Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

xin y kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.92 KB, 16 trang )


Kiểm tra bài cũ
Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng
điện:
Câu 1: Dây dẫn AB được bố trí như thế nào để
hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất?
A. Tạo với kim nam châm thử một góc bất kì.
B. Song song với kim nam châm thử.
C. Vuông góc với kim nam châm thử.
D. Tạo với kim nam châm thử một góc nhọn.

Kiểm tra bài cũ
.
Câu 2: Hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát
biểu nào là đúng?

Dòng điện gây ra từ trường và có khả năng tác
dụng lực từ lên kim nam châm thử đặt gần nó.

Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.

Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường.

Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.

Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam
châm. Vậy ngược lại, nam châm có tác
dụng lực lên dòng điện hay không?
Nêu một phương án kiểm tra dự đoán
của bạn?


Tiết 29 – Bài 27:

N
S
O
3
A
+
-
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng
điện chạy qua:
1. Thí nghiệm:
Tiết 29: LỰC ĐIỆN TỪ
K
A
B
+
-
Hình 27.1
C1: Hiện tượng đó chứng tỏ
điều gì?
Khi K đóng, đoạn dây AB bị
đẩy ra ngoài nam châm (hoặc
hút vào trong lòng nam châm),
chứng tỏ đoạn dây dẫn AB
chịu tác dụng của một lực nào
đó → lực điện từ.

I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng
điện chạy qua:

1. Thí nghiệm:
Tiết 29: LỰC ĐIỆN TỪ
2) Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn
dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong
từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×