Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiếng Việt 4 (Buổi 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.86 KB, 17 trang )

Tiếng Việt(tăng)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4.
- Vở BT TV 4
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong
bài văn miêu tả ?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn
văn ?

c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở
câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đoạn văn hay cả bài ?
- Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong
- Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét


Bài tập 3
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu
- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp
- Lu ý điều gì khi tả ?
- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .
- Hát
- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong
bài miêu tả đồ vật
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm
bài cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
- Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
- Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
- Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
- Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ t ơi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
- Viết 1 đoạn
- Tả bên ngoài chiếc cặp
- Đặc điểm khác nhau
- Nghe
- HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Tả bên trong chiếc cặp
- Đặc điểm riêng
- Nghe

- Nghe nhận xét.
- Thực hiện.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở
rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Yêu cầu HS mở vở bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ
Một đàn
ngỗng
Chỉ con vật Cụm danh từ
Hùng Chỉ ngời Danh từ
Thắng Chỉ ngời Danh từ
Em Chỉ ngời Danh từ
Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc
cho HS nghe
5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
- Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục
ngữ vừa học.
- Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS mở vở làm bài tập.
- Nêu miệng bài làm.
- 1 em chữa bảng phụ
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá
nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.
- HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài

làm của nhau
- HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
- HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
- 2 HS giỏi đặt câu
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực
tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
tiết học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
- GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1

- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã
biết khi học về văn kể chuyện.
- Treo bảng phụ
Bài tập 2
- GV giúp HS hiểu từng đề bài
- Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào
- Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, khen những HS có kết bài
hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3.Củng cố, dặn dò
- Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
- 1 em nêu 2 cách kết bài.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và
khác nhau của các đoạn mở bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái
bàn học của em.
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở
bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Nộp bài cho GV chấm
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm

- 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở
rộng, kết bài không mở rộng)
- Đọc bảng phụ.
- 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
- Nghe
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái
bàn học, cái trống trờng)
- HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không
mở rộng.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện
các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị

của học sinh
2. Luyện kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1
hoặc 2 đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì
sao?
- Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà.
- Su tầm thêm những câu chuyện có nội
dung tơng tự .
- Hát
- 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã
hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp nhận xét
- HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn
bị
- 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1, 2
- Kể về ngời có tài năng ở các lĩnh vực khác
nhau
- SGK, chuyện, nghe ngời khác kể
- Lần lợt từng em giới thiệu

- 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trớc lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích

- HS thực hiện
Tiếng Việt ( tăng )
Luyện: Giới thiệu về địa phơng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh
Sơn.
2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phơng
nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?

- GV treo bảng phụ
- Dàn ý bài giới thiệu:
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phơng em
( tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới
Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm
nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài tập 2
- GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm
chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật
- Gọi học sinh nêu nội dung em chọn.
- Thi giới thiệu về địa phơng
- GV nhận xét, biểu dơng những em có bài
hay, sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò
- Trng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP.
- Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài
giới thiệu địa phơng do GV yêu cầu( su tầm
tranh ảnh sự đổi mới của ĐP).
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài
Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH
- Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định.
- Dân biết trồng lúa nớc, phát triển nghề
nuôi cá, đời sống ngời dân cải thiện
- 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý
- HS đọc yêu cầu bài 2

- Xác định yêu cầu đề bài.
- Nêu nội dung
- Lần lợt thi giới thiệu về ĐP
- Lớp nhận xét
- Trng bày theo nhóm cùng quê hơng
Tiếng Việt( tăng)
Luyện câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS hiểu đợc câu kể Ai thế nào? Nắm đợc đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị
ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
2. Xác định đợc bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.Bảng phụ viết 5 câu kể ở bài 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1
- GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6,
7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
- GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế
nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dới bộ
phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
- Câu 1, 2 :VN biểu thị trạng thái của sự vật

- Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của ngời
3. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ chép 5 câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1,2,3,4,5 đều là câu kể Ai
thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
- Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
- Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ trong bài câu kể
Ai thế nào? và bài Chủ ngữ trong câu kể Ai
thế nào? Xem lại các bài tập.
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ
có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai
thế nào trong đoạn văn. Lần lợt đọc các câu
tìm đợc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dới
bộ phận CN, 2 gạch dới bộ phận VN
- 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài
đúng vào vở
- HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành
vị ngữ

- HD học sinh làm các bài tập trong vở BT
- HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao
đổi theo cặp làm bài vào vở BT
- 1 em chữa trên bảng phụ
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp
nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?
Tiếng Việt( tăng)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×