Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Buổi 47 do thi NaOH voi muoi alo2 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.12 KB, 4 trang )

Soạn
25/8/2017
Giảng
Sĩ số
GIẢI TOÁN HOÁ HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ(TT)
A. Phương pháp chung
Dạng 2: Rót từ từ dung dịch kiềm NaOH đến dư vào dung dịch chứa a mol
muối AlCl3, sau phản ứng thu được b mol kết tủa.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
a
3a
a
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2 H2O
a
a `
* Số mol OH đã phản ứng là: x = 3b (mol)
y = 4a - b (mol).
Số mol Al(OH)3
a
b
Số mol OHx
3a
y
4a
* Rót từ từ dung dịch kiềm NaOH đến dư vào dung dịch chứa a mol muối
ZnCl2, sau phản ứng thu được b mol kết tủa.
ZnCl2 + 2NaOH  Zn(OH)2 + 2NaCl
a
2a
a
Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 + 2 H2O


a
2a
Số mol Zn(OH)2
a
b

x
* Số mol OH- đã phản ứng là:

2a
x = 2b (mol)
y = 4a - 2b (mol).

y

Số mol OH4a


B. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho V lít dd KOH 2M vào 150 ml dd AlCl3 1M lắc đều cho đến khi phản
úng kết thúc thu được 3,9 g kết tủa. Tìm giá trị của V.
Số mol Al(OH)3

0,15
0,05

0,15
0,45 0,55 0,6
Số mol OH=> VKOH = 0,15:2 = 0,075 lít hoặc VKOH = 0,55:2 = 0,275 lít
Ví dụ 2: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại

M hoá trị n vào nước được dung dịch A.
Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng
không đổi thì thu được 4,08 gam chất rắn B. Nếu cho A tác dụng với dung dịch BaCl 2
dư thì thu được 27,96 gam kết tủa.
a. Tìm công thức của X.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần thêm vào A để thu được lượng kết
tủa lớn nhất, nhỏ nhất.
c. Cho 250 ml dung dịch KOH tác dụng hết với A thì thu được 2,34 gam kết tủa.
Tính nồng độ của dung dịch KOH.
Lời giải
a. Kết quả tính toán cho ta công thức muối là: Al 2(SO4)3.18H2O. Như vậy, dung
dịch A có:
Số mol Al3+ = 2. Số mol Al2O3 =

2 4,08
0,08 (mol ).
102

* Phương pháp tự luận:
Phương trình hoá học của những phản ứng lần lượt xảy ra như sau:
Al3+ + 3 OH-  Al(OH)3
(1)
Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2 H2O
(2)
b. Để lượng kết tủa lớn nhất thì chỉ xảy ra phản ứng (1).
Theo phương trình:
Số mol OH- = 3. Số mol Al3+ = 3. 0,08 = 0,24 (mol)
Để lượng kết tủa nhỏ nhất thì xảy ra cả phản ứng (1) và (2).
Theo phương trình:
Số mol OH- = 4. Số mol Al3+ = 4. 0,08 = 0,32 (mol)

Vậy, thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần thêm vào A để lượng kết tủa thu được
lớn nhất, nhỏ nhất tương ứng là:
V = 0,24 : 0,2 = 1,2 (lít) và V' = 0,32 : 0,2 = 1,6 (lít).
c. Số mol kết tủa Al(OH)3 thu được là 2,34 : 78 = 0,03 (mol).
Trường hợp 1: Chỉ có phản ứng (1)  Al3+ dư.
Theo phương trình ta có:
Số mol OH- = 3. Số mol Al(OH)3 = 3. 0,03 = 0,09 (mol)
Số mol Al3+ (pư) = Số mol Al(OH)3 < 0,04 (mol).
0,09

Vậy, nồng độ dung dịch KOH là: [KOH] = 0,25 0,36 ( M ) 


Trường hợp 2: Cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra  Al3+ hết.
Theo phương trình (1):
Số mol Al(OH)3 (1) = Số mol Al3+ = 0,08 (mol).
 Số mol Al(OH)3 (2) = 0,08 - 0,03 = 0,05 (mol).
Theo phương trình (1) và (2):
Số mol OH- = 3. 0,08 + 0,05 = 0,29 (mol)
0,29

Vậy, nồng độ dung dịch KOH là: [KOH] = 0,25 1,16 ( M ) 
* Phương pháp đồ thị:
Dựa vào tỷ lệ phản ứng ở phương trình (1) và (2) ta vẽ được đồ thị biểu diễn
lượng kết tủa thu được theo lượng OH- đã phản ứng như sau:
Số mol Al(OH)3

0,08
0,03


0,09
0,24 0,29 0,32
Số mol OHDựa vào đồ thị ta có ngay:
b. Số mol OH- cần có để lượng kết tủa thu được lớn nhất, nhỏ nhất tương ứng là
0,24 và 0,32 (mol).
c. Nếu sau phản ứng thu được 2,34 gam kết tủa thì:
Trường hợp 1: Số mol OH- = 0,09 (mol).
Trường hợp 2: Số mol OH- = 0,29 (mol).
C. Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho 200 ml dd KOH vào 200 ml dd AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa.
Nồng độ mol/lit của dd KOH là
A. 1,5M
B. 3,5M
C. 1,5M hoặc 3,5M
D. 2M hoặc 3M
Bài 2: Thêm 0,35 mol NaOH vào dung dịch X chứa 0,1 mol AlCl 3. Tính khối lượng
kết tủa thu được?
Bài 1: Cho V lít dd chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dd AlCl3
1M, thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất vủa V để thu được lượng kết tủa trên
là:
A. 0,35
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,45
Bài 3: Thêm 200 ml dung dịch X chứa NaOH 0,1M và KOH a M vào 100 ml dung
dịch chứa Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng thu được 0,78 gam chất kết tủa keo trắng.
Tính a?
Bài 4: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo thành là?
12. Cho 200 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,15M vào 100 ml dung

dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Bài 5: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH. Sau phản ứng
thu được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ của dung NaOH đã dùng?
A. 1,2M và 2,8M B. 1,9M và 2,8M C. 1,2M và 2M
D. 1,5M và 2M


Bài 6: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl 3 0,04M đến khi
thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
tương ứng là:
A. 45 và 60 ml.
B. 60 và 45 ml.
C. 90 và 120 ml. D. 45 và 90 ml.
Bài 7: Cho 200ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau phản
ứng thu được 0,78g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH tham gia phản
ứng.
Đáp số:
TH1: NaOH thiếu
Số mol NaOH = 3số mol Al(OH)3 = 3. 0,01 = 0,03 mol ---> CM NaOH = 0,15M
TH2: NaOH dư ---> CM NaOH = 0,35M
Bài 8: Cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào 160ml dung dịch hỗn hợp chứa
Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau phản ứng tách kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi được chất rắn C.
a/ Tính mrắn C.
b/ Tính nồng độ mol/l của muối tạo thành trong dung dịch.
Đáp số:
a/ mrắn C = 0,02 . 160 + 0,02 . 102 = 5,24g
b/ Nồng độ của Na2SO4 = 0,18 : 0,56 = 0,32M và nồng độ của NaAlO2 = 0,07M
Bài 9: Cho 150 ml dd NaOH 2M vào 100 ml dd Al2(SO4)3 0,4M lắc đều cho đến khi
phản ứng kết thúc thu được kết tủa D. Tính khối lượng kết tủa thu được

mAl(OH)3 = 1,56 g
Bài 10: Thêm 200 ml dung dịch A chứa NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,025M vào 200
mL dung dịch Al(NO3)3 0,1M thu được kết tủa B. Lọc, tách B rồi đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn D. Tính m?
Bài 11: Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào 100 mL dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M
thấy xuất hiện 1,17 gam kết tủa keo trắng. Tính V?
Bài 12: Cho 200 ml dung dịch NaOH a mol/lít tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl 3
0,2M thu được một kết tủa keo trắng. Lọc tách kết tủa, đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi thì thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a có thể là?
A. 0,3 và 1,9
B. 0,3 và 2,0
C. 0,5 và 1,9
D. 0,15 và 1,5
Bài 13: Cho V lít dung dịch NaOH 0,3 mol/lít tác dụng với 200 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa keo trắng. Lọc tách kết tủa, đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,2 và 1,0
B. 0,2 và 2,0
C. 0,3 và 4,0
D. 0,4 và 1,0
Bài 14: Cho 200 ml dung dịch KOH vào 250 ml dung dịch AlCl 3 1M thì thu được
15,6 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịch KOH đã dùng là:
A. 4M
B. 3M và 4M
C. 3M
D. 1M và 3M
Bài 15: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M.
Sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 300
B. 75

C. 200
D. 150



×