- MgO:

0,05 ÷ 1,83%, trung bình 0,34%

- Al2O3:

3,98 ÷7,41%, trung bình 5,7%

- CO2:

0,18 ÷ 0,48%, trung bình 0,28%

I.7.5.6. Quặng apatít thạch anh mica, quặng loại III tầng KS4 (Vỉa 1+ vỉa 2)

Quặng này nằm trong đới phong hóa hóa học thuộc tầng KS 4. Vỉa 1 nằm
dưới cách vỉa 2 từ 25 đến 35m.
Quặng có màu xám đen, phân lớp mỏng.
Thành phần khoáng vật:
- Apatít:

18 ÷ 37%

- (Mica) Xerixit:

40 ÷ 50%

- Than:

2 ÷ 5%

- Thạch anh:

10 ÷ 17%

Các khoáng vật phụ có Pyrit, hyđroxit sắt và mangan.
Thành phần hóa học:
Kết quả phân tích mẫu đơn hàm lượng P 2O5 biến đổi từ 8,05 ÷ 23,67%,
hàm lượng theo công trình biến đổi từ 8,62 ÷ 23,43%. Quặng apatít loại III tầng
KS6,7 và tầng KS4 đều phải làm giàu mới sử dụng được như quặng loại I.
Thành phần hoá học và tính chất cơ lý của quặng apatit được trình bày
trong bảng 2.3

17
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt


Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

Bảng I.3. Thành phần hoá học và tính chất cơ lý
của quặng apatít loại I và loại III khai trường 20 Khu Bắc Nhạc Sơn
STT

Thành phần

1

Thành phần hoá học
P2O5
Cặn không tan
CaO
Fe2O3
MgO
Al2O3
F
MnO
Thành phần khoáng
vật
Apatit
Thạch anh
Muscovit

Hydroxit sắt
Canxit
Đôlômit
Vật chất hữu cơ
Tính chất cơ lý
Dung trọng tự nhiên
Tỉ trọng
Độ ẩm
Hệ số tơi xốp

2

3

Độ cứng

Đơn vị

Quặng III
KS4

Quặng III
KS6,7

%
%
%
%
%
%

%
%

13 – 25
38 – 60
10 – 26
2,2 - 5,3
0,3 - 5,0
3,1 - 9,5
0,8 - 6,8
-

10 - 21
24 - 42
17 - 33
1,2 - 4,6
0,2 - 3,4
2,5 - 9,5
1,2 - 4,5
0,4 - 2,5

33,97-35,63
11,38-11,71

%
%
%
%
%
%

%

30 - 50
25 - 30
7 - 25
3 - 5,5
1-5
5-7

25 - 45
30 - 35
1,5 - 4
4-6
1-3
0,5 - 1

80-90
1-7

t/m3
t/m3
%

1,87
2,80
17 - 18
1,50

ƒ


3-4

1,83
2,80
17 - 18
1,50
3-4

2,3-2,5
2,8
8-12
1,26-1,68
3-4

QI

2,43-2,71
0,17-0,34
2,23-3,75

%

CHƯƠNG II
NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ

18
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56



Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

II.1 Chế độ làm việc đối với công tác bóc đất đá
II.1.1 Chế độ công tác
Chế độ làm việc của khai trường được ổn định phù hợp với chế độ làm việc
của các khai trường khác trong toàn mỏ như sau:
- Số ngày làm việc trong năm : 285
- Số ca làm việc trong ngày: 3ca
- Thời gian làm việc trong 1 ca: 8 giờ
II.1.2 Số ngày làm việc trong năm
- Số ngày làm việc của khai trường
+ Tổng số ngày trong năm: 365 ngày
+ Số ngày ngừng làm việc: 85 ngày
Trong đó: Nghỉ chủ nhật:52 ngày
Nghỉ lễ tết: 8 ngày
Nghỉ do thời tiết: 20 ngày
Do vậy tổng số ngày làm việc của khai trường là: 285 ngày
- Số ngày làm việc trong năm của thiết bị
(285-65).0,95 = 219 ngày
Trong đó:
65: Số ngày ngừng làm việc để sửa chữa
0,95: Hệ số xét đến tổn thất thời gian làm việc
- Số ca làm việc trong ngày đêm
+ Khâu khoan nổ: 3 ca/ ngày đêm
+ Khâu xúc bốc, vận tải: 3 ca/ ngày đêm
+ Khâu sửa chữa thiết bị: 2 ca/ ngày đêm
+ Hành chính sự nghiệp: 1 ca/ ngày đêm.

II.2 Các chủng loại thiết bị sử dụng
II.2.1. Thiết bị khoan và vật liệu nổ
- Thiết bị khoan:
Để khoan các lỗ khoan trong đá, quặng sử dụng hai loại máy khoan:

19
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

+ Máy khoan CBY-100 có đường kính lỗ khoan là 110mm, năng suất máy
khoan là 108m/ca, suất phá đá là 16,2 m/m3, máy khoan làm việc 3ca/ngày với
1.530 ca/năm.
+ Máy khoan KQG-150 có đường kính lỗ khoan là 150 mm, năng suất máy
khoan là 150 m/ca, suất phá đá là 27 m3/m, máy khoan làm việc 3ca/ngày với
720 ca/năm.
Để khoan đá+quặng quá cỡ sử dụng loại máy khoan ПP-20 có đường kính
lỗ khoan 42 mm, năng suất máy khoan là 27 m/ca. Máy khoan làm việc 3
giờ/ngày.
Cấp khí nén cho máy khoan sử dụng máy nén khí di động loại AIRman
PDSG 460S-4B2 và máy nén khí ПP- 10.
- Vật liệu nổ:
+ Chất nổ : Amonit phá đá AD-1 dạng thỏi đường kính từ 32mm đến
140mm
+ Phương tiện nổ: Kíp nổ đốt, kíp nổ điện, kíp vi sai, dây cháy chậm, dây

nổ thường, dây nổ chịu nước.
II.2.2. Thiết bị xúc bốc
Máy xúc ЭKΓ-5A có dung tích gầu xúc 5m3 do Liên Xô sản xuất và máy
xúc thủy lực gầu ngược CAT-345B dung tích gầu 2,4 m3 do Mỹ sản xuất. Các
thiết bị này hiện đang dùng ở mỏ.
Máy xúc ЭKΓ-5A sử dụng chủ yếu để xúc đất đá, máy xúc thủy lực gầu
ngược dùng để xúc quặng I và quặng III.
II.2.3.Thiết bị vận tải
- Ô tô Huyndai trọng tải 15 -17 tấn để vận tải quặng I
- Ô tô Belaz 540, trọng tải 27 tấn, dung tích thùng xe 15m 3 chủ yếu để vận
chuyển quặng III và đất đá.
II.2.4. Thiết bị thải đá
Thiết bị phục vụ thải đất đá là máy gạt loại T-130 của Nga sản xuất có công
suất 130 mã lực.

20
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG III
XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ
III.1 Xác định hệ số bóc giới hạn
Hệ số bóc giới hạn còn gọi là hệ số bóc kinh tế hợp lý là khối lượng đất đá
phải bóc lớn nhất để thu hồi một đơn vị khối lượng quặng với giá thành bằng giá

thành cho phép.
Hệ số bóc giới hạn còn là một chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật quan trọng của mỏ
lộ thiên, có ý nghĩa quyết định trong việc xác định biên giới mỏ, xây dựng kế
hoạch sản xuất lâu dài và ngắn hạn cho mỏ. Hệ số bóc giới hạn được xác định
gián tiếp qua các chỉ tiêu kinh tế tính toán của mỏ lộ thiên. Chủ yếu phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế và kỹ thuật có giá trị khác nhau ở từng thời điểm khác
nhau.
Quặng Apatít loại I và loại III nằm trong vùng phong hoá hoá học sát mặt
địa hình được khai thác bằng phương pháp lộ thiên. Chiều sâu thiết kế được lấy
đến đường ranh giới phong hoá, tuy nhiên để sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
chiều sâu khai thác được xác định phải đảm bảo nguyên tắc sau:
Ktb ≤ Kgh
Trong đó:
Ktb- Hệ số bóc đất đá trung bình của khai trường, m3/t.
Kgh- Hệ số bóc giới hạn
Kgh- Tính thông qua biểu thức sau:
Kgh.b + a + c + e ≤ G
Trong đó:
b- Chi phí bóc đất đá, đ/m3
a- Chi phí khai thác quặng I tính tại kho của mỏ, chưa kể chi phí bóc đất đá, đ/t
c- Chi phí bốc xúc quặng tại kho của mỏ lên tầu hoả, đ/t
e- Chi phí vận chuyển quặng I bằng tầu hoả từ kho mỏ đến điểm giao hàng
(ga Xuân Giao A), đ/t
G- Giá bán quặng I (chưa có thuế VAT), đ/t
Theo số liệu của công ty Apatít cung cấp (số liệu từ năm 2013) các chi phí
trên có giá trị trung bình như sau:
21
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56



Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

- Chi phí khai thác quặng I cự ly vận tải từ khai trường đến kho của mỏ:
+ a = 50.000 đ/t
+ b = 50.000 đ/m3
+ c = 7.000 đ/t
+ e = 35.000 đ/t (tính từ ga 3 đến ga Xuân Giao)
+ G = 760.000 đ/t (tại Xuân Giao)
Thay số ta có kết quả tính: Kgh = 13,36 m3/t
Hay: Kgh = 13,36 x 2,3 = 34,2 m3/ m3 (Thể trọng quặng I : d = 2,3 tấn/m3).
c. Chiều rộng mặt tầng kết thúc:
8 - 10 m
d. Chiều cao tầng kết thúc:

10 m

III.2 Nguyên tắc xác định biên giới mỏ
III.2.1 Lựa chọn nguyên tắc xác định
Ngạch chi phí tổng quát của khai thác lộ thiên chủ yếu phụ thuộc vào hệ
số bóc . Mỏ lộ thiên chỉ có thể hoạt động có hiệu quả khi hệ số bóc sản xuất của
nó nhỏ hơn hoặc chí ít bằng hệ số bóc giới hạn . Bởi vậy, biên giới cuối cùng
của mỏ lộ thiên được xác định trên cơ sở so sánh các hệ số bóc của mỏ với hệ số
bóc giới hạn và gọi đó là nguyên tắc xác định biên giới mỏ .
Theo tài liệu “Thiết kế mỏ lộ thiên” của PGS.TS. Hồ Sỹ Giao đưa ra 5
nguyên tắc xác định biên giới mỏ như sau.
1, Kgh ≥ Kbg

2, Kgh ≥ Ktb
3, Kgh≥ Kt
4, Kgh≥Ksx + Ko

5,

K tb
K gh ≥ 
K bg

Trong đó: Kgh, Ktb, Kbg, Kt, Ksx, Ko là hệ số bóc giới hạn, trung bình, biên
giới, thời gian, sản xuất và ban đầu của mỏ. Đơn vị tính bằng m 3/ m3; m3/tấn;
tấn/ tấn.
Do khai trường có chiều dày lớp đất phủ không quá lớn, chiều dày vỉa ít
thay đổi do đó ta chọn nguyên tắc Kgh ≥ Kbg để xác định biên giới khai trường 20
nhằm đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa.
22
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

- Cơ sở nguyên tắc Kgh ≥ Kbg là xuất phát từ việc tính toán mức tiết kiệm
chi phí sản xuất tối đa hoặc tổng chi phí để khai thác toàn bộ khoáng sàng là tối
thiểu.
III.2.2 Nội dung phương pháp xác định biên giới mỏ dựa trên nguyên tắc K gh

≥ Kbg
Có hai phương pháp để xác định biên giới mỏ đó là phương pháp giải tích
và phương pháp đồ thị. Căn cứ và đặc điểm địa chất của khoáng sàng (địa hình
mặt đất và vỉa có cấu tạo phức tạp) ta sử dụng phương pháp đồ thị để xác định
biên giới mỏ.
Phương pháp đồ thị được tiến hành đo vẽ trực tiếp trên các lát cắt địa chất
và dùng phương pháp đồ thị để xác định chiều sâu mỏ.
Nội dung của phương pháp đồ thị được xác định như sau:
- Trên các lát cắt địa chất kẻ các đường song song nằm ngang, khoảng
cách lớn hơn, nhỏ hơn chiều cao tầng.
- Từ giao điểm của các đường nằm ngang với vách và trụ vỉa kẻ các
đường xiên biểu thị bờ dừng phía vách và bờ dừng phía trụ của vỉa với góc ổn
định đã chọn.
- Tiến hành đo diện tích quặng và diện tích đất đá tương ứng nằm giữa hai
bờ mỏ liên tiếp với tất cả các tầng và xác định hệ số bóc biên giới.
K bg =

ΔV
ΔP

∆V: khối lượng đất đá phải bóc
∆P: khối lượng khoáng sản tương ứng thu hồi được khi mở rộng biên giới
của mỏ.
- Vẽ biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa hệ số bóc giới hạn và hệ số bóc
biên giới. Hoành độ giao điểm giữa hai đường biểu diễn là độ sâu cuối cùng cần
xác định trên lát cắt đó.
- Vẽ lát cắt dọc dựa trên cơ sở xác định chiều sâu cuối cùng trên các lát
cắt dọc, ngang và điều chỉnh.
III.2.3 Lựa chọn góc nghiêng bờ mỏ ( Bờ dừng khi kết thúc)
- Góc nghiêng bờ mỏ tuỳ theo tính chất sử dụng khác nhau và phải chọn

sao cho phù hợp với tính chất cơ lý của đá đất trong bờ, cấu tạo địa chất thuỷ
văn; và thời gian phục vụ mỏ…
Song góc nghiêng bờ dừng phải đảm bảo điều kiện sau:
23
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT

Đồ án tốt nghiệp

+ Đảm bảo tính ổn định của bờ mỏ.
+ Đảm bảo điều kiện sử dụng kỹ thuật của bờ ( các đai dọn sạch, đai bảo
vệ, và đai vận chuyển…)
- Đối với khai trường 20 dựa vào bình đồ địa hình, các mặt cắt địa chất
và mức phong hoá của các đá ta chọn góc bờ dừng như sau:
+ Phía bên vách: γv = 320
+ Phía bên trụ: γt = 280
III.3 Xác định chiều sâu khai thác hợp lý
* Để xác định biên giới dựa vào phương pháp đồ thị
Trên bản đồ địa chất ta chọn các tuyến mặt cắt 20 - 21; 21- 22; 22 - 23; 23
- 24 của khai trường 20 – đồi 1.
* Trình tự công tác tiến hành như sau:
- Dựa vào các lát cắt đặc trưng, xây dựng từ tài liệu địa chất trên 4 tuyến
mặt cắt đã chọn kẻ các đường song song nằm ngang, khoảng cách các tầng lấy
bằng chiều cao tầng khai thác (H = 10m)
- Từ giao điểm của đường nằm ngang với vách kẻ các đường xiên biểu thị
bờ dừng phía vách và phía trụ

- Tiến hành đo khối lượng đất đá phải bóc và khối lượng quặng tương ứng
khai thác được nằm giữa hai bờ mỏ liên tiếp và xác định hệ số bóc biên giới.
K bg =

ΔVi
; (m3/m3)
ΔPi

Trong đó : ∆V – Tổng thể tích đất đá bóc
∆P – Tổng thể tích quặng.
Bảng III.1 Bảng tính Kbg tuyến mặt cắt 20 – 21
PI
PII
PIII(KS4) PIII(KS6)
∆P
∆V
3
3
3
3
3
m
m
m
m
m
m3

Cao độ
(m)

+220
+210
2283.3
+200
5288
+190
1381.5
+180
2801
+170
3789.5
+160
757.2
+150
2587.2
+140
24
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

1333.7
12780.3
11939.5
1458.8
2858.7
2697.3
83.3

685.7
6645.1
12599.2

22434
16610.3
10630.5
15030.5
15690.6

0
685.7
10262.1
19667.5
35755
20870.1
17278.7
18485
13861.1

18086.3
53204
111282
28950.5
36583.3
40398.5
40537.8
28869
17755

Kbg
m3/m3
77.59
10.84

1.47
1.02
1.94
2.35
1.56
1.28

Lớp Khai thác B – K56


Trường ĐH Mỏ địa chất - Bộ môn KTLT
+130

1891.3

3366.2

1268.2

Đồ án tốt nghiệp
220.2

6745.9

7005.7

1.04

bg
40


Kgh

34.20
30
25
20
15
10
5
0

207.8
120

130

140

150

160

180

170

200

190


210

220

Hình III.1 Đồ thị quan hệ giữa Kbg, Kgh và độ sâu khai thác tuyến 20 -21
Bảng III.2 Bảng tính Kbg tuyến mặt cắt 21 – 22
Cao độ
(m)

PI

PII

m3

m3

+220
+210
360.7
+200
2182.2
+190
3879.5
+180
4027.3
+170
5992.9
+160

3027.3
+150
5135.6
+140
4487.3
1426
+130
25
Sinh viên: Vũ Tuấn Đạt

PIII(KS4) PIII(KS6)

∆P

∆V

Kbg

m3

m3

m3/m3

0

1838.8

-


0

16192.7

-

1676

2036.7

34667

17.02

1671.3

12916.5

16700

25120.6

1.50

2267.5

18383.2

24530.2


22358.6

0.91

4766

10932

19725.3

27210.6

1.38

6334.1

10463.3

22790.3

24113.7

1.06

5045

12217.3

20289.6


29276.5

1.44

3030.5

18812.7

26978.8

32417.8

1.20

4068.3

8596.2

18577.8

11702.8

0.63

m3

m3

Lớp Khai thác B – K56



×