Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM SANG mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.08 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM.................................3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN .............3
1.1.1 Một số khái niệm về xuất khẩu ................................................................3
1.1.2 Vai trò xuất khẩu thủy sản ñối với Việt Nam ...........................................3
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu thủy sản............................................................6
1.2. QUI TRÌNH HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU TÔM .......................................7
1.3. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT TÔM TẠI VIỆT NAM ..............................8
1.3.1 Sự hình thành và phát triển của ngành sản xuất tôm ...............................8
1.3.2 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất tôm........................................9
1.3.3 Năng lực sản xuất hiện tại của ngành .....................................................9
1.3.4 Các bài học kinh nghiệm phát triển ngành sản xuất tôm ở Việt Nam cũng
như trên thế giới .............................................................................................10
1.3.4.1 Câu chuyện thực tế .........................................................................10
1.3.4.2 Bài học kinh nghiệm.......................................................................11
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
..............................................................................................................................12
2.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ.....................................................12
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Mỹ.............................................12
2.1.2 Phân tích tình hình thị trường Mỹ .........................................................14
2.1.2.1 Tình hình cung – cầu sản phẩm tôm trên thị trường ........................14
2.1.2.2 Tình hình giá cả - chất lượng ..........................................................16
2.1.2.3 Tình hình cạnh tranh trên thị trường Mỹ .........................................16
2.1.2.4 Hệ thống phân phối trên thị trường Mỹ...........................................19
2.1.2.5 Các qui ñịnh pháp lý liên quan ñến mặt hàng tôm...........................20
2.1.3 Tình hình quan hệ thương mại Việt – Mỹ...............................................23
2.1.4 Dự báo tình hình thị trường trong thời gian ñến năm 2020 ...................24
2.1.4.1 Dự báo về sự thay ñổi lượng cầu thủy sản thế giới..........................24
2.1.4.2 Dự báo về lượng cung thủy sản thế giới..........................................25
2.1.4.3 Dự báo về thị trường tiêu thụ thủy sản của Việt Nam .....................25
2.1.4.4 Dự báo về tình hình cạnh tranh .......................................................26


2.1.4.5 Dự báo về khả năng thay ñổi các yêu cầu pháp lý ñối với sản phẩm
tôm
27
2.1.5 Cơ hội và thách thức cho mặt hàng tôm của Việt Nam trên thị trường Mỹ
28

1


2.1.5.1 Cơ hội ............................................................................................28
2.1.5.2 Thách thức......................................................................................28
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG
MỸ 29
2.2.1 Thực trạng xuất khẩu tôm trong thời gian qua ......................................29
2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu......................................................................29
2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.............................................................30
2.2.1.3 Giá cả - chất lượng xuất khẩu .........................................................30
2.2.1.4 Khả năng cạnh tranh của tôm Việt Nam trên thị trường ..................32
2.2.1.5 Phương thức xuất khẩu hay phương thức phân phối .......................32
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu tôm ...........................32
2.2.2.1 Nhân tố bên ngoài...........................................................................32
2.2.2.2 Nhân tố bên trong ...........................................................................32
2.2.3 ðánh giá thực trạng vừa qua: Phân tích SWOT cho ngành tôm Việt Nam
xuất khẩu sang Mỹ ..........................................................................................32
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM ðẾN
NĂM 2020 ............................................................................................................34
3.1. QUAN ðIỂM, ðỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP ..34
3.1.1 Quan ñiểm cá nhân ...............................................................................34
3.1.2 ðịnh hướng phát triển ngành xuất khẩu tôm ñến năm 2020 ..................34
3.1.3 Mục tiêu ñề xuất giải pháp ....................................................................34

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VI MÔ CỤ THỂ.....................................................34
3.2.1 Sản xuất tập trung, ứng dụng quy trình kỹ thuật hiện ñại vào con tôm từ
khâu nuôi trồng ñến chế biến ñể giảm giá thành và chủ ñộng nguồn nguyên liệu
sạch 35
3.2.2 Tích cực, chủ ñộng, sáng tạo hơn trong việc nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam so với các nước khác trên thị
trường Mỹ.......................................................................................................35
3.2.3 Xây dựng và củng cố hình ảnh của doanh nghiệp, khẳng ñịnh thương
hiệu với chất lượng và uy tín ...........................................................................36
3.2.4 Chủ ñộng tiếp cận công nghệ và sử dụng có hiệu quả công cụ Internet.37
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MÔ CỤ THỂ.....................................................37
3.3.1 Tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu tôm Việt Nam......................37
3.3.2 Tạo mối liên kết bền vững .....................................................................37
3.3.3 ðẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trường Mỹ, chính
sách xuất nhập khẩu của Mỹ và những cam kết song phương của 2 nước .......38

2


CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM
1.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN

1.1.1

Một số khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt ñộng ñưa các hàng hoá hay dịch vụ từ một quốc gia nhất
ñịnh bán ra bên ngoài quốc gia ñó nhằm mục ñích tìm kiếm lợi nhuận. Xuất khẩu

phản ánh mối quan hệ thương mại, buôn bán giữa các nước trong phạm vi khu vực
và thế giới. Hình thức kinh doanh xuất khẩu là một trong những hoạt ñộng kinh tế
quan trọng của một quốc gia. Nó là “chiếc chìa khoá” mở ra những giao dịch kinh
tế cho quốc gia ñó ñồng thời tạo ra nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quốc gia khi
tham gia vào kinh doanh quốc tế.
Thực chất xuất khẩu là hoạt ñộng trao ñổi hàng hoá dịch vụ giữa các chủ thể có
quốc tịch khác nhau. Kinh doanh xuất khẩu cũng chính là hoạt ñộng kinh doanh
quốc tế cơ bản của doanh nghiệp.
Là một nội dung chính của hoạt ñộng ngoại thương và là hoạt ñộng ñầu tiên
của thương mại quốc tế, xuất khẩu có một vai trò ñặc biệt quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những ñiều
kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh
vực khác, xuất khẩu nhờ ñó mang ñến cơ hội khai thác tối ña những tài nguyên vốn
có của quốc gia. Bằng cách áp dụng lý thuyết lợi thế so sánh của Ricacdo, bất kỳ
một quốc gia nào cũng có cơ hội xuất khẩu ít nhất một mặt hàng ñể thu về nguồn
lợi. Như vậy xuất khẩu ñã nâng cao hiệu quả kinh tế và thúc ñẩy nền kinh tế phát
triển. Ngoài ra xuất khẩu còn có những vai trò không kém phần quan trọng như là
nguồn thu ngoại tệ chính, tạo công ăn việc làm cho người dân, thúc ñẩy quá trình
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước…
1.1.2

Vai trò xuất khẩu thủy sản ñối với Việt Nam

Nhiều năm qua, thủy sản luôn ñứng trong top những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu liên tục năm sau tăng cao hơn năm
trước. Mỗi năm tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản trung bình ñạt 15-20%. Việt
Nam ñang phấn ñấu ñến năm 2020 trở thành một trong 4 cường quốc xuất khẩu
thủy sản hàng ñầu trên thế giới. (1)

1


Theo ð.H (2014), “Xuất khẩu thủy sản ñối mặt nhiều thách thức”, “Báo ñiện tử ðảng Cộng sản
Việt
Nam”,
truy
cập
ngày
27/09/2014
tại
ñịa
chỉ
/>
3


ðiển hình trong 10 tháng ñầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ñã
tăng 21.07% so với cùng kỳ năm 2013 (tương ñương giá trị 1.14 tỷ USD), ñứng thứ
5 trong top 10 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất của Việt Nam, ñóng góp
6.55 tỷ USD vào tổng kim ngạch xuất khẩu.
Biểu ñồ 1: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất ñến 10 tháng năm
2014 so với cùng kỳ năm

2013.

4


Ngành thủy sản giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế ñất
nước, quy mô của ngành thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò của xuất khẩu thuỷ
sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân:

- Xuất khẩu thủy sản mang lại nguồn thu ngoại tệ cho ñất nước, tạo nguồn
vốn cho ñầu tư. Trong nhiều năm nay xuất khẩu thủy sản luôn ñem lại nguồn
thu trên 1 tỷ USD, ñóng góp vào Ngân sách Nhà nước ñể phục vụ sự nghiệp
phát triển chung. ðây là một trong những khoản thu quan trọng hỗ trợ chi ñầu
tư phát triển…
- Xuất khẩu thủy sản tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người Việt Nam,
góp phần giảm lượng người thất nghiệp và xóa ñói giảm nghèo, tăng thu nhập
quốc dân. Theo Kết quả Tổng ñiều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy sản
của Tổng cục Thống kê, năm 2011 cả nước có 1.45 triệu người lao ñộng trong
lĩnh vực Thủy sản, chiếm 7.05% cơ cấu lao ñộng trong khu vực Nông - Lâm Thủy sản (tổng số 20.56 triệu người). Với nguồn lao ñộng tay nghề còn thấp
và chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp thì ngành thủy sản ñã ñem lại
công ăn việc làm và ổn ñịnh cuộc sống cho một bộ phận khá lớn người dân
nông thôn.
- Xuất khẩu thủy sản góp phần ñẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa ñất nước. Các thị trường nhập khẩu lớn trên thế giới ñều có những tiêu
chuẩn nhập khẩu khắt khe riêng ñối với từng loại hàng hóa muốn ñưa vào thị
trường của họ. Những tiêu chuẩn ñó ñòi hỏi nước xuất khẩu phải nâng cao
quy trình công nghệ và kỹ thuật từ sản xuất tới chế biến sao cho vừa ñạt yêu
cầu về chất lượng vừa phải có giá thành hợp lý mới có khả năng cạnh tranh.
Một trong những tiêu chuẩn khắt khe nhất phải kể ñến hàng rào kỹ thuật ñối
với thủy sản nhập khẩu của Hoa Kỳ và EU. Luật Thực phẩm của Mỹ ñã quy
ñịnh rằng: "Các thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ không chỉ là ñối tượng chịu
thuế nhập khẩu mà còn phải ñáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và phẩm
cấp ñể ñảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn". Các quy ñịnh này ñòi hỏi
ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản ở nước ta phải cải tiến kỹ thuật, chú
trọng vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm và ñầu tư dây chuyền chế biến hiện
ñại ñể ñáp ứng yêu cầu thị trường.
-Tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả nền kinh tế. Nước ta vốn là nước
nông nghiệp truyền thống, ngành thủy sản có ñược kinh nghiệm từ lâu ñời
cộng với tài nguyên ñất, nước và khí hậu thích hợp chính là lợi thế. Xuất khẩu

thủy sản là tập trung năng lực sản xuất vào mặt hàng có sẵn nguồn lực và
mang lại hiệu quả kinh tế cao.

5


1.1.3

Các hình thức xuất khẩu thủy sản

-Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức xuất khẩu mà trong ñó Công ty kinh doanh
quốc tế trực tiếp bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài thông qua các bộ
phận xuất khẩu của mình. Trong lĩnh vực thủy sản có thể kể ñến Công ty Cổ
phần Thủy sản Cà Mau (SEAPRIMEXCO - VIETNAM) là một trong những
công ty ñược phép xuất khẩu trực tiếp thủy sản ra nước ngoài. Công ty thành
lập từ năm 1976 tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước, ñến nay ñã phát
triển lớn mạnh với công suất trên 6000 tấn/năm, xuất khẩu trực tiếp sang
nhiều thị trường lớn như Mỹ, Nhật, EU, Úc… với kim ngạch xuất khẩu trên
50.000.000USD/năm.
Xuất khẩu trực tiếp thường ñòi hỏi chi phí cao và nguồn lực lớn ñể phát triển
thị trường. Công ty xuất khẩu cũng phải chịu rủi ro cao, vốn ñầu tư lớn, tốc
ñộ chu chuyển vốn chậm. Tuy nhiên hình thức này sẽ mang ñến cho công ty
những lợi ích quan trọng như: Có thể kiểm soát ñược sản phẩm, giá cả, hệ
thống phân phối ở thị trường nước ngoài; Có thể nắm bắt ñược sự thay ñổi
nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, các yếu tố môi trường ñể ñưa các hoạt ñộng
xuất khẩu của công ty thích ứng hơn với thị trường nước ngoài. Chính vì thế
mà nỗ lực bán hàng và xuất khẩu của công ty ñạt kết quả tốt hơn.
Hình thức này chỉ phù hợp áp dụng với những công ty có quy mô lớn, ñủ yếu
tố về nguồn lực như nhân sự, tài chính và quy mô xuất khẩu lớn.
-Xuất khẩu gián tiếp (hay ủy thác): là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp

xuất khẩu không trực tiếp ñàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp ñồng
xuất khẩu mà phải ủy thác cho bên trung gian tiến hành xuất khẩu hộ. Trung
gian này có thể là công ty quản lý xuất khẩu, nhà ủy thác xuất khẩu, nhà môi
giới
xuất
khẩu,
hãng
buôn
xuất
khẩu…
Hình thức này ñược áp dụng khi công ty chưa có ñủ thông tin cần thiết về thị
trường nước ngoài, như nhu cầu và cung cầu cụ thể, tập quán và thị hiếu của
người tiêu dùng, ñối thủ cạnh tranh; Hoặc công ty lần ñầu tiếp cận, thâm nhập
thị trường; Hoặc quy mô kinh doanh còn nhỏ; Các nguồn lực công ty có hạn,
chưa thể dàn trải các hoạt ñộng ở nước ngoài; Cạnh tranh gay gắt, thị trường
quá phức tạp, rủi ro cao; Rào cản thương mại từ phía Nhà nước.
Xuất khẩu gián tiếp ñem ñến cho sản phẩm của công ty cơ hội thâm nhập thị
trường nước ngoài mà không phải tự mình ñối mặt những rủi ro và rắc rối như
xuất khẩu trực tiếp. Tuy nhiên vì phát sinh những khoản chi phí trung gian
nên lợi nhuận của doanh nghiệp cũng giảm ñi. Mặt khác không biết ñược nhu
cầu thị trường nước ngoài biến ñộng như thế nào cũng như tâm lý và thị hiếu
khách hàng ñể cải tiến sản phẩm cho phù hợp.

6


-Xuất khẩu liên doanh: Hình thức liên kết giữa hai hay nhiều doanh nghiệp
trong ñó có ít nhất 1 doanh nghiệp xuất khẩu…
-Buôn bá ñối lưu: Là một phương thức giao dịch trao ñổi hàng hoá, trong ñó
xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán ñồng thời là người mua,

lượng hàng hoá giao ñi có giá trị tương ñương với lượng hàng hoá nhập về. Ở
ñây mục ñích xuất khẩu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà
nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương ñương.
Có rất nhiều hình thức buôn bán ñối lưu nhưng có thể kể ñến các hình thức
thông dụng như hàng ñổi hàng, trao ñổi bù trừ. Hình thức này yêu cầu các bên
phải ñảm bảo bình ñẳng tôn trọng lẫn nhau và phải có sự cân bằng trong buôn
bán ñối lưu. Ưu ñiểm của buôn bán ñối lưu là tránh ñược sự kiểm soát của
Nhà nước về vấn ñề ngoại tệ và loai trừ sự ảnh hưởng của biến ñộng tiền tệ,
bên cạnh ñó còn khắc phục ñược tình trạng thiếu ngoại tệ trong thanh toán.
-Xuất khẩu theo hình thức gia công quốc tế: Gia công quốc tế là một hoạt
ñộng kinh doanh thương mại trong ñó một bên – bên nhận gia công nhập
khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác gọi là bên ñặt gia
công ñể chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên ñặt gia công và nhận thù lao
gọi là phí gia công. Như vậy trong gia công quốc tế hoạt ñộng xuất nhập khẩu
gắn liền với hoạt ñộng sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của
nhiều nước. ðối với bên ñặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng ñược
giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. ðối với bên
ñặt gia công phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân
dân lao ñộng trong nước hoặc nhận ñược thiết bị hay công nghệ mới về nước
mình nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nước ñang phát
triển ñã nhờ vận dụng phương thức này mà có ñược một nền công nghiệp hiện
ñại chẳng hạn như: Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore…
-Hoạt ñộng xuất khẩu theo nghị ñịnh thư: Là hình thức xuất khẩu mà chính
phủ giữa các bên ñàm phán ký kết với nhau những văn bản, hiệp ñịnh, nghị
ñịnh về việc trao ñổi hàng hoá, dịch vụ. Và việc ñàm phán ký kết này vừa
mang tính kinh tế vừa mang tính chính trị. Trên cơ sở những nội dung ñã
ñược ký kết. Nhà nước xây dựng kế hoạch và giao cho một số doanh nghiệp
thực hiện.
Bên cạnh ñó còn có những loại hình xuất khẩu cũng khá phổ biến như tạm

nhập – tái xuất, chuyển khẩu hàng hóa…
1.2.

QUI TRÌNH HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU TÔM

7


1.3.

TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT TÔM TẠI VIỆT NAM

1.3.1

Sự hình thành và phát triển của ngành sản xuất tôm

Hình thức nuôi tôm ñầu tiên ñược bắt ñầu ở châu Á cách ñây vài thế kỷ khi
mà tôm giống tự nhiên bị thủy triều ñẩy vào các ñầm nuôi cá măng, cá ñối và các
loài cá khác. ðiều này ñã tạo thu hoạch khoảng từ 100 - 200 kg tôm/ha/năm mà
không
cần
mất
công
cho
ăn
hay
chăm
sóc.
ðến cuối thế kỷ 20, bắt ñầu xuất hiện một vài tiến bộ về công nghệ cho việc nuôi
tôm. Trở ngại chính ñầu tiên trong việc phát triển nuôi tôm là vốn hiểu biết hạn hẹp

về chu kỳ sống của tôm, bao gồm cả giai ñoạn sinh sản ở ñại dương, giai ñoạn phát
triển phức tạp từ ấu trùng ñến con giống.
Bước ñột phá ñầu tiên trong công nghệ nuôi tôm diễn ra ở Nhật Bản vào cuối
những năm 1930. Tuy nhiên, khí hậu và các loài tôm của nước này không phù hợp
với sản xuất quy mô nhỏ. Năm 1970, công nghệ của Nhật Bản ñã ñược chuyển giao
sang các nước khác ở châu Á và châu Mỹ. Trong thời gian ñó, tôm sú ñược nuôi
nhiều nhất và chỉ sử dụng tôm bố mẹ tự nhiên, nuôi dưới hình thức thâm canh và
năng
suất
khá
thấp.
Trong những năm 1990, dịch bệnh hội chứng ñốm trắng lan rộng trên toàn cầu gây
ra những tổn thất to lớn. ðúng lúc ñó, Hiệp hội nuôi tôm biển Mỹ ñã phát triển ra
một dòng tôm thẻ chân trắng mới, sạch bệnh, cho năng suất cao và giới thiệu sang
châu Á. Nông dân nhanh chóng chuyển từ nuôi tôm sú sang tôm thẻ sạch bệnh,
ñồng thời thay ñổi phương pháp sản xuất ñể có ñược hiệu quả kinh tế cao.(1)
Ở nước ta, ngành thủy sản cũng ñã có mặt từ rất lâu ñời. Từ chỗ là nghề sản xuất
phụ, mang tính tự cấp tự túc ñến nay nuôi trồng thủy sản ñã trở thành một ngành
sản xuất hàng hoá tập trung với trình ñộ kỹ thuật tiên tiến, phát triển ở tất cả các
thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường,
hài hoá với các ngành kinh tế khác.

1

Sao Mai – Theo Advocate (2012), “Lịch sử nghề nuôi tôm”, Thủy sản Việt Nam, truy cập ngày
30/03/2012 tại />8


Sản xuất tôm là ngành chủ lực trong nuôi trồng thủy sản, nhưng chỉ mới xuất hiện
khoảng vài thập kỷ. Bắt ñầu từ những năm 1990 nuôi tôm xuất khẩu trở thành mũi

ñột phá quan trọng với diện tích nuôi trồng không ngừng gia tăng.
Bảng 1: Diện tích mặt nước nuôi tôm qua các năm (nghìn ha)
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

Sơ bộ 2014

Diện tích 623,3

629,0

623,1

623,0

637,7

690,0

1.3.2


ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất tôm

1.3.3

Năng lực sản xuất hiện tại của ngành

Trong khi ñầu ra của con cá da trơn gặp nhiều khó khăn vì các vụ kiện bán phá giá
thì con tôm ñang là hướng ñi ñược ña số người dân các vùng nuôi nước mặn và
nước lợ lựa chọn như một hướng ñi tương ñối bền vững. Trong những năm 20092013 sản lượng tôm nuôi gia tăng từ hơn 400 nghìn tấn lên gần 550 nghìn tấn và
vẫn không có dấu hiệu dừng lại.
Bảng 2: Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai ñoạn 2009-2014 (nghìn tấn)
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

9 tháng ñầu
năm 2014

Thủy sản

2589,8


2706,8

2930,4

3110,7

3210

2495,1

Trong ñó: Tôm

419,4

450,3

482,2

473,9

544,9

449,4

7,37

7,08

-1,72


14,98

Tỷ lệ tăng trưởng
(%)

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Riêng năm 2012 ñược ñánh giá là 1 năm ảm ñạm của ngành xuất khẩu khi gặp phải
hàng loạt ñiều kiện bất lợi:
-

Dịch bệnh Hội chứng tôm chết sớm (EMS): trên 100 nghìn ha diện tích nuôi
tôm nước lợ bị thiệt hại do dịch bệnh này. Một số nguyên nhân ñã ñược xác
ñịnh là do chứng hoại tử gan cấp tính, bệnh ñốm trắng, bệnh ñầu vàng. Tuy

9


-

-

-

nhiên nguyên nhân chính xác vẫn chưa tìm ra ñược làm ảnh hưởng nghiêm
trọng ñến sản lượng thu hoạch.
Xuất khẩu tôm Nhật Bản giảm mạnh do Ethoxyquin: Từ ngày 18/5/2012, cơ
quan thẩm quyền Nhật Bản ñã quyết ñịnh kiểm tra 30% lô tôm nhập khẩu từ
Việt Nam với mức giới hạn Ethoxyquin cho phép là 0,001 ppm (không kiểm
tra chất này ñối với tôm Thái Lan, Indonesia…). Quyết ñịnh này ñã ảnh
hưởng mạnh ñến xuất khẩu tôm Việt Nam, vì mức dư lượng tối ña cho phép

0,001 ppm là quá thấp và không công bằng ñối với doanh nghiệp tôm Việt
Nam.
Xuất khẩu tôm sang Mỹ giảm mạnh: do mất thị phần cho Ấn ðộ và Ecuador.
Ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh và nhiều yếu tố khác trong sản xuất và xuất
khẩu cũng khiến tôm Việt Nam mất dần lợi thế trước nhiều ñối thủ khác tại
thị trường Mỹ.
Xuất khẩu tôm sang EU giảm sâu liên tục: ñây là thị trường giảm nhiều nhất.
Do cuộc khủng hoảng nợ công ñã làm nhu cầu tiêu thụ giảm và khả năng
thanh toán của các nhà nhập khẩu cũng hạn chế.

Số doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm giảm mạnh: Tính ñến tháng
10/2012, số doanh nghiệp xuất khẩu tôm chỉ còn khoảng 70 doanh nghiệp.
Dịch bệnh, thiếu vốn và nhu cầu từ thị trường thế giới sụt giảm ñang là
những yếu tố căn bản khiến nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm
phải ngừng tham gia xuất khẩu.
Sang năm 2013 ngành ñã có nhiều khởi sắc khi sản lượng tăng vọt tới gần 15%.
ðây là thời ñiểm giá tôm cao trở lại kích thích người nuôi tăng diện tích. Trong 9
tháng ñầu năm 2014 sản lượng tôm nuôi ñạt 449.4 nghìn tấn, vượt 18% so với cùng
kỳ năm 2013.
-

1.3.4
Các bài học kinh nghiệm phát triển ngành sản xuất tôm ở Việt
Nam cũng như trên thế giới
1.3.4.1

Câu chuyện thực tế

Năm 2013 toàn thành phố ðà Nẵng có 20 doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu
thủy sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2013 ñạt 20 triệu USD. Tuy nhiên con

số này chỉ tập trung ở một vài doanh nghiệp tiêu biểu. Quan trọng nhất phải kể ñến
là Công ty Cổ Phần Thủy sản và Thương mại Thuận Phước ðà Nẵng (Công ty thủy
sản Thuận Phước) với kim ngạch xuất khẩu ñạt gần 90 triệu USD, chiếm 75% kim
ngạch
xuất
khẩu
thủy
sản
của
cả
TP.
ðà
Nẵng.
ðầu năm 2013, giá tôm hạ khiến nông dân bỏ hồ, các doanh nghiệp xuất khẩu lâm
vào cảnh thiếu thốn nguyên liệu khi ñơn hàng ñã kí, ñến giữa năm lại phải ñối mặt

10


với việc thương lái Trung Quốc nâng giá tôm nguyên liệu lên tới 200% trong khi
giá xuất khẩu chỉ tăng 20%. ðiều này ñã gây khó khăn rất lớn cho các doanh
nghiệp nhất là các nơi xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng chế biến thấp, giá trị gia
tăng không ñáng kể, khiến nhiều doanh nghiệp phá sản.
Trong khi ñó, Thuận Phước từ lâu ñã hình thành hướng ñi riêng cho mình là
lựa chọn mặt hàng tôm chế biến làm sản phẩm chủ lực. Thuận Phước cũng là công
ty ñầu tiên của miền Trung dám mạnh dạn ñầu tư hệ thống nhà xưởng trị giá 30
triệu USD và có thể nâng cấp lên 50 triệu USD. Những tiến bộ công nghệ như máy
móc thế hệ mới tiết kiệm năng lượng từ châu Âu: máy ñông rời, máy ñông siêu
nhanh… ñã góp phần giúp công ty có thể tiết kiệm thời gian cũng như giảm chi phí
ñầu ra sản phẩm. Những chuyến hàng xuất ñi các nước với giá trị gia tăng lên tới

80% mang về cho công ty nguồn lợi nhuận lớn. Sản lượng xuất khẩu năm 2013,
Thuận Phước ñạt 90 triệu USD, tăng gần 60% so với con số 59 triệu USD năm
2012. Chi trả lợi nhuận cho cổ ñông bằng tiền mặt ñạt 10% và dự kiến trả cao hơn
trong năm nay. Không chỉ vậy, Thuận Phước còn tạo công ăn việc làm cho hơn
2.000 lao ñộng thường xuyên và hơn 1.000 lao ñộng thời vụ. Thành công của Thuận
Phước mang lại ánh sáng cho ngành thủy sản Việt Nam trong năm nay.
Ông Trần Văn Lĩnh - Chủ tịch HðQT - Công ty CP Thủy sản và Thương
mại Thuận Phước chia sẻ: “…Với ngành thủy sản, phải biết ñoạn tuyệt với công
nghệ cũ, áp dụng công nghệ mới phù hợp với yêu cầu thị trường thì mới mong tồn
tại trong bối cảnh này”. (1)
1.3.4.2

Bài học kinh nghiệm

-

ðầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng hiện ñại ñể tăng năng suất và giảm giá
thành sản phẩm

-

Tăng hàm lượng chế biến trong sản phẩm xuất khẩu

-

Chủ ñộng nguồn nguyên liệu ñể hạn chế ảnh hưởng từ biến ñộng giá cả thị
trường, tình trạng khan hiếm nguyên liệu

-


Chú trọng chăm lo ñời sống công nhân

1

Xuân Mai (2014), “Sống, chết vì tôm”, Lao ñộng, truy cập ngày 05/02/2014 tại
/>
11


CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
2.1.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Mỹ
Hình 1: Bản ñồ các bang của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ hay thường gọi là nước Mỹ tên ñầy ñủ là Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ (The
Unated States of America) là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 bang và 1
quận ñặc khu Columbia. Là một nước có diện tích lớn thứ 3 và với khoảng 319 triệu
dân có nguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau, Hoa Kỳ là một xã hội ña dạng nhất trên
thế giới. Hiện nay, mỗi năm có tới trên một triệu người nước ngoài di cư ñến Hoa
Kỳ sinh sống và làm ăn, và dự kiến ñến năm 2050 người Mỹ da trắng chỉ còn chiếm
dưới 50%. Các cộng ñồng ñang sinh sống ở Hoa Kỳ ñều có những bản sắc riêng của
họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, và phong tục; do vậy, rất khó có thể khái
quát chính xác ñược nền văn hóa nước này.(1)
Mỹ có nền kinh tế lớn nhất và công nghệ mạnh mẽ nhất trên thế giới, với GDP bình
quân ñầu người 52 800USD vào năm 2013. Mỹ cũng thuộc top những thị trường
nhập khẩu hàng hóa hàng ñầu thế giới. Chính những ñiều này nên Mỹ trở thành
mảnh ñất thị trường màu mỡ cho bất kỳ quốc gia xuất khẩu nào trong ñó có Việt

Nam.
1

Theo CIA, The World Factbook, />
12


Năm 2013 kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ ñạt 2 273 tỷ USD, tuy giảm 30 tỷ
USD so với năm 2012 nhưng vẫn chiếm 12.38% tổng kim ngạch nhập khẩu toàn thế
giới.
Mỹ là 1 trong những nước xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới, có tốc
ñộ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng vào loại nhanh nhất thế giới.
Biểu ñồ 3: Kim ngạch xuất khẩu của Mỹ tăng vọt sau khủng hoảng năm 2008
(ðVT: tỷ USD)

(Nguồn: US Trust)
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ ñang phục hồi dần sau khủng hoảng, Ngân hàng
thương mại hàng ñầu nước Mỹ US Trust ñã ñưa ra những lý do thuyết phục ñể dự
báo rằng nền kinh tế hàng ñầu thế giới này sẽ tiếp tục dẫn ñầu trong nhiều năm
nữa.(1)
Không những thế, Hoa Kỳ còn là nước nhập khẩu thủy sản lớn nhất trên thế giới.
Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu thủy sản một số nước chính (ðVT: tỷ USD )
Nước nhập khẩu
Thế giới
Hoa Kỳ
Nhật

2009
93.60
13.67

12.62

2010

2011

2012

103.53
15.28
13.78

121.68
17.24
16.37

119.11
17.27
16.75

2013

1

Theo Hoàng Uy (2013), “9 lý do kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục thống trị thế giới”, Thanh niên online, truy
cập ngày 23/06/2013 tại ñịa chỉ: />
te-my-se-tiep-tuc-thong-tri-the-gioi.aspx
13



Tây Ban Nha
Pháp
Ý
ðức

5.87
5.51
4.97
4.19

6.40
5.85
5.25
4.31

7.11
6.51
6.11
5.23

6.16
5.90
5.38
4.83
(Nguồn: Trade Map – ITC)

2.1.2 Phân tích tình hình thị trường Mỹ
2.1.2.1

Tình hình cung – cầu sản phẩm tôm trên thị trường


Thu nhập ñầu người của Mỹ vào loại cao nhất thế giới, mức sống vật chất của người
dân cũng ở mức rất cao nên nhu cầu về thực phẩm rất lớn cả về số lượng và chất
lượng. ðặc biệt là nhu cầu về thủy sản, khi người tiêu dùng Sức mua của người dân
lớn, giá cả ổn ñịnh, mặt hàng giá cả càng cao, chất lượng càng tốt thì càng dễ tiêu
thụ. Bản thân nước Mỹ cũng có ngành sản xuất thủy sản khá phát triển, tuy nhiên nó
lại không ñủ thỏa mãn người dân về mức ñộ phong phú và chất lượng ở một số mặt
hàng. Chính vì thế Mỹ phải nhập khẩu thủy sản từ các nước. Nhiều mặt hàng thủy
sản từ khắp nơi trên thế giới xuất cùng hiện trên thị trường Mỹ tạo sự phong phú và
ña dạng.
Do Mỹ là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới nên ña số các quốc gia
xuất khẩu mặt hàng này ñều coi ñây là thị trường tiêu thụ béo bở.
Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp Mỹ, 9 tháng ñầu năm, Mỹ nhập khẩu 1.9 triệu
tấn thủy sản, trị giá gần 15 tỷ USD, tăng 3% về khối lượng và 16% về giá trị so với
cùng kỳ năm ngoái. Nhập khẩu từ hầu hết các nước cung cấp chính ñều tăng, trừ

14


Thái Lan giảm 7% về khối lượng và 9% về giá trị. Việt Nam là nguồn cung cấp lớn
thứ 5, chiếm 8.2% thị phần, với khối lượng 169 nghìn tấn, trị giá trên 1.2 tỷ USD,
tăng 9% về lượng và 38% về giá trị.
Bảng 4: Top 20 nguồn cung thủy sản cho Mỹ từ 2013 ñến tháng 9 /2014
(ðVT: triệu USD, nghìn tấn)
2013
Nguồn
cung
Tổng
Canada
Trung

Quốc
Indonesia
Chile
Việt Nam
Thái Lan
Ấn ðộ
Mexico
Na Uy
Nga
Nhật
Philippines
Peru
Honduras
Argentina
ðan Mạch
Anh
Iceland
ðài Loan
Hàn Quốc

2014

% tăng, giảm

12 883.17
2 084.80

Khối
lượng
1 809.25

245.77

14 958.13
2 140.77

Khối
lượng
1 870.38
226.14

1 920.18

410.63

2 122.43

96.83
1 003.51
893.33
1 173.54
731.97
325.90
189.31
223.11
19.13
196.29
163.80
126.12
115.57
107.63

94.56
10.99
98.74
115.42

96.39
107.56
155.40
178.67
77.41
39.66
26.98
19.90
14.31
31.61
20.75
12.92
20.65
13.05
11.21
14.82
29.11
17.13

1 362.67
1 286.81
1 229.04
1 069.88
1 010.83
333.92

295.45
241.45
229.13
220.70
189.92
140.71
133.78
129.76
122.46
119.47
115.41
108.49

Giá trị

Giá trị

16
3

Khối
lượng
3
-8

425.15

11

4


113.09
124.11
168.64
166.45
85.02
40.98
31.27
16.88
16.14
34.22
21.64
15.078
21.59
15.07
14.51
16.22
28.27
16.58

41
17
28
15
38
9
-9
-7
38
10

2
3
56
16
8
-15
20
13
12
8
16
4
12
17
16
5
21
15
30
29
9
9
17
-3
-6
-3
(Nguồn: VASEP)

Giá trị


Bảng 5: Sản phẩm thủy sản Nhập khẩu vào Mỹ ñến tháng 9 /2014
(ðVT:triệu USD, nghìn tấn)
9 tháng ñầu 2014

2013
Nguồn cung

Giá trị

K.lượng

Giá trị

K.lượng

% tăng, giảm
Giá trị

K.
lượng

15


Tổng

12 883.17

1 809.25


14 958.13

1 870.38

Tôm
Cá khác
Giáp xác khác
Cá hồi salmon
Cá ngừ
Nhuyễn thể
Cá hồi trout
Cá da trơn

3 481.61
3 409.75
2 066.50
1 842.34
1 213.87
811.49
55.40
2.20

363.65
725.44
145.40
220.15
200.22
147.22
6.60
561


4 801.98
3 591.68
2 261.92
2 243.16
1 117.87
866.30
72.23
3.00

407.15
713.03
142.24
238.05
209.37
152.80
7.10
649

16

3

38
12
5
-2
9
-2
22

8
-8
5
7
4
30
8
36
1
(Nguồn: VASEP)

Tuy tôm không phải là mặt hàng có khối lượng nhập khẩu vào Mỹ cao nhất nhưng
là mặt hàng có giá trị cao nhất. Trong 9 tháng ñầu năm 2014 tổng giá trị tôm nhập
khẩu ñã vượt con số 4.5 tỷ USD, vượt qua con số của cả năm 2013 ñến 38%.
2.1.2.2

Tình hình giá cả - chất lượng

2.1.2.3

Tình hình cạnh tranh trên thị trường Mỹ

Việt Nam là nước nằm trong số các nước xuất khẩu thủy sản hàng ñầu vào
thị trường Hoa Kỳ. Theo nguồn tin ITC, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam hiện xếp
thứ 5 trong số các nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ, sau Trung Quốc, Canada, Thái Lan
và Indonesia.

16



Năm 2012 Việt Nam và Chi Lê cùng chiếm 7% thị phần nhập khẩu của thị trường
thủy sản Hoa Kỳ. ðứng ñầu là Trung Quốc nắm 16% thị phần nhập khẩu, Canada
(14%), Thái Lan (12%) và Indonesia (8%).
Xét về tăng trưởng khối lượng xuất khẩu, Việt Nam hiện là một trong số
những quốc gia có tăng trưởng khối lượng xuất khẩu lớn nhất và ổn ñịnh (tăng liên
tiếp trong giai ñoạn 2008-2012). Ấn ðộ, Chi Lê, Ecuador là những nước cũng có
tăng trưởng xuất khẩu rất cao trong những năm gần ñây.

17


Xét về tăng trưởng giá trị, ngành thủy sản Việt Nam tuy xuất khẩu khối lượng lớn
nhưng giá trị xuất khẩu không cao. Năm 2010-2011, xuất khẩu thủy sản Việt Nam
có mức tăng trưởng âm trong khi hầu hết các nước xuất khẩu khác ñều ñạt mức tăng
trưởng dương. Trong giai ñoạn 2008-2012, duy nhất năm 2009-2010, kim ngạch
xuất khẩu thủy sản Việt Nam ñạt mức tăng trưởng dương
(7,03%).

Có thể thấy, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ vẫn có
một chỗ ñứng nhất ñịnh. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ñang tỷ
lệ nghịch với khối lượng xuất khẩu, trong khi khối lượng xuất khẩu tăng thì giá trị
xuất khẩu giảm. ðiều này hoàn toàn trái ngược với nhiều quốc gia khác, thậm chí

18


có những quốc gia khối lượng xuất khẩu giảm nhưng giá trị xuất khẩu vẫn tăng
trưởng như Thái Lan, Trung Quốc…1
Trong nhiều năm qua, hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Theo Chiến lược Phát triển xuất

khẩu thủy sản giai ñoạn 2010 - 2020 của Chính phủ Việt Nam, ngành thủy sản Việt
Nam ñang bắt ñầu hướng tới mục tiêu ñạt giá trị xuất khẩu 10 tỷ USD, ñưa Việt
Nam trở thành 1 trong 4 cường quốc ñứng ñầu về xuất khẩu thủy sản trên thế giới.
2.1.2.4

Hệ thống phân phối trên thị trường Mỹ

Hệ thống phân phối hàng thủy sản của Hoa Kỳ gồm mạng lưới bán buôn và
mạng lưới bán lẻ:
-

Mạng lưới bán buôn: Các công ty kinh doanh thủy sản hàng ñầu của Hoa Kỳ
nhập khẩu thủy sản từ các nước sau ñó cung cấp cho hệ thống các siêu thị,
cửa hàng và các cơ sở chế biến. Các công ty này rất quan tâm ñến hoạt ñộng
nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng ñể từ ñó có ñịnh hướng nhập khẩu
những mặt hàng thủy sản ñáp ứng ñược yêu cầu của khách hàng và thu ñược
nhiều lợi nhuận. Các công ty này cũng thường xuyên nắm bắt tình hình biến
ñộng của các nhà xuất khẩu thủy sản trên thế giới ñể ñảm bảo nguồn cung
cấp hàng thủy sản ñược ổn ñịnh với các mặt hàng ña dạng nhằm cung cấp
cho các ñối tượng khách hàng khác nhau trên thị trường.

-

Mạng lưới bán lẻ: chiếm ñến trên 50% giá trị tiêu thụ thủy sản tại Hoa Kỳ
bao gồm các công ty bán lẻ ñộc lập, các hệ thống siêu thị và ñại siêu thị và
các nhà hàng.

Người tiêu dùng Mỹ chủ yếu mua thủy sản tại các cửa hàng, siêu thị, nơi họ
tin tưởng về chất lượng và các ñiều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Các kênh tiêu
thụ thủy sản trên thị trường Hoa Kỳ có mối quan hệ rất chặt chẽ, mang tính chuyên

môn hóa cao, hiếm có trường hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ ñộc lập
mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu nước ngoài. Mối quan hệ bạn hàng giữa
các nhà bán buôn và bán lẻ trên thị trường Hoa Kỳ phần lớn là do có quan hệ tín
dụng và mua cổ phần của nhau. Các nhà bán buôn và bán lẻ trong hệ thống phân
phối trên thị trường Hoa Kỳ thường có quan hệ làm ăn lâu dài, liên kết chặt chẽ với
nhau thông qua các hợp ñồng kinh tế. Nếu hợp ñồng nhập khẩu với nhà xuất khẩu
nước ngoài không ñược thực hiện sẽ ảnh hưởng tới hợp ñồng cung ứng cho các nhà
1

Nguồn: Theo Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE),2013, Báo cáo nghiên cứu thị trường thủy
sản Hoa Kỳ
19


bán lẻ. Vì vậy, các công ty nhập khẩu hàng thủy sản trên thị trường Hoa Kỳ có yêu
cầu cao ñối với các ñối tác xuất khẩu về việc tuân thủ chặt chẽ các ñiều khoản của
hợp ñồng, ñặc biệt là các ñiều kiện về chất lượng hàng hóa và thời hạn giao hàng.
Hệ thống phân phối của Hoa Kỳ ñược hình thành và tổ chức chặt chẽ. Do ñó, sẽ khó
khăn cho các nhà nhập khẩu ñơn lẻ muốn thâm nhập hệ thống phân phối này.(1)
2.1.2.5

Các qui ñịnh pháp lý liên quan ñến mặt hàng tôm

a) Hàng rào kỹ thuật
Hàng rào kỹ thuật thủy sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ rất khắt khe khiến cho ngư dân
Việt Nam nhiều phen ñiêu ñứng. Chính vì vậy, trong những năm gần ñây, nhiều
doanh nghiệp Việt ñã buộc phải từ bỏ thị trường truyền thống giá cao mà tập trung
mở rộng xuất khẩu sang thị trường dễ tính hơn. Trên thực tế, thuỷ sản nhập vào thị
trường Mỹ không quản lý bằng hạn ngạch mà quản lý bằng hai biện pháp chủ yếu:
Thuế nhập khẩu thuỷ sản và kiểm soát chặt chẽ bằng các biện pháp kỹ thuật: vệ sinh

an toàn thực phẩm và môi trường ñánh bắt và nuôi trồng. Luật Thực phẩm của Mỹ
ñã quy ñịnh rằng: "Các thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ không chỉ là ñối tượng chịu
thuế nhập khẩu mà còn phải ñáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và phẩm cấp ñể
ñảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn".
Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp có hàng thuỷ sản ñều có thể ñưa hàng vào
Mỹ. Mọi tiến trình nhập khẩu thủy sản vào Mỹ ñều phải trải qua hai bước: Bước 1,
doanh nghiệp tự mình hoặc thông qua nhà nhập khẩu gửi chương trình kiểm soát an
toàn trong chế biến thuỷ sản ñể cục Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp
nhận từng doanh nghiệp. Bước 2, công nhận ở cấp quốc gia thông qua ký kết văn
bản ghi nhớ giữa FDA và cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm soát vệ sinh an
toàn ở nước xuất khẩu.
Theo ñó, các tiêu chuẩn kỹ thuật thủy sản nhập khẩu vào Mỹ ñược chia thành 3
nhóm chính:
-

Các quy ñịnh về vệ sinh an toàn dịch tễ: Các quy ñịnh này ñược ñưa ra ñể
bảo vệ sức khỏe của người, vật nuôi và cây trồng.

-

Các biện pháp ñối với người tiêu dùng: Các biện pháp quy ñịnh về chất
lượng và an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mác, ñóng gói, thuốc trừ sâu, hàm
lượng dinh dưỡng và tạp chất.

1

Theo Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE),2013, Báo cáo nghiên cứu thị trường thủy
sản Hoa Kỳ

20



-

Các biện pháp thương mại: Các biện pháp ñược thực hiện nhằm ngăn chặn
gian lận thương mại bao gồm các chứng từ vận chuyển và tài chính, các tiêu
chuẩn nhận dạng và các tiêu chuẩn ño lường.

Trong những năm gần ñây, hai vấn ñề nổi cộm về chất lượng thủy sản nhập khẩu
vào thị trường Mỹ là nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline và dư lượng
kháng sinh nhóm Quinolone. ðã có nhiều lô hàng tôm sú và cá da trơn của Việt
Nam bị phát hiện có chứa dư lượng Trifluraline cao gấp nhiều lần so với quy ñịnh,
gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp nhập khẩu và xuất khẩu.1
b) Các luật và quy ñịnh liên quan
Tại Hoa Kỳ, việc quản lý nhập khẩu thủy sản và thực phẩm nói chung do
một số tổ chức chịu trách nhiệm. Chính phủ Hoa Kỳ ñã ban hành một số luật và quy
ñịnh ñể ñảm bảo an toàn thực phẩm. Ngoài những quy ñịnh khắt khe về sự an toàn
và lành mạnh của các sản phẩm thực phẩm, Hoa Kỳ còn ñược bảo vệ thông qua
những hệ thống giấy phép trước khi sản phẩm vào thị trường, thực hành sản xuất
theo tiêu chuẩn bắt buộc, kiểm tra và lấy mẫu ngẫu nhiên ñịnh kỳ. Các tiêu chuẩn
về an toàn thực phẩm ñược áp dụng như nhau ñối với các sản phẩm sản xuất trong
nước và sản phẩm nhập khẩu.
Một số quy ñịnh liên quan trong lĩnh vực thủy sản và thực phẩm:
-

Hệ thống ðăng ký liên bang gồm 2 luật: Luật ðăng ký Liên bang (Federal
Register Act) và Luật Thủ tục hành chính (Administrative Procedure Act).

-


Các luật và quy ñịnh theo sự quản lý của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược
phẩm Hoa Kỳ, thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ chăm sóc sức khỏe (DHHS) và Tổ
chức Dịch vụ Sức khỏe Cộng ñồng (PHS) gồm:
+ Luật Liên bang Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm
+ Luật Hiện ñại hóa An toàn Thực phẩm (FSMA)
+ Luật Dán nhãn và ðóng gói, Luật Thực phẩm và Dược phẩm sạch
+ Luật Bảo vệ Chất lượng Thực phẩm
+ Luật ðào tạo và Dán nhãn sản phẩm dinh dưỡng
+ Hệ thống Phân tích mối nguy và ðiểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis
Critical Control Points – HACCP)
+ Thực hành Sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices – GMP)

1
Theo TBT Việt Nam – Văn phòng thông báo và hỏi ñáp quốc gia về tiêu chuẩn ño lường chất lượng, “Hàng
rào kỹ thuật thủy sản xuất khẩu sang Mỹ rất khắt khe”, ngày 22/08/2014 tại
/>
21


Ngoài Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), việc nhập
khẩu thủy sản vào Hoa Kỳ phải tuân thủ theo sự quản lý của Tổ chức Dịch vụ Nghề
cá biển Quốc gia (NMFS) và Tổ chức Dịch vụ Cá và ðộng vật hoang dã (FWS).
Việc nhập khẩu ñộng vật biển cũng chịu sự quản lý của NMFS và FWS.
Hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ ñược xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan
(gọi tắt là HS) của Hội ñồng Hợp tác Hải quan, một tổ chức liên chính phủ có trụ sở
tai Bruxen. Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có thể thay ñổi và ñược công bố hàng
năm.
Các loại thuế gồm có:
-


-

-

-

-

-

Thuế theo trị giá: Hầu hết các loại thuế quan của Hoa Kỳ ñược ñánh theo tỷ
lệ trên giá trị, tức là bằng một tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch của hàng hoá
nhập khẩu. Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 ñối với chè xanh có
hương vị ñóng gói không quá 3 kg/gói là 6,4%.
Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng: Một số hàng hoá, chủ yếu là nông
sản và hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng. Loại
thuế này chiếm khoảng 12% số dòng thuế trong biểu thuế HTS của Hoa Kỳ.
Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 ñối với cam là 1,9 cent/kg, ñối với nho tươi
trong khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 hoặc ñược miễn thuế tùy thời ñiểm nhập
khẩu trong năm. (Xem thêm phần về Thuế Thời vụ dưới ñây.)
Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp cả thuế theo giá trị và thuế theo số
lượng. Hàng phải chịu thuế gộp thường là hàng nông sản. Ví dụ thuế suất
MFN ñối với nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 là 8,8 cent/kg
+ 20%.
Thuế theo hạn ngạch: Ngoài ra, một số loại hàng hoá khác phải chịu thuế hạn
ngạch. Hàng hoá nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép ñược
hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi ñó hàng nhập vượt quá hạn ngạch phải
chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu. Mức thuế
MFN năm 2002 áp dụng ñối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%,
trong khi ñó mức thuế ñối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 53%.

Thuế hạn ngạch hiện nay ñang ñược áp dụng với thịt bò, các sản phẩm sữa,
ñường và các sản phẩm ñường.
Thuế theo thời vụ: Mức thuế ñối với một số loại nông sản có thể thay ñổi
theo thời ñiểm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong năm. Ví dụ, mức thuế MFN năm
2004 ñối với nho tươi nhập khẩu trong thời gian từ 15 tháng 2 ñến hết ngày
31 tháng 3 là 1,13 USD/m3, trong thời gian từ 1 tháng 4 ñến hết 30 tháng 6
là 1,80 USD/m3, và ngoài những thời gian trên ñược miễn thuế.
Thuế leo thang: Một ñặc ñiểm nữa của hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa kỳ
là áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất
nhập khẩu càng cao. Ví dụ, mức thuế FMN ñối với cá tươi sống hoặc ở dạng
philê ñông lạnh là 0%, trong khi ñó mức thuế ñối với cá khô và xông khói là

22


từ 4% ñến 6%. Loại thuế này cá tác dụng khuyến khích nhập khẩu nguyên
liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm.(1)
2.1.3 Tình hình quan hệ thương mại Việt – Mỹ
Với sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế
giới (WTO) vào năm 2007, thương mại hàng hóa song phương Việt Nam-Hoa Kỳ
trong giai ñoạn từ năm 2007 ñến nay tiếp tục có những bước khởi sắc ñáng kể. Cho
ñến nay, Hoa kỳ là ñối tác lớn thứ hai của Việt Nam trên toàn thế giới, ñứng sau
Trung Quốc và là ñối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khu vực châu
Mỹ. Cán cân thương mại của Việt Nam – Hoa Kỳ luôn duy trì ở mức thặng dư lớn,
trong năm 2013 là 18.64 tỷ USD.(2)
Năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ ñạt tốc ñộ tăng là 21,4% với kim
ngạch lên tới 23,87 tỷ USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong năm 2013 là: sản
phẩm dệt may ñạt 8,61 tỷ USD, tăng 15,5%; giày dép các loại ñạt 2,63 tỷ USD, tăng
17,3%; sản phẩm từ gỗ ñạt 1,98 tỷ USD, tăng 12,2%; máy vi tính sản phẩm ñiện tử

& linh kiện ñạt 1,47 tỷ USD, tăng 57,6%; hàng thủy sản ñạt 1,46 tỷ USD, tăng
25,5%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng ñạt 1,01 tỷ USD, tăng 7,1%... so với
năm
2012.
Nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hoa Kỳ trong năm 2013 ñạt 5,23 tỷ USD,
tăng 8,3% so với năm trước. Riêng tính ñến tháng 10 vừa qua, Việt Nam ñã xuất
siêu sang Hoa Kỳ ñạt gần 19 tỷ USD. (Theo Tổng cục Hải quan)
Bảng 6: Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam –
Hoa Kỳ giai ñoạn 2009 – 2013
Năm
2009
2010
2011
2012
2013

Xuất khẩu
Thị phần (%)
Thứ hạng
19.9
1
19.7
1
17.5
1
17.2
1
18.1
1


Nhập khẩu
Thị phần (%)
Thứ hạng
4.3
7
4.4
7
4.3
7
4.3
7
4.0
7
(Nguồn: Tổng cục Hải Quan)

1

Theo “Giới thiệu biểu thuế nhập khẩu Hoa Kỳ”, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, />2
Theo Hải Quan Việt Nam (2013), “ðôi nét về quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”,
/>
23


Số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam cho thấy nhiều năm qua Hoa Kỳ luôn là thị
trường tiêu thụ hàng hoá lớn nhất của Việt Nam và là thị trường cung cấp hàng hóa
lớn thứ 7 sang thị trường Việt Nam trong năm 2013.
Tuy nhiên, theo Cơ sở dữ liệu thương mại của Liên Hợp Quốc (UN Comtrade), trị
giá buôn bán hai chiều giữa Việt Nam với thị trường này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ
trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ (chưa ñển 1%). ðối với Hoa Kỳ,
Việt Nam là ñối tác xếp thứ 23 về xuất khẩu hàng hóa và xếp thứ 40 về nhập khẩu

hàng hóa từ thị trường này.
2.1.4 Dự báo tình hình thị trường trong thời gian ñến năm 2020
2.1.4.1

Dự báo về sự thay ñổi lượng cầu thủy sản thế giới

Có thể thấy nhu cầu thủy sản ngày càng tăng cao, không chỉ ở thị trường
trong nước mà cả thị trường thế giới. Thị trường toàn cầu này có tốc ñộ gia tăng rất
mạnh mẽ trong thời gian gần ñây, với mức ñộ ngày càng ña dạng và phong phú, và
những ñòi hỏi ngày càng khắt khe. Nhưng quan trọng nhất ñây là thị trường tiêu thụ
tiềm năng dành cho các nước ñang phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến
và xuất khẩu thủy sản.
Theo Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến
năm 2020, tầm nhìn 2030” của Tổng cục Thủy sản, dự báo giai ñoạn 2016 – 2020
nhu cầu thủy sản sẽ tăng bình quân 3.1%/năm , cụ thể tổng nhu cầu thủy sản thế
giới ñến năm 2020 vào khoảng 217.19 triệu tấn và ñến 2050 con số này là trên 250
triệu tấn. Trong ñó, làm thực phẩm chiếm 80% tổng nhu cầu thủy sản toàn cầu, còn
lại dưới 20% dùng làm phi thực phẩm.
Bảng 7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu ñến năm 2020 (ðVT: Triệu tấn)
TT

1

2

Hạng mục

Châu
Phi


Bắc
Mỹ

Caribe
Nam
Mỹ

Châu
ðại
Dương

Toàn
Cầu

Tổng nhu cầu

10.97

11.43

26.13

9.64

217.19

Tỷ trọng %

100


100

100

100

100

100

100

Phi thực phẩm

1.07

1.86

18.69

10.83

8.71

0.15

41.31

Tỷ trọng %


9.72

16.27

71.53

8.28

30.91

1.6

19.02

Thực phẩm

9.90

9.57

7.44

120.01 19.46

9.49

75.88

Châu
Á


Châu
Âu +
Nga

130.84 28.17

24


91.72 69.09 98.4
80.98
Tỷ trọng %
90.28 83.73 28.47
Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành
thủy sản ñến năm 2020, tầm nhìn 2030”
2.1.4.2

Dự báo về lượng cung thủy sản thế giới

Giai ñoạn 2000 – 2010, tốc ñô tăng trưởng bình quân sản lượng thủy sản thế
giới ñạt 2,4%/năm, dự báo giai ñoạn 2010 – 2020 tăng trưởng bình quân thấp hơn
giai ñoạn 2001 – 2010 khoảng 0,26%/năm (ñạt mức tăng trưởng bình quân
2,14%/năm). Cụ thể ñến năm 2015 tổng lượng cung thủy sản toàn thế giới vào
khoảng 184.01 triêụ tấn, và 201.5 triệu tấn vào năm 2020 và trên 235 triệu tấn vào
năm 2030.
Bảng 8: Dự báo lượng cung thủy sản toàn cầu ñến năm 2020 (ðVT: triệu tấn)

Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành
thủy sản ñến năm 2020, tầm nhìn 2030”

Theo ñó nguồn cung thủy sản tương lai chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thủy sản nuôi
trồng, tỷ trọng thủy sản khai thác ñã giảm bớt theo thời gian.
2.1.4.3

Dự báo về thị trường tiêu thụ thủy sản của Việt Nam

Dự báo ñến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ñạt khoảng 11
tỷ USD. Trong ñó, thị trường EU chiếm 23,55%, Nhật Bản 20,32%, Mỹ 18,91%,
Trung Quốc 7,32%, ASEAN 4,79%, Nga 3,2%, Hàn Quốc 4,1%, ðài Loan 2,92%,
Ôxtrâylia 3,26%, các nước khác khoảng 11,64%.
Bảng 9: Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản của Việt Nam ñến năm 2020
(ðVT: Nghìn tấn, Triệu USD)

25


×