Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 39 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
300B Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP.HCM
Tel: 08 3945 3301
Fax: 08. 3945 3298
Website:www.vinaplast.com.vn Email:

THÔNG TIN TÓM TẮT
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
VIỆT NAM
(Giấy CNĐKKD số 0300381966 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp đăng ký lần
đầu
ngày 23/09/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 03 ngày 20/08//2013)

300B Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận

300B Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP.HCM
Tel: 08 3945 3301
Fax: 08. 3945 3298
Website:www.vinaplast.com.vn Email:


PHỤ TRÁCH CÔNG BỐ THÔNG TIN:
Bà Nguyễn Thị Mỹ Thanh - Giám đốc Tài chính
\

Fax: 08. 3945 3298

Website: www.vinaplast.com.vn



CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM

MỤC LỤC
CÁC KHÁI NIỆM....................................................................................................... 6
I.TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG............................................7
1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển.........................................
2.Cơ cấu tổ chức Công ty......................................................................
3.Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty....................................................
4.Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của công ty;
Danh sách cổ đông sáng lập và tỉ lệ cổ phần nắm giữ; Cơ cấu cổ
đông:............................................................................................10
5.Danh sách những Công ty mẹ và Công ty con của công tyđại chúng,
những Công tymà công ty đại chúng đang nắm giữu quyền kiểm
soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát
hoặc cổ phần chi phối đối với công ty đại chúng............................11
5.1Danh sách Công ty mẹ của CTCP Nhựa Việt Nam.............................11
5.2Danh sách Công ty con của CTCP Nhựa Việt Nam............................11
5.3Danh sách Công ty liên doanh liên kết củaCTCP Nhựa Việt Nam......11
Danh sách Công ty liên doanhcủa CTCP Nhựa Việt Nam.......................11
Danh sách Công ty liên kết của CTCP Nhựa Việt Nam...........................11
6.Hoạt động kinh doanh......................................................................12
Cơ cấu các khoản mục chi phí chủ yếu của Công ty các năm gần đây
được thể hiện như sau:..................................................................15
7.Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2013,
năm 2014 và Quý I/2015................................................................16
8.Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành. .18
9.Chính sách đối với người lao động....................................................21
10.Chính sách cổ tức...........................................................................22
11.Tình hình tài chính.........................................................................22
12.Tài sản (Những nhà xưởng, tài sản thuộc sở hữu của Công ty).........25

13.Kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và cổ tức năm tiếp theo...25
14.Thông tin về những cam kết chưa thực hiện được của công ty đại
chúng...........................................................................................27
Không có............................................................................................27
15.Chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh...................27
Mục tiêu chính của toàn Công ty.........................................................27
Tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính, trước mắt đẩy mạnh
kinh doanh nguyên liệu nhựa, kinh doanh màng BOPP, kinh doanh
chuỗi cách điện và sản xuất két nhựa............................................27

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 2


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Hình thành các Nhà máy sản xuất nhằm đưa các đề tài nghiên cứu
khoa học vào ứng dụng thử nghiệm trong sản xuất, vừa gây dựng
và phát triển thương hiệu, vừa tạo công ăn việc làm cho người lao
động để đẩy mạnh năng suất lao động..........................................27
Thực hiện một số dự án đầu tư mới có hiệu quả trên cở cân đối được
các nguồn vốn và nhu cầu thị trường, tạo ra sản phẩm nhựa do
chính Vinaplast sản xuất...............................................................27
Giảm bớt đầu mối, chuyên môn hóa cao nhằm tránh cạnh tranh nội bộ
và nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành; ứng
dụng quản trị doanh nghiệp..........................................................27
Thoái vốn tại các đơn vị khó kiểm soát hoặc đầu tư vốn không có hiệu
quả...............................................................................................27
Mục tiêu cụ thể của toàn Công ty........................................................27
Đảm bảo vai trò đầu mối, định hướng phát triển của Vinaplast............27

Hoàn thiện, tinh gọn bộ máy quản lý nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả
trong điều hành............................................................................27
Thực hiện hiệu quả công tác giám sát, kiểm soát hoạt động các công ty
thành viên của Công ty nhưng vẫn đảm bảo tính linh hoạt chủ động
cho các đơn vị thành viên trong hoạt động SXKD thường nhật.......27
Tạo ra các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có tiềm lực lực tài chính
lớn và chuyên ngành mạnh trên cơ sở cơ cấu lại các doanh nghiệp
theo hướng tập trung nguồn lực và chuyên môn hóa sâu theo
ngành kinh doanh chính................................................................27
Giảm bớt đầu mối, chuyên môn hóa cao nhằm tránh cạnh tranh nội bộ
và nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành; ứng
dụng quản trị doanh nghiệp..........................................................28
Tăng cường năng lực của Người đại diện phần vốn, phân định rõ trách
nhiệm, quyền hạn và hạn chế kiêm nhiệm.....................................28
Sau khi tái cơ cấu Công ty sẽ vẫn tập trung phát triển các ngành nghề
là thế mạnh và cốt lõi với các nội dung chính như sau:...................28
Như vậy, nhiệm vụ kinh doanh chính trước mắt vẫn là kinh doanh
thương mại, cho thuê tài chính và sản xuất nhỏ, từng bước giảm
dần đầu tư tài chính theo lộ trình để tiến tới tập trung vào sản
xuất sau khi có nguồn vốn triển khai các dự án đầu tư...................28
Xây dựng phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, triển khai tái cơ
cấu các doanh nghiệp thành viên để thực hiện chuyên môn hóa,
phân công, hợp tác, không dàn trải, phân tán nguồn lực, tránh
cạnh tranh nội bộ theo hướng sáp nhập, hợp nhất các doanh
nghiệp thành viên cùng ngành nghề..............................................28
Giảm vốn, thoái vốn tại các đơn vị hoạt động không hiệu quả và các
khoản đầu tư không phải sở trường sản xuất kinh doanh...............28
Chú trọng vào các công ty đóng vai trò quan trọng mà Vinapalst có thể
quyết định được các vấn đề liên quan đến kế hoạch SXKD, đầu tư.
Đây là các công ty cần phải duy trì để đóng góp vào giá trị hợp

nhất của Vinaplast........................................................................28

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 3


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Các công ty trong nhóm này phải là các công ty có hiệu quả cao trong
hoạt động SXKD, đảm bảo phù hợp với định hướng đầu tư và phát
triển của Công ty đặc biệt là trong định hướng phát triển giá trị gia
tăng trong các sản phẩm của Công ty và định hướng phát triển sản
xuất các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được và thay thế
nhập khẩu....................................................................................28
Tăng cường mối quan hệ, liên kết giữa các đơn vị thành viên để khai
thác các sản phẩm trong nội bộ VINAPLAST nhằm đảm bảo hiệu
quả của toàn Công ty....................................................................28
Hình thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh cung cấp nguyên liệu để sản
xuất ra sản phẩm nhựa tại một số đơn vị thành viên chủ chốt........28
Sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả cao......................................28
Ưu tiên cho phát triển các sản phẩm sản xuất kinh doanh có hiệu quả
....................................................................................................28
Công ty mẹ và các đơn vị thành viên có tình hình tài chính lành mạnh,
cân đối về nguồn vốn kinh doanh. Sử dụng vốn có hiệu quả kể cả
vốn đầu tư trong từng dự án.........................................................28
Tập trung vốn trả nợ khoản vay ngắn hạn, ổn định sản xuất kinh
doanh...........................................................................................28
Nâng cao giá trị lợi nhuận tuyệt đối....................................................28
Đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân
lực chất lượng cao từ cấp đơn vị đến cấp Công ty trong giai đoạn từ

nay đến 2015 và từ 2015 đến 2018................................................28
Bố trí hợp lý, khai thác tối đa hiệu quả công tác của người lao động.....28
Xây dựng lại định biên lao động và thang bảng lương phù hợp theo
hiệu quả công việc........................................................................28
Xây dựng quy định đánh giá chất lượng công việc, thời gian hoàn thành
công việc theo mức A,B,C làm cơ sở để trả lương cho người lao
động.............................................................................................28
Có các cơ chế lương, thưởng và phúc lợi thích hợp để người lao động
yên tâm công tác cũng như thu hút thêm nguồn lao động mới.......28
Đầu tư vào các ngành nghề chính, đặc biệt chú trọng phát triển các
ngành sản xuất nguyên liệu phụ trợ..............................................29
Đảm bảo tính hiệu quả của các dự án khi tiến hành đầu tư cũng như khi
đưa vào hoạt động........................................................................29
Tăng quy mô vốn điều lệ đối với các đơn vị thành viên kinh doanh hiệu
quả và hoạt động trong các ngành chính.......................................29
Thoái 100% vốn tại các công ty thành viên hoạt động kém hiệu quả.. . .29
Niêm yết trên thị trường chứng khoán để tái cấu trúc lại vốn chủ sở
hữu và huy động vốn từ thị trường này..........................................29
Đầu tư xây dựng Nhà máy tái chế phế liệu: Qua tìm hiểu thị trường sản
phẩm này, Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam nhận thấy việc đầu tư
dự án là cần thiết với các lý do:.....................................................29

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 4


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Xuất phát từ nhu cầu xử lý phế liệu nhựa thu hồi từ công nghiệp và
tiêu dùng của dân cư, đồng thời tận dụng được nguồn phế liệu để

sử dụng lại như một nguồn nguyên liệu nhựa trong sản xuất sản
phẩm nhựa...................................................................................29
Đây là dự án kỹ thuật cao, liên quan đến tái chế phế liệu.....................29
Thiết bị sử dụng hoàn toàn mới theo công nghệ của Mỹ.......................29
Được Ngân hàng thu xếp về vốn để thực hiện Dự án............................29
Tận dụng Nhà xưởng và cơ sở hạ tầng đã có sẵn ở phía Nam................29
Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động...................................29
Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất chuỗi cách điện: Đây là một trong
hai chương trình công nghệ cao của Chính phủ, sản xuất ra sản
phẩm chuỗi cách điện polymer với lớp phủ caosu silicol, thay thế
nhu cầu trong nước hiện nay vẫn phải nhập khẩu, tạo thế chủ động
trong sản xuất sản phẩm mới của ngành. Dự án với số vốn đầu tư
khoảng 70 tỷ, được Ngân sách tài trợ khoảng 30%.........................29
Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất túi sinh học: Tính mới, ưu việt, tiên
tiến của công nghệ sản xuất nhựa sinh học là không dẫn xuất từ
dầu mỏ mà từ các nguyên liệu sinh học nền kết hợp với các nguyên
liệu như tinh bột, giấy, đường... tạo ra nguyên liệu và sản phẩm
nhựa phân hủy 100%. Dây chuyền công nghệ sản xuất nhựa dễ
phân hủy sinh học để thay thếnh]ạ truyền thống giảm thiểu ô
nhiễm môi trường. Vinaplast đã hoàn thành công tác nghiên cứu về
nhựa sinh học trong hai năm 2011, 2012 và đang tiến hành nghiên
cứu ứng dụng thử nghiệm.............................................................29
16.Các thông tin, các tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty.........29
Không có............................................................................................29
II.QUẢN TRỊ CÔNG TY........................................................................................... 29
1.Hội đồng quản trị.............................................................................29
1.1.Hội đồng quản trị..........................................................................29
2.Ban kiểm soát..................................................................................34
3.Ban Tổng giám đốc và Kế toán trưởng..............................................37
3.1.Ông Phạm Văn Tác – Phó Tổng giám đốc........................................37

4.Kế hoạch tăng cường quản trị công ty..............................................38
III.PHỤ LỤC........................................................................................................... 38

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 5


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
CÁC KHÁI NIỆM
TỪ
NGỮ,
NIỆM

KHÁI DIỄN GIẢI

BảnThông tin tóm tắt

Bản Thông tin tóm tắt của Công ty về tình hình tài
chính, hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp cho
các nhà đầu tư đánh giá và đưa ra các quyết định
đầu tư.

Cổ phần

Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau.

Cổ phiếu


Chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp
của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần.

Cổ đông

Tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần đã phát
hành của Công ty.

Cổ tức

Khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần
bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi
nhuận còn lại của Công ty sau khi thực hiện các
nghĩa vụ về tài chính

Công ty, Vinaplast,
Tổ chức đăng ký đại
chúng

Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam

Tổ chức tư vấn

Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt

UBCKNN

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

SGDCK


Sở Giao dịch Chứng khoán

TTCK

Thị trường Chứng khoán

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đông

HĐQT

Hội đồng quản trị

BKS

Ban Kiểm soát

BTGĐ

Ban Tổng Giám đốc

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

BCTC

Báo cáo tài chính


CTCP

Công ty cổ phần

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 6


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM

I.

TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
1.1. Giới thiệu về Công ty
Tên Công ty:

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM

Tên tiếng Anh:

VIET NAM PLASTIC CORPORATION

Tên viết tắt:

VINAPLAST

Trụ sở chính:


300B Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4,
TP.HCM

Người đại diện theo
Pháp luật:

Ông Lê Hoàng – Tổng Giám đốc

Số điện thoại:

08.3945 3301

Số fax:

08. 3945 3298

Email:



Website:

www.vinaplast.com.vn

Logo:

Vốn điều lệ đăng 198.000.000.000 đồng
ký:
Vốn điều lệ thực 194.289.130.000 đồng

góp:
Thời điểm trở thành
công ty đại chúng:

Năm 2013

Mã chứng khoán:

VNP

Loại chứng khoán:

Cổ phiếu phổ thông

Số lượng chứng
khoán ĐKGD

19.428.913 cổ phiếu

Giấy CN ĐKKD:

Số 0300381966 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. Hồ
Chí Minh cấp đăng ký lần đầu ngày 23/09/2008,
thay đổi lần thứ 03 ngày 20/08//2013.

Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu theo Giấy CN ĐKKD:
+ Sản xuất sản phẩm từ plastic.
+ Đại lý, môi giới, đấu giá.
+ Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
+ Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu.

+ Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu.
+ In ấn.
1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam tiền thân là Công ty Tạp phẩm được thành
lập vào tháng 03/1976 hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất
các sản phẩm nhựa, da giầy, chất tẩy rửa.Để đáp ứng nhu cầu phát triển phù hợp
với tình hình đổi mới của nền kinh tế, năm 1987, Công ty Tạp phẩm đã được Bộ
Công nghiệp Nhẹ ra Quyết định số 421/CNN-TCCB ngày 01/12/1987 đổi tên thành
Liên hiệp các xí nghiệp Nhựa và Tạp phẩm với lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm
nhựa, kim khí tiêu dùng, văn phòng phẩm.
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 7


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Năm 1989, Bộ Công nghiệp Nhẹ ra Quyết định số 437/CNN-TCLĐ ngày
11/11/1989 đổi tên Liên hiệp các Xí nghiệp Nhựa và Tạp phẩm thành Liên hiệp
Sản xuất – XNK Nhựa và lấy tên giao dịch là Vinaplast. Năm 1995, Liên hiệp đổi
tên thành Công ty Nhựa Việt Nam.
Năm 1996, nhằm thực hiện chủ trương đổi mới hệ thống quản lý kinh tế và
sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Tổng Công ty Nhựa Việt Nam được hình
thành theo Quyết định số 1189/QĐ-TCCB ngày 07/5/1996 bao gồm các doanh
nghiệp nhựa Nhà nước trực thuộc Trung ương, trong đó Công ty Nhựa Việt Nam là
đơn vị nòng cốt để hình thành nên Tổng Công ty và thay thế Bộ Công nghiệp thực
hiện vai trò quản lý ngành.
Năm 2003, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc tiến hành cổ
phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và phù hợp với tình hình mới của nền kinh tế, Bộ Công nghiệp đã ra Quyết
định số 72/2003/QĐ- BCN ngày 06/05/2003 thành lập Công ty Nhựa Việt Nam

trên cơ sở kế thừa các nghĩa vụ, quyền lợi của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam.
Đến ngày 23/09/2008, Công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần
với Vốn điều lệ đăng ký trên Giấy chứng nhận ĐKKD số 0300381966 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp là 198 tỷ đồng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
sản xuất và phân phối các sản phẩm từ nhựa phục vụ cho các ngành công, nông
nghiệp, ngư nghiệp ...
Trong quá trình hoạt động, nhằm đảm bảo theo đúng giá trị vốn thực tế của
Công ty từ thời điểm cổ phần hóa, Công ty đã thực hiện điều chỉnh giảm vốn nhà
nước do việc xử lý hoạt động liên doanh của Công ty theo hướng dẫn của Bộ Tài
Chính sau khi thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp (lần 2) xuống còn 194,28 tỷ
đồng (giảm 37,11 tỷ đồng) so với vốn điều lệ ban đầu.
Hiện tại, Bộ Công Thương đã có văn bản số 10515 ngày 18/11/2013 đề nghị
Bộ kế hoạch và Đầu tư xem xét cho CTCP Nhựa Việt Nam thực hiện điều chỉnh vốn
điều lệ trên Giấy phép đăng ký kinh doanh theo số vốn thực góp là
194.289.130.000 đồng.
2. Cơ cấu tổ chức Công ty

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 8


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
3.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình Công ty Cổ phần với chi
tiết như sau:

3.1 Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, có toàn quyền
quyết định mọi hoạt động của Công ty. ĐHĐCĐ có trách nhiệm bầu, bãi nhiệm
Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát và các chức vụ khác theo quy định của Điều lệ.
3.2 Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do ĐHĐCĐ bầu ra với
nhiệm kỳ là 05năm và có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty ngoại trừ phạm vi thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông.
3.3 Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý
điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và tài chính của
Công ty. Ban Kiểm soát có nhiệm kỳ là 05 năm do ĐHĐCĐ bầu ra.
3.4 Ban Tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Tổng Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều
hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo
những chiến lược, kế hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông
thông qua. Quyền và nhiệm vụ của Tổng Giám đốc được quy định cụ thể tại Điều
lệ Công ty. Giúp việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc.
Phó Tổng giám đốc
Chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp và triển khai các chiến lược theo chức
năng quản lý, hỗ trợ đắc lực cho Tổng Giám đốc đồng thời chịu trách nhiệm
trước Tổng Giám đốc về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một
cách trung thực, vì lợi ích của Công ty và cổ đông.
3.5 Các phòng nghiệp vụ
Văn phòng Công ty: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về bộ
máy sản xuất kinh doanh, và bố trí nhân sự cho phù hợp với nhu cầu phát triển
của Công ty; quản lý hồ sơ lí lịch của công nhân viên; quản lý lao động tiền
lương; xây dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ; đồng thời thực hiện công tác hành

chính như công tác an ninh quốc phòng, bảo vệ cơ quan, môi trường, phòng
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 9


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
cháy chữa cháy.
Phòng Tài chính - Kế toán: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc
xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm; tổ chức bộ máy kế toán; thực hiện quản
lý nguồn vốn và tài sản; thực hiện các nhiệm vụ về kế toán và thủ quỹ, thống
kê, nghiệp vụ Ngân hàng, lập các báo cáo quyết toán quý, năm và quyết toán
đầu tư.
Phòng kinh doanh 1, 2: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc
trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm; tham mưu
cho Ban Giám đốc trong việc ký kết hợp đồng mua bán giữa các khách hàng và
Công ty; kiểm soát và quản lý quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế đã được
Ban Giám đốc phê duyệt; và xây dựng kế hoạch cung ứng hàng hóa phù hợp với
nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Chất dẻo và Đào tạo: Phòng Nghiên cứu
phát triển chịu trách nhiệm chính trong việc nghiên cứu toàn diện các sản phẩm
mới trước khi bàn giao cho các phân xưởng sản xuất.
Phòng Kế hoạch và Đầu tư: Phòng Kế hoạch - Đầu tư thực hiện và tham mưu
cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc trong các lĩnh vực Đầu tư, sản
xuất, kinh doanh, lập kế hoạch theo chiến lược trong từng thời kỳ: ngắn hạn
(tháng, quí, năm), trung hạn (03 năm, 05 năm)và dài hạn (trên 05 năm); lập
phương án, thực hiện công tác đầu tư trong từng thời kỳ theo kế hoạch sản
xuất, chiến lược phát triển thị trường ngắn hạn, trung và dài hạn của Công Ty
4.


Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của công ty;
Danh sách cổ đông sáng lập và tỉ lệ cổ phần nắm giữ; Cơ cấu cổ
đông:

4.1. Danh sách và tỷ lệ cổ phần nắm giữ của cổ đông sáng lập
Tính đến ngày 24/01/2009, việc hạn chế chuyển nhượng đối với các cổ đông sáng
lập đã hết hiệu lực.
4.2. Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% vốn cổ phần của Công ty
Theo Danh sách cổ đông chốt ngày 15/05/2015, Danh sách cổ đông nắm giữ từ
5% vốn cổ phần của Công ty như sau:
Địa chỉ/ Mối quan hệ với
SLCP
Tỷ lệ
St
Tên tổ chức
t
cổ đông lớn
(cổ phần)
(%)
1

Bộ Công thương Việt 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, HN
Nam

12.794.34
2

65,8
5


2

CTCP Nhựa Vân Đồn

320 Bến Vân Đồn, Phường 2,
Quận 4,TPHCM

1.141.000

5,87

13.935.3 71,7
42
2
Nguồn: CTCP Nhựa Việt Nam

Tổng cộng
4.3.

Cơ cấu cổ đông Công ty

St
t

Cổ đông

1

Cổ đông trong nước


2

Số lượng
Cổ đông
480

Số lượng
cổ phiếu sở hữu
19.261.913

99,14%

- Tổ chức

09

- Cá nhân

471

4.141.571

21,32%

09

167.000

0,86%


0

0%

167.000

0,86%

Cổ đông nước ngoài
- Tổ chức

-

- Cá nhân

09

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

15.120.342

Tỷ lệ

77,82%

Trang 10


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM


St
t

Cổ đông
Tổng cộng

5.

5.1
5.2
St
t
0
1
0
2
0
3
0
4
0
5

5.3

Số lượng

Số lượng

Cổ đông


cổ phiếu sở hữu

489

Tỷ lệ

19.428.913

100%

Nguồn: CTCP Nhựa Việt Nam
Danh sách những Công ty mẹ và Công ty con của công tyđại chúng,
những Công tymà công ty đại chúng đang nắm giữu quyền kiểm
soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát
hoặc cổ phần chi phối đối với công ty đại chúng
Danh sách Công ty mẹ của CTCP Nhựa Việt Nam
Không có
Danh sách Công ty con của CTCP Nhựa Việt Nam
Vốn điều
Ngành
Tỷ lệ
Tên Công ty
lệ
nghề
Địa chỉ
CP sở
(tỷ đồng) Kinh doanh
hữu
Công ty TNHH MTV

18 Phạm Đình
KD thương
Thương mại và Dịch
50
Hổ, Hà Nội
100%
mại
vụ Nhựa Trường An
Km 01, Hoàng
SX sản phẩm
CTCP Nhựa Bắc Giang
2,4
Hoa
Thám,
51%
nhựa plastic
TP.Bắc Giang
Lô K-3-CN, KCN
SX sản phẩm Mỹ Phước II,
CTCP Nhựa Việt Phước
2,41
99,52%
nhựa plastic tỉnh
Bình
Dương
360
Đường
CTCP Nhựa Thăng
SX sản phẩm Giải
phóng,

45
78,61%
Long
nhựa plastic Q.Thanh Xuân,
Hà Nội
403
Nguyễn
Công ty TNHH MTV
KD thương
Thái Bình, P.12,
5
100%
TM&DV Nhựa số 1
mại
Q.Tân
Bình,
Tp.HCM
Danh sách Công ty liên doanh liên kết củaCTCP Nhựa Việt Nam
Danh sách Công ty liên doanhcủa CTCP Nhựa Việt Nam

St
t

Tên Công ty

0
1

Công ty TNHH Liên
doanh

Việt
Thái
PlastChem

0
2

Công ty TNHH Nhựa
và Hóa Chất TPC Việt
Nam

0
3

CTCP Nhựa Youl Chon
Vina

Vốn điều
lệ

Ngành
nghề

Địa chỉ

Tỷ lệ
CP sở
hữu

(tỷ đồng)


Kinh doanh

44,27

SX sản phẩm
nhựa plastic

Ấp 1B, Đường
DT 743, Thuận
An,
Bình
Dương

27,5%

598

SX sản phẩm
nhựa plastic

KCN Gò Dầu,
Long
Thành,
tỉnh Đồng Nai

15%

138


SX sản phẩm
nhựa plastic

Lô K-3-CN, KCN
Mỹ Phước II,
Bình Dương

30%

Danh sách Công ty liên kết của CTCP Nhựa Việt Nam
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 11


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM

St
t

Tên Công ty

0
1

Công ty cổ phần Nhựa
Vân Đồn

0
2


Công ty cổ phần Nhựa
Tân Phú

Vốn điều
lệ
(tỷ đồng)
81

52,95

Ngành
nghề
Kinh doanh

Địa chỉ

Tỷ lệ
CP sở
hữu

Ấp 1B, Đường
DT 743, Thuận
34,38%
An,
Bình
Dương
KCN Gò Dầu,
SX sản phẩm
Long

Thành, 19,54%
nhựa plastic
tỉnh Đồng Nai
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam
SX sản phẩm
nhựa plastic

6.
Hoạt động kinh doanh
6.1. Sản phẩm, dịch vụ của Công ty
Hiện nay, các mảng hoạt động kinh doanh của Vinaplast bao gồm: (1) Hoạt động
kinh doanh thương mại; (2) Hoạt động cung ứng dịch vụ: (3) Hoạt động sản xuất
và (4) Đầu tư tài chính. Trong đó, hoạt động kinh doanh thương mại nguyên liệu và
sản phẩm nhựa được định hướng là hoạt động kinh doanh chính và mang lợi nhuận
cho Công ty hàng năm.
6.1.1.
Hoạt động kinh thương mại
Hoạt động kinh doanh của Vinaplast tập trung chủ yếu trong lĩnh vực thương mại,
trong đó kinh doanh phân phối độc quyền màng nhựa BOPP của CTCP Nhựa Youl
Chon Vina tại thị trường Việt Nam và cung ứng nguyên vật liệu ngành nhựa là các
hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu hàng năm cho Công ty.
Màng nhựa BOPP
Trong thời gian qua, sản phẩm màng nhựa BOPP được xem là mặt hàng kinh doanh
chủ lực của Công ty với doanh thu hàng năm luôn chiếm tỷ trọng trên 50% trong
cơ cấu doanh thu tạo ra từ hoạt động kinh doanh thương mại. Với đặc tính siêu
mỏng, nhẹ không độc hại, có độ bền cao và khả năng chống ẩm tốt, màng nhựa
BOPP được sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu cho việc in ấn, tráng ghép bap bì các
loại như bao bì thuốc lá, bao bì đóng gói hàng may mặc, bao bi chai dùng trong
thực phẩm, giải khát, y tế...


Nguyên liệu ngành Nhựa
Về nguyên liệu ngành nhựa, hiện nay Vinaplast chủ yếu kinh doanh và cung ứng
các loại hạt nhựa nguyên sinh như hạt PE, PP, PVC, PET; nhựa tái chế như PC, PE,
PP, ABS và các loại phụ gia cho nhựa PVC.. nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất
các lại sản phẩm công nghiệp cao từ nhựa như sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng,
vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và các linh kiện
phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải.
Hiện tại, trung bình mỗi năm Công ty cung ứng cho thị trường khoảng 20.000 tấn
nhựa các loại, chiếm 5% tổng sản lượng cung ứng của toàn thị trường, đứng trong
Top 10 các doanh nghiệp lớn cung ứng nguyên liệu nhựa trên thị trường.

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 12


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM

Hạt nhựa PP

Hạt nhựa HDPE

Hạt nhựa ABS

6.1.2.
Hoạt động cung ứng dịch vụ
Nhằm đa dạng hóa nguồn thu cũng như khai thác triệt để lợi thế về tài sản, đất đai
để gia tăng lợi nhuận hàng năm cho Công ty trong điều kiện hoạt động kinh doanh
thương mại ngày càng gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh và chia sẻ thị phần
của các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty đã triển khai các hoạt động cung ứng

dịch vụ như sau:
Cho thuê máy móc thiết bị
Để đa dạng hóa nguồn thu cũng như khai thác triệt để lợi thế về tài sản, trong các
năm qua Công ty đã chủ động sử dụng các trang thiết bị máy móc chưa sử dụng
hết công suất để cho thuê nhằm đa dạng hóa nguồn thu cho Công ty, bao gồm:
Stt
Danh mục
Chức năng sử dụng
Ép phun các chi tiết sản phẩm
Máy ép phun HTF 360X 1/J3 (loại B)
1
nhựa
2
Dụng cụ đo kiểm sản phẩm gia công
Đo kiểm chất lượng sản phẩm
3

Máy in phun màu đồ họa EPSON
7600

Hỗ trợ phần mềm chế bản

4

Máy đánh bóng SJ-PL-1300

Đánh bóng sản phẩm

5


Dụng cụ đo điểm lưới Wirth Collsmart

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6

Máy mạ Niken SJ – Ni- 1300 (Auto)

Mạ Niken
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam

Kinh doanh cho thuê văn phòng
Toà nhà 39 Ngô Quyền, Hà Nội bao gồm 10 tầng trước đây là trụ sở chính của
Vinaplast. Từ năm 2012, sau khi trụ sở chính Công ty chuyển về 300B Nguyễn Tất
Thành, Phường 13, Quận 4, TP.Hồ Chí Minh, nhằm khai thác tối đa hiệu suất sử
dụng của tài sản hiện có, Công ty đã tiến hành cho đối tác thuê lại Tòa nhà làm
văn phòng trong thời hạn 50 năm. Hiện tại, mức thu nhập từ hoạt động cho thuê
văn phòng khoảng 06 tỷ đồng/năm đã đem lại nguồn doanh thu ổn định cho Công
ty qua các năm.
6.1.3.
Hoạt động sản xuất
Sau khi thực hiện cổ phần hoá từ năm 2008, Công ty đã định hướng phát triển kinh
doanh trong 02 mảng sản xuất và kinh doanh thương mại các sản phẩm về nhựa.
Tuy nhiên với mục tiêu đẩy mạnh phát triển các mảng kinh doanh vốn là thế mạnh
của Công ty, trong thời gian qua hoạt động của Công ty chỉ tập trung chủ yếu
trong mảng kinh doanh thương mại nguyên liệu nhựa và màng BOPP do Công ty
Nhựa Youl Chon Vina sản xuất. Nhằm tập trung phát triển mảng sản xuất chưa
được chú trọng trong thời gian trước đây trong điều kiện thị trường tiêu thụ sản
phẩm nhựa còn rất tiềm năng, bắt đầu từ năm 2013 Công ty đã tiến hành triển
khai xây dựng dự án sản xuất két nhựa cho Công ty bia Sài Gòn đặt tại huyện Củ

Chi, Tp.HCM. Với công suất sản xuất lớn cùng với đầu ra tiêu thụ ổn định, hoạt
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 13


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
động này dự kiến sẽ mang lại doanh thu ổn định và tăng trưởng cho Công ty trong
thời gian tới.
Ngoài ra, đây cũng là bước tiền đề cho việc mở rộng và phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới nhằm tối đa hóa doanh thu trong
điều kiện tỷ suất lợi nhuận đem lại từ hoạt động thương mại ngày càng bị co hẹp
do ảnh hưởng của thị trường nguyên vật liệu cũng như sự canh tranh của các
doanh nghiệp trong ngành.
6.1.4.
Hoạt động Đầu tư tài chính
Tính đến thời điểm này, Công ty đã thực hiện góp vốn đầu tư vào các doanh
nghiệp và dự án trong các lĩnh vực như sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nhựa
như... Cụ thể:
St
t

Tên doanh nghiệp góp vốn

Vốn điều
lệ
(Tỷ đồng)

Giá trị góp
vốn

(Tỷ đồng)

18, 86

Tỷ lệ
góp
vốn

1

Công ty CP Nhựa Thăng Long

45

2

Công ty CP Nhựa Bắc Giang

2,4

1,224

51,00%

3

Công ty TNHH Liên Doanh Việt Thái
Plastchem

44,28


12,18

27,52%

4

Công ty TNHH Nhựa và Hoá Chất TPC
Vina`

598,04

5

Công ty CP Nhựa Vân Đồn

6

Công ty CP Nhựa Youl Chon Vina

7

Công ty CP Nhựa Tân Phú

8

CTCP Nhựa Số Một

5


5

100%

9

Công ty Nhựa Trường An

5

5

100%

81
143,36
52,95

89,71
27,84

78,61%

15,00%
34,38%

43

30,00%


10,35

19,54%

CTCP Nhựa Việt Phước
2,41
2,39 99,52%
6.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
6.2.1.
Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận gộp của các nhóm sản phẩm qua
các năm

Cơ cấu Doanh thu từng nhóm sản phẩm qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Quý I/2015
Năm 2013
Năm 2014
Khoản mục
%(+/-)
Giá trị
%DTT Giá trị
%DTT
Giá trị
%DTT
10

Doanh
thu
bán hàng hoá


thành
phẩm

904.435 98,24%

Doanh
thu
cung cấp dịch
vụ

16.170 1,76%

98,14
%

(23,85)
%

90.838

96,13%

13.054 1,86%

(19,27)
%

3.655

3,87%


688.748

(23,77)
94.493 100%
%
Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
Kinh doanh thương mại hiện là mảng kinh doanh chủ lực và chiếm tỷ trọng chi

Tổng cộng

920.605

100%

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

701.803 100%

Trang 14


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
phối trong cơ cấu doanh thu của Công ty. Mảng này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong
doanh thu của Công ty qua các năm, qua đó khẳng định rõ nét định hướng phát
triển của Công ty với việc lấy kinh doanh các sản phẩm nhựa là hoạt động chủ
chốt, hướng đến mục tiêu trở thành một trong các công ty nhựa lớn trên thị
trường Việt Nam hiện nay.
Năm 2014, do thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nên hoạt động kinh doanh

vẫn chưa được cải thiện với doanh thu đạt 696,76 tỷ đồng, giảm đáng kể so với
cùng kỳ năm ngoái. Trong Quý I/2015, hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn
chưa được cải thiện với doanh thu thuần chỉ đạt 94,49 tỷ đồng. Trong đó, hoạt
động kinh doanh thương mại vẫn tiếp tục là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu
cho Công ty.

Lợi nhuận gộp các mảng hoạt động qua các năm

Khoản mục

Năm 2013
Giá trị

Năm 2014

%DTT Giá trị

%DTT

Đơn vị tính: triệu đồng
Quý I/2015
%(+/-)
Giá trị
%DTT

LN gộp từ bán
hàng

40.500 4,15%


27.079 3,93%

(5,30)%

5.920 6,52%

LN gộp từ cung
cấp dịch vụ

5.736 0,64%

8.112 1,18%

84,38%

3.655

100%

10,13
%
Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
Bên cạnh cơ cấu doanh thu thuần, cơ cấu lợi nhuận gộp cũng cho thấy rõ nét hơn
chủ trương kinh doanh tập trung vào hoạt động kinh doanh thương mại của
Vinaplast. Cơ cấu lợi nhuận gộp được giữ ổn định qua các năm trong đó lợi nhuận
từ kinh doanh thương mại vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu. Mảng hoạt động
còn lại là cung cấp dịch vụ cũng đóng góp khá lớn và lợi nhuận gộp của Công ty
qua các năm. Riêng mảng sản xuất két bia cho Công ty Bia Sài Gòn hầu như chưa
có đóng góp vào doanh thu và lợi nhuận trong năm 2014 do dự án vẫn đang

trong giai đoạn triển khai. Dự kiến khi dự án này hoàn thiện và đi vào sản xuất
trong năm 2015 sẽ đem lại nguồn doanh thu và lợi nhuận đáng kể cho Công ty
trong các năm tiếp theo.
6.2.2.
Chi phí sản xuất kinh doanh
Cơ cấu các khoản mục chi phí chủ yếu của Công ty các năm gần đây được thể hiện
như sau:
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm 2013
Năm 2014
Quý I/2015
Yếu tố
St
%DT
%DT
%DT
t
chi phí
Giá trị
Giá trị
Giá trị
T
T
T
Giá vốn hàng
94,9 661.573.7 94,9 88.573.73 93,7
01
bán
866.945.431
4

22
5
3
4
Chi phí bán
02
hàng
12.912.810
1,41 9.972.224 1,43 1.534.878 1,62
31.590.80
03 Chi phí QLDN
57.327.663
6,28
6
4,53 5.447.028 5,76
Chi phí tài
33.432.25
04
chính
83.487.631
9,14
5
4,80 5.263.408 5,57
Tổng cộng

46.237 5,15%

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

35.191 5,11% (0,78)%


9.575

Trang 15


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
1.020.673.5
117,8
35

Tổng cộng

736.569.
007

105,
7

100.819.
047

106,
6

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
7.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2013,
năm 2014 và Quý I/2015

7.1. Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty trong năm năm 2013, năm 2014 và Quý I/2015:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Stt

Chỉ tiêu
Công ty mẹ

Năm 2013

1.

Tổng giá trị tài sản

2.

Vốn chủ sở hữu

3.

Doanh thu thuần

4.

Lợi nhuận từ HĐKD

5.

Lợi nhuận khác


6.

Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

7.

Giá
trị
(đồng/cp)

8.

sổ

sách

Năm 2014

% +. -

435.218

427.230

(1,84)%

31.871

21.711


(31,88)%

492.693

371.119

(24,68)%

(141.408)

(10.357)

-

(16.785)

140

-

(158.1930

(10.217)

-

(158.193)

(10.217)


-

1.640

1.117

(31,89)%

Nguồn: BCTC riêng kiểm toán năm 2014 của Vinaplast

Stt

Chỉ tiêu
(Hợp nhất)

1.

Tổng giá trị tài sản

2.

Vốn chủ sở hữu

3.

Năm 2013

Năm 2014


% +. -

Quý I/2015

590.677

584.894

(0,98)%

558.645

46.624

26.193

(43,82)%

39.295

Doanh thu thuần

913.182

696.765

(23,70)%

94.493


4.

Lợi nhuận từ HĐKD

(98.823)

(33.028)

-

(2.632)

5.

Lợi nhuận khác

(14.153)

1.298

-

825

6.

Lợi nhuận trước thuế

(96.481)


(30.469)

-

250

(97.006)

(31.161)

-

157

(3.935)

389

-

39

(93.071)

(31.796)

-

117


2.375

1.312

Lợi nhuận sau thuế

7.
8.
9.
10.

Lợi ích của cổ đông
thiểu số
Lợi ích của cổ đông
công ty mẹ
Giá
trị
sổ
sách
(đồng/cp)

(44,76)%

2.007

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
Ý kiến kiểm toán về BCTC hợp nhất năm 2014
Tại Báo cáo hợp nhất kiểm toán năm 2014, kiểm toán viên lưu ý về Báo cáo tài
chính kiểm toán năm 2014 của Công ty con là CTCP Nhựa Thăng Long với ý kiến

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 16


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
ngoại trừ do Kiểm toán viên không được tham gia chứng kiến kiểm kê tiền mặt
tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm và Dự án xây dựng Tòa nhà văn phòng làm
việc, giới thiệu sản phẩm, nhà để xe và nhà ở để bán tại 360 Giải Phóng chưa
thi công xong phần móng và đang tạm dừng thi công nên Công ty chưa nộp tiền
sử dụng đất và chưa xác định tiền chậm nộp theo quy định hiện hành của thuế.
7.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty
trong năm báo cáo
Thuận lợi:
Chính phủ có những chính sách quốc gia thúc đẩy phát triển ngành công
nghiệp Nhựa nhằm đưa ngành Nhựa trong nước trở thành một ngành kinh tế
mạnh với tốc độ phát triển cao và bền vững;
Công ty tiếp tục sử dụng hiệu quả các cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đã
được đầu tư từ thời điểm trước cổ phần hóa, lực lượng lao động được đào tạo,
huấn luyện, luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chất lượng sản phẩm sản xuất và kinh doanh được Công ty đặt lên hàng
đầutạo được niềm tin với khách hàng trong và ngoài nước. Đây cũng là một
trong những yếu tố thuận lợi giúp Công ty thu hút thêm lượng khách hàng
tiềm năng;
Mạng lưới phân phối trong cả nước thông qua các cửa hàng giới thiệu sản
phẩm và các Công ty liên doanh, liên kết khá hiệu quả. Ngoài ra, với mối
quan hệ thương mại với các nhà sản xuất, phân phối sản phẩm nhựa có uy
tíntrên thế giới đã phần nào hỗ trợ rất lớn trong sự phát triển kinh doanh của
Công ty;

Sự nỗ lực đầy quyết tâm của Ban lãnh đạo. sự cố gắng không ngừng cùng với
trình độ chuyên môn cao của toàn thểCBCNV Công ty và sự gắn kết của các
đơn vị thành viên đã mang lại những hiệu quả đáng kể trong sự nghiệp phát
triển chung của Công ty và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên
nhiều lĩnh vực;
Khó khăn:
Kinh tế trong nước chưa thực sự hồi phục đã tạo áp lực về vốn và vòng quay
của vốn đối với công tác sản xuất và lưu thông của các doanh nghiệp sản
xuất nói chung và của Vinaplast nói riêng. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế khó
khăn tác động làm sức mua của người tiêu dùng giảm, hàng tồn kho cao, khả
năng thanh toán giảm dễ dẫn đến nợ xấu.
Do chịu ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế, sức mua thị trường ở
mức thấp, việc tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn, dẫn đến doanh thu
bán hành giảm và phải giảm giá hàng bán. Doanh thu giảm trong khi các chi
phí cố định cho hoạt động kinh doanh không giảm tương ứng dẫn đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh thấp.
Ngành nhựa đang chịu sức ép cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài
và trong nước. Đặc biệt, với sự đầu tư và mở rộng dồn dập của các doanh
nghiệp nhựa lớn trên thế giới càng làm tình trạng cạnh tranh trở lên gay gắt.
Các ngành kinh doanh phụ trợ khác của Công ty vẫn đang khó khăn trong
những năm đầu hoạt động nên đã tạo thêm áp lực về dòng tiền và kế hoạch
tài chính của Công ty.

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 17


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
8. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành

8.1. Vị thế của Công ty trong ngành
Trải qua nhiều năm hoạt động và phát triển, Vinaplast đã khẳng định được
thương hiệu của mình trên thị trường nhựa Việt Nam, gặt hái được nhiều
thành tựu và tạo được niềm tin đối với khách hàng và đối tác. Để đạt được
những thành quả trên, Vinaplast đã từng bước xây dựng và khẳng định
những lợi thế của mình như sau:
Là đơn vị nòng cốt thực hiện vai trò quản lý ngành: Tiền thân là Tổng Công ty
Nhựa Việt Nam, Vinaplast được thành lập với vai trò trở thành đơn vị nòng cốt
thay thế Bộ Công nghiệp
để thực hiện vai trò điều tiết và quản lý các đơn vị trong ngành. Nhằm thực hiện
mục tiêu và nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao phó, trong thời gian qua Công ty
đã thực hiện tốt vai trò là đơn vị chủ lựctrong việc điều phối hoạt động của ngành
nhựa trong nước.
Về hệ thống phân phối: Trải qua 06 năm hoạt động dưới hình thức Công ty cổ
phần, Vinaplast đã hình thành được một mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước
với các kênh phân phối đa dạng như các trung tâm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm
hoạt động hiệu quả, góp phần phân phối trực tiếp sản phẩm của Công ty đến tay
người tiêu dùng một cách thuận tiện nhất. Ngoài ra, Công ty còn tích cực hợp tác,
liên kết, liên doanh với nhiều đối tác trong và ngoài nước để phân phối sản phẩm
cũng như thiết lập được quan hệ thương mại với các nhà cung ứng nguyên vật
liệu nhựa trong và ngoài nước. Đây là một trong những lợi thế cạnh tranh của
Công ty so với các doanh nghiệp trong ngành tại thời điểm hiện tại.
Về sản phẩm: Nguyên liệu và sản phẩm nhựa do Công ty phân phối có sự đa
dạng về chủng loại, chất lượng và cạnh tranh về giá bán, đáp ứng hầu hết nhu
cầu tiêu thụ trong cả nước.
Năng lực tài chính: Sau hơn 07 năm cổ phần hóa, đến nay Vốn điều lệ của Công ty là
194,28 tỷ đồng với Tổng tài sản lên đến 585 tỷ đồng. Mặc dù hiện nay tình hình tài chính
của Công ty mất cân đối do sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn nhưng với việc quyết tâm
và nỗ lực của Ban lãnh đạo trong việc đề ra những chiến lược kinh doanh hợp lý, triển
khai kế hoạch thích hợp cho từng thời điểm khác nhau cũng như thực hiện luân chuyển

vốn có hiệu quả nhằm tối thiếu hóa chi phí lãi vay sẽ giúp Vinaplast chủ động hơn hoạt
động của mình, giảm lệ thuộc vào vốn vay nhằm đảm bảo các chỉ tiêu tài chính một cách
hợp lý và là nền tảng vững chắc giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Về năng lực quản lý: Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt HĐQT và Ban điều hành là những
người có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản trị dự án và có thâm niên trong ngành.
Các cán bộ kinh doanh của Công ty đều có chuyên môn sâu, nhanh nhạy và am hiểu thị
trường, luôn gắn bó với Công ty. Đây là một lợi thế khá lớn của Vinaplast so với Công ty
khác.
Phát triển bền vững. đa dạng hóa dòng tiền để giảm thiểu rủi ro tổng thể: Để
tập trung cho mục tiêu phát triển dài hạn với việc tiếp tục xác định hoạt động thương mại
và sản xuất là 02 hoạt động chủ chốt, cố gắng đầu tư cho sản xuất, lấy sàn xuất làm mục
lâu dài , Công ty đã từng bước thực hiện tái cơ cấu danh mục đầu tư bằng cách thoái vốn
toàn phần hoặc từng phần các dự án ngoài ngành, chỉ giữ lại các danh mục đầu tư thật sự
hiệu quả, bền vững hoặc phục vụ cho các dự án hoạt động chính của Công ty. Các khoản
thoái vốn đầu tư này dự kiến sẽ đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Công ty đồng thời giúp
Công ty giảm đáng kể chi phí lãi vay và áp lực trả nợ trong các năm tiếp theo, đưa cơ cấu
vốn của Công ty về mức ổn định và bền vững trong dài hạn.

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 18


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
8.2. Triển vọng phát triển của ngành
8.2.1.
Thực trạng ngành Nhựa Việt Nam trong các năm qua
Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành
Nhựa tốt nhất trên thế giới Trong thời gian qua. nhựa được xem là một trong
những ngành công nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển với tốc độ phát triển

được duy trì ở mức cao qua các năm. Theo Thời báo kinh tế Việt Nam, Việt Nam
nằm trong các quốc gia có tốc độ
tăng trưởng ngành nhựa tốt nhất
thế giới với kim ngạch xuất khẩu
các sản phẩm nhựa năm 2013 đạt
mức tăng trưởng 11% - 13% so với
năm 2012. Trong bối cảnh ngành
Nhựa thế giới đang hơi chững lại
sau khủng hoảng kinh tế, tăng
trưởng của ngành Nhựa Việt Nam
cho thấy nhu cầu trong nước vẫn duy trì ở mức cao. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ
nhựa trong nước đã đạt 32 kg/người/năm, tăng 15% so với 2011 và gấp đôi năm
2006 (16kg/người/năm), xấp xỉ mức trung bình thế giới (40kg/năm). Nhu cầu
nhựa bình quân trong nước có nhiều khả năng sẽ lên cao hơn nữa, góp phần cải
thiện sản lượng sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của nhựa Việt Nam.
Ngành nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nội địa và giữ vai
trò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế của
Nhà Nước. Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển
do có tăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh, và có khả năng cạnh
tranh tốt với các nước trong khu vực.
Kim ngạch xuất khẩu chạm mức trên 2 triệu USD, dần khẳng định
thương hiệu nhựa Việt Nam trong các thị trường xuất khẩu khó tính
Năm 2013, ngành Nhựa chính thức trở thành một trong những ngành có kim
ngạch xuất khẩu vượt 2,215 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu lớn cho thấy sức bật
của ngành Nhựa nội địa cũng như thế giới năm vừa qua. Sản phẩm nhựa của Việt
Nam xuất khẩu chủ yếu vào các thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng nhất định
như Nhật Bản, Mỹ, Đức cho thấy nhựa Việt Nam có mặt bằng chất lượng ổn định.
Đặc biệt, tại các thị trường châu Âu, sản phẩm của Việt Nam không bị áp thuế
chống bán phá giá từ 8%-30% như các nước châu Á khác như Trung Quốc. Đây là
điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nhựa Việt Nam tăng sản xuất và xuất

khẩu vào các thị trường này.
Trong năm 2013, có 3 thị trường Nhật Bản, EU và Mỹ đang là thị trường chính của
ngành nhựa Việt Nam. Theo đó, Nhật Bản là thị trường có kim ngạch xuất khẩu
cao nhất với 400,98 triệu USD, tăng 11,2% so với năm 2012, chiếm 19,9% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành; Hoa Kỳ đạt 175 triệu USD, đứng vị trí thứ
3, tăng 8,7% và chiếm 8,6% trong tổng kim ngạch; EU đạt tỷ lệ tăng trưởng bình
quân từ 3-6,1%/năm.
Sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam nhận định, sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập
khẩu luôn là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp ngành nhựa. Hiện nay, mỗi
năm ngành nhựa cần khoảng 1,5 triệu tấn nguyên phụ liệu, khi sản xuất trong
nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 300.000 tấn. Thị trường cung cấp hạt nhựa
chính của nước ta chủ yếu là khu vực Châu Á, chiếm khoảng 86% tổng khối lượng
nhập khẩu, đứng đầu là Singapore, tiếp đến là Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ, Hàn
Quốc. Các loại hạt nhựa chính được nhập về Việt Nam là nhựa PE, PP, PS và các
chủng loại nhựa tái sinh.Trong điều kiện gần như toàn bộ nguyên liệu nhựa phải
nhập khẩu từ nước ngoài, việc giá nguyên liệu nhựa tăng liên tục cùng với giá
dầu thế giới (tăng trung bình $144/tấn so với 2012), cộng với sự bấp bênh của
một số nguồn hàng, đã tạo sức ép không nhỏ trong quá trình sản xuất kinh
doanh của ngành nhựa Việt Nam. Trong năm 2013 giá nguyên liệu nhựa giao
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 19


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
động ở mức 1.100 USD đến 1.200
USD/tấn, tăng từ 5 -10% so với năm
2012 do sự phục hồi của nền kinh tế
và sự tăng lên của giá dầu đã một khó

khăn cho các doanh nghiệp trong ngành với giá nguyên liệu đầu vào tăng lên.
Công nghệ kỹ thuật chưa theo kịp thế giới:
Sau năm 1975, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 1.200 cơ sở sản xuất nhựa với
khoảng 2.000 máy móc các loại. Từ năm 2005, các DN đã tiến hành đầu tư nâng
cấp các trang thiết bị, một số thiết bị công nghệ cao được nhập từ Đức, Ý, và
Nhật Bản. Ðến nay, cả nước có hơn 5.000 máy bao gồm: 3000 máy ép (injection),
1000 máy thổi (bowling injection) và hàng trăm profile các loại. 60-70% máy móc
đều là máy mới, chủ yếu nhập từ châu Á. Tuy sản phẩm từ các thị trường này, đặc
biệt là Trung Quốc có giá thành thấp hơn nhưng còn khá đơn giản, chưa đạt trình
độ công nghệ phức tạp như thiết bị của Đức, Ý, Nhật Bản. Các công nghệ mới
hiện đại trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa đều đã có mặt tại Việt Nam, tiêu
biểu như các công nghệ sản xuất vi mạch điện tử bằng nhựa, DVD, CD, chai 4
lớp, chai PET, PEN, và màng ghép phức hợp cao cấp BOPP.
8.2.2.
Triển vọng phát triển ngành
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường Nhựa vẫn còn rất nhiều tiềm năng
phát triển, dựa trên các cơ sở sau:
Tiềm năng thị trường nội địa vẫn còn rất lớn: Việt Nam có mức tiêu thụ sản
phẩm nhựa trung bình khoảng 32kg/người, và mục tiêu năm 2014 có thể đạt 35
kg/người. Đây là con số khá thấp so với nước láng giềng như Thái Lan, trên 100
kg/người, các nước phát triển như Nhật Bản ở mức 200 kg/người. Các doanh
nghiệp ngành nhựa có nhiều thuận lợi để phát triển, đặc biệt trong bối cảnh hàng
nội địa và sản xuất thay thế nhập khẩu đang được khuyến khích.
Ngành nhựa đang dần hạn chế phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập
khẩu, đặc biệt khi các tổ hợp hóa dầu hoạt động. Hiện nay, mới chỉ có 03
nhà máy sản xuất nguyên liệu cho ngành nhựa, trong đó tiêu biểu là nhà máy
sản xuất hạt nhựa Polypropylen (PP) của Tập đoàn dầu khí nằm trong quy hoạch
tổng thể về phát triển cụm công nghiệp lọc hóa dầu tại Dung Quất – Quảng Ngãi
với công suất 150.000 tấn sản phẩm/năm. Tổng công suất sản xuất của 03 nhà
máy mỗi năm đạt khoảng 250.000 tấn PVC và 150.000 tấn PP, đáp ứng được

khoảng 10% nhu cầu. Do nguyên liệu sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được
khoảng 10% nhu cầu của các doanh nghiệp nhựa nên mỗi năm ngành nhựa vẫn
phải nhập khẩu 2 - 2,5 triệu tấn các loại nguyên liệu khác như PE, PP, ABS, PC,
PS...Do vậy, với việc các dự án sản xuất nguyên liệu nhựa PP, PE đã được triển
khai sẽ đi vào hoạt động trong thời gian tới, các nhà máy mới có thể nâng tổng
công suất của ngành nhựa thêm khoảng 1.2 triệu tấn/năm. Việc gia tăng sản
lượng của ngành gặp thuận lợi khi các dự án sản xuất hạt nhựa trong các tổ hợp
lọc hóa dầu (như Dung Quất) từng bước trở thành hiện thực. Điều này có thể giúp
giảm thiểu rủi ro biến động nguồn nguyên vật liệu và biến động tỷ giá.
Thị trường xuất khẩu tiềm năng: Sản phẩm của ngành nhựa không chỉ tiêu
thụ tại thị trường nội địa mà còn xuất khẩu hơn 55 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong năm 2013 xuất khẩu sản
phẩm từ chất dẻo mang về 84,5 triệu USD, tăng 10,58% so với cùng kỳ năm
2012. Các thị trường chính của sản phẩm nhựa là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Campuchia,
EU. Trong đó, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu của Việt Nam trong 05 năm qua.
Dự báo nhu cầu về sản phẩm nhựa ngày càng tăng cùng với cơ chế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước đã trở thành đòn bẩy và mở ra nhiều cơ hội phát triển
cho ngành nhựa trong nước.
Chiến lược phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
2025
Ngày 17/06/2011, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2992/QĐ-BTC phê duyệt
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 20


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đế năm
2020 , theo đó đã xác định các nội dung sau:
 Mục tiêu tổng quát:

- Phát triển ngành Nhựa Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh với tốc độ
tăng trưởng cao và bền vững. Từng bước xây dựng và phát triển ngành Nhựa
đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, xử lý phế
liệu nhựa và chế biến thành nguyên liệu, tăng dần tỷ trọng nguyên liệu trong
nước để trở thành ngành công nghiệp tự chủ, có khả năng hội nhập vững chắc
vào kinh tế khu vực và thế giới.
- Phát triển ngành Nhựa Việt Nam thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất
được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, có
tính cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu của
thị trường trong nước, có khả năng xuất khẩu những sản phẩm có giá trị gia
tăng cao với sản lượng ngày càng cao, để ngành Nhựa Việt Nam phát triển
ngang tầm với khu vực và trên thế giới.
 Mục tiêu cụ thể:
- Giá trị sản xuất công nghiệp ngành Nhựa theo giá so sánh 1994 đến năm 2015
đạt 78.500 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt 181.577 tỷ đồng và đến năm 2025 đạt
390.000 tỷ đồng.
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 đạt
17,56%; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 18,26% và giai đoạn 2021 - 2025 đạt
16,52%.
- Giá trị tăng thêm ngành Nhựa tính theo giá so sánh 1994 đến năm 2015 đạt
10.908 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt 19.319 tỷ đồng và đến năm 2025 đạt
32.274 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 đạt 12,75%; giai
đoạn 2016 - 2020 đạt 12,11% và giai đoạn 2021 - 2025 đạt 10,81%;
- Phấn đấu tỷ trọng ngành Nhựa so với toàn ngành Công nghiệp đến năm 2015
đạt 5,0%, đến năm 2010 đạt 5,5% và đến năm 2025 đạt 6,0%.
- Chuyển dịch cơ cấu các nhóm sản phẩm nhựa theo hướng giảm tỷ trọng các
nhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm sản
phẩm nhựa vật liệu xây dựng và nhựa kỹ thuật.
- Mục tiêu đến năm 2015 nhóm sản phẩm nhựa bao bì chiếm tỷ trọng 36%;
nhựa gia dụng 20%; nhựa vật liệu xây dựng 23% và nhựa kỹ thuật 21%. Năm

2020 tỷ trọng các nhóm sản phẩm tương ứng là 34,0%; 18,0%; 25,0% và
23%. Đến năm 2025 tỷ trọng các nhóm sản phẩm tương ứng là 31,0%; 17,0%;
27,0% và 25,0%.
- Sản lượng các sản phẩm ngành Nhựa đến năm 2015 đạt 7,5 triệu tấn, đến
năm 2020 đạt 12,5 triệu tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt 2,15 tỷ USD, đến năm 2020 đạt 4,3
tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 đạt 15,43%; giai đoạn 2016
- 2020 đạt 14,87%
9.
Chính sách đối với người lao động
9.1. Số lượng người lao động trong Công ty
Yếu tố
31/12/2014
Cơ cấu
Số lượng cán bộ công nhân viên (người)
59
Thu nhập bình quân (đồng/người/tháng)
8.539.664
Phân theo trình độ chuyên môn
59
100%
+ Tiến sỹ:
1
1,69%
+ Thạc sỹ
3
5,08%
+ Đại học:
25
42,37%

+ Cao đẳng, trung cấp:
5
8,48%
+ Công nhân nghề
5
8,48%
+ Lao động phổ thông:
20
33,90%
9.2. Chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 21


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Chính sách nhân sự chung
Tất cả CBCNV của công ty đều được ký hợp đồng lao động, được tham gia bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đều được nghỉ phép năm theo chế độ của nhà nước
hiện hành, được xét lên lương khi đến kỳ hạn và các chế độ khác theo quy định.
Chính sách tiền lương:
Trên cơ sở nhận thức con người là yếu tố quyết định sự thành công của doanh
nghiệp. Do đó, muốn giữ được con người nhất là công nhân kỹ thuật có tay nghề
cao thì cần có chính sách đãi ngộ mà cụ thể là chính sách tiền lương phải tốt. Để
đảm bảo tính công bằng và hợp lý trong tiền lương, công ty đã xây dựng quy chế
trả lương, thưởng được quy định theo từng cấp bậc công việc đang đảm nhiệm.
Chính sách thưởng:
Hàng năm, Công ty tiến hành đánh giá, bình bầu thi đua xếp loại lao động A, B, C
và có chế độ khen thưởng theo hình thức lương tháng 13. Ngoài ra, còn có chính
sách khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc từ nguồn quỹ khen thưởng của

Công ty được trích từ lợi nhuận.
Chương trình đào tạo:
Chính sách tuyển dụng, đào tạo, tuyển dụng: công ty rất chú trọng phát triển
nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao. Tùy theo yêu cầu công việc, Công ty
ban hành quy chế tuyển dụng cụ thể cho từng bộ phận, phòng ban. Tiêu chí
tuyển dụng của Công ty là tuyển dụng các nhân sự có trình độ chuyên môn cao,
năng động và tốt nghiệp từ các trường Đại học trong và ngoài nước.
Công tác đào tạo và nâng cao tay nghề: Công ty rất chú trọng đến công tác đào
tạo và tự đào tạo cho nhân viên cũng như bộ phận quản lý, văn phòng. Đối với
các các cán bộ quản lý, văn phòng, tùy theo yêu cầu công việc Công ty sẽ đài thọ
toàn bộ chi phí đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên.
Các chế độ chính sách khác đối với người lao động:
Bên cạnh, việc bảo đảm các chính sách theo Luật Lao động và thỏa ước lao động
tập thể, hàng năm Công ty còn tổ chức cho người lao động đi khám sức khỏe định
kỳ.Công ty thực hiện trả đủ công, thưởng năng suất… giúp tạo ra động lực làm
việc và tăng thu nhập cho công nhân.
10. Chính sách cổ tức
Căn cứ theo Điều lệ của Công ty. tỷ lệ cổ tức hàng năm do Hội đồng quản trị đề
xuất và do Đại hội đồng cổ đông quyết định như sau:
Công ty chỉ được trả cổ tức cho các cổ đông khi kinh doanh có lãi và đã
hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp
luật;
- Cổ đông được chia cổ tức theo tỷ lệ sở hữu vốn góp;
Tỷ lệ cổ tức sẽ được ĐHĐCĐ quyết định dựa trên đề xuất của HĐQT căn cứ
trên kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính và kế hoạch kinh
doanh của các năm tới.
Do hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013,
năm 2014 bị lỗ nên Công ty không tiến hành chi trả cổ tức cho các năm tài
chính này.
11. Tình hình tài chính

11.1. Các chỉ tiêu cơ bản
11.1.1. Trích khấu hao TSCĐ
Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố
định được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khấu hao
được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao được ước tính như
sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc
08
25
năm
Máy móc thiết bị
12 năm
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 22


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Phương tiện vận tải, truyền
dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý

06 năm
03
năm

07

11.1.2. Mức lương bình quân
Hiện nay, bình quân thu nhâp hàng tháng của người lao động của Công ty là

8.539.664đồng/người/tháng. Đây là mức thu nhập khá so với các doanh nghiệp
khác trong cùng ngành.
11.1.3. Thanh toán các khoản nợ đến hạn
Công ty luôn thanh toán đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ và khoản vay. Hiện
nay Công ty không có nợ quá hạn.
11.1.4. Các khoản phải nộp theo luật định
Công ty thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp và các khoản phải nộp Nhà nước khác theo đúng quy định hiện
hành. Số dư các khoản phải nộp ngân sách tại ngày 31/12/2014 như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Stt
31/12/20
31/03/2015
Chỉ tiêu
13
31/12/2014
6.061
1
Thuế GTGT được khấu trừ
5.685
6.252
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
10.673
3
54.300
12.394
nước
93
5
Thuế thu nhập doanh nghiệp

(126)
@
16.827
TỔNG CỘNG
59.940
18.778
Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
11.1.5. Trích lập các quỹ theo luật định
Công ty trích lập và sử dụng các quỹ theo quy định áp dụng cho các doanh
nghiệp là Công ty cổ phần và theo Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty. Hàng
năm lợi nhuận của Công ty sau khi nộp thuế cho Nhà nước theo quy định sẽ được
dùng để trích lập Quỹ dự phòng tài chính theo quy định của Điều lệ Công ty và
các quỹ khác theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Số dư các quỹ cuối năm
2013 và 2014 của Công ty như sau:
Đơn vị tính:triệu đồng
St
t

31/03/2015
CHỈ TIÊU

31/12/2013

31/12/2014

1

Quỹ dự phòng tài chính


133

149

-

2

Quỹ đầu tư phát triển

987

1.094

882

3

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

216

217

146

4

Lợi nhuận chưa phân phối


(149.259)

(169.482)

(156.467)

(168.022)

(168.022)

(155.439)

TỔNG CỘNG

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
11.1.6. Tổng dư nợ vay

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 23


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Tổng dư nợ vay của Công ty:
Nợ vay ngắn hạn tại thời điểm 31/12/2014
Chỉ tiêu
Vay ngắn hạn tổ chức & cá
nhân


31/12/2013
218.381
18.022

Nợ dài hạn đến hạn trả
Cộng

-

236.403

Đơn vị tính: triệu đồng
31/12/2014 31/03/201
212.704
5
35.482
242.426
248.186

Nợ vay trung dài hạn tại thời điểm 31/12/2014
Chỉ tiêu
Vay dài hạn

31/12/2013
117.577

Đơn vị tính: triệu đồng
31/12/2014 31/03/201
5
97.794

97.794

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
11.1.7. Tình hình công nợ hiện nay
- Các khoản phải thu
Đơn vị tính:triệu đồng
31/12/2014 31/03/201
Stt
Khoản mục
31/12/2013
5
I

Các khoản phải thu ngắn
hạn

1

Phải thu khách hàng

2

Trả trước cho người bán

5

Các khoản phải thu khác

6


Dự phòng phải thu khó đòi

II

Các khoản phải thu dài
hạn

81.993

103.692

94.245

94.445

114.360

89.894

2.476

3.605

3.917

10.486

11.508


27.224

(25.414)

(25.781)

(26.790)

-

24

24

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
- Các khoản phải trả
Đơn vị tính: triệu đồng
31/12/2014 31/03/201
Stt
Khoản mục
31/12/2013
5
I

Nợ ngắn hạn

1

Vay và nợ ngắn hạn


2

Phải trả người bán

3

7

Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp
NN
Phải trả người lao động
Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác
Quỹ khen thưởng, phúc lợi

II

Nợ dài hạn

4
5
6

422.579

391.349

354.183


236.403
74.525
3.915

248.186
91.550
1.819

54.300

12.394

242.426
63.442
1.830
10.673

3.328

3.389

43.573

23.211

216

217


118.226

159.765

1.023
146
159.289

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 24


CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Vinaplast
11.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
ĐVT

Năm 2013

Năm 2014

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

Lần

0,52


0,64

+ Hệ số thanh toán nhanh:
(TS ngắn hạn- Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn

Lần

0,36

0,45

+ Hệ số Nợ/Tổng tài sản

%

91,56

94,22

+ Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu

%

1.160

2.104

Vòng

12,66


9,39

Vòng

1,55

1,19

+ Hệ số LNST/Doanh thu thuần

%

(10,19)

(4,56)

+ Hệ số LNST/Vốn chủ sở hữu bình quân

%

(199,62)

(87,33)

+ Hệ số LNST/Tổng tài sản bình quân

%

(15,76)


(5,41)

+ Hệ số LN từ HĐKD/Doanh thu thuần

%

Các chỉ tiêu
1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
+ Vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán /Hàng tồn kho bình
quân
+ Doanh thu thuần/Tổng tài sản
4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

(10,82)
(4,74)
Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 của Vinaplast
12. Tài sản (Những nhà xưởng, tài sản thuộc sở hữu của Công ty)
Giá trị tài sản cố định của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Giá trị còn
Tỷ lệ
Stt
Danh mục tài sản
Nguyên giá

lại
(%)
I.

TSCĐ hữu hình

1.

Nhà cửa vật kiến trúc

2.

Máy móc thiết bị

4.

Phương tiện vận tải, truyền
dẫn

5.

Thiết bị, dụng cụ quản lý

II.

TSCĐ vô hình

194.224

91.232


46,97%

57.019

41.753

73,23%

125.256

46.143

36,84%

10.493

2.979

28,39%

1.454

355

24,44%

24.658

19.324


78,37%
50,51%

Tổng cộng
218.882
110.556
Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 của Vinaplast
13. Kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và cổ tức năm tiếp theo
13.1 Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận và cổ tức năm 2015 và năm 2016
Căn cứ theo mục tiêu và định hướng phát triển chiến lược của Vinaplast đối với
ngành kinh doanh, lợi thế cạnh tranh của Công ty và tiềm năng phát triển thị
trường, kế hoạch doanh thu, lợi nhuận và cổ tức của Công ty các năm 2015 –
@

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT

Trang 25


×