Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

QUẢN TRỊ tài CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 53 trang )

1-1

1
CHƯƠNG

Quản Trị Tài Chính
ThS. Nguyễn Quốc Việt

Tổng quan
Quản Trị
Tài chính


1-2

Khái niệm




Là một môn khoa học quản trị nghiên cứu các
mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp
Cơ sở cho các quyết định đầu tư, quyết định
tài trợ và quyết định phân phối


1-3

Mục tiêu TCDN
Quyết định
đầu tư



Quyết định mua sắm hoặc đầu tư vào tài
sản thực (như TSLĐ, TSCĐ) hay tài sản
tài chính (như trái phiếu, cổ phiếu …)

Quyết định
tài trợ

Quyết định nên sử dụng nguồn vốn nào
tài trợ mua sắm tài sản; lựa chọn giữa
vốn chủ sở hữu hay nợ hoặc cả hai.

Quyết định
phân phối

Quyết định nên giữ lại lợi nhuận để tái
đầu tư hay phân chia lợi nhuận dưới
hình thức chi trả cổ tức

Mục tiêu sau cùng là tối đa hoá giá trị cho chủ sở hữu


1-4

Mục tiêu TCDN
Sử dụng vốn

Tổ chức và huy động vốn

Tài sản

NH
Tài sản
DH
Quyết đònh đầu tư

Nợ phải trả

Vốn

Vốn chủ
sở hữu
Quyết đònh tài trợ


1-5

Mục tiêu TCDN
Giá trò được tạo ra khi tối đa hoá giá cổ
phiếu cho các cổ đông hiện hữu.
Giá trị vốn hóa ngày 7/2/2014
Hãng cơng nghệ Apple
463,5 tỷ USD
Tập đồn dầu lửa Exxon Mobil
395,7 tỷ USD
Hãng tìm kiếm trực tuyến Google
395,4 tỷ USD
Hãng phần mềm Microsoft
303,5 tỷ USD

Nguồn: Bloomberg


TTCK Việt Nam:

GAS
VNM
VCB
VIC

145.915 tỷ VND ~ 6,9 tỷ USD
77.818 tỷ VND ~ 3,7 tỷ USD
64.656 tỷ VND ~ 3 tỷ USD
52.887 tỷ VND ~ 2,5 tỷ USD


Toái ña hoaù giaù trò coâng ty
Tình hình kinh doanh: ổn định, triển
vọng tương lai?
 Bức tranh tài chính: lành mạnh, có
những điểm hạn chế nào?
 Các chỉ tiêu cơ bản: Doanh thu, lợi
nhuận, EPS có tăng trưởng? …


1-6


1-7

Hoạt động kinh doanh & báo cáo tài chính
Chiến lược

Kinh doanh
Các quyết
Định KD

Những
Giao dịch
Báo cáo
Tài chính


1-8

Tìm hiểu báo cáo tài chính (BCTC)
Mục tiêu chính của việc xem xét BCTC
là đo lường, đánh giá được bức tranh
tổng thể về sức khoẻ hay tính lành
mạnh tài chính của doanh nghiệp


1-9

Các đối tượng sử dụng
Các nhà quản trị
BP. tài chính, KS
Người lao động

Đối tượng
sử dụng

Các nhà đầu tư

Các chủ nợ
Các nhà cung cấp
Khách hàng, đối tác

Các nhà đầu tư và nhà quản trị chính là những
người sử dụng thường xuyên nhất các BCTC.
Đứng trên quan điểm nhà quản trị: việc phân tích
này nhằm cả hai mục tiêu vừa dự báo tương lai,
vừa đưa ra những quyết định tài chính đúng đắn
nhằm cải thiện tình hình hoạt động của công ty.


1-10

Thông tin tài chính cần thiết








Bảng cân đối kế toán – cung cấp bức tranh
tài chính tổng thể của doanh nghiệp tại 1 thời
điểm.
Báo cáo thu nhập – tóm tắt doanh thu & chi
phí công ty trong một thời kỳ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – bản báo cáo
ảnh hưởng các hoạt động công ty dựa trên

dòng tiền trong một thời kỳ
Báo cáo lợi nhuận giữ lại – thể hiện lợi nhuận
còn lại của công ty sẽ được sử dụng tái đầu
tư sau khi chia cổ tức.


1-11

Khái quát về bảng CĐKT








Ghi nhận tại một thời điểm: Tài sản, nợ phải
trả, vốn chủ sở hữu
Nguồn tài trợ nội sinh: Lợi nhuận giữ lại
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Giá trị lịch sử
Phân tích bảng CĐKT như thế nào?


1-12

Bảng CĐKT – Minh họa VNM; ĐVT: triệu đ



Bảng CĐKT – Minh họa VNM; ĐVT: triệu đ

1-13


1-14

TSNH

NNH

TSDH

NDH
VCSH
(1)

(3)

TSNH

TSNH

NNH

TSDH

NDH
VCSH
(2)


NNH

(1): TSNH = NNH
(2): TSNH < NNH

TSDH

NDH
(3):
TSNH
>
NNH
VCSH


1-15

Phân tích cơ cấu tài trợ tài sản





Ngun tắc chung: nên dùng nguồn vốn
dài hạn (NDH+VCSH) đầu tư TSDH và sử
dụng nguồn vốn ngắn hạn (NNH) tài trợ
TSNH.
Phổ biến: (TSNH – Nợ ngắn hạn) > 0.
TSNH được tài trợ từ: Tồn bộ Nợ ngắn

hạn và một phần nguồn vốn dài hạn.


1-16

Bảng KQKD – Minh họa VNM; ĐVT: triệu đ


1-17

Bảng lưu chuyển dòng tiền
•Lưu chuyển tiền từ HĐ kinh doanh
•Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư
•Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
Tiền và tương đương tiền đầu năm
Tiền và tương đương tiền cuối năm


1-18

Bảng LCTT


1-19

Đọc báo cáo tài chính












Các báo cáo tài chính trong quá khứ
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các tỷ số tài chính
Các tỷ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn;
Các tỷ số về hiệu suất hoạt động;
Các tỷ số về khả năng thanh toán nợ và tính ổn
định dài hạn;
Các tỷ số về khả năng sinh lời;
Các tỷ số về đầu tư của cổ đông.


1-20

Một chỉ tiêu về khả năng sinh lời







Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần
 Đo lường 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận ròng

Tỷ lệ Lợi nhuận ròng cao thể hiện việc kiểm soát chi
phí tốt.
Dấu hiệu tốt nếu công ty có tỷ lệ lợi nhuận ròng tăng
trưởng

Ví dụ: Công ty có lợi nhuận sau thuế là 10 tỷ và 100 tỷ
doanh thu ở hiện tại.
Nếu năm tới, lợi nhuận sau thuế tăng lên 15 tỷ với
doanh thu là 200 tỷ.
Như vậy, tỷ lệ lợi nhuận ròng sẽ tăng trưởng hay suy
giảm? Điều này có ý nghĩa như thế nào?


1-21

Một vài tỷ số khác






Tỷ số thanh toán
Vòng quay tài sản
Tỷ số nợ, EBIT/I
Tỷ suất sinh lợi ROS, ROA, ROE

P/E, P/B …


1-22

Kết thúc


1-23

2
CHƯƠNG

Đọc hiểu &
Phân tích
Báo cáo
Tài chính

Quản Trị Tài Chính
ThS. Nguyễn Quốc Việt


1-24

Nội dung chính






Mục tiêu đọc hiểu BCTC
Các tỷ số tài chính
Hiệu quả của việc cải thiện các tỷ số
Các nhân tố định tính


1-25

Các báo cáo cơ bản
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo vốn chủ sở hữu
Báo cáo thu nhập (KQKD)

Các báo cáo tài chính mô tả các hoạt động tài chính
của doanh nghiệp.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×