BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ MAY-THIẾT KẾ THỜI TRANG
BÁO CÁOTHỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 1
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH CƠNG ĐOẠN CẮT
CƠNG TY TNHH AMW-VN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Kiều Oanh
Sinh viên thực hiện:
1. 2027160230 – Trần Thị Yến
2. 2027160006 –Khưu Thị Thu Đang
TP.HỒ CHÍ MINH – 2018
Page | 1
LỜI CẢM ƠN
Để có những kiến thức và kết quả học tập như hôm nay cũng như việc áp dụng kiến
thức đã học vào thực tế, đó là sự dạy dỗ và giúp đỡ nhiệt tình của q thầy cơ khoa Công
nghệ May và Thời trang - Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí
Minh.
Chúng em chân thành cám ơn quý thầy cô rất nhiều trong quá trình giảng dạy và
truyền đạt vốn kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt
em xin gởi đến cô Lê Thị Kiều Oanh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồnh thành bài
báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các phòng ban của Công ty TNHH AMW Việt
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em được tìm hiểu thực tế trong q trình thực
tập tại cơng ty cũng như giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ cơng nhân viên đã cung cấp
cho chúng em những số liệu thực tế để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Đây là bài báo cáo đầu tiên và kiến thức của chúng em cịn hạn chế nên trong q
trình thực tập và viết báo cáo khơng tránh khỏi sai sót.Kính mong quý thầy cô bộ môn
khoa Công nghệ May và Thiết kế thời trang bỏ qua những sai sót và góp ý kiến chân
thành giúp chúng em hoàn thiện bản thân hơn.
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc q thầy cơ khoa Công nghệ May và Thiết kế
thời trang – Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh dồi dào
sức khoẻ, thành công trên con đường trồng người.
Kính chúc tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty TNHH AMW Việt Nam nhiều
sức khoẻ và đạt nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất, đưa cơng ty ngày càng
phát triển.
TP.Hồ Chí Minh,ngày 7 tháng 7 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Đang
Khưu Thị Thu Đang
Page | 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày....... Tháng....... Năm 2018
Giáo viên Hướng Dẫn
Ths. Lê Thị Kiều Oanh
Page | 3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. 2
MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA BÀI BÁO CÁO......................................................................... 5
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 6
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN .......................................................................................................... 7
TÊN CÔNG TY, ĐỊA ĐIỂM, MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG, SỐ CƠNG NHÂN: ........ 7
I.
II.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY: ......................................................... 8
III.
LĨNH VỰC VÀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: .................................................................. 8
IV.
CƠ CẤU VÀ CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM: Mã hàng SP10586 ................................. 9
CHƯƠNG II.CÔNG ĐOẠN CẮT:................................................................................................. 9
CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP ..................................... 9
I.
II.
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÔNG ĐOẠN CẮT: TRẢI
VẢI, CẮT, ĐÁNH SỐ, ỦI ÉP, BÓC TẬP – PHỐI KIỆN:.................................................. 10
1.
Quy trình trải vải:..................................................................................................... 10
2.
Quy trình cắt ............................................................................................................. 13
3.
Quy trình đánh số ..................................................................................................... 15
4.
Quy trình kiểm tra chi tiết và phối bộ .................................................................... 16
5.
Quy trình kiểm tra bán thành phẩm,thay thân lỗi sợi .......................................... 17
6.
Quy trình ép keo bán thành phẩm .......................................................................... 17
7.
Quy trình giao bán thành phẩm cho chuyền .......................................................... 18
III.
CÁC LOẠI THIẾT BỊ TRONG QUÁ TRÌNH CẮT:............................................... 19
IV.
BIÊN BẢN TRONG CƠNG ĐOẠN CẮT: ................................................................ 19
V.
CÁC TÌNH HUỐNG SAI HỎNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM XỬ LÝ TRONG
QUÁ TRÌNH CẮT: ................................................................................................................. 20
VI.
VII.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: .................................................................................... 20
TÀI LIỆU KHAM KHẢO: ...................................................................................... 21
Page | 4
MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA BÀI BÁO CÁO
Thực tập chính là giúp sinh viên có kiến thức, có thêm kinh nghiệm để học hỏi và vận
dụng kiến thức cho ngành nghề của mình sau này. Quá trình thực tập cũng là quá trình
đào tạo cho một nhân viên mới trong công ty. Sinh viên thực tập sẽ làm việc cùng với các
nhân viên trong công ty.Đối với sinh viên thực tập tốt, viết báo cáo haycó vai trị quan
trọng khơng chỉ với q trình học tập mà cịn với cả sự nghiệp của sinh viên sau này. Kết
quả thực tập, viết báo cáo nghề nghiệp được tính điểm với điểm số tương đối lớn trong
học kỳ, ảnh hưởng đến kết quả xếp loại tốt nghiệp của sinh viên.Nhưng thực ra, điểm số
chỉ đóng một vai trị khơng đáng kể. Thực tập sẽ giúp sinh viên định hướng tương lai và
tăng mối quan hệ.Việc viết báo cáo cũng là cách giúp sinh viên ghi chép lại những hình
ảnh,tư liệu trong quá trình thực tập. Điều này sẽ giúp sinh viên lưu trữ lại những kiến
thức đã học từ thực tế. Nói chung thực tập và viết báo cáo sẽ giúp chúng ta bổ sung kiến
thức với những lợi ích vơ cùng nhiều.
Page | 5
LỜI NÓI ĐẦU
Là một nước với nền kinh tế đang ngày càng phát triển như ở Việt Nam.Đời sống
con người đang ngày càng được nâng cao, nhu cầu làm đẹp của con người cũng
được tăng lên. Điều đó, đã thúc đẩy ngành may mặc và thời trang ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Không những đáp ứng được nhu cầu may mặc trong nước mà cịn
vươn ra tồn thế giới, liên tục thay đổi mẫu mã,kiểu dáng sao cho trang phục luôn
mới mẽ,đẹp đẽ trong mắt khách hàng và phù hợp với thị trường.
Do sự cạnh tranh của các nước trên thế giới, để ngành may mặc luôn giữ một vị trí
và khơng ngừng phát triển thì địi hỏi phải có kỹ thuật và lực lượng cơng nhân có
tay nghề. Địi hỏi con người cần phải học tập,có kiến thức trong ngành may.
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành may mặc cũng như công đoạn cắt của
công ty khoa đã chọn ra một chủ đề: “QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA CƠNG
ĐOẠN CẮT” để chúng em nghiên cứu,tìm hiểu và viết chuyên đề cho bài báo cáo
thực tập nghề nghiệp 1 này.
***Nội dung của đề tài được chia thành hai chương chính:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY(ngắn gọn)
CHƯƠNG 2: CƠNG ĐOẠN CẮT
Sau cùng,một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Kiều Oanh đã tạo điều
kiện cho chúng em có nơi thực tập tốt nhất cùng Cơ Thuận và tất cả các cô chú
trong công ty đã giúp đỡ tận tình để chúng em hồn thành đợt thực tập này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 7 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Yến
Page | 6
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
I. TÊN CÔNG TY, ĐỊA ĐIỂM, MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG, SỐ CÔNG NHÂN:
CÔNG TY TNHH AMW-VIỆT NAM
ĐỊA CHỈ: Lô số B33/II - B34/II đường 2B, khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc, Phường
Bình Hưng Hịa B, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Mặt bằng nhà xưởng:
Ảnh chụp: Từ sinh viên
Số công nhân: gần 1000 công nhân viên
Ảnh chụp: Từ sinh viên
Page | 7
II. Q TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA CƠNG TY:
Cơng ty TNHH AMW-VN đã thành lập vào năm 2002,từ công ty AMW HONG
KONG.Đến năm 2007,công ty TNHH AMW-VN đã mua lại từ Stephen Alan Smith và
Mrs.Tien Nguyen,hồn tồn bị tách khỏi cơng ty AMW HONG KONG.
Công ty TNHH AMW vốn 100% của Anh với 360 cơng nhân may và đội ngũ nói tiếng
Anh đầy kinh nghiệm.
Công ty TNHH AMW-VN đã chứng tỏ là một đối tác và nhà cung cấp đáng tin cậy cho
ngành may mặc. Chuyên sản xuất hàng may mặc chất lượng cao cho khách hàng lớn trên
toàn thế giới: Mĩ, Úc, Anh, Đức,…..
Trong năm 2006 AMW VIETNAM đã chuyển sang công nghệ mới hiện đại, tăng thêm
15% nhờ sử dụng máy may ổ đĩa trực tiếp cập nhật mới nhất từ Juki.
III. LĨNH VỰC VÀ QUY MƠ HOẠT ĐỘNG:
Cơng ty TNHH AMW VIỆT NAM chuyên sản xuất may mặc hàng thời trang cao cấp
xuất khẩu các nước Châu Âu.Công ty chuyên sản xuất về trang phục của phụ nữ như:
đầm, áo cánh,áo khốc,đồ cơng sở,váy,…vv
Ảnh chụp: từ sinh viên
Page | 8
IV. CƠ CẤU VÀ CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM: Mã hàng SP10586
CHƯƠNG II.CÔNG ĐOẠN CẮT:
I. CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP
May một số các chi tiết đơn giản
như: mí bâu áo, khóa ply,xén túi,…
Trải vải
Đính cườm
Kiểm tra sản phẩm
Đóng gói
Lấy dấu miệng túi
......vvv
Đánh số
Gọt bán thành phẩm
Một số hình ảnh sinh viên thực tập tại công ty
Page | 9
II. Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CƠNG VIỆC CỦA CƠNG ĐOẠN CẮT:
TRẢI VẢI, CẮT, ĐÁNH SỐ, ỦI ÉP, BÓC TẬP – PHỐI KIỆN:
1. Quy trình trải vải:
Đầu tiên tổ trưởng tổ cắt sẽ nhận tài liệu của đơn hàng, lệnh cắt và chi tiết cắt từ
phòng kế hoạch.
Tổ trưởng sẽ căn cứ vào trong tài liệu nhận từ phòng kế hoạch sang kho để nhận
các loại vải cần thiết cho một mã hàng.
Mã hàng:SP10586
Căn cứ vào bảng màu và chất liệu của phòng kỹ thuật cũng như các tỷ lệ của sơ
đồ, số lượng của mã hàng, tổ trưởng tính tốn lại bàn cắt. Để lên tác nghiệp cắt
cho một mã hàng. Mã hàng này bao gồm vải chính, phối, lót, dựng,… cần bao
nhiêu sơ đồ, một sơ đồ bao
nhiêu lớp trải. Size gì?Tỷ lệ
size là bao nhiêu? Bàn trải là
bao nhiêu lớp cho phù hợp
với độ dày và số lớp trải cho
phép theo từng chất liệu của
từng loại vải.
Page | 10
Trước khi trải kiểm tra lại tỷ lệ và các tiết vải trong sơ đồ mini của phòng kỹ thuật
cung cấp chính xác và đánh số bàn cắt để dễ dàng quản lý.
Kiểm tra kỹ lại bảng màu và chất liệu cần trải theo từng sơ đồ ( khi trải chú ý
chừa lại phần vải phù hợp của từng cây cho việc thay thân lỗi sợi sau này ).
Ảnh minh họa: việc thay thân lỗi sợi
Tiến hành lấy chiều dài của sơ đồ ( lấy dấu đầu bàn ) cộng phần dư cho phép của
bàn cắt. Thông thường với chất liệu vải khơng rút nhiều thì chừa 2cm cho mỗi
đầu, nếu gặp vải rút hơn thì tăng phần dư theo báo cáo test co rút của bộ phận chất
lượng ( QA ).
Khi trải đầu bàn phải chính xác so với điểm lấy dấu đầu cuối của sơ đồ, cộng với
phần dư cho phép. Trước khi trải chúng ta cần lót một lớp giấy phía dưới để không
bị dơ và dễ cắt, vải sẽ không bị vướng vào để của máy cắt. Các lớp đầu vải của
đầu bàn và cuối bàn phải bằng nhau, cũng như biên vải phải bằng nhau, tuyệt đối
không được để so le tránh tình trạng khi đặt sơ đồlên cắt bị hụt thiếu phần chi
tiết… thông thường khi trải người ta sẽ lấy một bên biên làm chuẩn.Yêu cầu mỗi
Page | 11
lớp phải bằng phẳng tự nhiên, êm không căng hay bị gị ép, khơng được bị gấp nếp
nhăn. Trong q trình trải người trải vải phải để ý các lỗi trên vải theo ngoại quan
trong quá trình trải vải. Các lỗi cơ bản như bị dơ, bị sọc, bị gấp nếp, bị loang
màu,… và các loại khác
Khi trải, kéo vải xuống phải đo lại khổ vải thực tế có đủ so với khổ cho phép của
sơ đồ hay không. Chú ý về lỗ kim ở 2 bên biên của cây vải, chúng không được
chạm vào chi tiết của sơ đồ, nhất là các chi tiết ở
gần biên sơ đồ. Mỗi cây vải trước khi trải phải
ghi lại chiều dài của tem hoặc nhãn của cây vải.
Số tem này sẽ giữ lại và giao cho tổ trưởng, ghi
lại số lớp trải được, với chiều dài thực tế bàn cắt
trên tờ theo dõi bàn cắt, để theo dõi từng cây vải
đủ hay thiếu. Chừa số chiều dài phù hợp cho
việc thay thân lỗi sợi.
Trong quá trình trải sẽ phát sinh phần dư do không đủ với chiều dài sơ đồ hiện tại.
Phần dư này người ta thường gọi là “ đầu khúc”, việc dư đầu khúc này phải ghi
chép rõ ràng tiện cho việc xử lý sau này. Có thể dùng cho thay thân lỗi sợi.
Sau khi hoàn chỉnh xong một bàn cắt tồn bộ q trình ghi chép trong tờ hoạch
tốn sẽ giao lại cho tổ
trưởng. Mục đích cân đối
số lưỡng vải đã sử dụng,
dư, đủ, thiếu như thế nào.
Page | 12
Sau đây là số lớp trải tham khảo từng chất liệu sử dụng máy cắt bằng có chiefu
cao từ 7 (INCH)-10(INCH)
Tên chất liệu
Số lớp trải an toàn
Nylon/PU
50-80
polyester
50-80
100% Nylon Taffeta 210T
60-80
100% Polyester
60-80
Tricot 120-280
60-80
Lơng cừu polyester/320-
40-45
Tối đa / chú ý
80-150
80-150
450G
Keo/ dựng
80-100
100-200
Gịn PS/PM 100-120G
10-20
Cắt nhiệt
Gòn PS/PM 100-120G
10-15
Cắt máy cắt 18 INCH
2. Quy trình cắt
Khi trải xong một bàn QC của tổ cắt và tổ trưởng sẽ kiểm tra lại số lớp vải, chất
liệu, màu sắc theo bảng phối màu cũng như tỷ lệ size trên sơ đồ có chính xác hay
khơng trước khi tiến hành cắt. sau đó thợ cắt trải sơ đồ lên giữa theo biên chính,
cân chính lại mặt bằng phẳng củ sơ đồ, phần biên độ hụt của đầu bàn. Sau đó kẹp
sơ đồ vào bàn vải (Bằng nhiều phương pháp như dùng đinh gim, kẹp đứng, khoan
nhiệt cố định sơ đồ vào bàn vải… Để tránh tình trạng xê dịch sơ đồ khi cắt gây sai
lệch và biến dạng chi tiết khi cắt). Sau đó thợ cắt sẽ cắt đạt sơ phần biên vải phạm
vào chi tiết.
Page | 13
Cần mang bao tay thép vào trước khi cắt. Chú ý về an tồn lao động. Khơng để các
đồ vật ảnh bữa bãi khi cắt.
Bao tay 3 ngón
Bao tay 5 ngón
Kiểm tra lại các vị trí khoan, lấy dấu hoặc đánh dấu các chi tiết cắt dập. Nếu các
chi tiết này địi hỏi độ chính xác khi sản xuất. Sau đó tiền hành khoan dấu định vị
trước khi cắt, theo yêu cầu của phòng kỹ thuật.
Kiểm tra lại tình trạng của máy cắt trước khi cắt. Xem lại chất liệu vải là loại nào
cần độ mòn của dao và của dây mài như thế nào cho phù hợp với từng chất liệu vải
trước khi cắt.
Máy cắt cố định
Máy cắt di động ( máy cắt tay)
Page | 14
Cắt tới đâu gim hoặc nẹp bằng kẹp chặt tới đó. Thường chúng ta sử dụng nẹp đứng
sẽ chắc chắn hơn. Chú ý tới các dấu bấm khi cắt khơng được bấm q sâu.
Cắt xong tới đâu bó buộc gọn tới đó. Tránh tình trạng sơ bay mất sơ đồ. Chú ý khi
cột hướng các số size hay bàn ra phái ngồi. Mỗi bó chi tiết sẽ buộc cùng với thẻ
bài ghi rõ size, số lớp, số bàn cắt, tốt nhất các “thẻ bài” bằng vải. Tránh rách và
mất thông tin của bàn cắt.
Thẻ bài bằng vải
3. Quy trình đánh số
Bộ phận đóng số sẽ đón nhận sản phẩm cắt từ QC.Theo từng bàn cắt.Tổ trưởng sẽ
cung cấp chi tiết từng bàn cắt cho bộ phận này.
Dựa vào sơ đồ mini của bộ phận kỹ thuật để đóng số thứ tự các lớp theo bàn vào
vị trí được quy định bởi phịng kỹ thuật. Mục đích của việc đóng số tránh sự khác
màu do may lẫn lộn các lớp. Các chi tiết khi ráp lại với nhau chúng sẽ có cùng một
Page | 15
con số thứ tự trên một bàn cắt. Nó đảm bảo sự đồng nhất về màu sắc của sản phẩm
trong q trình sản xuất.
Sau khi bộ phận đóng số hồn tất cơng đoạn của mình và chuyển cho tiếp cho bộ
phận QC nguyên vẹn từng bàn cắt.
4. Quy trình kiểm tra chi tiết và phối bộ
Trước khi cắt xong hoàn chỉnh QC sẽ kiểm tra ngay tại bàn cắt vè tình trạng chính
xác từng chi tiết,lật chi tiết lại kiểm tra chi tết dưới cùng.Kiểm tra các vị trí dấu
bấm,khoan,có chính xác so với sơ đồ hay khơng.
Phối hàng theo bộ và kiểm tra có đầy đủ các chi tiết hay khơng.Vì trong q trình
cắt đơi lúc thợ cắt để thất thoát chi tiết lẫn lộn vào rác do vơ ý.
Khi hồn chỉnh tất cả cho một bàn cắt giao lại cho bộ phận đóng số theo từng bàn
cắt.Có ghi rõ chi tiết side,bàn,và số lượng cụ thể đính kèm thơng qua các phiếu
vào thùng đựng hàng.
Page | 16
5. Quy trình kiểm tra bán thành phẩm,thay thân lỗi sợi
Sau đó tiếp nhận lại bán thành phẩm từ bộ phận đánh số,bộ phận QC kiểm tra
100% về tình trạng lỗi sợi hay dơ bẩn để thay thế các chi tiết bị lõi đó trước khi
lên chuyền may.
Nếu trong trường hợp số lượng quá lớn vượt mức cho phép bắt buộc tổ trưởng
phải viết báo cáo cho cấp trên được biết để xử lí tình trạng này.
Sau khi hồn tất cơng việc kiểm tra,bộ phận QC sẽ kiểm tra lại các chi tiết một lần
nữa.Căn cứ vào chi tiết cắt của tổ trưởng cung cấp,tách riêng từng
bàn,size,màu,chuẩn bị cho các số lượng tương ứng loại vải khác nhau như vải
phối,lót,dựng,… giao cho chuyền sản xuất của chuyền.
Một đoạn vải bị sùi và dơ, buộc phải thay thân lỗi sợi
6. Quy trình ép keo bán thành phẩm
Các bán thành phẩm được đóng số xong các chi tiết ép keo sẽ lấy ra và có buộc thẻ
bài ghi rõ các bàn cắt số size,số lượng.
Khởi động máy trước khi ép, điều
chỉnh nhiệt độ và thời gian phù hợp
theo quy định . Gom nhiều bàn cắt và
số lượng phù hợp trước khi ép.Tránh
lãng phí điện. Trong q trình chạy có
sử dụng keo chống dính và bang
nhiệt. Hãy sử dụng đúng lúc. Và lau
sạch chúng khi ép bán thành phẩm
tránh dơ bẩn lên chi tiết.
(Máy ép keo)
Page | 17
Khi ép keo sẽ bị mất các con số vậy cần phải ghi lại các số này trên mặt keo.
Ghi chú: Thường các chi tiết ép keo gồm các chi tiết sau: Lá cổ, cơi túi, nắp túi, nẹp, ve,
maseet, passget, lung quần. Việc ép keo của lung quần bằng keo vải có khác đi một
chút.Chúng được nối lại với nhau và chạy qua cử giá trước khi vào máy ép.
Sau khi ép xong trả lại các bán thành phẩm đã được ép keo theo từng bàn trước
đây.
Thường xuyên vệ sinh máy ép keo.
7. Quy trình giao bán thành phẩm cho chuyền
Chuyền sẽ sang xưởng cắt để lấy hàng bán thành phẩm của từng mã hàng theo số
lượng yêu cầu có phếu kiểm duyệt của quản đống phân xưởng.
Căn cứ vào số lượng của đơn đặt hàng và theo số lượng từng bàn cắt,tổ trưởng sẽ
viết phiếu liệt kê số lượng các size chi tiết cụ thể và giao loại bán thành phẩm của
từng loại vải lót,dựng giao nhận chuyền may.Giao nhận chuyền may sẽ kí nhận
với tổ cắt về số lượng này.
Bán thành phẩm đã được giao cho chuyền
Page | 18
III. CÁC LOẠI THIẾT BỊ TRONG QUÁ TRÌNH CẮT:
Máy cắt cố định
Kẹp đứng
Máy cắt di động
Bao tay 5 ngón
Máy cắt đầu bàn
Bao tay 3 ngón
Máy khoan
IV. BIÊN BẢN TRONG CƠNG ĐOẠN CẮT:
Page | 19
V. CÁC TÌNH HUỐNG SAI HỎNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM XỬ LÝ TRONG
Q TRÌNH CẮT:
Các tình huống sai hỏng
Máy cắt vải bị hư trong khi cắt
Do dao cùn nên các chi tiết cắt bị hư, đứt
sợi
Kinh nghiệm xử lý
Cần kiểm tra lại và báo cáo với cấp trên và
nhận máy cắt khác
Báo cáo với người kiểm tra, hay lai dao
mới, đánh dấu lại những bán thành phẩm bị
hư để thay đổi.
Bán thành phẩm cắt ra không đạt không Cần kiểm tra lại và báo cáo lên trên để tiến
đúng thông số kích thước
hành nhận NL cắt lại theo đúng sản lượng.
Cắt nhầm bị hư chi tiết
Khoan dấu sai
Đánh dấu lỗi và báo lên trên thay đổi.
Lấy dấu bấm sâu hơn quy định
Cắt xén vô bán thành phẩm quá nhiều
Size lớn thành size nhỏ hơn.
Đánh dấu lỗi và báo cáo lên trên
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Lý thuyết là nền tảng, cơ sở cho tất cả lĩnh vực trong cuộc sống. Được học
về phân xưởng cắt đã cho chúng em một cái nhìn tổng quan về các vấn đề
trong quá trình cắt. Trong quá trình đi thực tập tại Công ty TNHH AMW
Việt Nam, chúng em được tiếp xúc thực tế với bộ phận cắt và hiểu sâu hơn
về những phát sinh trong phân xưởng. Qua đó, Cơng đoạn cắt là một công
đoạn hết sức quan trọng. Công đoạn này là cả một q trình ảnh hưởng đến
cơng đoạn may và kiểu dáng của sản phẩm.Việc thực hiện cắt khơng hề đơn
giản,phải trải qua các quy trình cụ thể,tỉ mỉ đến từng chi tiết một. Trong 5
ngày, chúng em đã được học hỏi nhất nhiều điều đặc biệt là tác phong của
công ty. Tất cả mọi việc đều phải thực hiện một cách nhanh gọn và chính
xác. Tác phong công nghiệp ấy là một điều thiết yếu cho mọi công nhân
Page | 20
làm trong môi trường sản xuất. Tất cả mọi công việc, mọi quá trình đều
phải tuân thủ theo một trình tự đã được đề ra. Qua những ngày thực tập tại
cơng ty đã giúp em có thêm kiến thức thực tiển, là hành trang quý giá cho
chúng em tự tin hơn.
2. Kiến Nghị:
Việc học lý thuyết mà không tiếp cận với thực tiễn là một thứ rất khó cho
sinh viên trong q trình làm việc sau này. Thầy cơ nên tạo điều kiện cho
snh viên tiếp xúc với thực tế ngành may từ năm nhất để sinh viên có thể
định hướng cho tương lai rõ ràng hơn, yêu ngành mình hơn nhằm giảm bớt
tình trạng sinh viên nghĩ học giữa chừng. Về phía Cơng ty, chúng em có
một vài góp ý nhỏ nhằm hoàn thiện vào hệ thống sản xuất tại công ty và
nâng cao chất lượng đời sống của công nhân viên. Tạo mối quan hệ thân
thiết với các trường có chuyên ngành may nhằm thu hút nguồn nhân lực với
trình độ chun mơn cao và giỏi kĩ thuật.
VII. TÀI LIỆU KHAM KHẢO:
/>
Page | 21
Page | 22
Page | 23