Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì hóa 12 năm 2018 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.34 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12
Năm học 2017-2018
Tên Chủ
đề
1. Đại
cương về
kim loại
(điều chế
kim loại)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Tính chất hóa - Xác định được - Dự đoán chiều - Tính thành phần
học đặc trưng của trình tự của các phản ứng oxi hóa– phần trăm khối lượng
kim loại (tính
kim loại tham khử dựa vào dãy các kim loại trong
khử)
gia phản ứng. điện hóa
hỗn hợp
- Lựa chọn
- Xác định cách - Tính khối lượng - Xác định tên kim
phương pháp
điều chế thích kim loại tham gia loại dựa vào số liệu
thích hợp nhất để hợp cho kim loại các loại phản ứng thực nghiệm
điều chế kim loại


- Ý nghĩa dãy
điện hóa

Cộng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Kim loại
kiềm,kiềm
thổ và hợp
chất

1
0,4
4%
- Tính khử mạnh
- Tính chất của
một số hợp chất:
NaOH, NaHCO3,
Na2CO3 Ca(OH)2,
CaCO3, CaSO4.
2H2O
- Phương pháp
điều chế kim loại
kiềm, kiềm thổ
- Nước cứng và
cách làm mền
nước cứng


1
0,4
4%
- Xác định sản
phẩm điện phân
- Nhận biết các
dung dịch muối
- Cho chuỗi
phản ứng với
các chất biến
hóa phù hợp.

5
2
20%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
0,4
4%

2
0,8
8%

3.Nhôm và - Tính khử mạnh
hợp chất - Tính chất một số

hợp chất:
Al2O3, Al(OH)3
- Phương pháp
điều chế nhôm

1
0,8
0,4
8%
4%
- Tính thành phần - Nhiệt phân muối
phần trăm khối
cacbonat, tính khối
lượng muối trong lượng hoặc hiệu suất
hỗn hợp
phản ứng
- Kim loại kiềm tác - CO2 vào dung dịch
dụng với nước
hỗn hợp bazơ
- CO2 vào dung
dịch kiềm
- Cho ion có trong
dung dịch, xác định
loại nước cứng

- Tính chất lưỡng
tính của Al2O3,
Al(OH)3
- Nhận biết ion
nhôm trong dung

dịch
- Hiện tượng của
phản ứng
- Cho chuỗi phản
ứng

2

1

1

0,4
4%

0,4
4%

5
2
20%

-Bài tập nhiệt
- Bài tập hỗn
nhôm
hợp(Al với kim loại
- Bài tập liên quan khác, Al với oxit)
đến tính chất lưỡng tác dụng với dung
tính của hợp chất dịch kiềm, axit
nhôm

- Bài tập muối
nhôm tác dụng với
dung dịch kiềm
2

Số câu

1

2

0,8
8%

1
0,4

6


Số điểm
Tỉ lệ %

0,4
4%

0,8
8%

4. Crom,

Sắt , đồng
và hợp
chất

- Vị trí, cấu hình
electron nguyên tử
- Tính chất của
một số hợp chất
FeO, Fe(OH)2,
muối Sắt (II)
Fe2O3, Fe(OH)3,
muối Sắt (III)
Cr2O3, Cr(OH)3,
K2CrO4, K2CrO7

- Tính khử, tính
oxi hóa, màu sắc
của các hợp chất
Sắt, Crom.

2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %

4%


2,4
24%

- Dự đoán và kết - Bài tập hỗn hợp
luận tính chất của (các kim loại, kim
Sắt, Crom,đồng và loại với oxit kim
một số hợp chất
loại) tác dụng với
- Giải các dạng bài dung dịch axit
tập về Sắt, Crom và- Kim loại tác dụng
hợp chất.
với dung dịch muối
- Các oxit Sắt bị
khử bởi H2, CO...
- Một số bài tập
tổng hợp
2

2

0,8
8%

3
1,2
12%

0,8
8%


0,8
8%

9
3,6
36%

5
2
20%

8
3,2
32%

7
2,8
28%

5
2
20%

30
10,0
100%

ĐỀ , ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 12



Câu 1: trong các chất sau đây, Al2O3 tác dụng được với:
A. Khí H2 ở nhiệt độ cao
B. dung dịch Ba(NO3)2
C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội
D. dung dịch NaCl
Câu 2: cho Fe (z=26) phản ứng với H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cấu hình electron của ion kim
loại trong A là:
A. [Ar]3d5
B. [Ar]3d34s2
C. [Ar]3d44s2
D. [Ar]3d6
Câu 3: trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng:
A. Dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2
B. Dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch Cr(NO3)3
C. Dung dịch HCl dư tác dụng với dung dịch NaAlO2
D. CO2 dư tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
Câu 4: hòa tan hoàn toàn 15,6g crom trong dung dịch HCl, được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A, thu được 58,5g muối CrCl2.nH2O. Giá trị của n là:
A. 7
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 5: phản ứng nào sau đây không tạo muối sắt (II)?
A. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư B. Fe dư tác dụng với HNO3 đặc nóng
C. Fe tác dụng với dung dịch HCl
D. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3
Câu 6: cho 4,86g Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng tạo ra 0,1 mol NO (không có chất khí nào
khác) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là:
A. 40,74g
B. 38,34g

C. 42,74g
D. 28,34g
Câu 7: cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol MgCl 2 và 0,05 mol AlCl3. Kết tủa
thu được là:
A. 9,7g
B. 5,8g
C. 3,9g
D. 6,6g
Câu 8: trường hợp nào sau đây dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng?
A. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7
B. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2CrO4
C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4
D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7
Câu 9: phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fe2O3 trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit trực tiếp dùng để luyện thép
B. K2Cr2O7 là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môi trường axit nó bị khử thành muối crom (III)
C. CrO3 là một oxit bazơ
D. Al là kim loại lưỡng tính vì có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Câu 10: phát biểu nào sau đây về hợp kim của sắt là không đúng?
A. Hợp kim của sắt được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp và đời sống
B. Hàm lượng của cacbon trong gang thấp hơn trong thép
C. Trong quá trình sản xuất gang, thép tạo xỉ có chứa CaSiO3
D. Gang là hợp kim của Fe với cacbon, ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn,….
Câu 11: trong số hợp chất của crom, chất nào sau đây là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước (ở
điều kiện thường)
A. CrO3
B. Cr(OH)3
C. Cr2O3
D. Na2CrO4
Câu 12: phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. AlCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Al(NO3)3
B. 2Al(OH)3
→ Al2O3 + 3H2O
C. Al2O3 + 6HCl
→ 2AlCl3 + 3 H2O
D. Al2O3 + 3CO → 2Al
+ 3CO2
Câu 13: hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí,
còn trong lượng dư NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là:
A. 13,7
B. 19,5
C. 11,0
D. 12,28
Câu 14: khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành Fe, cần dùng 4,48 lít khí CO
(đktc). Khối lượng Fe thu được là:A. 16g
B. 15,5g
C. 14,4g
D. 16,6g
Câu 15: trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2?
A. AgNO3
B. HCl
C. CuSO4
D. NH3
Câu 16: dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt AlCl3 và BaCl2:
A. Mg(NO3)2
B. HNO3
C. AgNO3
D. H2SO4



Câu 17: cho 19,2g Cu vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,5 M và KNO3 0,2M thấy giải phóng V khí NO
(đktc). Giá trị của V là: A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 4,48
Câu 18: cho 20 ml dung dịch CrCl2 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi để trong không khí đến khi
phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,86g
B. 2,06g
C. 20,6g
D. 1,72g
Câu 19: chất có khả năng làm mềm nước cứng toàn phần là:
A. Na2CO3
B. H2SO4
C. HCl
D. CaCO3
Câu 20: dãy gồm các kim loại điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp
chất của chúng là:
A. Na, Ca, Al
B. Al, Fe, Cu
C. Al, Fe, Cr
D. Fe, Cr, Cu
Câu 21: hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được
8g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,04
B. 0,048
C. 0,032
D. 0,06
+X

+Y


+Z

Câu 22: cho sơ đồ chuyển hóa: Fe
Fe2(SO4)3
FeCl3
Fe(OH)3
X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:
A. CuSO4, BaCl2, NaOH
B. H2SO4 loãng, BaCl2, NaOH
C. H2SO4 đặc nóng, BaCl2, NH3
D. H2SO4 đặc nóng, MgCl2, NaOH
Câu 23: nhận xét nào sau đây về ăn mòn kim loại là phù hợp:
A. sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại Mg để ngoài không khí ẩm
B. hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra khi cho thanh kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng
C. tốc độ ăn mòn hóa học không phụ thuộc vào nhiệt độ
D. bản chất của sự ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử
Câu 24: cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al,Fe,Ag
B. Al,Fe,Cu
C. Fe,Cu,Ag
D. Al.Cu,Ag
Câu 25: để khử hoàn toàn 16g bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không
khí) thì khối lượng bột Al cần dùng là:
A. 5,4g
B. 16,2g
C. 10,8g
D. 2,7g


5 CÂU THÊM
Câu 1: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được
6,72 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe trong hỗn hợp là
A. 46,15%
B. 11,39%
C. 53,85%
D. 56,15%
Câu 2: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH3COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. C2H5COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 3: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
Câu 4: Công thức tổng quát của amino axit là
A. RCH(NH2)COOH.
B. R(NH2)x(COOH)y.
C. R(NH)(COOH).
D. RCH(NH3Cl)COOH.
Câu 5: Phát biểu không đúng là
A. đipeptit glyxilalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ .




×