Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề kiểm tra học kì hóa 12 năm 2018 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.88 KB, 14 trang )

GIÁO VIÊN: TẠ THỊ NHƯ QUỲNH
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YỂN KHÊ
ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ nhận thức
Nhận biết
1.estelipit-chất béo

Biết khái
niệm este và công
thức tổng quát của
este

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Viết CTPT
của một số estephức tạp

-Viết CTCT
và pthh phức tạp

Lập CTPT của

- Viết pthh
của este


quan hệ giữa m,

-Viết CTCT
của este
- CTCT của
chất béo tiêu biểu

- Tìm mối

Cộng

este thông qua phản
ứng cháy

n, V của các chất
thông qua phản
ứng este hóa

Số câu

1 câu

1 câu

1 câu

1 câu

4 câu


Số điểm

0,4 điểm

0,4 điểm

0,4 điểm

0,4 điểm

1,6 điểm

4%

4%

4%

4 %

=16 %

Tỉ lệ %
2.Cacbohiđra
t

Khái niệm
cacbohiđrat
Cấu tạo của một
số cacbohiđrat

tiêu biểu

- Viết các
phương trình hoá
học
- Mối quan
hệ giữa cấu tạo và
tính chất hoá học

Số câu

1 câu

1 câu

2 câu

Số điểm

0,4 điểm

0,4 điểm

0,8 điểm

4%

4%

=8 %


Khái niệm

- Viết

Tỉ lệ %
3.
Amin- amino

về amin và amino

axit - protein

axit

- Viết pthh
- Gọi tên

một số amin và
amino axit đơn
giản

CTCT của amin

của các chất
- Phân biệt
các amin với các
chất khác

- Viết pthh

phức tạp
- Tìm mối
quan hệ giữa m,
n, V của các chất
thông qua phản
ứng đơn giản

Viết được
CTCT, tính chất vật
lí và tính chất hóa
học của peptit và
protein


- CTPT,CTCT của
amino axit
Số câu

1 câu

1 câu

1 câu

1 câu

4 câu

Số điểm


0,4 điểm

0,4 điểm

0,4 điểm

0,4 điểm

1,6 điểm

4%

4%

4%

4%

=16 %

-CTCT và

-CTCT và

Tỉ lệ %
4.
Polime và vật

gọi tên một số


gọi tên một số

liệu polime

polime đơn giản

polime đơn giản

- Phân biệt

- tính được

phản ứng trùng

số mắt xích của

hợp và phản ứng

polime

trùng ngưng
Số câu

1 câu

1 câu

2 câu

Số điểm


0,4 điểm

0,4 điểm

0,8 điểm

4%

4%

=8%

Vị trí của

- Viết các

Tỉ lệ %
5. Đại

- Tìm mối

- Tìm mối

cương về kim

kim loại trong

pthh thể hiện tính


quan hệ giữa m,

quan hệ giữa m, n, V

loại

bảng tuần hoàn

chất hoá học

n, V của các chất

của các chất thông

chung của

thông qua phản

qua nhiều phản ứng

kimloại

ứng đơn giản

và qua các phản ứng

- Viết cấu
hình electron của
các kim loại
- Phương

pháp điều chế mỗi
kim

- Dựa vào

pthh thể hiện tính

hoá trong dãy

chất hoá học

các bài tập tính toán

điện hóa nhận xét

chung của

với kim loại

các phản ứng hoá

kimloại

học có xảy ra

- Thứ tự các

không

trong dãy điện

hóa
- Ăn mòn kim
loại, các điều kiện

phức tạp

thứ tự các cặp oxi

loại

cặp oxi hoá- khử

- Viết các

- Làm được
các bài tập tính
toán với kim loại

- Làm được


ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại
khỏi bị ăn mòn
Số câu

1 câu

3 câu


6 câu

3 câu

13 câu

Số điểm

0,4 điểm

1,2 điểm

2,4 điểm

1,2 điểm

5,2 điểm

Tỉ lệ %

=52 %

Tổng số câu

5 câu

7 câu

8 câu


5 câu

25 câu

Tổng số điểm

2 điểm

2,8 điểm

3,2 điểm

2 điểm

10 điểm

20 %

28 %

32 %

20%

Tỉ lệ %

SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT YỂN KHÊ

ĐỀ CHÍNH THỨC


=100%

KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 01
Môn : HÓA HỌC 11
Thời gian : 45 phút
Đề gồm có: 01 trang
Mã đề : 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Ca =
40; Cr =52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137; Mn = 55.
Câu 1: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu
được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16Ag
B. 0,54gAg
C. 1,62gAg
D. 1,08gAg
Câu 2:Cho amino axit X có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 8,85
gam muối.X là
A. H2NC4H7(COOH)2
B. H2NCH2CH2CH(COOH)2
C. H2NCH(COOH)2
D. H2NCH2CH(COOH)2
Câu 3: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 4: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. HCl
B. K3PO4
C. KBr
D. HNO3
Câu 5: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở có công
thức cấu tạo là
A. CnH2n+1COOCmH2m+1.
B. CnH2n+1COOCmH2m–1.
C. CnH2n–1COOCmH2m+1.
D. CnH2n–1COOCmH2m–1.
Câu 6: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, ta có thể gắn kim loại nào sau đây vào phía vỏ tàu?
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Ni


Câu 7: Nhúng một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các chất sau: MgCl 2; AlCl3; FeCl3;
CuSO4; HNO3 đặc nguội; H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A.1
B.2
C.4
D.3
Câu 8: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải?
A. Tiếp xúc không trực tiếp với nhau
B. Tiếp xúc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
A. Không cần tiếp xúc
D. Cùng 1 kim loại
Câu 9: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là?
A. Sự ăn mòn B. Sự ăn mòn kim loại

C. Sự ăn mòn điện hóa
D. Sự ăn mòn hóa học
Câu 10: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH3COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C.C2H5COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 11: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công
thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C4H8O2
Câu 13: Một este có công thức phân tử là C 3H4O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3
trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOH
C. HCOOC2H3
D. HCOOC2H5
Câu 14: Amino axit là
A. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.
B. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.
C. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.
D. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH 2.
Câu 15: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng,

thu được 33 gam etyl axetat. Hiệu suất các phản ứng este hoá là
A. 62,50%
B. 50,00%
C. 40,00%
D. 70%
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,12M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. . 19,70.
B. 17,73.
C. 11,82.
D. 9,85
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn vào dung dịch HNO 3 dư thu được
0,224 lít khí NO ở đktc là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan
thu được là:
A. 3,68 gam
B. 3,86 gam
C. 4,79 gam
D. 6,83 gam
Câu 18: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2.
D. dung dịch NaOH
Câu 19: Một loại polipropilen có phân tử khối là 50000. Hệ số mắt xích của polime đó xấp xỉ:
A. 926
B. 800
C. 1786
D. 1190
Câu 20: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh
sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nông độ ban
đầu của dung dịch CuSO4 là
A. 0,5M

B. 1M
C. 2M
D. 1,5M
Câu 21: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều
tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là dãy chất nào?
A. Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu


C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Câu 22: Cho 28,8 gam một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được
5,376 lít khí N2 (đktc). Kim loại đó là
A. Fe
B. Zn
C. Al
D. Mg
Câu 23: Cho 9,0 gam Mg vào dung dịch chứa đồng thời AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn B
gồm 2 kim loại. Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được khí NO (là
sản phẩm khử duy nhất) . Tính thể tích khí NO (đktc).
A. 1,68 lít
B. 5,6 lít
C. 3,36 lít
D. 2,24 lít
Câu 24: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 54,0.
C. 59,4.
D. 32,4.

Câu 25: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây ?
A. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iốt.
B. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4.
C. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.
------------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------Họ tên : …………………………………………………………………… số báo danh…..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
5 CÂU HỎI
Câu 1: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y
gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá
trị của z, t lần lượt là :
A. 0,020 và 0,120.
B. 0,012 và 0,096.
C. 0,120 và 0,020.
D. 0,020 và 0,012.
Câu 2: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl 3, thu được m gam kết tủa. Mặt
khác, cho 1,5V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl 3, thu được 0,75m gam kết tủa.
Giá trị của V là
A. 0,32.
B. 0,40.
C. 0,36.
D. 0,28.
Câu 3: Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về
A. anot, ở đây chúng bị khử.
B. anot, ở đây chúng bị oxi hoá.
C. catot, ở đây chúng bị khử.
D. catot, ở đây chúng bị oxi hoá.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy
hợp chất của chúng là A. Na, Ca, Al.
B. Na, Ca, Zn.

C. Na, Cu, Al.
D. Fe, Ca, Al.
Câu 5: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất tác dụng được
với dung dịch chứa ion Fe2+ là
A. Al, dung dịch NaOH.
B. Al, dung dịch NaOH, khí clo.
C. Al, dung dịch HNO3, khí clo.
D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo.


Trêng thpt ®oan hïng
Hä vµ tªn:……………………………............................Líp:…….
Bµi kiÓm tra häc k× I
Môn hóa học 12
I. Phần trả lời đáp án

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
u
Đ
A

II. Phần đề bài
Câu 1: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào?
A Dung dịch HCl
B.Dung dịch Br2
C.Dung dịch NaOH
D. Dung dịch
AgNO3
Câu 2: Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

A. 12.000
B. 13.000 C. 15.000
D. 17.000
Câu 3: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt
ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nông độ ban đầu
của dung dịch CuSO4 là
A. 0,5M
B. 1M
C. 2M
D. 1,5M
Câu 4: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+,
Fe2+.


Câu 5: Cho 21,6 gam một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được
5,376 lít khí N2 (đktc). Kim loại đó là
A. Fe
B. Zn
C. Al
D. Mg
Câu 6: Nhận định sau là không đúng:
A. Este no, đơn chức,mạch hở có CTPT là CnH2nO2 với n ≥ 2
B. Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COOR( R là gốc hidrocacbon)
C. Hợp chất HCOOCH3 thuộc loại este
D. Chất béo là trieste giữa axit và glixerol
Câu 7: Tôn là sắt tráng kẽm khi bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là do chỗ xây xát
A. Bị thủng

B. Bị ăn mòn
C. Bị ăn mòn hóa học
D. Bị ăn mòn
điện hóa
Câu 8: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,2M. Khi phản ứng kết thúc, thu
được bao nhiêu gam Ag?
A. 0,54gAg
B. 2,16Ag
C. 1,62gAg
D. 1,08gAg
Câu 9: Cho amino axit X có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55
gam muối. X là
A. H2NC4H7(COOH)2
B. H2NCH2CH2CH(COOH)2
C. H2NCH(COOH)2
D. H2NCH2CH(COOH)2
Câu 10: Công thức tổng quát của amino axit là
A. RCH(NH2)COOH.
B. R(NH2)x(COOH)y.
C. R(NH)(COOH).
D. RCH(NH3Cl)COOH.
Câu 11: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng,
thu được 46,2 gam etyl axetat. Hiệu suất các phản ứng este hoá là
A. 62,50%
B. 50,00%
C. 40,00%
D. 70%
Câu 12: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về :
A. Phản ứng thuỷ phân
B. Công thức phân tử

C. Tính tan trong nước lạnh
D. Cấu trúc phân tử
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. . 19,70.
B. 17,73.
C. 11,82.
D. 9,85
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn vào dung dịch HNO 3 dư thu được
0,336 lít khí NO ở đktc là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan
thu được là:
A. 3,68 gam
B. 3,86 gam
C. 4,79 gam
D. 6,83 gam
Câu 15: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản
ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp là:
A. 46,15%
B. 11,39%
C. 53,85%
D. 56,15%
Câu 16: Nhúng một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các chất sau: MgCl 2; AlCl3; FeCl3;
CuSO4; HNO3 loãng nguội; H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A.1
B.2
C.4
D.3
Câu 17: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải?
A. Cùng tiếp xúc với dung dịch
B. Tiếp xúc với 2 dung dịch chất điện li khác nhau

C. Không cần tiếp xúc với dung dịch
D. Cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li


Câu 18: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 thì thứ tự
các ion bị khử là
A. Fe3+, Cu2+ ,Ag+
B. Ag+, Fe3+, Cu2+
C. Cu2+, Ag+, Fe3+,
D. Fe3+, Ag+, Cu2+
Câu 19: Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch chứa đồng thời AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn B
gồm 2 kim loại. Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được khí NO (là
sản phẩm khử duy nhất) . Tính thể tích khí NO (quy về đktc)?
A. 1,68 lít B. 5,6 lít
C. 3,36 lít D. 2,24 lít
Câu 20: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozo. Số lượng chất bị thủy phân khi
đun nóng có mặt axit vô cơ loãng là
A.2.
B.3.
C.4.
D.1
Câu 21: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl
1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
Câu 22: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

B. Đều được lấy từ củ cải đường.
C. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
D. Đều bị oxi hóa bởi phức bạc ammoniac [Ag(NH3)2]OH.
Câu 23: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z =12) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s2 2p6 3s1.
D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 24: Phát biểu không đúng là:
A. đipeptit glyxilalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit
B. etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol
C. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
D. metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ
Câu 25: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. CuSO4.
B. HNO3 đặc, nóng, dư.
C. MgSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 26: Phát biểu nào đúng khi nói về ăn mòn hóa học
A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện một chiều
B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn
hóa học
C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện
D.Ăn mòn hóa học phải có hai điện cực
khác chất nhau
Câu 27: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp.
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. C6H5CH=CH2.

D. CH2 =CHCOOCH3.
Câu 28: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe,
ZnO, MgO.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam nước. Công
thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C4H8O2


Cõu 30: Mt este cú cụng thc phõn t l C 3H6O2 cú phn ng trỏng gng vi dung dch AgNO 3
trong NH3, cụng thc cu to ca este ú l :
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOH
C. HCOOC2H3
D. HCOOC2H5

Trờng thpt đoan hùng
Họ và tên:............................Lớp:.
Bài kiểm tra học kì I
Mụn húa hc 12
I. Phn tr li ỏp ỏn

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
u


A

II. Phn bi
Cõu 1: Ho tan hon ton 2 gam hn hp gm Al, Fe, Zn vo dung dch HNO 3 d thu c 0,224
lớt khớ NO ktc l sn phm kh duy nht. Cụ cn dung dch thỡ khi lng mui khan thu c
l:
A. 3,68 gam
B. 3,86 gam
C. 4,79 gam
D. 6,83 gam
Cõu 2: Anilin (C6H5NH2) v phenol (C6H5OH) u cú phn ng vi
A. dung dch NaCl. B. dung dch HCl. C. nc Br2.
D. dung dch NaOH
Cõu 3: Mt loi polipropilen cú phõn t khi l 50000. H s mt xớch ca polime ú xp x:
A. 926
B. 800
C. 1786
D. 1190
Cõu 4: Ngõm mt inh st trong 200 ml dung dch CuSO4. Sau khi phn ng kt thỳc, ly inh st
ra khi dung dch, ra nh, lm khụ thy khi lng inh st tng thờm 1,6 gam. Nụng ban u
ca dung dch CuSO4 l
A. 0,5M
B. 1M
C. 2M
D. 1,5M
2+
3+
2+
+

2+
Cõu 5: Cho 4 cp oxi hoỏ - kh: Fe /Fe; Fe /Fe ; Ag /Ag;Cu /Cu. Dóy xp cỏc cp theo chiu
tng dn v tớnh oxi hoỏ v gim dn v tớnh kh l dóy cht no?


A. Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu
C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Câu 6: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, ta có thể gắn kim loại nào sau đây vào phía vỏ tàu?
B. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Ni
Câu 7: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản
ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe trong hỗn hợp là:
A. 46,15%
B. 11,39%
C. 53,85%
D. 56,15%
Câu 8: Nhúng một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các chất sau: MgCl 2; AlCl3; FeCl3;
CuSO4; HNO3 đặc nguội; H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A.1
B.2
C.4
D.3
Câu 9: Cho 28,8 gam một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được
5,376 lít khí N2 (đktc). Kim loại đó là
A. Fe
B. Zn

C. Al
D. Mg
Câu 10: Cho 9,0 gam Mg vào dung dịch chứa đồng thời AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn B
gồm 2 kim loại. Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được khí NO (là
sản phẩm khử duy nhất) . Tính thể tích khí NO (quy về đktc).
A. 1,68 lít
B. 5,6 lít
C. 3,36 lít
D. 2,24 lít
Câu 11: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số lượng chất bị thủy phân
khi đun nóng có mặt axit vô cơ loãng là A.2.
B.3.
C.4.
D.1
Câu 12: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 54,0.
C. 59,4.
D. 32,4.
Câu 13: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây ?
A. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iốt.
B. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4.
C. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.
Câu 14: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu
được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16Ag
B. 0,54gAg
C. 1,62gAg

D. 1,08gAg
Câu 15:Cho amino axit X có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 8,85
gam muối.X là
A. H2NC4H7(COOH)2
B. H2NCH2CH2CH(COOH)2
C. H2NCH(COOH)2
D. H2NCH2CH(COOH)2
Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s2 2p6 3s1.
D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 17: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 18: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl
B. K3PO4
C. KBr
D. HNO3
Câu 19: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH3COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C.C2H5COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.


Câu 20: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công
thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C4H8O2
Câu 22: Một este có công thức phân tử là C 3H4O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3
trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOH
C. HCOOC2H3
D. HCOOC2H5
Câu 23: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở có
công thức cấu tạo là
A. CnH2n+1COOCmH2m+1.
B. CnH2n+1COOCmH2m–1.
C. CnH2n–1COOCmH2m+1.
D. CnH2n–1COOCmH2m–1.
Câu 24: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải?
A. Tiếp xúc không trực tiếp với nhau
B. Tiếp xúc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
B. Không cần tiếp xúc
D. Cùng 1 kim loại
Câu 25: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3,
ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại:
A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+, Ag+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. D. Al3+, Ag+, Cu2+.

Câu 26: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là?
A. Sự ăn mòn B. Sự ăn mòn kim loại
C. Sự ăn mòn điện hóa
D. Sự ăn mòn hóa học
Câu 27: Amino axit là
A. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.
B. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.
C. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.
D. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH 2.
Câu 28: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng,
thu được 33 gam etyl axetat. Hiệu suất các phản ứng este hoá là
A. 62,50%
B. 50,00%
C. 40,00%
D. 70%
Câu 29: Cacbohydrat (gluxit) chỉ chứa 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozo trong phân tử là:
A. Glucozo
B. saccarozơ
C. xenlulozơ
D. Tinh bột
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,12M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. . 19,70.
B. 17,73.
C. 11,82.
D. 9,85


Trờng thpt đoan hùng
Họ và tên:............................Lớp:.

Bài kiểm tra học kì I
Mụn húa hc 12
I. Phn tr li ỏp ỏn

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
u

A

II. Phn bi
Cõu 1: Nhỳng mt lỏ st vo dung dch cha mt trong cỏc cht sau: MgCl 2; AlCl3; FeCl3;
CuSO4; HNO3 loóng ngui; H2SO4 loóng. S trng hp xy ra phn ng l
A.1
B.2
C.4
D.3
Cõu 2: Trong n mũn in húa, cỏc in cc phi?
A. Cựng tip xỳc vi dung dch
B. Tip xỳc vi 2 dung dch cht in li khỏc
nhau
C. Khụng cn tip xỳc vi dung dch
D. Cựng tip xỳc vi dung dch cht in
li
Cõu 3: Hp thu hon ton 4,48 lớt khớ CO 2 ( ktc) vo 500 ml dung dch hn hp gm NaOH
0,1M v Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kt ta. Giỏ tr ca m l
A. . 19,70.
B. 17,73.
C. 11,82.
D. 9,85

Cõu 4: Ho tan hon ton 2 gam hn hp gm Al, Fe, Zn vo dung dch HNO 3 d thu c 0,336
lớt khớ NO ktc l sn phm kh duy nht. Cụ cn dung dch thỡ khi lng mui khan thu c
l:
A. 3,68 gam
B. 3,86 gam
C. 4,79 gam
D. 6,83 gam


Câu 5: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản
ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp là:
A. 46,15%
B. 11,39%
C. 53,85%
D. 56,15%
Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp.
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH2 =CHCOOCH3.
Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe,
ZnO, MgO.
Câu 8: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 thì thứ tự
các ion bị khử là
A. Fe3+, Cu2+ ,Ag+
B. Ag+, Fe3+, Cu2+

C. Cu2+, Ag+, Fe3+,
D. Fe3+, Ag+, Cu2+
Câu 9: Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch chứa đồng thời AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn B
gồm 2 kim loại. Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được khí NO (là
sản phẩm khử duy nhất) . Tính thể tích khí NO (quy về đktc)?
A. 1,68 lít B. 5,6 lít
C. 3,36 lít D. 2,24 lít
Câu 10: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+,
Fe2+.
Câu 11: Cho 21,6 gam một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được
5,376 lít khí N2 (đktc). Kim loại đó là
A. Fe
B. Zn
C. Al
D. Mg
Câu 12: Nhận định sau là không đúng:
A. Este no, đơn chức,mạch hở có CTPT là CnH2nO2 với n ≥ 2
B. Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COOR( R là gốc hidrocacbon)
C. Hợp chất HCOOCH3 thuộc loại este
D. Chất béo là trieste giữa axit và glixerol
Câu 13: Tôn là sắt tráng kẽm khi bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là do chỗ xây xát
A. Bị thủng
B. Bị ăn mòn
C. Bị ăn mòn hóa học
D. Bị ăn mòn
điện hóa
Câu 14: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,2M. Khi phản ứng kết thúc, thu

được bao nhiêu gam Ag?
A. 0,54gAg
B. 2,16Ag
C. 1,62gAg
D. 1,08gAg
Câu 15: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. CuSO4.
B. HNO3 đặc, nóng, dư.
C. MgSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 16: Phát biểu nào đúng khi nói về ăn mòn hóa học
A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện một chiều
B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn
hóa học
C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện
D.Ăn mòn hóa học phải có hai đienj cực
khác chất nhau
Câu 17: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào?


A Dung dịch HCl
B.Dung dịch Br2
C.Dung dịch NaOH
D. Dung dịch
AgNO3
Câu 18: Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000 C. 15.000
D. 17.000
Câu 19: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh

sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nông độ ban
đầu của dung dịch CuSO4 là
A. 0,5M
B. 1M
C. 2M
D. 1,5M
Câu 20: Cho amino axit X có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55
gam muối. X là
A. H2NC4H7(COOH)2
B. H2NCH2CH2CH(COOH)2
C. H2NCH(COOH)2
D. H2NCH2CH(COOH)2
Câu 21: Công thức tổng quát của amino axit là
A. RCH(NH2)COOH.
B. R(NH2)x(COOH)y.
C. R(NH)(COOH).
D. RCH(NH3Cl)COOH.
Câu 22: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng,
thu được 46,2 gam etyl axetat. Hiệu suất các phản ứng este hoá là
A. 62,50%
B. 50,00%
C. 40,00%
D. 70%
Câu 23: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về :
A. Phản ứng thuỷ phân
B. Công thức phân tử
C. Tính tan trong nước lạnh
D. Cấu trúc phân tử
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam nước. Công
thức phân tử của X là

A. C2H4O2
B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C4H8O2
Câu 25: Một este có công thức phân tử là C 3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3
trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOH
C. HCOOC2H3
D. HCOOC2H5
Câu 26: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozo. Số lượng chất bị thủy phân khi
đun nóng có mặt axit vô cơ loãng là
A.2.
B.3.
C.4.
D.1
Câu 27: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl
1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
Câu 28: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
B. Đều được lấy từ củ cải đường.
C. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
D. Đều bị oxi hóa bởi phức bạc ammoniac [Ag(NH3)2]OH.
Câu 29: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z =12) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.

B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s2 2p6 3s1.
D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 30: Phát biểu không đúng là:
A. đipeptit glyxilalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit
B. etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol
C. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
D. metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ



×