Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì môn hóa học lớp 11 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.13 KB, 5 trang )

Họ và tên: Nguyễn Hữu Hùng – ĐT 0989306486
Đơn vị: THPT Việt Trì

SOẠN 5 CÂU HỎI
Câu 1: Có bốn ống nghiệm chứa các chất:
- Ống 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc
- Ống 2 chứa dung dịch HCl đặc
- Ống 3 chứa mẩu kim loại Na
- Ống 4 chứa kim loại Ag
Để các ống nghiệm lâu ngoài không khí thì
A. khối lượng các ống nghiệm không thay đổi
B. khối lượng ống 1 và ống 2 giảm; ống 3 và ống 4 không thay đổi
C. khối lượng ống 1 và ống 3 tăng, ống 2 giảm, ống 4 không thay đổi
D. khối lượng ống 1, ống 2, ống 3 tăng; ống 4 không thay đổi
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào nước
thu được m1 gam dung dịch X. Cho m2 gam dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m3 gam dung dịch Y. Mối quan hệ gữa m1, m2, m3 là:
A. m3 = m1 + m2
B. m3 = m1 + m2 - 79
C. m3 = m1 + m2 - 57,4
D. m3 = m1 + m2 - 82,8
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại Al và Fe trong dung dịch HNO3loãng thu
được dung dịch X. Nhận xét nào sau đây không đúng
A. dung dịch X có thể gồm HNO3; Al(NO3)3; Fe(NO3)3
B. dung dịch X có thể gồm HNO3; Al(NO3)3; Fe(NO3)2
C. dung dịch X có thể gồm Fe(NO3)2; Al(NO3)3; Fe(NO3)3
D. dung dịch X có thể gồm Al(NO3)3; Fe(NO3)3
Câu 4: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình
vẽ:

Oxit X là:


A. Al2O3
B. K2O
C. CuO
D. MgO
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V 1 lít
khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu
thức liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là
A. V1 = 2V2 + 11,2a
B. V1 = V2 - 22,4a
C. V1 = 2V2 - 11,2a
D. V1 = V2 +22,4a


TRƯỜNG THPT VIỆT TRÌ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12
MÔN: HÓA HỌC ( CT Chuẩn )

Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 112

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là:
A. CnH2nO2 (n≥2). B. CnH2n - 2O2 (n ≥2).
C. CnH2n + 2O2 (n≥ 2).
D. CnH2nO (n ≥ 2).
Câu 2: Phân tích 1 lượng este người ta thu được kết quả %C = 40 và %H = 6,66. Este này là
A. metyl axetat.
B. metyl acrylat.

C. metyl fomat.
D. etyl propionat.
Câu 3: Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
Câu 4: Chất nào dưới đây không phải là este ?
A. HCOOC6H5.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH3COOCH3.
Câu 5: Cho các chất sau: axit propionic (1), axeton (2), metyl axetat(3), propan-1-ol(4). Dãy được sắp xếp
theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi?
A.2<3<4<1 B. 1<2<3<4
C.4<2<1<3
D.3<4<2<1
Câu 6: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A. Fructozơ
B.glucozơ
C. saccarozơ
D.mantozơ
Câu 7: Nhận định không đúng là
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2
C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2
D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương
A.

Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)m
B.
Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)n
C.
Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là những polime có trong thiên nhiên
D.
Câu 9: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2,
tác dụng được với dung dịch NaOH?
A.5
B.3
C.4
D.6
Câu 10: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. nước brom.
C. dung dịch NaOH.
D. giấy quì tím.
Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là :
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 12: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat.
B. axit β-aminopropionic.
C. axit α-aminopropionic.
D. amoni acrylat.
Câu 13: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 14: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D.
Câu 15: Polivinyl clorua có công thức là


A. (-CH2-CHCl-)n.

B. (-CH2-CH2-)n.

C. (-CH2-CHBr-)n.

D. (-CH2-CHF-)n.

Câu 16: Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phenol và fomanđehit
B. buta-1,3-đien và stiren.
C. axit ađipic và hexametilenđiamin
D. axit ε-aminocaproic
Câu 17: X là 1 α – amino axit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng
với 200 ml dd HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dd Y cần dùng 300 ml
dd NaOH 1M. CTCT đúng của X là:
A. H2N – CH2 – COOH
B. H2N – CH2 – CH2 – COOH
C. CH3 – CH(NH2) – COOH

D. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH
Câu 18: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết
tủa. Công thức của amin trên là:
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 19: Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa
thu được là:
A. 32,4 g.
B. 21,6 g.
C. 16,2 g.
D. 10,8 g.
Câu 20: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lợng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
nớc vôi trong , thu đợc 10 gam kết tủa. Khối luợng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lợng
dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0
.
C. 13,5.
D. 15,0.
Câu 21: Dùng 340,91 kg xenlulozo và 420 kg HNO 3 nguyên chất. có thể thu đợc bao nhiêu kg xenlulozo
trinitrat. biết hiệu suất quá trình sản xuất là 80%.
A. 500 kg.
B. 600 kg.
C. 800 kg.
D. 700 kg.
Câu 22: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren
trong cao su buna-S là:
A. 1 : 3.

B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 3 : 5
Câu 23: Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH
1M. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 200ml
B. 300 ml
C. 400 ml
D. 500 ml
Câu 24: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa
X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455.
B. 68,1.
C. 17,025.
D. 78,4
Câu 25: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm
cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa.
Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng
nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 37,21%.
B. 36,36%.
C. 43,24%.
D. 53,33%.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN HÓA HỌC LỚP 12 (THỜI GIAN: 45 PHÚT)
Nội dung


ESTE- LIPIT

Số câu hỏi

CACBOHIDRAT

Số câu hỏi
AMINAMINOAXITPROTEIN
Số câu hỏi

POLIME- VẬT
LIỆU POLIME
Số câu hỏi
TỔNG CỘNG

Nhận biết
- khái niệm, đặc điểm cấu
tạo phân tử, danh pháp
- lí tính, ứng dụng, điều
chế của 1 số este và chất
béo.
- Lipit

Thông hiểu
- Tính chất hóa học - phản
ứng hóa học : thủy phân
trong môi trường axit, pư
xà phòng hóa.

2( 0,8đ)


2( 0,8đ)

- cấu tạo mạch hở của
glucozo,frcutozo,
saccarozo
- lí tính, ứng dụng, 1 số
loại gluxit
1( 0,4đ)
- Khái niệm, phân loại đặc
điểm cấu tạo phân tử, danh
pháp amin, amino axit,
protein….

1( 0,4đ)

Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Xác định CTPT từ phản
ứng cháy - Tổng hợp Xà phòng hóa hỗn
este, hiệu suất
hợp este
- bài tập dạng xác định
CTPT, CTCT este từ
phản ứng xà phòng hóa

2( 0,8đ)

- Số chất tác dụng với - phân biệt chất
Cu(OH)2, AgNO3/NH3

- Bài tập xenlulozo tác
- Tổng hợp tính chất gluxit dụng với HNO3.
-toán glucozo tác dụng
với AgNO3/NH3
2( 0,8đ)
2( 0,8đ)
- Đồng phân aminoaxit
- Toán đốt cháy amin - hóa tính của amin
Xác định cấu trúc của
- Số chất tác dụng được với peptit từ phản ứng thủy
amino axit
phân
- Tổng hợp amino axit, - So sánh tính bazo của
peptit
các amin
3( 1,2đ)

2( 0,8đ)

Tổng

8(3,2đ)
2( 0,8đ)
Thủy
phân
saccarozo rồi tráng
bạc
1( 0,4đ)
- bài toán xác định
tên của aa khi tác

dụng với axit, bazo

6(2,4đ)

2( 0,8đ)

8(3,2đ)

5 câu
2,0 điểm

3(1,2đ)
25 câu
10,0 điểm

- Nắm được đặc điểm cấu - Viết được phương trình - Làm các bài tập về
tạo, tính chất vật lí các điều chế, tính chất, một số plime
polime
polime

1( 0,4đ)
5(20%)
2,0 điểm

1( 0,4đ)
8 (40%)
3,20 điểm

1( 0,4đ)
7 (10%)

2,8 điểm




×