Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De KT ky 2 hoa hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.4 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011
Môn: Hóa học 8
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Tính chất hóa học của oxi, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Chủ đề 2: oxit, loại phản ứng hóa học.
- Chủ đề 3: Dung dịch và nồng độ dung dịch.
- Chủ đề 4: Viết phương trình hóa học
- Chủ đề 5: Bài toán định lượng tính theo phương trình hóa học.
2. Kĩ năng:
- Giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Viết phương trình hóa học và phân loại chất.
- Tính nồng độ dung dịch, thể tích chất khí (ở đktc) và khối lượng chất theo phương trình
hóa học.
3. Thái độ
- Học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về kiến thức hóa học của mình từ đó có ý thức học
tập, rèn luyện hơn đối bộ môn hóa.
- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra
II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp hai hình thức: TNKQ (40%) và TL (60%)
III. Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức

Nhận biết

TN
1. oxi - không khí

Số câu


Số điểm
2. oxit, loại phản
ứng hóa học.
Số câu
Số điểm
3. Hidro, nước,
phản ứng thế, phân
loại hợp chất bazo
Số câu
Số điểm
4. Dung dịch và
nồng độ dung dịch.
Số câu
Số điểm
5. Viết phương trình
hóa học
Số câu
Số điểm

TL

Thông hiểu

TN

TL

Vận dụng

TN


TL

Vận dụng ở
mức cao hơn

TN

- Biết phương
pháp điều chế oxi
trong phòng thí
nghiệm.
1
0,5 đ

Cộng

TL

1
0,5 đ (5%)
- Biết nhận ra
chất khử, chất
oxi hóa.
1
0,5 đ
- Biết xác định
được hợp chất
bazo
2



- Biết xác định
chất tan, dung
môi
1
0,5 đ

1
0,5 đ (5%)
- Tính thể tích
khí H2 (đktc)
1
0,5 đ
- Biết tính nồng
độ C%, CM.
1
0,5 đ

- Viết được các
PTHH cơ bản
1
2,0

3
1,5 đ (15%)

1
0,5 đ


3
1,5 đ (10%)
1
2 đ (20%)


6. Bài toán định
lượng tính theo
phương trình hóa
học

- Tính lượng
chất tham gia
phản ứng và thể
tích chất khí tạo
thành ở đktc
1
2,0 đ

- Biết viết PTHH

Số câu
Số điểm
Tổng hợp chung
Số câu
Số điểm

1

2



1


3
1,5 đ

1
2,0

2


1


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng %

2 câu
1 điểm
10%

1 câu
1 điểm
10%

3 câu

1,5 đ
15%

1 câu
2 điểm
20%

2 câu
1 điểm
10%

1 câu
2 điểm
20%

- Tách chất ra
khỏi hỗn hợp

1


3
4 đ (40%)

1
0,5 đ

1



15
10đ

1 câu
0,5 đ
5%

1 câu
1 điểm
10%

12 câu
1 0điểm
100%


ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đê)
Phần A. Trắc nghiệm(4 điểm)
Câu I. Lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C hoặc D
trong các câu sau:
1. Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt.
B. Sự oxi hoá mà không phát sáng.
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.
2. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế ?
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
t
C. 2KMnO4 

→ K2MnO4 + MnO2 + O2
0

B. CaO + H2O → Ca(OH)2
t
D. CuO + H2 
→ Cu + H2O
0

3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3 và hợp chất
tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H là HY. Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với
nhóm nguyên tử Y là
A. XY2
B. X3Y
C. XY3
D. XY
4. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro(ở đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít
B. 7,56 lít
C. 10,08 lít
D. 8,2 lít
5. Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ ?
A. NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl
C. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2

B. Ca(OH)2, Al2O3, H2SO4, NaOH
D. NaOH, Ca(OH)2, MgO, K2O

6. Khi hòa tan NaCl vào nước thì
A. NaCl là dung môi.

B. nước là dung dịch.
C. nước là chất tan.
D. NaCl là chất tan.
7. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm là
A. 15,8
B. 31,6
C. 23,7
D. 17,3
0
8. Ở 20 C, độ tan của K2SO4 là 11,1 g. Phải hòa tan bao nhiêu gam K 2SO4 vào 80 g nước để
được dung dịch bão hòa ở 200C?
A. 7,38 g
B. 8,88 g
C. 6,28 g
D. 9,88 g
Phần B. Tự luận: (6 điểm)
Câu II. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
→ O2 
→ Fe3O4 
→ Fe 
→ FeSO4
KClO3 
Câu III. Khử hoàn toàn một hợp chất sắt(III) oxit bằng một lượng khí cacbon oxit (dư) nung
nóng. Thu được khí cacbon đioxit và 33,6 gam sắt.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính lượng sắt(III) oxit cần dùng và thể tích khí cacbon đioxit sinh ra ở điều kiện tiêu

chuẩn.
c. Làm thế nào để thu khí cacbon đioxit tinh khiết có trong hỗn hợp khí cacbon oxit và
cacbon đioxit.
Cho biết: Fe= 56; O= 16; H =1; C= 12; Cu =64; Zn =65; Cl= 35,5.


...................Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm....................
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
. Môn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đê)
Điểm toàn bài thi là: 10 điểm
Câu
Nội dung hướng dẫn chấm
Lựa chon đáp án đúng nhất trong các câu:
1. Đáp án đúng : ý C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng
t
2. Đáp án đúng : ý D. CuO + H2 
→ Cu + H2O
3. Đáp án đúng : ý A. CuO chất oxi hoá, H2 chất khử.
Câu I 4. Đáp án đúng : ý A. 5,04 lít
(4
5. Đáp án đúng : ý C. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2
điểm) 6. Đáp án đúng : ý D. NaCl là chất tan.
7. Đáp án đúng : ý B. 20%
8. Đáp án đúng : ý A. 1,5M
(1)
(2)
(3)
(4)
→ O2 

→ Fe3O4 
→ Fe 
→ FeSO4
KClO3 
t
2KClO3 → 2KCl + 3O2
t
Câu
2O2 + 3Fe 
→ Fe3O4
II
t
Fe3O4 + 4H2 
→ 3 Fe + 4H2O
(2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
điểm)
t
a. Viết PTHH: Fe2O3 + 3H2 
→ 2 Fe + 3 H2O (*)
b. – Số mol Fe = 0,6 mol
Câu
- Theo PTHH (*) ta có:
III
Số mol Fe2O3 = ½ số mol Fe = 0,3 mol.
(4
=> Khối lượng Fe2O3 cần dùng là: 160 . 0,3 = 48 gam.
điểm) Số mol H2 = 1,5 số mol Fe = 0,9 mol.
=> Thể tích khí H2 ở đktc là: 0,9 . 22,4 = 20,16 lít
c. - Dẫn hỗn hợp khí trên qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 có

phản ứng, CO không phản ứng.
- Lọc lấy kết tủa đem nung nóng tới khối lượng không
đổi(trong điều kiện không có không khí) ta thu được CO2.
PTHH: CO + Ca(OH)2 → Không phản ứng.
CO + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
t
CaCO3 
→ CaO + CO2
0

0

0

0

0

0

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1, 0 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm

Chú ý:
- Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng và lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa. Trong khi tính toán, nếu
HS làm nhầm lẫn một ý nào đó dẫn đến KQ sai thì trừ 50% số điểm của ý đó. Nếu tiếp tục dùng KQ sai đó
để giải các vấn đề tiếp sau thì không tính điểm cho phần sai sau đó.
- Đối với phản ứng mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ 50% số điểm dành cho ý đó. Trong
một phương trình nếu viết sai công thức hóa học thì phương trình đó không được tính điểm.
- Điểm của toàn bài thi được làm tròn tới 0,5.
Ví dụ: Nếu phần thập phân là 0, 25 thì làm tròn thành 0, 5


Nếu phần thập phân là 0,75 thì làm tròn thành 1,0
Nếu phần thập phân là 0,5 thì giữ nguyên.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×