Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 hóa học đại học y (chuẩn cấu trúc) đề 03 có ma trận, lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.12 KB, 10 trang )

ĐỀ CHUẨN THEO CẤU TRÚC 2019

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019

ĐỀ 03

Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là.
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ .
B. Ag+ , Fe3+, Cu2+, Fe2+.
3+
+
2+
2+
C. Fe , Ag , Cu , Fe .
D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
Câu 2: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Cs.
Câu 3: Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa axit?
A. N2.
B. NH3.
C. CH4.


D. SO2.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là glixerol và xà phòng.
B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
C. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein.
D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Câu 5: Khí CO có thể khử được oxit kim loại nào dưới đây?
A. Al2O3.
B. CaO.
C. MgO.
D. CuO.
Câu 6: Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là
A. Etylmetylamin.
B. Metyletanamin.
C. N-metyletylamin.
D. Metyletylamin.
Câu 7: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?
A. NaOH.
B. Mg(OH)2.
C. Al(OH)3.
D. Ba(OH)2.
Câu 8: Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tự nhiên với thành phần chính là
A. FeCO3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeS2.
Câu 9: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ
A. caprolaptam.
B. axit terephtalic và etylen glicol.
C. axit ađipic và hexametylen điamin.

D. vinyl xianua.
Câu 10: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm?
A. Mg.
B. Al.
C. Ca.
D. Cr.
Câu 11: Cacbohiđrat nào sau đây chứa nhiều nhất trong mật ong?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 12: Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na 2CO3 và Ca(HCO3)2 là
A. NaHCO3.
B. Ca(OH)2.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 13: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H2. Giá trị của m

A. 4,32.
B. 1,.
C. 2,88.
D. 2,16.
Câu 14: Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian, thu được
dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu.
Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
A. 24.
B. 30.
C. 32.
D. 48.
Câu 15: Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được

với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
o
Câu 16: Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t , hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol.
Giá trị của m là
A. 45,0.
B. 36,0.
C. 45,5.
D. 40,5.


Câu 17: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam
nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của V là
A. 120 ml.
B. 360 ml.
C. 240 ml.
D. 480 ml.
Câu 18: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH
30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Câu 19: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. Cu.

C. NaOH.
D. Cl2.
Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ
mol là 1:1. Chất X có thể lên men rượu. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. Etyl axetat.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. sacacrozơ.
Câu 21: Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO 4, FeCO3 vào lượng nước
dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa
A. BaSO4.
B. BaO và BaSO4.
C. BaSO4 và Fe2O3.
D. BaSO4, BaO và Fe2O3.
Câu 22: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 23: Cho các chất sau: Al, Cr, Fe(OH)3, Cr2O3, (NH4)2CO3 và NaHCO3. Số chất trong dãy vừa tác
dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 24: Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan. Số loại tơ thuộc tơ nhân
tạo (tơ bán tổng hợp) là
A. 3.
B. 2.

C. 1.
D. 4.
Câu 25: Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H 2SO4 0,15M thu
được dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các
phản ứng hoàn toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,59.
B. 14,08.
C. 12,84.
D. 15,04.
Câu 26: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3 thu được
V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2CO3 vào dung dịch chứa b
mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là
A. a = 0,75b.
B. a = 0,8b.
C. a = 0,35b.
D. a = 0,5b.
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau:
to

Este X (C6H10O4) + 2NaOH  X1 + X2 + X3
H SO , t o

2
4
 C 3 H8 O + H 2 O
X2 + X3 
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng.
C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc.

D. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3.
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.


(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 29: Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2.
(2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magie.
(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI).
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2.
Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡CH.

B. CH2=C=CH2.
C. CH≡C-CH=CH2.
D. CH≡C-C≡CH.
Câu 31: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung
dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là
A. 228,75 và 3,0.
B. 228,75 và 3,25.
C. 200 và 2,75.
D. 200,0 và 3,25.
Câu 32: Cho các nhận định sau:
(1) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
(2) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao và khó bị bay hơi.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 33: Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO 3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì
dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 18,88.
B. 19,33.
C. 19,60.

D. 18,66.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung
dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam
H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 15,6.
B. 19,5.
C. 27,3.
D. 16,9.
Câu 35: Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z
chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl 2 dư hoặc dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Z, đều thu được a gam kết
tủa. Muối X, Y lần lượt là
A. NaHCO3 và NaHSO4.
B. NaOH và KHCO3.
C. Na2SO4 và NaHSO4.
D. Na2CO3 và NaHCO3.
Câu 36: Cho mô hình thí nghiệm điều chế khí metan được mô tả dưới đây:


Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thu khí metan bằng phương pháp đẩy nước do metan không tan trong nước.
B. CaO đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng.
C. Nếu hỗn hợp các chất rắn trong ống nghiệm bị ẩm thì phản ứng xảy ra chậm.
D. Mục đích của việc dùng vôi trộn với xút là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm.

Câu 39: Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H 2SO4 0,6M và NaNO3 đun
nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ
mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là
A. 0,04M.

B. 0,025M.
C. 0,05M.
D. 0,4M.
Câu 40: X là este của α-aminoaxit có công thức phân tử C 5H11O2N, Y và Z là hai peptit mạch hở được
tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn
hợp muối cần dùng 2,22 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối
lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là
A. 59,8%.
B. 45,35%.
C. 46,0%.
D. 50,39%.
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN
1B
11B
21C
31D

Lớp

12

11

10

2D

12C
22A
32D

3D
13C
23D
33A

4C
14B
24C
34D

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit

Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

5D
15B
25A
35C

6A
16A
26A
36B

MA TRẬN
Nhận biết
Thông hiểu
1
2
2
2
2
3
2
1
1

7C
17C
27A

37B

8C
18C
28B
38A

9C
19B
29B
39B

Vận dụng
thấp
3

Vận dụng
cao
2

1

1

2

2
1

10D

20C
30D
40D

TỔNG

1

1
1
1

1
1

3
1

NHẬN XÉT
- Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu).
- Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.
- Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.
( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

6
2
4
2

4
6
2
1
2
1
0
1
1
0
0
4
2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 17: C
n O(trong X) m X  12n CO2  2n H2O

 0,04 mol
6
16.6
n CO2  n H2O
 n H2O  n X (k X  1)  k X 
 1  5  3C O  2C C
nX

- Khi đốt 34,32 gam chất béo X thì: n X 
- Áp dụng độ bất bão hòa có: n CO2


- Cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch Br 2 thì: n Br2  2n X  0,12.2  0,24 mol  VBr2  0,24(l)
Câu 19: B

 2FeCl3  Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3:
+ Ban đầu: 2Fe  3Cl 2 
a

a



2a
3

2a
a
mol và Fe dư:
mol.
3
3

 3FeCl 2 Phản ứng vừa đủ nên dd Y chứa FeCl2.
+ Sau khi cho nước vào rắn X: Fe 2FeCl3 
a
3

2a
3




a

- Đem dung dịch Y tác dụng với các chất sau:
 FeCl2 + 3AgNO3 
 Fe(NO3)3 + 2AgCl trắng + Ag .
 FeCl2 + 2NaOH 
 Fe(OH)2 trắng xanh + 2NaCl

 2FeCl3
 2FeCl2 + Cl2 
 Cu + FeCl2: không phản ứng
Câu 21: C

 BaSO4 + NaOH + H2
- Cho hỗn hợp X vào nước ta được: BaO + NaHSO4 
- Hỗn hợp rắn gồm BaSO4, FeCO3. Khi nung hỗn hợp rắn trong không khí đến khối lượng không đổi:
to

4FeCO3 + O2  2Fe2O3 + 4CO2
Vậy rắn Y thu được là BaSO4 và Fe2O3
Câu 22: A
X là este không no, mạch hở, đơn chức trong phân tử có 1 liên kết C=C, khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ nên X có dạng: RCOOCH=CH-R’.
Các CTCT của X là
HCOOCH=CH-C2H5 ; HCOOCH=C-(CH3)2 ; CH3COOCH=CH-CH3 ; C2H5COOCH=CH2.
Câu 23: D
Những chất tác dụng được với HCl và NaOH là Al, Cr2O3, (NH4)2CO3 và NaHCO3.
Câu 25: A
- Gộp các quá trình lại khi đó hỗn hợp ban đầu sẽ là glyxin: 0,08 mol; HCl: 0,02 mol; H 2SO4: 0,03

mol tác dụng dụng với dung dịch NaOH: 0,17 mol.
mà nNaOH pư = n H2O  n gly  2n H2SO4  n HCl  0,16 mol
BTKL

 mrắn = mGly  36,5n HCl  98n H2SO4 + mNaOH 18n H2O  13,59 (g)

Câu 26: A
- Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na 2CO3 thì : n CO2 (1)  n HCl  n Na 2CO3  n CO2  b  a
- Cho từ từ b mol Na2CO3 vào a mol HCl thì : n CO2 (2) 
- Theo đề bài ta có :

n HCl
 0,5b
2

n CO2 (1)
V 1
b a 1

 
  a  0,75b
n CO2 (2) 2V 2
0,5b 2

Câu 27: A
- Khi đun với H2SO4 đặc thu được sản phẩm có H2O nên CTCT của C3H8O là CH3OC2H5  X2, X3 lần
lượt là CH3OH và C2H5OH.


Vậy este X được tạo ra từ axit no, mạch hở, 2 chức và 2 ancol CH3OH, C2H5OH.

H3COOCCH 2COOC2H5 (X)  2NaOH 
 NaOOCCH2COONa (X1 )  CH3OH (X 2 )  C2H5OH (X3 )
A. Sai, X chỉ có 1 đồng phân cấu tạo duy nhất.
CaO
B. Đúng, Phương trình: NaOOCCH 2COONa  2NaOH 
o  CH 4  2Na 2CO3
t

C. Đúng.
D. Đúng, Trong X có 1 nhóm -CH2- và 1 nhóm –CH3.

(4) Sai, Phèn chua có công thức là K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Đúng, Trong môi trường axit thì muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa, ngược lại trong môi trường
bazơ thì thể hiện tính khử (tức là dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh).
Câu 30: D
- Nhận thấy: n CO2  n Br2  Số nguyên tử cacbon chính bằng số liên kết π trong phân tử X
Mà 28 < MX < 56  X là C4H4 (k = 4).
Câu 31: D
- Tại vị trí kết tủa cực đại: n Ba(OH)2  n BaCO3  n CO2  0, 4a  0,5 mol  a  1, 25 mol
- Xét đoạn số mol CO2 từ a đến 2a ta có: n CO2  n NaOH  a  1, 25 mol
 m  23n Na  137n Ba  200 (g)
- Tại vị trí số mol CO2 là x mol thì: n BaCO3  n OH  n CO2
 n CO2  x  (2n Ba(OH)2  n NaOH )  n BaCO3  3, 25 mol

Câu 32: D
(1) Sai, Polime được tạo thành không nhất thiết phải được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
(2) Đúng.
(3) Sai, anilin có lực bazơ yếu hơn amoniac.
(4) Đúng.
(5) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.

(6) Đúng.
Câu 33: A
It
 0,34 mol
- Ta có n e (trao ®æi) 
96500
- Các quá trình điện phân diễn ra như sau :
Tại catot
Tại anot
2+
Cu
+
2e

Cu
2Cl
→ Cl2
+
2e


a mol

2a mol



a mol

0,18 mol

0,09 mol
0,18 mol
+
H2O → 4H
+ O2
+
4e
4b mol ← b mol → 4b mol

- Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:
BT:e

 2n Cl 2  4n O2  2n Cu2
2a  4b  0,18
a  0,21
 



64a  32b  15,36 b  0,06

64n Cu  32n O2  m dd gi¶m  71n Cl 2
- Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,24 mol) và NO3- (0,5 mol) và Cu2+ (0,04 mol)
- Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì:
3n 
TGKL

 m Fe gi¶m  H .56  n Cu2  M CuFe  4,72(g)
8
mà m Fe(ban ®Çu)  m r¾n  4,72  m  0,75m  4,72  m  18,88(g)

Câu 34: D
- Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:
40n Ca  27n Al  12n C  m X
40n Ca  27n Al  12n C  15,15 n Ca  0,15mol



 n C  0,2
 n Al3  0,25mol
n C  n CO2
2n  3n  2n
2n  3n  1,05
n  0,2 mol
Al
Al
H 2O
 Ca
 C
 Ca
- Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có:
BTDT

 n OH  2n Ca 2  n AlO2   0,05mol

- Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy : n AlO2   n H  n OH  4n AlO2
 n Al(OH)3 

4n AlO2   (n H   n OH  )




13
mol  m Al(OH)3  16,9(g)
60

3
Câu 35: B
- Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì: n X,Y,Z  3n T  n NaOH  0,18 mol (1)
BTKL

n CO2  3,36 mol
  44n CO2  18n H 2O  m E  32n O2  203, 28

- Khi đốt cháy E thì: 
BT: O
n
 3, 08 mol

  2n CO2  n H 2O  2n X,Y,Z  6n T  2n O2  9,8  H 2O
- Gọi k là số liên kết  có trong gốc H.C của X, Y, Z thì số liên kết  của T được tạo nên từ 3 gốc
H.C X, Y, Z là 3k.
- Áp dụng độ bất bão hòa, ta có: (k  1 1) n X,Y,Z  (3k  3 1)n T  n CO2  n H2O  0, 28 (2)

mà k.n X,Y,Z  3k.n T  n Br2  0, 2 (3). Từ (1), (2), (3) ta tính được: n X,Y,Z  0,06 mol ; n T = 0,04 mol.
- Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì:
nNaOH bđ = 1,15nNaOH pư = 1,2 mol ; n glixerol  n T  0,04 mol và n H2O  n X,Y,Z  0,06 mol
BTKL

 mtắn = mE + 40nNaOH 92n C3H5 (OH)3  18n H2O  55,76 (g)


Câu 36: B
B. Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng
ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.
Câu 37: C
- Các phản ứng xảy ra:

 BaSO4↓ + 2NaCl ;
Na2SO4 + BaCl2 

 BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl
2NaHSO4 + BaCl2 

 BaSO4↓ + 2NaOH ; NaHSO4 + Ba(OH)2 
 NaOH + BaSO4↓ + H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 
 Khối lượng kết tủa thu được là như nau.
Câu 38: A
- Khi đốt cháy hỗn hợp E rồi hấp thụ sản phảm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, ta có hệ sau :


n CO2  0,87 mol
12n C  n H  16n O  m E  21,62


100n CaCO3  (44n CO2  18n H 2O )  m dung dÞch gi¶m  34,5  n H 2O  0,79 mol
n  n

NaOH  0,3
 E
n E  0,3mol


+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được: n Y  n Z  n CO2  n H2O  0,08mol  n X  n E  n Y  n Z  0,22 mol

n CO2
 2,9 nên trong E có chứa HCOOCH3.
nE
- Theo dữ kiện đề bài thi hỗn hợp ancol thu được đồng đẳng kế tiếp nên hỗn hợp ancol gồm CH 3OH và
C2H5OH, mặc khác trong Y và Z có một liên π C = C đồng thời có đồng phân hình học.
→ Từ tất cả các dữ kiện trên ta suy ra : C Y,Z  5
+ Ta có: C E 

n CO2  2n X
 5,375 .
nY  nZ
→ Vậy este Y và Z lần lượt là CH3  CH  CH  COOCH3 và CH3  CH  CH  COOC 2 H5
+ Mặc khác, ta có : C Y, Z 

 m CH3 CHCHCOONa  0,08.108  8,64(g)

Câu 39: B
NO :0,12 mol

a mol b mol

Fe , Cu  NaNO3 , H 2SO 4 

10,24 (g) X

dung dÞch hçn hîp


0,5a mol


n

2

Na , Fe ,Cu ,SO 4

2

b mol

t0


 kÕt tña 
 Fe 2O 3 ,CuO,BaSO 4
Ba(OH)2

dung dÞch Y

69,52 (g) r¾n khan

n
4n NO
 0,24 mol  VY  H2SO4  0, 4(l)
2
[H 2SO 4 ]
- Xét 69,52 gam hỗn hợp rắn khan ta được hệ sau:

56n Fe  64n Cu  m X
56a  64b  10,24 a  0,08



80a  80b  13,6
b  0,09
160n Fe2O3  80n CuO  m r¾n khan  233n BaSO4

- Ta có n H2SO4 

- Xét dung dịch Y có n Fe3  3n NO  (2n Fe  2n Cu )  0,02 mol  C Fe2 (SO4 )3  0,025M
Câu 40: D
- Quy đổi hỗn hợp muối thu được sau phản ứng thành C2H4O2NNa (a mol) và – CH2 (b mol) ta có :
n C 2 H 4ONNa  2n N 2
n Gly  a  b  0,27 mol
a  0,7



97a  14b  2,22 n Ala  b  0, 43mol
2,25n C 2 H 4ONNa  1,5n CH2  n O2

 m muèi  97n C 2H4ONNa  14n CH2  73,92(g)
- Quy đổi hỗn hợp Y và Z trong E thành C2H3ON, -CH2 và H2O. Cho E tác dụng với NaOH thì
m  40n NaOH  m muèi  m T
BTKL
: 
 n H 2O  n Y  n Z  E
 0,21mol (với n NaOH  n C 2H4O2NNa  0,7mol )

18
* TH1 : X là este của Alanin với ancol C2H5OH khi đó CTCT của X là NH2CH(CH3) COOC2H5, ta có :
n X  n C 2H5OH  0,3mol   n m¾c xÝch (trong X,Y)  n C 2H 4O2NNa  n X  0,4 mol
 k (m¾c xÝch) 

 n m¾c xÝch  1,904  2(lo¹i)

 k (m¾c xÝch) 

 n m¾c xÝch  2,23 > 2 (chọn) suy ra Y hoặc Z là đipeptit. Giả sử Y là đipeptit thì Z là

nE
* TH2 : X là este của Glyxin với ancol C3H7OH khi đó CTCT của X là NH2CH2COOC3H7
n X  n C3H7OH  0,23mol   n m¾c xÝch (trong X,Y)  n C 2H 4O2NNa  n X  0,47 mol

nE
heptapeptit (vì tổng số liên kết peptit Y và Z bằng 7)
- Xét hai este Y và Z ta có : n Gly(trong Y,Z)  nGly  n X  0,04 mol vµ n Ala(trong Y,Z)  0,43mol



n Y  n Z  0,21
n Y  0,2 mol
n Y  n Z  c
- Từ các dữ kiện, ta có hệ sau : 



2n Y  7n Z  0, 47 n Z  0,01mol
2n Y  7n Z   n m¾c xÝch (trong Y,Z)

- Nhận thấy rằng n Y  n Gly(trong Y,Z) nên Y là (Ala)2, từ đó suy ra Z là (Ala)3(Gly)4.
Vậy %m (Ala)2 (Y) 

0,2.160
.100  50,39%
63,5



×