Tải bản đầy đủ (.doc) (316 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỌC Tên học phần: Triết học Mác – Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 316 trang )

MỤC LỤC

Triết học Mác – Lênin

3

Kinh tế Chính trị Mác - Lênin 5
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học

14

Tư tưởng Hồ Chí Minh 17
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tâm lý học đại cương

22

26

Chính trị học đại cương 31
Xã hội học đại cương

36

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG 41
Pháp luật đại cương

47

XÂY DỰNG ĐẢNG


55

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 67
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Thống kê và xử lý dữ liệu

74

80

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

86

QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG 94
TIN HỌC ỨNG DỤNG 100
TIẾNG ANH CƠ BẢN 1 105
TIẾNG ANH CƠ BẢN 2 116
TIẾNG ANH CƠ BẢN 3 127
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG

137

Các phương tiện báo chí – truyền thông
Marketing 152
Nhập môn quảng cáo

160


Tác động quảng cáo trong xã hội

173

Ngôn ngữ truyền thông 181
Luật và đạo đức báo chí truyền thông 186
Quản lý báo chí

192

Truyền thông trong lãnh đạo, quản lý 197
Kinh tế truyền thông

203

Nhập môn Quan hệ công chúng 208

145

61


Công chúng truyền thông216
Quan hệ công chúng ứng dụng 222
Công cụ quan hệ công chúng 1 227
Công cụ quan hệ công chúng 2 233
Lập kế hoạch quan hệ công chúng

240


Quản lý vấn đề và quản lý khủng hoảng
Tổ chức sự kiện

244

249

Thiết kế trình bày cho quan hệ công chúng 253
Nghiên cứu & đánh giá Quan hệ công chúng 259
Thuật ngữ Quan hệ công chúng 266
Các chuyên đề quan hệ công chúng
Quan hệ báo chí

271

280

Truyền thông tiếp thị tích hợp 284
Kỹ năng giao tiếp – đàm phán 289
Chiến lược marketing

295

Hành vi khách hàng

301

Sản xuất quảng cáo

307


Thương mại điện tử và Marketing kỹ thuật số
Kiến tập

319

Thực tập tốt nghiệp

321

Quản trị thương hiệu

323

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 329
Kỹ năng phát ngôn334

314


ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Triết học Mác – Lênin
1.2. Mã học phần: TM01001
1.3. Khoa/Bộ môn: Khoa Triết học
1.4. Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 2,0 TC; Thực hành: 1.0TC)
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Triết học Mác- Lênin là học phần thuộc khối kiến thức Mác – Leenin và Tư tưởng
Hồ Chí Minh trong chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế và Quản lý.Học phần
này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, tổng hợp, có hệ thống những vấn đề về

của triết học Mác - Lênin; Từ đó, người học có cơ sở và phương pháp nghiên cứu, học tập
hợp lý. Vận dụng vào quá trình đánh giá các hiện tượng đời sống.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Người học đạt những kiến thức cơ bản của môn triết học Mác – Lênin. Từ đó, rút ra
ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào thực tiễn. Từ đó, người học có cái nhìn tổng
quát về các vấn đề kinh tế - xã hội và tiếp thu các học phần chuyên ngành tốt hơn.
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1 Về kiến thức: Thông qua việc trang bị những kiến thức về triết học , giúp cho
sinh viên nắm vững về những nguyên lý, khái niệm, phạm trù, quy luật cơ bản của triết học,
từng bước nâng cao trình độ lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong việc đánh giá các quy luật
kinh tế ở các nước và Việt Nam.
3.2.2. Về kĩ năng: Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện lý luận, tư
duy logich, kỹ năng tìm kiếm và cập nhật thông tin và xử lý thông tin, kỹ năng làm
việc và thảo luận theo nhóm về các chủ đề triết học cũng như vận dụng, giúp sinh
viên phát triển và hoàn thiện các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duy khoa
học, từ đó có thể phân tích và lý giải các hiện tượng kinh tế - xã hội khi họ tham gia
vào mọi hoạt động kinh tế trong tương lai.
3.2.3. Về thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ tự học hỏi, tìm tòi; tinh thần say
mê học tập, nghiên cứu, kích thích tính sáng tạo và sự hợp tác để làm việc theo nhóm.
4. NỘI DUNG MÔN HỌC
Số tiết
Tài liệu
TT Tên chương
Mục, tiểu mục
Tổng

Thực
nghiên cứu
số

thuyết hành
- Giáo trình
Triết học của
1. Triết học là gì
Khoa Triết
2. Vấn đề cơ bản của
học HV Báo
Triết học, chủ nghĩa
chí và Tuyên
Duy vật và chủ nghĩa
truyền
Chương1:
Duy tâm.
- Giáo trình
1
3
0
Bài mở đầu 3. Phương pháp siêu
Triết học của
hình và phương pháp
Bộ GD và
biện chứng.
ĐT.
4. Vai trò triết học
trong đời sống xã hội
3
2

Chương 2:
2.1. Phạm trù Vật Chất

Vật chất và ý
thức
2.2. Phạm trù ý thức

4
4

2
2

2
2


2.3. Mối quan hệ giữa
Vật chất và ý thức. Ý
nghĩa phương pháp
luận
3.1. Khái lược phép
biện chứng
3.2. Hai Nguyên lý
3

Chương 3:
Phép duy vật 3.3. Quy luật
biện chứng
3.4. Các phạm trù cơ
bản của phép biện
chứng duy vật
4.1. Nhận thức là gì


4

5

4
2

2

2

2

2

2

1

2

2

2

1

2


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

1

2

2
30

2
30


4
4
3

4
3

4.2. Con đường biện
Chương 4:
chứng của nhận thức
Lý luận nhận
thức
4.3. Vấn đề chân lý

4

4.4. Mối quan hệ giưa
lý luận và nhận thức
5.1. Sản xuất vật chất
và phương thức sản
xuất
5.2. Biện chứng giữa
Lực lượng sản xuất,
Quan hệ sản xuất
Chương 5:
Hình
thái 5.3. Biện chứng giữa
Kinh tế - Xã cơ sở hạn tầng và kiến
hội
trúc thượng tầng

5.4. Hình thái Kinh tế
- Xã hội và lịch sử quá
trình lịch sử tự nhiên
của các hình thái Kinh
tế - Xã hội
Tổng số

4

4

4
4
3

4
60

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Học liệu bắt buộc
1. Giáo trình Triết học của Khoa Triết học HV Báo chí và Tuyên truyền
2. Giáo trình Triết học của Bộ GD và ĐT.
5.2. Học liệu tham khảo
1. Giáo trình Triết học của Hội đồng lý luận TW
2. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
3. Giáo trình Lịch sử triết học của Khoa Triết học – HV Báo chí và TT
6. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm

Đánh giá ý thức
Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp…
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần
Viết
0,6
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


STT

Buổi học

1

Buổi 1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


Buổi 2
Buổi 3
Buổi 4
Buổi 5
Buổi 6
Buổi 7
Buổi 8
Buổi 9
Buổi 10
Buổi 11
Buổi 12

Nội dung
Chương1:Bài mở đầu
Chương 2: Vật chất và ý thức
Chương 2: Vật chất và ý thức (tiếp)
Chương 2: Vật chất và ý thức (tiếp)
Chương 3: Phép duy vật biện chứng
Chương 3: Phép duy vật biện chứng (tiếp)
Chương 3: Phép duy vật biện chứng (tiếp)
Chương 4: Lý luận nhận thức
Chương 4: Lý luận nhận thức (tiếp)
Chương 4: Lý luận nhận thức (tiếp)
Chương 5: Hình thái Kinh tế - Xã hội
Chương 5: Hình thái Kinh tế - Xã hội (tiếp)
Chương 5: Hình thái Kinh tế - Xã hội (tiếp)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN HỌC PHẦN

1.1. Tên học phần: Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
1.2. Mã học phần: KT01001
1.3. Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế/Bộ môn Kinh tế Chính trị
1.4. Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 2,0 TC; Thực hành: 1,0TC)
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin là một trong 5 học phần bắt buộc trong
chương trình đào tạo cử nhân nói chung
Học phần cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá
trị, giá cả, cạnh tranh, cung cầu, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy, sở hữu, thành phần kinh
tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, tài chính, tín dụng, ngân hàng, phân phối thu nhập, quan hệ kinh tế quốc tế...
Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản
trong nền kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật
lưu thông tiền tệ.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung


- Nắm được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, phát hiện ra các phạm
trù và các qui luật kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất cho sinh viên để từ đó có thể tiếp cận được nội
dung các môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách
mạng của Đảng CSVN, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất
để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1 Về kiến thức:
Giúp sinh viên nắm được các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá
cả, cạnh tranh, cung cầu, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy, sở hữu, thành phần kinh tế, công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, tài chính, tín dụng, ngân hàng, phân phối thu nhập, quan hệ kinh tế quốc tế...
Giúp sinh viên nắm được nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản trong
nền kinh tế thị trường: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu
thông tiền tệ...
3.2.2. Về kĩ năng:
Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng tìm kiếm và cập nhật thông
tin, kỹ năng làm việc và thảo luận theo nhóm về các chủ đề kinh tế thế giới và Việt Nam, giúp
sinh viên phát triển và hoàn thiện các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duy khoa học,
từ đó có thể phân tích và lý giải các hiện tượng kinh tế - xã hội khi họ tham gia vào mọi
hoạt động kinh tế trong tương lai.
3.2.3. Về thái độ:
Hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của học phần trong hệ thống đào tạo đại học
và chuyên ngành
Chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến thức có liên quan
đến thực tiễn đời sống kinh tế xã hội
Có niềm tin khoa học vào con đường chủ nghĩa xã hội, nghiêm túc nỗ lực học tập,
hoàn thiện nhân cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất nước
4. NỘI DUNG MÔN HỌC
TT
Tên
Mục, tiểu mục
Số tiết
Tài liệu
chương
nghiên
Tổng

Thực
cứu

số
thuyết hành


Chương
I: Đối
tượng

phương
pháp
của kinh
tế chính
trị Mác
– Lênin

Chương
II: Sản
xuất
hàng
hóa và
sự ra đời
của sản
xuất
hàng
hóa

I. Sản xuất của cải vật chất 2
là cơ sở cho sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài
người

1. Khái niệm, vai trò của
sản xuất của cải vật chất
2. Các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất của cải vật
chất
3. Hai mặt của phương thức
sản xuất
II. Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu của kinh tế
chính trị Mác Lênin
1. Quá trình hình thành và
phát triển của kinh tế chính
trị
2. Đối tượng nghiên cứu của
kinh tế chính trị Mác –
Lênin
3. Phương pháp nghiên cứu
của kinh tế chính trị Mác
Lênin
III.
Chức năng của kinh
tế chính trị Mác – Lênin
I. Sản xuất hàng hóa và vai 10
trò của nó
1. Sản xuất hàng hóa và
điều kiện ra đời của nó
2. Vai trò của sản xuất hàng
hóa
3. Tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa

II. Hàng hóa
1. Khái niệm
2. Hai thuộc tính của hàng
hóa
3. Lượng giá trị hàng hóa và
các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
III. Tiền tệ
1. Nguồn gốc, bản chất của
tiền tệ
2. Các chức năng của tiền tệ
IV. Quy luật giá trị và sự ra
đời của chủ nghĩa tư bản

2

0

5

5

+
Giáo
trình kinh
tế chính trị
Mác

Lênin, TS.
Vũ Xuân

Lai
(chủ
biên),
NXB
Chính


Chương
III: Chủ
nghĩa tư
bản tự
do cạnh
tranh

I. Sự chuyển hóa củ tiền 18
thành tư bản
1. Công thức chung của tư
bản
2. Hàng hóa sức lao động
II. Quá trình sản xuất của tư
bản
1. Quá trình sản xuất giá trị
thặng dư
2. Các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư
3. Quy luật giá trị thặng dư
và tác dụng của nó
III. Quá trình tích lũy tư bản
1. Tích lũy tư bản và những
nhân tố làm tăng quy mô

tích lũy
2. Quy luật chung của tích
lũy tư bản
IV. Quá trình lưu thông tư
bản
1. Tuần hoàn của tư bản
2. Chu chuyển tư bản
3. Tái sản xuất tư bản xã hội
V. Các hình thức biểu hiện
của giá trị thặng dư
1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi
nhuân
2. Lợi nhuận bình quân và
giá cả sản xuất
VI. Các loại hình tư bản
1. Tư bản thương nghiệp và
lợi nhuận thương nghiệp
2. Tư bản cho vay và lợi tức
cho vay
3. Tư bản kinh doanh ruộng
đất và địa tô tư bản chủ
nghĩa
Chương I. Chủ nghĩa đế quốc và 10
IV: Chủ những đặc điểm kinh tế cơ
nghĩa tư bản của nó
bản hiện 1. Nguyên nhân hình thành
đại
và bản chất của chủ nghĩa tư
bản độc quyền
2. Những đặc điểm kinh tế

cơ bản của chủ nghĩa đế
quốc
II. Những đặc trong cơ bản
của chủ nghĩa tư bản hiện
nay
1. Nguyên nhân hình thành
và bản chất của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước
2. Những biểu hiện mới của
chủ nghĩa tư bản ngày nay
III. Vai trò và xu hướng vận

13

5

5

5


Chương
V: Chủ
nghĩa xã
hội và
quá độ
lên chủ
nghĩa xã
hội


Việt
Nam

I. Dự báo của C. Mác và P. 5
Ăng ghen về chủ nghĩa cộng
sản
1. Tính tất yếu khách
quancuar sự ra đời phương
thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa
2. Hai giai đoạn của chủ
nghĩa cộng sản
II. Học thuyết của V.I.
Leenin về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
1. Những nội dung cơ bản
của học thuyết của Leenin về
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
2. Kế hoạch xây dựng chủ
nghĩa xã hội của V.I. Leenin
ở Liên xô
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
1. Những điều kiện và khả
năng xây dựng chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam
2. Thực chất của sự quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua

chế độ tư bản chủ nghĩa
3. Mục tiêu của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta
4. Những nội dung kinh tế xã hội cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam

3

2


Chương
VI: Sở
hữu và
thành
thành
phần
kinh tế
trong
thời kỳ
quá độ
lên chủ
nghĩa xã
hội

Việt
Nam


Chương
VII:
Công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa
trong
thời kỳ
quá độ
lên chủ
nghĩa xã
hội

Việt
Nam

I. Sở hữu tư liệu sản xuất 5
trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
1. Sở hữu
2. Chế độ sở hữu
1. 3. Các hình thức sở hữu
trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
II. Các thành phần kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tính tất yếu khách quan
của sự tồn tại nhiều thành

phần kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
2. Cơ cấu các thành phần
kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
3. Chủ chương, giải pháp
phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta hiện
nay.
I. Tính tất yếu khách quan và 6
tác dụng của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
1. Khái niệm công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
2. Tính tất yếu khách quan
của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa
3. Tác dụng của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
II. Nội dung của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
1. Tiến hành cách mạng
khoa học công nghệ để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội
2. Xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý và tiến hành phân
công lại lao động xã hội

III. Chủ trương và giải pháp
công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
1. Phát triển nguồn nhân lực
2. Tạo nguồn vốn cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
3. Khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên
4. Đẩy mạnh hợp tác và
phân công quốc tế.

3

2

3

3


Chương
VIII:
Phát
triển
kinh tế
thị
trường
định
hướng
xã hội

chủ
nghĩa ở
Việt
Nam

I. Tính tất yếu khách quan và 5
sự cần thiết phát triển kinh tế
thị trường trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
1. Tính tất yếu khách quan
của việc phát triển kinh tế thị
trường trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
2. Sự cần thiết phải phát
triển kinh tế thị trường trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
II. Đặc điểm của nền kinh tế
thị trường ở nước ta hiện nay
1. Kinh tế hàng hóa ở nước
ta còn ở trình độ kém phát
triển
2. Kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần
3. Kinh tế hàng hóa vận
hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước
4. Kinh tế hàng hóa phát

triển theo chiến lược kinh tế
mở
III. Thị trường và cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà
nước
1. Thị trường
2. Cơ chế thị trường
3. Vai trò quản lý của nhà
nước
IV. Điều kiện và giải pháp
phát triển kinh tế hàng hóa
1. Điều kiện cho sự phát
triển kinh tế hàng hóa
2. Những giải pháp cơ bản

3

2


Chương
IX:
Phân
phối thu
nhập
trong
thời kỳ
quá độ
lên chủ
nghĩa xã

hội

Việt
Nam

I. Tính tất yếu và tác dụng 5
của sự tồn tại nhiều hình
thức phân phối thu nhập cá
nhân trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
1. TTính tất yếu khách quan
2. Tác dụng của sự tồn tại
nhiều hình thức phân phối
thu nhập cá nhân trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.
II. Các hình thức phân phối
thu nhập cá nhân trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt nam
1. Phân phối theo lao động
2. Phân phối theo đóng góp
nguồn lực và giá cả hàng hóa
sức lao động
3. Phân phôi thông qua phúc
lợi xã hội
III. Một số chính sách và
giải pháp chủ yếu nhằm từng
bước thực hiện công bằng xã

hội trong phân phối thu nhập
1. Phát triển mạnh mẽ lực
lượng sản xuất
2. Tiếp tục hoàn thiện chính
sách tiền công, tiền lương,
chống chủ nghĩa bình quân
và thu nhập bất lợp lý, bất
chính
3. Ngăn ngừa chênh lệch
quá đáng về thu nhập
4. Khuyến khích làm giàu
hợp pháp đi đôi với xóa đói
giảm nghèo

3

2


Chương
X: Quan
hệ kinh
tế
đối
ngoại
trong
thời kỳ
quá độ
lên chủ
nghĩa xã

hội

Việt
Nam

I- Những cơ sở lý luận và 4
thực tiễn của sự hình thành,
phát triển các quan hệ kinh
tế quốc tế.
1. Khái niệm về quan hệ
kinh tế quốc tế
2. Những cơ sở lý luận và
thực tiễn của sự hình thành
và phát triển các quan hệ
kinh tế quốc tế
3. Những yếu tố cơ bản tác
động đến quan hệ kinh tế
quốc tế
II. Các hình thức của quan
hệ kinh tế quốc tế
1. Thương mại quốc tế
2. Đầu tư quốc tế
3. Hợp tác khoa học – công
nghệ
4. Các hình thức quan hệ
kinh tế quốc tế khác
III. Những nguyên tắc và
giải pháp chiến lược trong
quan hệ kinh tế quốc tế của
Việt Nam

1. Những nguyên tắc cơ bản
2. Những giải pháp chiến
lược

2

2

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, TS. Vũ Xuân Lai (chủ biên), NXB Chính
trị Quốc gia.
5.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh
tế chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia
+ Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành chuyên Kinh tế
chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia
6. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Đánh giá ý thức
Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp…
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần
Viết
0,6
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

STT
Buổi học
Nội dung
Chương 1: Đối tượng và phương pháp của Kinh tế Chính trị
1
Buổi 1
Mác – Lênin
Chương 2: Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của CNTB
Chương 2: Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của CNTB (Tiếp)
2
Buổi 2
Chương 3: Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
3
Buổi 3
Chương 3 : Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh (Tiếp)
4
Buổi 4
Chương 3 : Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh (Tiếp)
5
Buổi 5
Chương 4: Chủ nghĩa tư bản hiện đại


6

Buổi 6

7

Buổi 7


8

Buổi 8

9
10
11
12

Buổi 9
Buổi 10
Buổi 11
Buổi 12

Chương 4: Chủ nghĩa tư bản hiện đại (Tiếp)
Chương 5: Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Chương 6: Sở hữu và thành thành phần kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 7: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 8: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Chương 9: Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 10: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam



ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
1.2. Mã học phần:
1.3. Khoa/Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội
1.4. Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 1.5 TC; Thực hành: 0.5TC)
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Chủ nghĩa Xã hội khoa học là học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh trong chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế và Quản lý.
Môn học trình bày hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm: đối tượng
và phương pháp nghiên cứu của CNXHKH, sự hình thành và các giai đoạn phát triển cơ
bản của CNXHKH, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tiến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội giai
cấp và liên minh công nông trí thức; vấn đề văn hoá và phát huy nguồn lực con người, dân
tộc, tôn giáo và gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội .
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Trang bị cho sinh viên những tri thức khoa học cơ bản, có hệ thống những về phạm trù,
qui luật, nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học. Những nguyên lý, lý luận đó đã đang và
sẽ được bổ xung và phát triển trên cơ sở thành tựu của khoa học và thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam và trên thế giới.
Thông qua học tập , sinh viên có được sự hiểu biết hoàn chỉnh lý luận chủ nghĩa MácLênin để vận dụng trong nghiên cứu chuyên môn, nâng cao lập trường tư tưởng, đạo đức
cách mạng để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1 Về kiến thức: Thông qua việc trang bị những kiến thức về chủ nghĩa xã hội ,
giúp cho sinh viên nắm vững về những nguyên lý, khái niệm, phạm trù, quy luật xã hội,
từng bước nâng cao trình độ lý luận và thực tiễn, nắm vững quan điểm của Đảng, đường lối
phát triển của đất nước vững bước đi lên Chủ nghĩa xã hội.
3.2.2. Về kĩ năng: Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện lý luận, tư duy
logich, kỹ năng tìm kiếm và cập nhật thông tin và xử lý thông tin, kỹ năng làm việc và thảo

luận theo nhóm về các chủ đề về lý luận chủ nghĩa xã hội cũng như các vấn đề chung của xã
hội, giúp sinh viên phát triển và hoàn thiện các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duy
khoa học.
3.2.3. Về thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ tự học hỏi, tìm tòi; tinh thần say
mê học tập, nghiên cứu, kích thích tính sáng tạo và sự hợp tác để làm việc theo nhóm.
4. NỘI DUNG MÔN HỌC
Số tiết
Tài liệu
TT Tên chương
Mục, tiểu mục
Tổn

Thực
nghiên cứu
g số thuyết hành
Chương
1: 1.1. Lược khảo lịch sử
7
4
3
- Giáo trình
Đối
tượng, tư tưởng xã hội chủ
Triết học của
phương pháp nghĩa trước C. Mác
Khoa Triết học
nghiên cứu và 1.2. Chủ nghĩa xã hội
HV Báo chí và
nội dung cơ khoa học - một trong
Tuyên truyền

bản của Chủ ba bộ phận hợp thành
- Giáo trình
nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin
Triết học của
khoa học
1.3.
Đối
tượng
Bộ GD và ĐT.
Phương pháp nghiên
cứu của chủ nghĩa xã
hội khoa học.


2.1 Sứ mệnh
lịch sử của giai cấp
công nhân
2.2. Cơ cấu xã
hội - giai cấp trong
cách mạng xã hội chủ
nghĩa
2.3. Liên minh
của giai cấp công nhân
trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa

7

4


3

3.1. Quan niệm cơ bản
về chủ nghĩa xã hội,
Chương 3:
thời kỳ quá độ từ chủ
Chủ nghĩa xã nghĩa tư bản lên chủ
hội và thời kỳ nghĩa xã hội
quá độ từ chủ 3.2. Nền dân chủ xã
nghĩa tư bản
hội chủ nghĩa
lên chủ nghĩa 3.3. Hệ thống chính trị
xã hội - nền
xã hội chủ nghĩa
dân chủ và hệ 3.4. Phương hướng
thống chính
đổi mới và kiện toàn
trị xã hội chủ hệ thống chính trị,
nghĩa
phát huy dân chủ ở
Việt Nam hiện nay

8

5

3

Chương 4
Chủ nghĩa xã

hội khoa học
về văn hóa xã
hội xã hội
chủ nghĩa và
con
người
chủ
nghĩa
trong thời kỳ
quá độ lên
chủ nghĩa xã
hội ở Việt
Nam

8

5

3

8

5

3

Chương 2:
Sứ mệnh lịch
sử, cơ cấu xã
hội - giai cấp

và liên minh
của giai cấp
công nhân
trong cách
mạng xã hội
chủ nghĩa

4.1. Nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa và xây
dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa
4.2. Chủ nghĩa xã hội
về con người và phát
huy nhân tố con người

5.1. Chủ nghĩa xã hội
khoa học về dân tộc,
Chương 5:
chính sách dân tộc
Chủ nghĩa xã trong thời kỳ quá độ
hội khoa học lên CNXH
về dân tộc,
5.2. Chủ nghĩa xã hội
tôn giáo và
khoa học về tín
gia đình trong ngưỡng và tôn giáo,
thời kỳ quá
chính sách tôn giáo ở
độ từ chủ
Việt Nam hiện nay

nghĩa tư bản
5.3. Chủ nghĩa xã hội
lên chủ nghĩa khoa học về gia đình,
xã hội
thực trạng, giải pháp
xây dựng gia đình Việt
Nam


Tổng số

38

23

15

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình CNXHKH - khoa CNXHKH
- Giáo trình CNXHKH của Hội đồng lý luận trung ương.
5.2. Học liệu tham khảo
- Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc từ năm 1930->XI
- Các tác phẩm của Hồ Chí Minh
- Một số tác phẩm kinh điển cuarC. Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Sưu tập tư liệu các nhà tư tưởng
XHCN trước Mác (quyển 1, 2)
- Từ điển tiếng Việt [1988]: Nxb Khoa học xã hội, Hà nội
- UNESCO: thông tin 8/1988.tr 204
- Viện chiến lược phát triển Bộ kế hoạch và Đầu tư, (2006), “Báo cáo đề tài khoa

học: “Nguồn nhân lực chất lượng cao, hiện trạng phát triển, sử dụng các giải pháp tăng
cường”, Hà Nội.
6. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Đánh giá ý thức
Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp…
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần
Viết
0,6
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
STT
Buổi học
Nội dung
chương1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và nội dung cơ
bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
1
Buổi 1
chương 2: Sứ mệnh lịch sử, cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa
chương 2: Sứ mệnh lịch sử, cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
2
Buổi 2
minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa (tiếp)

chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
3
Buổi 3
bản lên chủ nghĩa xã hội - nền dân chủ và hệ thống chính trị
xã hội chủ nghia
chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
4
Buổi 4
bản lên chủ nghĩa xã hội - nền dân chủ và hệ thống chính trị
xã hội chủ nghia (tiếp)
chương 4: Chủ nghĩa xã hội khoa học về văn hóa xã hội xã
5
Buổi 5
hội chủ nghĩa và con người chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở việt nam
chương 4: Chủ nghĩa xã hội khoa học về văn hóa xã hội xã
6
Buổi 6
hội chủ nghĩa và con người chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở việt nam
chương 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học về dân tộc, tôn giáo và
7
Buổi 7
gia đình trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
chương 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học về dân tộc, tôn giáo và
8
Buổi 8
gia đình trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội



ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2. Mã học phần: LH01001
1.3. Khoa/Bộ môn: Khoa Lịch sử Đảng
1.4. Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 2,0 TC; Thực hành: 1,0TC)
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 9 chương cung cấp cho sinh viên kiến thức
cơ bản về: Khái niêm, đối tượng, phương pháp, nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh: về nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; về vấn
đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng Công sản Việt Nam; về nhà nước; về đại đoàn kết;
về nhân văn, đạo đức và về văn hóa. Đây là những học phần cung cấp những kiến thức cơ
bản để các học phần chuyên sâu trong chương trình chuyên nghành sinh viên dễ dàng tiếp
cận đi sâu nghiên cứu các nội dung trong chương trình học
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Được trang bị những kiến thức cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Có kiến thức văn hóa tổng hợp, nhất là kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn, về
thế giới hiện đại, về đất nước và con người Việt Nam trên các phương diện: truyền thống,
lịch sử, tâm lý, văn hóa…
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1 Về kiến thức:
+ Có tri thức khoa học chuyên sâu về tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời am hiểu rộng
các khoa học có liên quan.
+ Vận dụng các tư tưởng của người vào hiện tại để lý giải những vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến đường lối lãnh đạo của Đảng

3.2.2. Về kĩ năng:
+ Có năng lực nghiên cứu khoa học phục vụ nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.
+ Có khả năng tham gia vào hoạt động tư tưởng của Đảng và các nhiệm vụ chính trị
3.2.3. Về thái độ:
+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc
lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước; có dũng khí đấu tranh chống các biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, chủ
nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều; chống các quan điểm sai trái, phản động và các tệ nạn
xã hội.
+ Cần, kiêm, liêm, chính, chí công vô tư, trung thực, có lối sống trong sáng, khiêm
tốn, giản dị, gần gũi quần chúng, lời nói đi đôi với việc làm; có ý thức tổ chức kỷ luật và
tinh thần trách nhiệm trong công tác, có lòng yêu nghề nghiệp.
4. NỘI DUNG MÔN HỌC
TT
Tên
Mục, tiểu mục
Số tiết
Tài liệu
chương
nghiên cứu
Tổng

Thực
số
thuyết
hành


Chương 1

Đối tượng,
nhiệm vụ,
phương
pháp,
ý
nghĩa việc
học
tập
môn

tưởng Hồ
Chí Minh

Chương II
Nguồn
gốc, quá
trình hình
thành phát
triển

tưởng Hồ
Chí Minh
Chương III
Tư tưởng
Hồ
Chí
Minh
về
vấn đề dân
tộc và cách

mạng giải
phóng dân
tộc

I.1. Khái niệm Tư
tưởng,
nhà

tưởng, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đối
tượng, nhiệm vụ
nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí
Minh
I.2. Phương pháp
nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí
Minh
I.3. ý nghĩa học tập
tư tưởng Hồ Chí
Minh
II.1. Nguồn gốc
hình
thành

tưởng Hồ Chí
Minh.
II.A.2. Quá trình
hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ

Chí Minh
III.1. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn
đề dân tộc
III.2. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về cách
mạng giải phóng
dân tộc
III.3. Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề
dân tộc và cách
mạng giải phóng
dân tộc vào thực
tiễn cách mạng
Việt Nam

2

0

2

Nguyễn Quốc
Bảo,
Doãn
Thị
Chín
(Đồng
chủ

biên) (2013),
Giáo trình tư
tưởng Hồ Chí
Minh,
Nxb
Chính trị Hành chính,
Hà Nội.
2

1

2

2

2

2


Chương IV
Tư tưởng
Hồ
Chí
Minh
về
chủ nghĩa
xã hội và
con đường
quá độ lên

chủ nghĩa
xã hội ở
Việt Nam

IV.1. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam
IV.2. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về con
đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
IV.3. Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa
và con đường quá
độ lên chủ nghĩa xã
hội trong giai đoạn
hiện nay

2

2

2

Chương V
Tư tưởng
Hồ

Chí
Minh
về
Đảng Cộng
sản
Việt
Nam

V.1. Quan điểm của
Hồ Chí Minh về
Đảng Cộng sản Việt
Nam
V.2.
Tư tưởng
Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng
trong sạch, vững
mạnh
V..3.
Vận dụng
tư tưởng Hồ Chí
Minh về Đảng
Cộng sản Việt Nam
vào công tác xây
dựng, chỉnh đốn
Đảng hiện nay.

2.5

2


2.5

Chương VI
Tư tưởng
Hồ
Chí
Minh
về
nhà nước
của dân, do
dân, vì dân

VI.1. Quá trình
hình
thành

tưởng Hồ Chí
Minh về Nhà nước
kiểu mới
VI.2.
Nội dung
tư tưởng Hồ Chí
Minh về Nhà nước
của dân, do dân, vì
dân
VI.3. Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí
Minh về Nhà nước
vào xây dựng Nhà

nước pháp quyền
Việt Nam hiện nay

3

2

3


Chương
VII
Tư tưởng
Hồ
Chí
Minh
về
đại đoàn
kết dân tộc
và đoàn kết
quốc tế

VII. 1.Tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc
VII.2.
Tư tưởng
Hồ Chí Minh về
đoàn kết quốc tế
VII.3. Vận dụng tư

tưởng đại đoàn kết
Hồ Chí Minh vào
thực hiện đại đoàn
kết dân tộc và đoàn
kết quốc tế hiện
nay

3

2

3

Chương
VIII
Tư tưởng
nhân văn,
đạo
đức
Hồ
Chí
Minh

VIII.1. Tư tưởng
nhân văn Hồ Chí
Minh
VIII.2. Tư tưởng
đạo đức Hồ Chí
Minh
VIII.3. Vận dụng

tư tưởng nhân văn,
đạo đức Hồ Chí
Minh trong giai
đoạn hiện nay

3

2

3

Chương IX
Tư tưởng
Hồ
Chí
Minh
về
văn hóa

IX.1. Quan điểm
chung của Hồ Chí
Minh về văn hóa
IX.2. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về các
lĩnh vực văn hóa
IX.3. Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí
Minh về văn hóa
vào xây dựng nền
văn hoá mới hiện

nay.
Tổng số tiết

3

2

3

37.5

22.5

15

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Quốc Bảo, Doãn Thị Chín (Đồng chủ biên) (2013), Giáo trình tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
5.2. Học liệu tham khảo
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
- Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt
Nam, Nxb Chính rị quốc gia, Hà Nội.
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, bộ 15 tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội.
- Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.



- Song Thành (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
6. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Đánh giá ý thức
Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp…
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần
Viết
0,6
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
STT
Buổi học
1

Buổi 1

2

Buổi 2

3

Buổi 3


4

Buổi 4

5

Buổi 5

6

Buổi 6

7

Buổi 7

8

Buổi 8

Nội dung
Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, ý nghĩa
việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương II: Nguồn gốc, quá trình hình thành phát triển
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương II: Nguồn gốc, quá trình hình thành phát triển
Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tiếp)
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
và cách mạng giải phóng dân tộc
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

và cách mạng giải phóng dân tộc (Tiếp)
Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của
dân, do dân, vì dân
Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
Việt Nam
Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của
dân, do dân, vì dân
Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc và đoàn kết quốc tế
Chương VIII: Tư tưởng nhân văn, đạo đức Hồ Chí
Minh
Chương IX: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa


ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. Mã học phần: LS01001
1.3. Khoa/Bộ môn: Khoa Lịch sử Đảng
1.4. Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 2,0 TC; Thực hành: 1,0TC)
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc khối kiến thức
lý luận Mác - Lênin, bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân Lịch sử Đảng CSVN.
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về đường lối lãnh
đạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng và trên những lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã
hội từ năm 1930 đến nay. Học phần có sự gắn kết chặt chẽ với các học phần Triết học Mác
- Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và đặc biệt là học phần
Tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, thể hiện năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng.

3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Học phần tham gia chuyển tải những kiến thức cơ bản về Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam, thuộc khối kiến thức lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh trong chương trình đào cử nhân chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; rèn
luyện kỹ năng vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến nội dung môn học; bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước sự
phát triển của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo định hướng
XHCN
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1 Về kiến thức:
+ Trình bày được nội dung, ý nghĩa đường lối của Đảng qua các thời kỳ Đảng lãnh
đạo cách mạng từ năm 1930 đến nay
+ Hệ thống hóa, so sánh, phân tích và lý giải nội dung đường lối của Đảng trong mỗi
thời kỳ, rút ra bài học kinh nghiệm
+ Vận dụng các bài học kinh nghiệm vào hiện tại để lý giải những vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến đường lối lãnh đạo của Đảng
+ Đưa ra những kiến nghị, giải pháp mang tính phản biện nhằm khắc phục những
hạn chế trong quá trình hoạch định đường lối lãnh đạo của Đảng.
3.2.2. Về kĩ năng:
Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng diễn đạt, phân tích bằng
ngôn ngữ nói và viết một cách mạch lạc, chuẩn xác và có hệ thống về nội dung, ý nghĩa
đường lối cách mạng của Đảng. Khả năng làm việc nhóm, làm việc độc lập. Lắng nghe và
thuyết phục người khác lắng nghe, tranh luận và bày tỏ quan điểm riêng trước những ý kiến
đồng thuận hoặc không đồng thuận với quan điểm của cá nhân mình.
3.2.3. Về thái độ:
Tích cực, chủ động tìm hiểu môn học; đưa ra những ý kiến phản biện thể hiện quan
điểm cá nhân về các vấn đề liên quan đến đường lối của Đảng; thống nhất cao và gương
mẫu thực hiện tốt các chủ trương, quan điểm của Đảng.
4. NỘI DUNG MÔN HỌC

TT Tên chương
Mục, tiểu mục
Số tiết
Tài liệu
Tổng

Thực nghiên cứu
số
thuyết
hành


1

Chương Mở
đầu:
Đối
tượng,
nhiệm vụ,
phương
pháp nghiên
cứu
môn
học

1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.


Một số khái
niệm
Đối
tượng
nghiên cứu
Nhiệm
vụ
nghiên cứu
Phương pháp
nghiên cứu
Ý
nghĩa
nghiên cứu

1

1

0

2

Chương 1:
Sự ra đời
của
Đảng
CSVN

Cương lĩnh

chính trị đầu
tiên
của
Đảng

1.1. Sự ra đời của
Đảng CSVN
1.2. Cương lĩnh
chính trị đầu tiên
của Đảng

5

2

3

3

Chương 2:
Đường lối
đấu
tranh
giành chính
quyền
(1930-1945)

2.1
Chủ trương
đấu tranh từ năm

1930 đến năm 1939
2.2
Chủ trương
đấu tranh từ năm
1939 đến năm 1945

6

3

3

4

Chương 3:
Đường lối
kháng chiến
chống thực
dân Pháp và
đế quốc Mỹ
xâm
lược
(1945-1954)

3.1.
Đường
lối
kháng chiến chống
thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ

3.2.
Đường
lối
kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm
lược (1954-1975)

8

4

4

5

Chương 4:
Đường lối
công nghiệp
hóa
của
Đảng

8

4

4

6


Chương 5:
Đường lối
xây dựng và
phát
triển
nền kinh tế
thị trường
định hướng
xã hội chủ
nghĩa

4.1. Đường lối công
nghiệp hóa của
Đảng thời kỳ trước
đổi mới (1960-1986)
4.2. Đường lối CNH
thời kỳ đổi mới từ
năm 1986 đến nay
5.1. Nền kinh tế Việt
Nam trước đổi mới
5.2. Quá trình đổi
mới nhận thức của
Đảng về kinh tế thị
trường
5.3. Đường lối tiếp
tục hoàn thiện thể
chế kinh tế thị
trường định hướng
XHCN


8

4

4

1. Bộ
Giáo dục và
Đào
tạo,
Giáo trình
Đường lối
cách mạng
của Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam,
Nxb Chính
trị quốc gia,
2011
2.
Học
viện
Báo chí và
Tuyên
truyền,
Khoa Lịch
sử
Đảng,

Phùng Thị
Hiển (chủ
biên), Tập
bài
giảng
Đường lối
cách mạng
của Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam
(Lưu hành
nội
bộ),
2013


7

Chương 6:
Đường lối
xây dựng hệ
thống chính
trị

8

Chương 7:
Đường lối

xây dựng,
phát
triển
nền văn hóa
và giải quyết
các vấn đề
xã hội

9

Chương 8:
Đường lối
đối
ngoại
của
Đảng
(1975-nay)

10

6.1. Khái niệm hệ
thống chính trị
6.2. Đường lối của
Đảng thời kỳ trước
đổi mới về xây dựng
hệ thống chính trị
6.3. Đường lối xây
dựng HTCT thời kỳ
đổi mới
7.1. Đường lối của

Đảng về xây dựng,
phát triển nền văn
hóa mới thời kỳ
trước đổi mới
7.2. Đường lối văn
hóa của Đảng thời
kỳ đổi mới
7.3. Đường lối giải
quyết các vấn đề xã
hội
8.1. Đường lối đối
ngoại của Đảng từ
năm 1975 đến năm
1986
8.2. Đường lối đối
ngoại của Đảng từ
năm 1986 đến nay
Tổng số tiết

8

4

4

8

4

4


8

4

4

60

30

30

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2011
2. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Lịch sử Đảng, Phùng Thị Hiển (chủ
biên), Tập bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Lưu hành nội
bộ), 2013
5.2. Học liệu tham khảo
1. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, 2001
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý
luận, Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016),
Nxb Chính trị quốc gia, 2015
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính
trị, PGS,TS Đinh Xuân Lý - TS Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên), Một số chuyên đề về
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, 2008

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Đại học kinh tế quốc dân, 2008
6. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
Loại hình
Hình thức
Đánh giá ý thức
Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp…
Đánh giá định kỳ Bài tập, bài kiểm tra…
Thi hết học phần
Viết

Trọng số điểm
0,1
0,3
0,6


×