Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trog chương trình ngữ văn lớp 7 ở trường THCS quang trung TP thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.83 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
STT
Tên đề mục
1 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2

3

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
2.3. Các giải pháp cảm thụ và giảng dạy thơ Đường
2.3.1. Hướng dẫn phân tích bài thơ kết hợp giữa bản phiên âm
dịch nghĩa và dịch thơ
2.3.2. Bước đầu tìm hiểu thể thơ
2.3.3. Nhan đề bài thơ
2.3.4. Giới thiệu thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm
2.3.5. Chọn lọc một số chi tiết để phân tích và bình giảng
2.3.6. Thiết kế thực nghiệm
2.4. Hiệu quả
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị

Trang
02


02
03
03
03

03
04
05
06
07
08
09
10
15
16

17
17

1


1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài
Hiện nay chương trình THCS đổi mới có nhiều tác phẩm mới hoặc đoạn
trích mới được bổ sung vào chương trình đặc biệt là học nước ngồi. Vị trí của
văn học nước ngồi khiến giáo viên giảng dạy thấy được trách nhiệm nặng nề của
mình. Giảng văn học nước ngồi dễ gây hứng thú cho học sinh vì tính chất mới lạ
của nó. Nếu thiếu cái nhìn tồn cảnh, chúng ta sẽ khơng khai thác được triệt để
ưu thế này.

Việc đưa thơ Đường vào chương trình dạy học ở trường trung học cơ sở
khơng phải là vấn đề mới lạ với chúng ta. Song cái mới mà chúng ta thấy là đối
tượng tiếp nhận.
Sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở đã đưa vào chương trình một lượng
khơng nhiều, song tiếp nhận thơ Đường đối với lứa tuổi trung học cơ sở thì quả là
điều không hề đơn giản. Trong khi thơ Đường vốn rất hàm súc, nói ít gợi, ý tại
ngơn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm
luật của thể loại. Chính vì vậy người giáo viên là chiếc cầu nối giúp các em cảm
nhận được thơ Đường, cảm nhận được cái hay, cái đẹp rực rỡ - một thành tựu của
thơ ca nhân loại.
Đây là một vấn đề băn khoăn trăn trở của tôi trong những năm học qua. Qua
tham khảo kinh nghiệm của đồng nghiệp, tôi thấy đây là vấn đề mới đang thu hút
nhiều người quan tâm. Với kinh nghiệm trong giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra
Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở
trường THCS Quang Trung.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Bộ phận văn học nước ngoài ở trường THCS thực sự là một mảng khó dạy
đối với giáo viên. Tuy mới nhìn qua tưởng chừng như ngược lại vì mảng văn học
ít nhiều xa lạ này dễ gây hứng thú cho học sinh, hơn nữa lại hoàn toàn là những
đỉnh cao nổi tiếng kim cổ đông tây đã được sàng lọc với những áng văn thơ “long
lanh như châu ngọc” cả về hình thức nghệ thuật lẫn nội dung.
Ở bậc THCS khi giảng dạy chúng tôi phải đảm nhiệm cả phần văn học trong
nước lẫn văn học nước ngoài. Từ châu Á đến châu Âu, châu Mỹ. Từ những mảng
hùng ca đến tác phẩm văn học hiện đại. Đơi khi cịn kiêm cả các bộ mơn khác
nữa. Trước tình hình ấy tránh sao khỏi những lúng túng khi phải giảng cho học
sinh những điều mà mình thức sự chưa hiểu cặn kẽ đến nơi đến chốn
Thơ Đường là mảng thơ khó hàng rào ngơn ngữ là một trở ngại, kiến thức
khó nhiều bài trước kia dạy hai tiết bây giờ dạy trong một tiết. Bởi vậy để học
sinh nắm được kiến thức theo Chuẩn kiến thức kĩ năng là một điều khó khăn. Đối
2



với giáo viên chúng tôi việc nghiên cứu ngôn ngữ gốc là một điều khó khăn mà
thường phải thơng qua một bản dịch trung gian.
Trong thực tế giảng dạy ở trường THCS, tơi thấy mặc dù thầy và trị đã có
rất nhiều cố gắng nhưng kết quả giờ dạy một bài văn học nước ngồi vẫn chưa
cao. Vì có những học sinh khi tiếp xúc với tác phẩm còn chưa hiểu hoặc hiểu hời
hợt thậm chí đọc cịn chưa trơi chảy bởi từ ngữ khó đọc, khó hiểu. Trong giờ học
chưa chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài, thụ động tiếp thu ý kiến. Sở dĩ có hiện
tượng này là do các em không chịu tiếp xúc với tác phẩm, chuẩn bị bài qua loa
đại khái nên các em khơng phất huy được tính chủ động trong việc lĩnh hội nội
dung khiến thức. Vì vậy kết quả bài dạy văn học nước ngoài chưa cao.
Vậy làm thế nào để các em say mê, hứng thú, chú ý trong giờ học và người
thầy cũng tự tin trong việc hướng dẫn các em lĩnh hội kiến thức văn học nước
ngoài trong chương trình? Trong khn khổ đề tài tơi xin mạnh dạn đưa ra Kinh
nghiệm giảng dạy thơ Đường trong chương trình ngữ văn 7 ở trường THCS
Quang Trung được tốt hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp giảng dạy thơ Đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dạy thực nghiệm, khảo sát, tổng kết
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Trong quá trình giảng dạy, tơi thấy học sinh chưa thực sự hứng thú với việc
học thơ Đường, kết quả giờ học chưa cao.
- Giúp học sinh hiểu và cảm nhận tốt nhất thơ Đường trong chương trình
Ngữ văn lớp 7.
2. néi dung
2.1. Cơ sở lý luận.
Thơ Đường là thành tựu rực rỡ nhất cña văn học Trung Quốc. Mọi phương

diện của nó đều đạt đến trình độ tiêu biểu của thơ c in Trung Quc nói riêng
và ca thơ ca nhân lo¹i nãi chung. Thơ Đường phản ánh một cách tồn
diện xã hội Đường thịnh vượng, thể hiện quan niệm nhận thc, tõm t, tình
cảm ... ca con ngi i ng một cách sâu sắc. Nội dung phong phú được
thể hiện bằng hình thức thơ hồn mỹ. Thơ Đường là sự kế thừa và phát triển cao
độ cña thơ ca cổ điển Trung Quốc mµ những phương diện của thi pháp thơ cổ
điển của Trung Quốc vèn rất tiêu biểu. Do ú, thi pháp thơ Đờng rt a dng,
phong phỳ, phc tp v sõu sc. Hiu c thơ Đờng mt cỏch thÊu đáo ®· là
khó, việc giảng dạy như thế nào hc sinh cm th c còn khó khăn hơn
3


rÊt nhiỊu. Tơi nghĩ, đó là vấn đề mà giáo viên đứng lớp như chúng tôi rất trăn
trở.
Thơ Đường rất phong phú cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Nhưng điều tơi
trình bµy díi đây chỉ là suy nghĩ của cá nhân về mét số định hướng cảm thụ
văn gi¶ng dạy thơ Đờng Trung Quc trong chơng trình Ngữ văn 7.
2.2. Thực trạng vấn đề (trước khi áp dụng SKKN)
Hiện nay học sinh khi học văn học nước ngoài hiệu quả chưa cao vì các em
chưa hiểu hoặc hiểu hời hợt tác phẩm. Rào cản lớn nhất là ngôn ngữ, nghệ thuật,
những từ ngữ khó đọc, khó hiểu. Trong giờ học học sinh chưa chịu phát biểu ý
kiến xây dựng bài, thụ động kiến thức. Hầu hết các em chuẩn bị bài qua loa nên
khơng phát huy được tính chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Vì vậy kết quả
bài dạy văn học nước ngồi chưa cao.
* §iỊu tra thực trạng trớc khi nghiên cứu.
Trớc khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi nhận thấy
nhìn chung các em tiếp nhận những tác phẩm thơ Đờng còn rất
lúng túng, tâm lý không thích học thể loại. Tôi đà tiến hành
khảo sát một số tiết dạy ở ba lớp 7 mà tôi trực tiếp giảng dạy
+ Hình thức và nội dung khảo sát

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của những từ trong các
bài thơ Đờng luật
- Sử dụng phiếu học tập và các câu hỏi trắc nghiệm ®Ĩ
kiĨm tra viƯc n¾m b¾t kiÕn thøc cđa häc sinh.
- Tiến hành kiểm tra viết để đánh giá khả năng nhận thức
của học sinh.
+ Kết quả khảo sát nh sau:
Thích học
Bình thờng
Không thích
Lớp Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
47
10
17
27
66
10
17
7A3
49
8
16
28

57
13
27
7A6
53
6
11
30
58
17
31
Qua thực tế và kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng:
- Kết quả: mức bình thờng và không thích hc chiếm tỷ lệ
cao, tỷ lệ học sinh thích học rất ít. Điều đó chứng tỏ các em
cha cảm thụ hết cái hay, cái đẹp của tác phẩm thơ Đờng.
Th ng l thnh tu tiờu biu nhất cña văn học đời Đường (từ thế kỷ VII
đến thế kỷ X). Thi pháp thơ Đường tiêu biểu cho thi pháp thơ cổ điển của Trung
Quốc. Do đó nó rất đa dạng, phong phú, phức tạp và sâu sắc. Vì vậy hiểu được nó
4


một cách thâu đáo là một việc khó chưa nói đến việc giảng dạy như thế nào để
học sinh cảm thụ được.
Thơ Đường phản ánh một cách toàn diện xã hội đời Đường, thể hiện quan
niệm nhận thức, tâm tư, .. của con người đời Đường một cách sâu sắc. Nội dung
phong phú được thể hiện bằng hình thức thơ hoàn mỹ. Thành tựu trên các phương
diện của thơ Đường đều đạt đến đỉnh cao. Thơ Đường là sự kế thừa và phát triển
cao độ thơ ca cổ điển Trung Quốc. Nó là tập “Đại thành” cho nên những phương
diện của thi pháp thơ cổ điển của Trung Quốc rất tiêu biểu
Đối với lịch sử văn học, thơ Đường ra đời trước nền văn học trung đại Việt

Nam gần 3 thế kỷ. Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học sinh THCS, thơ Đường
là sản phẩm tinh thần vừa xa về khoảng cách thời gian vừa xưa về mặt ngơn từ.
Nhưng học thơ Đưịng khơng phải chỉ chiêm ngưỡng cỏc sn phm c vt m
chỳng ta vn cần phải hiĨu được tiếng nói của người xưa và ph¶i biÕt
rung cảm trước những tâm hồn cao đẹp.
Theo phân bố chương trình Ngữ văn bậc THCS ( theo chương trình mới),
thơ Đường được chọn dạy 4 bài ở lớp 7, trong học kì I với tổng số tiết 4 tiết. Đó
là những bài thơ đặc sắc, lại ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ, gần gũi về nhiều mặt với
các bài thất ngụn bỏt cỳ, tuyt cỳ Vit Nam. Đó là các bµi : Hồi hương ngẫu
thư (Hạ Tri Chương), Vọng Lư Sơn bộc bố , Tĩnh dạ tø ( LÝ B¹ch), Mao c v
thu phong s phỏ ca( ĐỗPhủ) Vi 4 tác phẩm chọn giảng (ở nhiều thể thơ khác
nhau), phần văn học đặc sắc đại diện cho một thời đại hồng kim của thi ca Trung
Quốc này đã góp phần hình thành năng lực cảm thụ văn học cho học sinh . Thông
qua việc tiếp nhận, học sinh sẽ hiểu được những nét độc đáo của thơ ca đời
Đường và có tác dụng rất lớn trong q trình liên hệ học tập các tác phẩm thơ của
dân tộc (đặc biệt l th ca thi kỡ Trung dạy bộ môn ngữ văn 7, tôi nhận
thấy cần phải có phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng
học sinh ở những thể loại này, làm sao để các em có thể tiếp
nhận một cách tốt nhất khi đọc những tác phẩm thơ ĐờngTrung Quc.
2.3. Mt s gii phỏp cm th v giảng dạy thơ Đường:
2.3.1. Hướng dẫn học sinh ph©n tÝch bài thơ kt hp
gia bn phiên âm, dch ngha v dch th.
Bản dịch văn xuôi hoàn hảo đà khó, thậm chí là không thực
hiện đợc xét về mặt lí thuyết, bản dịch thơ hoàn hảo lại càng
khó hơn nhất là khi phải dịch một tác phẩm thuộc một ngữ hệ
khác với ngữ hệ của tiếng Việt. Giảng văn trong nhà trêng lµ

5



giảng về nghệ thut ngôn từ. Vì vậy, bản dich quả là một trở
ngại khó vợt qua.
giỳp cỏc em hiểu được văn bản, phân tích và cảm thụ văn bản thì giáo
viên giúp học sinh dịch nghĩa từ phiên âm sang tiếng Việt. Hiểu nghĩa từng chữ
trong nguyên bản, sau đó dịch nghĩa từng câu. Từ đó cho học sinh đối chiếu bản
phiên âm dịch nghĩa và dịch thơ. Như vậy học sinh sẽ tích luỹ được vốn Hán Việt,hiểu được nghĩa gốc cũng là điều kiện để xuất phát khám phá ra nội dung
bên trong.
Chẳng hạn khi phân tích bài thơ văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tnh
(Tĩnh dạ tứ ) của Lớ Bch:
Phiên âm : Sng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
DÞch nghÜa : ¸nh trăng sáng ®ầu giường ,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
DÞch thơ : Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Bản dịch dùng 2 động từ "rọi" và " phủ" chỉ biểu hiện được chủ thể là ánh
trăng, nhưng trong nguyên tác, dùng mét động từ "nghi" - đã biểu thị được chủ
thể là con người .Chính điều này bn dch th làm cho ý vị trữ tình của
bài thơ trở nên mờ nhạt và to cm giỏc hai câu đầu chỉ đơn thuần tả cảnh
- Thực ra, chủ thể ở đây vẫn là con người: con người thấy ánh trăng s¸ng ngỡ là
mặt đất phủ một lớp sương trắng…
Hoặc dạy bài "Vọng Lư Sơn bộc bố" ( Xa ngắm thác núi L ) của Lí
Bạch.
Cõu 1 - Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu nói Hương Lơ, sinh làn khói tía
Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay
Chủ thể của hai động từ "chiếu" và "sinh" là mặt trời. Do đó, quan hệ giữa
hai vế câu là quan hệ nhân - quả. Nghĩa là mặt trời chiếu ánh nắng vào hi nc
trờn nh Hng Lụ làm cho hơi nớc biến thành màu tía. Tác giả
đem đến cho nó một vẻ đẹp mới: vẻ đẹp dới ánh nắng mặt

trời. Cõu th vẽ lên một cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, võa rực rỡ,vừa kì ảo.
Trong bn dch th b mt t "sinh" lµm cho quan hệ nhân- quả này bị phá vỡ,
chủ thể là khói tía. Cho nên cảnh tượng kì v trờn cng b xua tan.
Cõu 2 - Phiên âm: Dao khan bc b qui tin xuyờn
Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thỏc treo trên dòng
sông phía trớc.
6


Dịch thơ: Xa trơng dịng thác trước sơng này
Bản dịch thơ đã bỏ đi từ "quải" (treo) làm mất ảo giác về dòng thác như một
tấm vải treo từ đỉnh núi rủ xuống. Ảo giác này rất phù hợp với vị trí đứng ngắm
dịng thác từ xa của tác giả. Nhìn từ xa dòng thác tuôn trào liên tục
giống nh dải lụa trắng rủ xuống, bất động treo trên vách núi rủ
xuống phía trớc dòng sông. Bản dịch đà làm cho ấn tợng về
dòng thác trở nên mờ nhạt và liên tởng ở câu sau ( Nghi thị
ngân hà lạc cửu thiên - Tởng dải ngân hà tuột khỏi mây) trở
nên thiếu cơ sở. Nu dch c t qui thỡ sẽ làm cho dòng thác trở nên
sinh động hơn rất nhiu.
Trong "Hi hng ngu th" ( Ngẫu nhiên viết nhân bi míi vỊ
quª ) cđa Hạ Tri Chương), ngun tác được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ
tuyệt nhưng trong bản dịch thơ lại theo thể thơ Lục bát - một thể loại thơ của Việt
Nam khác hẳn với thể thơ Đường thất ngơn tứ tuyệt vốn có của bài thơ. Tuy
nhiên người dịch đã dịch sát với bản phiên âm nên những cảm xúc của tác giả
trong bài thơ vn c gi nguyờn.
Điều đó cho thấy việc dịch sát ý và đối chiếu giữa phiên
âm, dịch nghĩa, dịch thơ là vô cùng quan trọng trong việc
cảm thụ cái hay, cái đẹp của bài thơ.
T nhng dn chng c th trên, chóng ta rất dễ dàng nhận thấy là giữa
bản phiờn õm v bn dch th đôi khi còn có sự chênh lệch khá xa. Nếu chỉ

chú trọng đến việc phân tích bản dịch thơ mà quên đi nguyên tác e rằng học sinh
chỉ hiểu được cái hay trong văn bản thơ của dịch giả mà không hiểu hết những
nét riêng, những thông điệp mà nhà thơ muốn gửi tới độc giả qua sáng tạo nghệ
thuật của mình.
Tóm lại chúng ta tạm hài lòng với giảng bản dịch thơ cho sát trình độ đối
tượng. Nhiều yếu tố hình thức của thơ như vần, điệu, âm hưởng... phần lớn bị mất
mát đi khi chuyển qua một ngôn ngữ khác. Nội dung của thơ ...với ngôn ngữ thơ
nên thường cũng không giữ được ngun vẹn. Những gì bản dịch cịn giữ lại
được nhất là về mặt hình thức của thơ, chúng ta nên chú ý khai thác, nhất là khi
những dấu hiệu hình thức ấy nói lên đặc điểm nghệ thuật dân tộc của nguyên bản
hoặc liên quan đến nội dung thơ và ý đồ sáng tạo của thi sĩ.
2.3.2 Bước đầu t×m hiểu thể thơ :
Có rất nhiều ý kiến nêu ra khó khăn của học sinh thường mắc phải khi học
thơ Đường, đó là yêu cầu về niêm luật.... Tất nhiên thơ đường đòi hỏi yêu cầu cao
về niêm luật, đối, vần, bố cục... Đối với học sinh THCS giáo viên chưa cần cho

7


học sinh hiểu hết về niêm luật Thơ Đường , chỉ cần nắm bắt một số đặc điểm về
thể thơ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận tác phẩm .
Chẳng hạn, khi tiếp xúc với thể thơ thất ngôn , ngũ ngôn tứ tuyệt , chỉ với 4
câu từ 20 - 28 chữ nhưng cấu trúc đã hoàn thiện; đó là sự hài hồ giữa bằng trắc
âm dương; nhất quán từ đề tài, mở đề và kết luận.
Xung quanh vấn đề tìm hiểu thể thơ, lâu nay nhiều giáo viên vẫn xem nhẹ
nên chỉ làm một cách qua loa. Tuy vậy, nếu bỏ qua công đoạn này là bỏ qua
những nét tinh hoa độc đáo nhất của thơ Đường và hiệu quả cảm nhận tác phẩm
của học sinh sẽ giảm đi rất nhiều. Đối với giáo viên cần nắm rõ yêu cầu về niêm
luật của thơ Đường và hướng dẫn học sinh bước đầu tìm hiểu về thể thơ. Bốn bài
tuyệt cú trong sách giáo khoa thì ba bài Thất ngơn đều là thơ Đường luật cịn bài

Tĩnh dạ tứ là bài thơ ngũ ngôn (dạng cổ thể). Ở thơ ngũ ngôn Đường luật, thanh
của chữ (tiếng) thứ hai và chữ thứ tư trong một câu phải “phân minh” với nhau
nghĩa là phải “ngược nhau”; trong một liên (cặp câu) thanh của chữ thứ hai và
chữ thứ tư trong câu trên phải ngược với thanh của chữ tương ứng ở câu dưới.
Nhưng Tĩnh dạ tứ không thế. Trong câu thứ hai của bài Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh, chữ thứ hai và thứ tư đều là trắc (thị, thượng); trong câu thứ ba,
chữ thứ hai và thứ tư đều là bằng (đầu, minh); trong câu thứ ba và thứ tư, cả hai
chữ thứ hai đều bằng (đầu, đầu). Điều này khẳng định Lí Bạch đã phá vỡ niêm luật.
2.3.3. Nhan đề bài thơ.
Nhan đề bài thơ rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài
thơ. Dạy thơ chúng ta cần chú ý đến nhan đề của tác phẩm. Bởi nhan đề như một
cái cửa ngõ hé mở, một cảm hứng định hướng được cho chủ đề nhưng không lộ,
nhan đề bài thơ rất quan trọng chứ khơng thuần t là giới thiệu bài gì. Nhan đề
dự báo cảm hứng chảy dọc xuống toàn bài liền mạnh một hơi. Nên khi phân tích
chúng ta cần chú ý đến nhan đề của mỗi tác phẩm. Nhất là trong thơ Đường
Trung quốc.
Chẳng hạn bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch có chủ đề “Nguyệt vọng hồi
hương”. Đây là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ, không chỉ ở Trung Quốc mà cả
ở Việt Nam. Trong tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du, ta bắt gặp bài Quỳnh Hải
nguyên tiêu (Đêm rằm tháng giêng ở Quỳnh Hải). Thấy trăng sáng đầy trời ở
(Nguyệt mãn thiên) ở Quỳnh Hải - Thái Bình là Nguyễn Du lập tức nhớ tới Hồng
Lĩnh - Hà Tĩnh khơng có nhà, anh em tan tác (Hồng Lĩnh vô gia huynh đệ tán).
Sự liên tưởng phổ quát ấy có căn nguyên ở một biểu tượng truyền thống: Vầng
trăng. Vầng trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ. Cho nên khi xa quê, trăng
càng sáng, càng tròn lại càng nhớ nhà, nhớ quê. Bản thân hình ảnh vầng trăng cơ

8


đơn trên bầu trời cao thăm thẳm trong đêm khuya thanh tĩnh đã gợi nên nỗi sầu

xa xứ. Trăng mùa thu, khi khơng khí đã trở lạnh, càng có sức khêu gợi.
Tình cảnh trơng trăng nhớ q của Lí Bạch trong bài thơ là hồn tồn tương
đồng với tình cảnh của các nhà thơ lớn khác đời Đường khi phải sống tha hương
trong cơn loạn li.
“ Lộ tòng kim dạ bạch
Nguyệt thị cổ hương minh”
(Đỗ Phủ)
“ Công khan minh nguyệt.
Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng”
(Bạch Cư Dị)
Sống ở nơi thành thị chan hồ ánh điện, một số người có thể thờ ơ với ánh
trăng, ít nhất cũng khó thấy hết hết vẻ đẹp, ý nghĩa của vầng trăng. Dạy bài Tĩnh
dạ tứ giáo viên cũng có thể nhắc đến một số tình huống trong cuộc sống cũng
như trong văn thơ (bài Ánh trăng của Nguyễn Duy) chẳng hạn để tạo nên tâm
cảnh thích hợp cho học sinh trước khi đi vào phân tích tác phẩm.
2.3.4. Giáo viên giới thiệu thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
Phân tích thơ, trước hết và chủ yếu phải bám vào ngơn ngữ của tác phẩm.
Tuy nhiên, có những trường hợp, việc hiểu biết về thân thế tác giả và hồn cảnh
ra đời của tác phẩm có thể giúp ích rất nhiều trong việc phân tích và cảm thụ
cũng như xác định ý nghĩa, giá trị tác phẩm.
Trong tác phẩm “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương. Ông đậu tiến sĩ,
làm quan trên 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tông. Từ lúc trai trẻ đến năm
744 (tức là 86t), ông mới cáo quan trở về quê hương trong sự lưu lưyến của vua
và bạn bè ở kinh thành. Với nhan đề “Ngẫu thư” (ngẫu nhiên viết) tức là tác giả
không chủ định làm thơ ngay lúc đặt chân đến q nhà, khơng chủ đích viết
nhưng sao lại viết, bởi vì ở cuối bài thơ tác giả đã bị bọn trẻ làng gọi là là
“khách”. Đó là “cú sốc” với tác giả nhưng lại là duyên cớ để tác giả viết bài thơ
này. Ẩn đằng sau duyên cớ đó là tình cảm u q hương ln thường trực và bất
cứ lúc nào cũng được thổ lộ.
Ví dụ: Đỗ Phủ làm thơ khi 7 tuổi, để lại trên 1400 bài thơ. “Thu hứng” là

bài thơ mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài. Bài thơ được coi như “cương lĩnh
sáng tác” cho 7 bài sau. Thời gian này Đỗ Phủ từ quan nhưng khơng về q nhà
được vì Hà Nam là nơi tranh chấp lúc ở Thành Đô lúc lại Quỳ Châu, thương tiếc
và lo lắng, với “Nỗi lòng quê cũ” nhà thơ đã viết chùm “Thu hứng” (8 bài).
Giáo viên cần hướng học sinh vào chất thánh trong con người ông, phong
cách thơ ông khác hẳn với Lý Bạch, ông viết về mọi đề tài và không đề tài nào
9


thoỏt ly thi cuc đời vì cuộc đời ông nhiều gian nan vất vả. Ông
đà có một thời gian ngắn làm quan song từ quan vì xảy ra sự
biến An Lộc Sơn vả lại cũng không đợc nhà vua tín nhiệm. Gần
nh suốt cuộc đời ông sống trong cảnh nghèo đói bệnh tật. Ông
l i din ca khuynh hng th hiện thực, ngịi bút của ơng ln hướng vào
phía dân nghèo:
Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
( Bi ca nh tranh bị giã thu
phá )
Men theo chặng đường thơ Đỗ Phủ sẽ giúp học sinh thấy được xã hội đời
§ường như một bức tranh đậm nét. Qua đó hiểu thêm về phong cách thơ của tác
giả.
Hoặc với nhà thơ Lí Bạch, giáo viên dẫn dắt giới thiệu: Ông là người thông
minh, biết làm thơ từ thưở nhỏ, giao du rộng rãi, thạo kiếm thuật. Từ trẻ ơng đã
xa gia đình đi du ngoạn tìm đường lập cơng danh sự nghiệp. Chính vì điều đó đã
ảnh hưởng khơng nhỏ đến phong cách thơ của ơng: một tâm hồn phóng khống,
tự do, hình ảnh thơ tươi sáng kỳ vĩ.
D¹y TÜnh d¹ tø ( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ) học sinh
phải nắm đợc: Thuở nhỏ Lí Bạch thờng lên núi Nga Mi ở quê nhà
ngắm trăng. Từ 25 tuổi, ông đà xa quê và xa mÃi. Bởi vậy cứ

mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê nhà da diÕt.
2.3.5. Chọn lọc một số chi tiết để phân tích và bình giảng:
Khi phân tích nên chọn một số chi tiết để bình giá và nâng cao. Ở bài “Ngẫu
nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương, tơi chỉ tập trung khai thác
tình huống chiêm nghiệm và cấu trúc ngơn từ của bài thơ. Có rất nhiều thi phẩm
kiệt xuất thơ Đường đựơc nảy sinh từ những tình huống chiêm nghiệm. Hồi
hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương là một trường hợp khá điển hình.
Trước hết cho học sinh tìm hiểu chú thích * sgk để các em biết về tác giả Hạ
Tri Chương (659-744) người ở tỉnh Triết Giang (Trung Quốc), rời quê từ bé, lên
sống và làm quan hơn nữa đời người trong sự trọng vọng hết mực của vua quan
và bạn bè ở kinh đô Tràng An. 86 tuổi mới về quê nhà.
Bắt đầu từ nhan đề của bài thơ: Hồi hương ngẫu thư- Ngẫu nhiên nhân
viết buổi mới về quê thì đúng ban đầu nhà thơ đâu có ý định làm thơ. Hứng bút
đột nhiên đến, theo diễn biến bất ngờ của sự việc.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về)
10


Khi đi trẻ, lúc về già.
Có thể hiểu đơn giản nhà thơ muốn kể chuyện mình đằng đẵng xa quê từ
thủa còn nhỏ, khi về lại già lắm rồi. Cái tâm sự xúc động tốt lên từ đó. Thống
hồi hương xa xăm lẫn vào ánh nhìn gần gặn về tình trạng già lão đáng phiền
muộn của bản thân, chút nuối tiếc hoà trộn với mặc cảm tội lỗi.... Do được ngắt
thành hai vế mà câu thơ đã vượt ra khỏi quỹ đạo của bài thơ kể việc, nó mang giá
trị biểu cảm cao.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Câu thơ chứa đựng hình thức đối ngẫu, từ đó ta nhận ra sự bồi hồi rất thật,
một thái độ đinh ninh quyết giữ lấy cái gì là của mình giữa bao nhiêu biến dịch
của cuộc đời: giọng quê vẫn không đổi dù tóc mai xơ xác. Ý nghĩa câu thơ này

liên kết với ý nghĩa câu thơ đầu chủ yếu là theo lơ gích của sự chiêm nghiệm.
khơng phải ngẫu nhiên mà vế trước của câu thơ “Hương âm vô cải”, vế sau củ
câu thơ “Mấn mao tồi” để dẫn đến một tình huống trớ trêu rất thật:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức.
Người con của quê hương đã trở thành khách lạ trên chính q hương của
mình. Câu hỏi của lũ trẻ thật hồn hậu, tự nhiên, hợp tình thuận lí và khiến người
được hỏi phải sững lại, ngỡ ngàng, bàng hồng, rồi nữa là xót xa.
Chẳng hạn trong bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư),
chúng ta phải phân tích kĩ từ “quải”(treo). Nhìn dịng thác từ xa, tác giả thấy như
tấm lụa đào treo trước dịng sơng, người Trung Quốc coi từ “quải” là “nhãn tự”,
bởi vì nó đã biến cảnh vật từ động sang tĩnh, dòng thác ầm ầm đổ xuống núi đã
biến thành một dãi lụa trắng mềm mại thanh tú yên ắng và bất động, được treo
lên giữa khoảng vách núi và dịng sơng, một vẻ đẹp thiên nhiên vơ cùng kì ảo và
tráng lệ.
Động từ “ phi” đã làm cho thác nước biến ảo. Nếu ở câu 2 thác nước ở trạng
thái bất động thì ở câu 3 thác nước được miêu tả trong trạng thái chuyển động:
động từ “phi”( bay) trực ( thẳng đứng) là đang chảy ở tốc độ nhanh và phương
hướng là thế đổ của dòng thác. Thác nước mang vẻ đẹp dữ dội, mãnh liệt. Cái tài
của Lí Bạch làm cho thác nước đẹp kì vĩ, rực rỡ dưới nhiều góc độ khác nhau.
Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ”nghi” (ngỡ), “lạc”
(rơi xuống) và hình ảnh của dãi Ngân hà. Ngỡ là biết sự thật khơng phải vậy (làm
sao vừa có cả mặt trời có cả dịng ngân hà) mà vẫn tin là có thật. Chữ “lạc” cũng
dùng rất đắt vì dòng ngân hà vốn nằm theo chiều vắt ngang qua bầu trời, còn
dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng. Khơng cịn là dịng thác thực nữa là con
sơng( dải ngân hà) của thần thoại trong giấc mơ và trí tưởng tượng của con
người.
11


2.6. Thiết kế thực nghiệm giáo án giảng dạy.

Víi nh÷ng vấn đề lý thuyết trên tôi thiết kế một giáo án
và dạy thực nghiệm một tiết dạy văn bản thơ Đờng trong chơng
trình Ngữ văn 7:
Tit 37: Vn bn
CM NGH TRONG ấM THANH TNH
(Tĩnh dạ tứ )
Tác giả: Lí Bạch (Tơng Nh dịch )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kin thc: Giúp học sinh:
- Thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ.
- Thấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ:
Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao
hoà với thiên nhiên.
- Bớc đầu nhận biết bố cục 2/2 - Bố cục thờng gặp trong bài
thơ ngũ ngôn tuyệt cú, thủ pháp đối và nghệ thuật của nó.
2.K nng:
- Rèn kĩ năng đọc , hiểu văn bản ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng
luật .
3.Thỏi :
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , gắn bó với quê hơng nơi chôn
rau cắt rốn của mỗi ngời.
II. Chun b
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc và nghiên cứu Sgk, Sgv, máy
chiếu , soạn bài .
2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, vở ghi,
sgk.
III. Hot ng dy hc.
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Xa ngắm thác
núi L ( Lí Bạch). Nêu vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và nghệ
thuật miêu tả của tác giả ?

2. Bài mới: GV vào bài bằng việc giới thiệu nhan đề bài
thơ: " Vọng nguyệt hoài hơng"( trông trăng nhớ quê) là chủ đề
phổ biến trong thơ cổ Trung Quốc và cả Việt Nam. Trăng tròn
12


tợng trng cho sự đoàn tụ. Xa quê, trăng sáng càng gợi nhớ tới quê
nhà. Từ năm 25 uổi nhà thơ Lí Bạch đà xa quê và xa mÃi. Bởi
vậy mỗi lần thấy trăng sáng nhà thơ lại nhớ tới quê nhà. Tác giả
đà gửi chọn tình thơng nhớ quê trong Tĩnh dạ tứ . Hôm nay cô
cùng các em sẽ đi tìm hiểu văn bản này để thấy hết sức sống
lâu bền và giá trị của văn bản.
I. Tìm hiểu chung:
- Cho HS nhắc lại những hiểu 1. Tác giả:
biết về tác giả Lí Bạch ( đà đợc Lí Bạch - nhà thơ nổi tiếng
giới thiệu khi học văn bản Vọng đời Đờng Trung Quốc .
L Sơn bộc bố )
2. Tác phẩm:
Nêu hon cnh sỏng tỏc bi th( khi - Hoàn cảnh : Thuở nhỏ Lý Bạch thường
lên núi Nga Mi để ngắm trăng. Lớn lên
xa quê)?
khi xa quê, mi ln nhỡn trng tỏc gi li
Giáo viên thuyết giảng thêm
về tác giả và hoàn cảnh ra đời nh quờ da diết. Bài « Tĩnh dạ tứ » ra
đời trong hon cnh nh vy.
tác phẩm.
3. Đọc, tỡm hiu chỳ thớch:
Ch ca bi th?
- Giọng đọc rõ ràng, chậm,
buồn, tình

cảm.
- Ngắt nhịp 2/3
- GV hớng dẫn đọc:
Giáo viên đọc phiên âm ,dịch
nghĩa ,dịch thơ.
- Chú thích:
- Gọi HS đọc lại.
- Nhận xét giọng đọc .
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
4. Thể thơ:
từ khó theo SGK.
- Ngũ ngôn ng lut: Khụng b
Bài thơ đợc sáng tác theo thể
rng buc bi niờm lut nh th ng.
thơ nào ?
- B cc: Gm 4 cõu (Khai, tha,
chuyn, hp).
- Học sinh đọc lại hai câu đầu
(phần phiên âm và dịch thơ).
II. Tìm hiểu chi tiết:
1, Hai câu đầu:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Câu thơ tả cảnh gì ? Cnh ú
Nghi thị điạ thợng sơng
c miờu tả như thế nào?
13


Tìm từ đồng nghĩa với từ “rọi”?
Giá trị biểu cảm của từ “rọi”

GV: Phải chăng là đêm trăng sáng lắm
thì mới có ánh trăng rọi(soi) vào nhà
như vậy. Nếu thay “rọi” bằng “soi,
chiếu” có được khơng?
Hai câu thơ giúp em cảm nhận sâu sắc
về vẻ đẹp của đêm trăng như th no?
- Hc sinh tho lun

Dịch thơ :
Đầu giờng ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sơng
+ nh trng: - Ri đầu giường( xuyên,
chiếu, soi)
->Rọi: Gợi tả ánh trăng rất sáng, ánh
trăng giàn giụa, ngập tràn không gian,
phủ khắp mặt đất.
Đêm trăng rất đẹp, một vẻ đẹp thơ
mộng.

+ Không đơn thuần tả cảnh. Mặc dù tả
cảnh là chính song trong cảnh có tình
Hai câu thơ có phải chỉ tả cảnh khơng? Vì có sự xuất hiện của chủ thể.
Vì sao em bit iu ú?
- Sng( Ging):Tác giả đang
GV: Nh vy ngay trong hai cõu u
xa quê , nằm trên giờng vắng
ta ó thy s hot ng nhiu mt ca lặng cô đơn có thể là đang
ch th tr tỡnh: nh trng dự p , trằn trọc, cũng có thể là đÃ
gin gia vn ch l i tng nhn
ngủ và vừa chợt tỉnh giấc, tác

xột, cm ngh ca ch th.
giả nhìn ánh trăng rọi vào
đầu giờng mà không ngủ lại
đợc.
Trong hai cõu đầu ở nguyên văn chỉ có - Nghi( ngỡ): Chủ thể trong tình trạng
một động từ “ nghi”( ngỡ là) nhưng
mơ màng khiến cho tác giả có cảm giác
trong bản dịch đã thêm hai động từ
ánh trăng như là sương trên mặt đất.
“rọi, phủ” làm thế khiến cho ý vị trữ
Trăng sáng quá khiến nhà thơ ngỡ
tình của hai câu thơ trở nên mờ nhạt và ngàng.
nhiều người nhầm tưởng hai câu đầu
Tâm trạng trằn trọc không ngủ được là
thuần túy tả cảnh.
do ánh trăng sáng- đó là lý do khiến Lí
Bạch nhớ quê.
Gọi học sinh đọc lại hai câu cuối

Trong hai câu cuối tác giả đã sử dụng

2, Hai câu thơ cuối:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu t cố hơng.
( Ngẩng đầu nhìn trăng
sáng
Cúi đầu nhớ quê hơng )
14



nghệ thuật gì qua các từ: đê, cử?
Em thử tưởng tượng ánh mắt của nhà
thơ hướng theo chiều nào?
Ngẩng đầu bắt gặp vầng trăng sáng
tâm trạng nhà thơ thế nào?
Cử chỉ đê đầu (cúi đầu) mang ý nghĩa
hình ảnh hay tõm trng?
Qua đây em hiểu em cảm
nhận tình cảm của tác giả với
quê hơng nh thế nào ?
Qua nhng nột nghệ thuật ấy em có
nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ ở
hai câu thơ này.
Hành động ấy có ý nghĩa gì?
Có ý kiến cho rằng hai câu cuối thuần
tuý tả tình. Ý kiến em như thế nào
Nhìn trăng nhớ quê, nhà thơ thể hiện
đề tài nào quen thuộc trong thơ cổ.
GV bình: Vọng nguyện hồi hương là
chủ đề phổ biến trong thơ Đường. Hai
cử chỉ đối lập trong hai từ trái nghĩa
không mâu thuẫn mà tạo sự hài hịa
đồng thời bổ sung tình cảm trong một
con người.
Đặc sắc ngh thut ca vn bn?

- Hành động: Cử đầu ( ngẩng
đầu ) kim tra l sng hay l trng.
- nh mắt hướng từ trong ra ngoài, từ
mặt đất lên bầu trời  hướng ngoại.

- Nhìn ánh trăng lạnh lẽo cơ đơn như
chính lịng tác giả, ánh trăng đêm nay
gợi nhớ những đêm trăng xưa ở quê
nhà  nổi nhớ quê hương.
 Diễn tả tâm trang suy tư của con
người.
Trăng cô đơn lạnh lẽo, người cũng vậy
khơng nỡ nhìn lâu (cúi đầu nhớ quê
hương).
 Tác giả là người nặng tình với quê
hương. Nỗi nhớ quê hương sâu nặng
tha thiết.
 Hành động trong khoảng khắc ấy rất
nhanh đã chạm đến tình quê chứng tỏ
tình cảm ấy ln thường trực trong
lịng nhà thơ sâu nặng biết nhường nào.
- Tuy tả tình nhưng vẫn tả cảnh, tả cảnh
để làm nổi bật tình.
Bởi nhớ quê  khơng ngủ  nhìn
trăng lại nhớ q – ngược lại.

III . Tỉng kÕt:
1. NghƯ tht:
- NghƯ tht ®èi rÊt chỉnh .
- Sử dụng nhiều động từ: Bài
thơ có 20 chữ mà có 5 động
Ni dung bi th?
từ: Nghi, t, vọng, cử, đê.-> Tạo
cảm xúc mạnh mẽ.
Vn bn l s kết hợp của các phương 2. Néi dung:

- TÊm lßng quª m·i m·i nh v»ng
thức biểu đạt nào?
15


Em cảm nhận được tình cảm của tác
giả gửi gắm qua bài thơ?
Cho hs đọc phần ghi nhớ Sgk trang
124
GV: Nhà phê bình văn học Trơng Minh Phi đà nhận xét: "
Trong loại thơ nhìn trăng nhớ
quê, bài có khuôn khổ nhỏ
nhất, ngôn từ đơn giản tinh
khiết nhất là Tĩnh dạ tứ của
Lý Bạch, song có ma lực lớn
nhất, đợc truyền tụng rộng rÃi
nhất cũng là bài thơ Tĩnh dạ
tứ ấy.
HÃy điền dấu x vào cuối câu
trả lời đúng?

trăng
sáng -> Tình yêu quê hơng
thầm kín nhng sâu sắc, tha
thiết.

IV. Luyện tập:
Bi tp 1.
a)Thể thơ giống bài Phò giá về
kinh.

b) Chủ đề bài thơ: Trông trăng
nhớ quê.
c) Hai câu thơ đầu thuần túy
tả cảnh.
d) Bài thơ thể hiện tình tình
quê đậm đà trong một đêm
trăng xa xứ.

- HS lên bảng trình bày. Học
sinh khác nhận xét. Giáo viên
nhận xét,chốt lại.
3. Cng cố.
- Nắm được nội dung nghệ thuật bài học
4. Híng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bản phiên âm, dịch thơ.
- So sánh bài thơ với các bài thơ Đờng luật đà học về cách
gieo vần.
- Viết đoạn văn ngắn biểu cảm về quê hơng .
- Làm bài tập, chuẩn bị bài: Hồi hơng ngẫu th.
Giáo viên dùng lời kết có tính gợi mở: Và tình quê ấy còn
đợc thể hiện nh thế nào với Hạ Tri Chơng, ông còn điều gì
may mắn hơn Lý Bạch, chúng ta sẽ tìm hiểu vào tiết sau với
bài Hồi hơng ngẫu th.
IV. Đánh giá điều chỉnh.
2.4 Hiệu quả đạt được:
Kết quả đạt c sau khi ỏp dng.
Sau khi triển khai và áp dụng vào giảng dạy kinh nghiệm
trên tôi thấy học sinh tiếp thu bài tốt hơn, các em hứng thú học
16



hơn, còn ít hiện tợng ngại tiếp xúc với những bài thơ Đờng.
Chính vì thế tôi luôn áp dụng trong quá trình giảng dạy ở
những lớp tôi trực tiếp giảng dạy.
Sau đây là kết quả đạt đợc sau khi áp dụng kinh nghiệm.
Lớp

Sĩ số

7A1
7A3
7A6

47
49
53

Thích
SL
23
21
27

học
%
49
43
51

Bình thờng

SL
%
17
36
19
39
16
30

Không thích
SL
%
7
15
9
18
10
19

Đối chiếu kết quả khảo sát ở hai thời điểm, tôi thấy s hng thỳ
trong cách tiếp cận thơ Đường của các em ở ba lớp 7A3,7A6 nâng lên rõ
rệt. Kết quả phản ánh đúng năng lực cảm thụ thơ Đờng của các
em.

17


3. kết luận và kiến nghị:
3.1. Kết luận :
Vn hc nước ngồi là một kho tàng văn học vơ cùng phong phú và q giá

cuả tri thức nhân loại. Đó là những gì tinh tuý nhất mà nhân loại tạo nên bởi tâm
hồn, trí tuệ, tình cảm, và sự sáng tạo nghệ thuật của các dân tộc anh em.Văn học
nước ngoài là cầu nối, là sợi dây liên hệ giữa các dân tộc trên thế giới nói chung
và giữa các dân tộc với dân tộc Việt Nam nói riêng.
Tìm hiểu, dạy văn học nước ngồi nói chung, dạy Thơ Đường nói riêng là
một nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu trong việc nâng cao trình độ nhận thức
văn hóa dân tộc ở học sinh. Cảm nhận, nâng niu, trân trọng tinh hoa văn học nhân
loại, văn học Trung Quốc đời Đường là để chúng ta đánh giá đúng về giá trị văn
hố dân tộc, tạo điều kiện tiếp thu, hồ nhập và đưa văn học Việt Nam đi lên một
thứ hạng xứng đáng trong kho tàng văn học nhân loại.
Với lịng say mê, u thích văn học nói chung và văn học Trung Quốc nói
riêng, tơi xin nêu ra một vài định hướng nhỏ để giúp cho học sinh cảm thụ một
cách dễ dàng và sâu sắc nhất về thơ ng THCS.
3.2. Kiến nghị đề xuất:
Để việc cm th v ging dạy thơ Đờng đạt kết quả tôi xin đề
xuất một số ý kiến sau:
- Đây là mảng văn học khó dạy cho nên nhà trờng tăng cờng
sách tham khảo về thơ Đờng giúp giáo viên có thêm tài liệu để
nghiên cứu.
- Các cấp lÃnh đạo nên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề
về phơng pháp giảng dạy thơ Đờng trong chơng trình THCS.
Tổ chức dạy thực nghiệm rộng rÃi để giáo viên dạy môn Ngữ văn
trong toàn huyện đóng góp ý kiến để giờ dạy các tác phẩm thơ
Đờng đạt kết quả đúng với vị trí và tầm quan trọng của nó.
Bằng sự tìm tòi học hỏi và qua thực tế dạy học, tôi mạnh dạn
trình bày một số kinh nghiệm dạy học thơ Đờng trong chơng
trình ngữ văn 7. Trong phạm vi của đề tài không tránh khỏi
những hạn chế. Tụi rt mong nhn c s góp ý của các bạn đồng nghiệp
để việc dạy và học văn học nước ngồi nãi chung vµ dạy học thơ Đường nãi
riªng đạt kết quả cao.

Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị

Thanh Hóa ngày 02 tháng 3 năm 2018
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
Khơng sao chép nội dung của người khác
Người viết

18


Hoàng Thị Tuyết

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cảm thụ và giảng dạy văn học nước ngoài - GS: Phùng Văn Tửu - NXB
Giáo dục
2. Các Chuyên đề Giảng dạy thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn lớp
7
3. Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 7 tập 1.

20


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ TỪ LOẠI C TRỞ LÊN


Họ tên:
Hoàng Thị Tuyết
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung
TT

Tên đề tài SKKN

1

Kinh nghiệm làm công
tác chủ nhiệm lớp
Kinh nghiệm làm công
tác chủ nhiệm lớp

2

Cấp đánh giá Kết quả đánh
xếp loại
giá xếp loại
Cấp Sở
Loại C
Cấp phòng

Loại B

Năm học
2008-2009
2008-2009


21



×