Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bài tập lớn môn xây dựng văn bản pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.33 KB, 8 trang )

Giair thích rõ việc lựa chọn chủ thể ban hành , loại văn bản, căn cứ pháp lý và
soạn thảo hoàn chỉnh VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc sau :
Triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông đường boojtreen địa bàn
thành phố Hà nội.


Bài làm:
trong hoạt động quản lý nhà nước, văn bản pháp luật trở thành một phương
tiện chủ yếu,có tác động trực tiếp và sâu sắc đến hiệu lực và hiệu quả quản lý.
Hiện nay Vấn đề an toàn giao thông đang là một trong những vấn đề nhận được
nhiều sự quan tâm của các nhà chức năng, Đặc biệt ở địa bàn đô Hà nội. Để góp
phần giảm thiểu các vụ tai nạn cũng như nâng cao chất lượng quản lý của nhà ước
trên lĩnh vực nay thì các cấp có thẩm quyền sử dụng văn bản pháp luật để có các
cơ quan các cấp các nganh có lên quan, mọi người dân cùng thực hiện chức năng
nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên để có thể đạt hiệu quả, đưa vào áp dụng trong thực
tế thì cần được trình bày trong một văn bản pháp luật cụ thể. Trong bài tập học kỳ
lần này em xing chọn đề tài: “Giải thích rõ việc lựa chọn chủ thể ban hành , loại
văn bản, căn cứ pháp lý và soạn thảo hoàn chỉnh VBPL để chủ thể có thẩm quyền
giải quyết công việc sau :
Triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn thành
phố Hà nội.”
1.Lựa chọn chủ thể ban hành.
Ubnd là cơ quan hanh chính ở địa phương, có chức năng giải quyết, quản lý các
vấn đề trên địa bàn.
Theo Khoản 2 Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân Ủy ban nhân dân quy định :
“2. Ubnd ban hành văn bản qppl trong những trường hợp sau đây:
a)

Để thi hành hiến pháp, luật, van ban của cơ quan nhà nước cấp tren, nghi quyet
của hdnd cung cấp về phát triển kt –xh, củng cố quốc phòng an ninh;



b)

Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện các chính
scha khác trên địa bàn;


c)

Van bản của cơ quan nhà nước cấp trên giao cho ubnd quy định một vấn đề cụ
thể”
Như vậy vbpl triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông đường bộ trên
địa bàn thành phố Hà nội sẽ do chủ thể là ubnd thành phố ha noi ban hanh. Qua đó
ubnd sẽ tực hiện chức năng quản lý ở địa phuong và thực hienj chính sách đảm
bảo an giao thông đường bộ trên địa bàn các địa bàn trên thành phó Hà nội.
2.lọai văn bản
ở trên chúng ta đã xac định chủ thể có thẩm quyền ban hành vb pl để chủ thể có
thẩm quyền giải quyết công việc là ub nd. Mà ub nd ban hành vbpl dưới hai hình
thức đó là quyết định và chỉ thị.
Quyết định được dùng để đặt ra các quy định về quản lý nhà nước trog lĩnh vực
thuộc thẩm quyền quản lý của chủ thể ban hành; các quy định thực hiện trong nội
bộ cơ quan nhà nước.Còn chỉ thị được sử dụng để đề ra các biện pháp chỉ đạo,
điều hành cấp dưới thực hiện chức năng, nhiệm vụ và những văn bản của cấp trên;
đề ra các biện pháp quản lý nhà nước, kiện toàn tổ chức bộ máy, chấn chỉnh hoạt
động đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của cơ quan ban hành.
Điều 14 luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của UBND hddnd năm 2004
quy định về nội dung chỉ thị của ubnd tỉnh : “ chỉ thị của ubnd cấp tỉnh được ban
hành để quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợi hoạt động, đôn đốc và kiểm tra hoạt
động của cơ quan, đơn vị trực thuộc và của hđnd , ubnd cấp dưới trong việc thực
hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của hđnd cùng cấp và quyết định của

chính mình.
Xet trong trường hợp trên, ta thấy , vb pl cầnđược ban hành dùng để đề ra các
biện pháp chỉ đạo cho các cấp các cơ quan liên quan triển khai các biện pháp đảm
bảo an toàn giao thôngđường bộ trên địa bàn thành phố hà nôi.
Vậy loại văn bản được ban hành sẽ là chỉ thị.


3. căn cứ pháp lý.
Luật ban hành vb qppl 2008.quy định về việc ban hành soạn thảo văn bản quy
phạm pháp luật
Luật ban hành vb qppl của ubnd hdnd năm 2004. Vì trong đó có các quy định về
phạm vi thẩm quyền ban hành văn bản pl của hđnd va ubnd cac cấp.
Luật Giao thông Đường bộ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 13/11/2008. Quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông
đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
4.Chỉ thị về Triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông đường bộ trên
địa bàn thành phố Hà nội.
Thực hiện nghị quyết số 88/NQ-CP năm 2011 về tăng cường thực hiện giải
pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông do Chính phủ ban hành, các
cấp chính quyền thành phố hà nội đã triển khai nhiều biện pháp đảm bảo an toàn
giao thông, trong đó dặc biệt quan tâm tới an toàn giao thông đường bộ. Từ đầu
năm 2013 đến nay, mặc dù đã có nhiều cố gắngtiến hành các giải pháp bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông đường bộ, tuy nhiên diễn biến tai nạn giao thông trên
địa bàn thành phố vẫn diễn ra hết sức phức tạp. Trong thời gian gần đây, liên
tiếp đã xảy ra một số vụ tai nạn giao thông đường bộ đặc biệt nghiêm
trọng.Nguyên nhân chủ yếu là do chưa có những biện pháp thực sự hiệu quả .
Trong thời gian tới để làm tốt công tác đảm bảo an toàn giao thông đường bộ,
nhằm hạn chế mức thấp nhất tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn thành phố.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố hà nội yêu cầu các cấp các ngành thực hiện

tốt một số nhiệm vụ sau:
1. Công an huyện phối hợp với Phòng Kinh tế và Hạ tầng, UBND các xã, thị
trấn, các đơn vị chức năng.


- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng luật giao thông đường bộ năm 2008; Nghị quyết
số 32/NQ - CP ngày 29/6/2007 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm
kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; Nghị quyết số 88/NQ - CP ngày
24/8/2011 của Chính phủ về tăng cường thực hiện các giải pháp trọng tâm nhằm
bảo đảm trật tự ATGT đến mọi tầng lớp nhân dân để mọi người tự giác chấp hành
các quy định về trật tự ATGT, trật tự đô thị theo quy định của pháp luật.
- Tăng cường công tác đăng ký, quản lý các loại phương tiện giao thông và tiếp
tục triển khai thực hiện nghiêm túc việc thông báo người có hành vi vi phạm
TTATGT về cơ quan đơn vị, nơi cư trú.
- Tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trên các tuyến giao thông
đường bộ, xử lý nghiêm việc vận chuyển hành khách, hàng hóa quá tải, đặc biệt
xe công nông, xe tự chế tham gia giao thông, các hành vi có nguy cơ dẫn đến tai
nạn giao thông cao.
- Tăng cường mở các đợt cao điểm về đảm bảo trật tự ATGT đường bộ trên địa
bàn, tập trung lực lượng, phương tiện trấn áp mạnh mẽ và xử lý nghiêm đối với
các đối tượng tụ tập, phóng nhanh, lạng lách, đánh võng, gây rối trật tự công
cộng…, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi chống người thi hành công vụ
trong công tác bảo đảm trật tư ATGT đường bộ.
2. Phòng Văn hóa và Thông tin, Phòng Tư pháp, Đài Truyền thanh - Truyền
hình.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao
thông. Tuyên truyền mạnh mẽ và thường xuyên tác hại của việc lạm dụng rượu,
bia đối với sức khỏe và trật tự an toàn xã hội, các quy định của pháp luật về xử
phạt đối với người điều khiển phương tiện giao thông uống rượu, bia.



- Tăng thời lượng phát sóng, đăng tin bài có nội dung thiết thực, phê phán những
hành vi vi phạm, nêu gương người tốt, việc tốt về chấp hành pháp luật trật tự an
toàn giao thông, đưa tin về tình hình tai nạn giao thông, các vụ tai nạn giao thông
và nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông để mọi người dân nâng cao ý thức chấp
hành và phòng tránh.
3. sở Giáo dục và Đào tạo hà nội, các trường THPT, các trường đại học
Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp và dạy nghề.
- Thường xuyên phối hợp với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tổ chức tuyên
truyền cho học sinh về Luật giao thông đường bộ, thường xuyên nhắc nhở học
sinh nâng cao ý thức tự giác chấp hành Luật giao thông đường bộ.
- Hiệu trưởng các nhà trường kiên quyết xử lý, kỷ luật những học sinh cố tình vi
phạm luật giao thông, chưa đủ tuổi, không có giấy phép lái xe điều khiển mô tô,
xe máy đến trường, sử dụng ô, đi xe đạp hàng ba trở lên.
4. Phòng Tài nguyên và Môi trường.
- Kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất thuộc hành lang an toàn giao thông tại các
trục đường trên địa bàn huyện quản lý.
- Thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá
nhân ven các trục đường phải đảm bảo đúng theo quy định của Pháp luật, tham
mưu, đề xuất các biện pháp khắc phục tình trạng lấn chiếm đất đai trong phạm vi
an toàn giao thông.
5. Các cơ quan, ban ngành, đoàn thể ....
- Tăng cường công tác tuyên truyền cho cán bộ, công chức, đoàn viên, hội viên và
nhân dân pháp luật về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.


- Tổ chức các hình thức tuyên truyền như thông qua các buổi hội nghị, giao ban
hoặc thông qua các cuộc thi tìm hiểu về Luật giao thông bằng hình thức Sân khấu
hóa.
- Nghiêm cấm mọi hình thức can thiệp vào việc xử lý vi phạm của lực lượng làm

công tác bảo đảm trật tự ATGT.
6. Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn.
- Đề cao trách nhiệm quản lý nhà nước tại địa phương, tổ chức giải tỏa dứt điểm
các trường hợp lấn chiếm lòng, lề đường, vỉa hè, hành lang an toàn giao thông
đường bộ trên địa bàn quản lý.
- Chỉ đạo các lực lượng chức năng thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm minh các
trường hợp vi phạm trật tự giao thông, không để tình trạng lấn chiếm, tái lấn
chiếm hành lang, lòng, lề đường xảy ra.
7. Ban an toàn giao thông quốc gia
- Tổ chức việc kiểm tra định kỳ hàng tháng, quý trong việc triển khai thực hiện chỉ
thị này của các cơ quan, đơn vị,.
- Làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, công tác thi đua khen thưởng, kịp thời biểu
dương những thành tích của cá nhân, tập thể, xử lý kỷ luật với những trường hợp
vi phạm pháp luật.
- Tổng hợp báo cáo để có biện pháp chỉ đạo thực hiện góp phần giảm thiểu tại nan
giao thông.
Yêu cầu các cơ quan, ban, ngành, tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, quyết
liệt và hiệu quả./.


Nơi nhận:

tm

CHỦ

TỊCH

- TT huyện ủy;
- TT HĐND - UBND huyện;


(Đã

ký)

- Các cơ quan, ban, ngành, đoàn
thể huyện;
- Ban ATGT huyện;
- UBND các xã, thị trấn;

Đinh Đăng Luận

- Trang thông tin điện tử huyện;
- Lưu: VT, KT&HT.
Xây dựng và ban hành văn bản pháp luật là khâu quan trọng trong hoạt động
của các cơ quan Nhà nước, là hình thức, phương tiện không thể thiếu được của
chủ thể quản lý nhà nước. Qua đó
Sự có mặt của các văn bản pháp luật trong hoạt động của các cơ quan Nhà
nước có thể được hiểu như sự “tập chung quyền lực của Nhà nước, nhằm điều
hành có hiệu quả nhất hoạt động quản lý”1
Xuất phát từ thẩm quyền của mỗi một cơ quan trong hệ thống cơ quan quản lý
nhà nước, hệ thống văn bản pháp luật cũng được sắp xếp theo trình tự nhất định
tương ứng với thẩm quyền của từng cơ quan.
Tuy nhiên cần phải nhìn thẳng vào thực tế về tính yếu kém trong công tác ban
hành văn bản pháp luật của các cá nhân, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ở
nước ta để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục tránh tình trạng văn ban hành
rồi lại phải sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hay bãi bỏ. Để làm được điều đó trước tiên
và quan trọng nhất chúng ta cần đổi mới quy trình xây dựng văn bản pháp luật
dài hạn và hằng năm ; tăng cường,bồi dưỡng năng lực cho các cơ quan, công
chức trực tiếp tham gia soạn thảo văn bản pháp luật.




×