Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

THUYẾT TRÌNH THỰC TRẠNG CPPR PHẦN HÓA TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 22 trang )

Tài chính doanh BCVT
Kinh tế bưu chính viễn thông k54
Th.s: Nguyễn Thị Thanh Nga
Nhóm 1:
1. Lê Thị Chiến
2. Lê Thị Kim Dung
3. Hà Minh Dương
4. Phạm Trà Giang
5. Đào Thị Hà


Đề tài: Thực trạng cổ phần hóa của các doanh nghiệp ở Việt Nam,
cơ hội và thách thức
Một số vấn đề về cổ phần hóa

Thực trạng cổ phần hóa của các
doanh nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung
Cơ hội và thách thức

Tổng kết


Một số vấn đề về cổ phần hóa
Khái niệm
Cổ phần hóa theo nghĩa rộng là quá trình chuyển một doanh nghiệp từ các
hình thức tổ chức kinh doanh khác sang hình thái Công ty cổ phần. Còn khái
niệm cổ phần hóa thông thường ở nước ta hiện nay được dùng để chỉ quá trình
chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần.



Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:










Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần.
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số
lượng tối đa.
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm
vi số vốn đã góp vào DN.
Công ty có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhân đăng ký kinh
doanh.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.


Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần


Thực trạng cổ phần hóa của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Trong 5 tháng đầu năm 2016 số doanh
nghiệp thành lập mới tập trung nhiều
nhất:

 Loại hình công ty TNHH 1 thành
viên với 24.157 doanh nghiệp đăng


Loại hình công ty TNHH 2 thành
viên là 11.374 doanh nghiệp
 Loại hình công ty cổ phần là 7.332
doanh nghiệp
 Loại hình doanh nghiệp tư nhân là
1.872 doanh nghiệp và loại hình
công ty hợp danh là 05 doanh
nghiệp.



Thực trạng cổ phần hóa của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt
Nam


Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn
2011 – 2015.



Tháng 3/ 2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt 19 phương án, trong đó bổ sung 106 doanh
nghiệp cổ phần hóa năm 2015 và 109 doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn 2016-2020.


Tại Hội nghị tổng kết ngành Tài chính năm 2015 được tổ chức tại Hà Nội chiều 30/12, Bộ Tài
chính cho biết trong giai đoạn 2011-2015 đã có 422 trên 538 doanh nghiệp được cổ phần hóa đạt

78% kế hoạch
Năm
2011-2013
2014
2015

Số lượng doanh nghiệp đã cổ phần hóa
102
110
210

=> Như vậy trong tháng cuối năm 2015 có thêm 37 doanh nghiệp được cổ phần hóa, còn 79 doanh
nghiệp sẽ được chuyển sang cổ phần hóa vào giai đoạn 2016 – 2020.




Năm 2016, tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước năm 2016 đã không còn vội vã như năm 2015:



5/2016 cả nước đã cổ phần hóa 36 DNNN và 2 đơn
vị sự nghiệp công lập.



61 doanh nghiệp đã thành lập ban chỉ đạo cổ phần
hóa và 77 doanh nghiệp đang xác định giá trị doanh
nghiệp





Như vậy, so với số liệu đã được công bố
trước đó, trong tháng 5 vừa qua cả nước có
thêm được 2 DNNN hoàn thành cổ phần hóa,
1 doanh nghiệp đã thành lập ban chỉ đạo cổ
phần hóa và 2 doanh nghiệp đã công bố giá
trị doanh nghiệp.




Bộ phận phân tích của VDSC đã chỉ ra giá trị cổ phần bán được trong 8 tháng đầu năm tăng trưởng hơn
60% so với thực hiện của cả năm 2015 là nhờ vào đóng góp của các tổng công ty này.



Số liệu tổng hợp 9 tháng đầu năm 2016, số lượng doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa đã lên
đến 51 doanh nghiệp


Ví dụ về quá trình cổ phần hóa của Tổng
công ty Viễn thông MobiFone
Mobifone là một trong ba doanh nghiệp
viễn thông lớn của Việt Nam. Đây cũng là
doanh nghiệp viễn thông đầu tiên của Việt
Nam tiến hành cổ phần hóa.





Nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son
cho biết, từ năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đã
yêu cầu phải tiến hành cổ phần hóa MobiFone.



Thời điểm đó, để cổ phân hóa MobiFone thì đã có
9 tập đoàn tài chính, ngân hàng nước ngoài đó là
Credit Suisse (Thuỵ Sỹ), Deutsche Bank (Đức),
Goldman Sachs (Mỹ), Morgan Stanley (Mỹ),
Rothschild (Đức) và UBS (Mỹ) )… nộp hồ sơ
thầu tư vấn về cổ phần hoá cho MobiFone


Cơ hội và thách thức
Thực tế cho thấy, sau cổ phần hóa đa số doanh nghiệp sẽ hoạt động tốt vì đồng
tiền của họ sẽ gắn với hoạt động của chính mình.

Tạo điều kiện, khuyến khích người dân làm kinh tế.

Cơ hội

Sự ra đời của các công ty cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh trong nền
kinh tế.


Nhiều công ty bước đầu đổi mới quản trị doanh nghiệp, phát triển sản xuất

kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản và đất đai, tạo thêm việc
làm, tăng thu nhập cho người lao động.

Cơ hội

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh
doanh, quản lý nhằm hạ giá thành, nâng cao năng suất lao động.


Thách thức


Bộ Tài chính đánh giá "tiến độ cổ phần hóa
DNNN trong thời gian qua diễn ra còn chậm
do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính
thế giới, những khó khăn của kinh tế trong
nước


Thách thức
 Các doanh nghiệp chưa chủ động xử lý các vấn đề tồn tại trước khi cổ phần hoá.
 Các cơ chế cổ phần hoá, chưa “mở” hết room, nên còn rất nhiều rào cản mang tính kỹ thuật.
 Thủ tục thẩm định hồ sơ, tư vấn, đưa ra quy định kéo dài, khiến cho nhiều doanh nghiệp IPO cũng nản lòng.


Thách thức



Một số doanh nghiệp cổ phần hóa chạy theo phong trào, hình thức.

Nhiều DNNN không cần giữ cổ phần chi phối hoặc không cần nắm giữ cổ phần.


Thách thức


Theo ý kiến của giới đầu tư nước ngoài, hiện nay
có quá nhiều người tham gia vào quá trình cổ
phần hóa.



Chính phủ Việt Nam cũng phải hoàn thiện thể
chế, tạo thuận lợi cho việc tái cơ cấu, cổ phần hóa
các doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị
trường.


Tổng kết
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước không phải chỉ tập trung về lượng là phải cổ phần hóa bao nhiêu doanh nghiệp
mà vấn đề quan trọng là làm thế nào nâng cao được hiệu quả quản lý, sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, nâng
cao hiệu quả quản trị, sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp nhà nước.




×