Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bảng cân đối tiền tệ trong mối liên hệ với công tác dự báo thông qua mô hình Lập trình tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 51 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÂN HÀNG
www.truongnganhang.edu.vn

Bảng cân đối tiền tệ trong mối liên hệ với
công tác dự báo thông qua mô hình Lập trình
tài chính

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng


NỘI DUNG
I. MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ
VÀ CÁC TÀI KHOẢN QUỐC GIA KHÁC
 Với Hệ thống tài khoản quốc gia
 Với Ngân sách nhà nước
 Với Cán cân thanh toán quốc tế
II. THỐNG KÊ TIỀN TỆ VÀ LẬP TRÌNH TÀI
CHÍNH
 Dự báo các chỉ tiêu tiền tệ bằng mô hình LTTC
ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Hà Nội, 9/7/2018

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

2



PHẦN I. MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI
TIỀN TỆ VÀ CÁC TÀI KHOẢN QUỐC GIA KHÁC
 Với Hệ thống tài khoản quốc gia
 Với Ngân sách nhà nước

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

3


Vì sao mối liên hệ giữa cân đối tiền tệ với các tài khoản KTVM
khác lại quan trọng?

Thống kê tiền tệ, ngân hàng phân tổ theo khu vực thể chế cho phép
phân tích:
- Ảnh hưởng những thay đổi của CSTT quốc gia đến từng khu vực thể
chế của nền kinh tế
- Phân tích đánh giá các luồng giao dịch tài chính của khu vực thể chế
tài chính với các khu vực thể chế khác của nền kinh tế (Khu vực Chính
phủ; Khu vực doanh nghiệp phi tài chính và các hộ gia đình cũng như
các tổ chức phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình (NPISH))
- Phản ánh quan hệ tài sản giữa Việt Nam với phần còn lại của thế giới.

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

4



Tài khoản quốc gia
Khu vực kinh tế thực:
Tổng sản phẩm trong nước: GDP
Cách tiếp cận theo phương pháp sản xuất:
• GDP theo giá thị trường = Tổng giá trị tăng thêm của các nhà sản xuất trong nước
ở mức giá thị trường.
• GDP theo giá thị trường = Tổng giá trị tăng thêm của các nhà sản xuất trong nước
ở giá cơ bản + Thuế trừ trợ cấp sản phẩm
Cách tiếp cận theo phương pháp chi tiêu:
Là tổng hợp các giá trị về phía chi tiêu của GDP như tiêu dùng cuối cùng, tổng tích
lũy tài sản và xuất khẩu ròng.
GNDI = GNI + nCurTr = FC + GCF + X-M + nI + nCurTr
Cách tiếp cận theo phương pháp thu nhập:
Là tổng thu nhập tích lũy của các nhân tố sản xuất mà tạo nên GDP như tiền
lương/tiền công, thặng dư hoạt động, thuế sản xuất và nhập khẩu.
Lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng CPI
GDP Deflator

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

5


Chính sách tiền tệ đối với tài khoản quốc gia


• Quá trình tạo ra tiền (nhắc lại)
• MB (Tiền cơ sở hay tiền mạnh) được định nghĩa là tiền lưu thông
ngoài NHTW + Tổng dự trữ tại NHTW của các NHTM.
• Công thức: Money Multiplier = Money stock/monetary base
• MM = (CC+D)/(CI+DCB)
• Trong đó: MM là số nhân tiền tệ, CC là tiền trong lưu thông, D là tiền
gửi, CI là tiền phát hành và DCB là tiền gửi tại NHTW.
• NHTW mở rộng tiền bằng cách tăng các cấu thành của tiền cơ sở
• Một NHTW có quyền lực ảnh hưởng đến tiền cơ sở: (i) trực tiếp như
phát hành tiền hoặc thay đổi dự trữ bắt buộc, theo đó yêu cầu các
NHTM phải gửi nhiều tiền hơn ở NHTW; hoặc (ii) gián tiếp như mở
rộng/thu hẹp tài sản Có, đối ứng với bên Nợ mà cấu thành tiền cơ sở.

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

6


Chính sách tiền tệ đối với tài khoản quốc gia

Chính sách tiền tệ là một quá trình mà cơ quan tiền tệ (Ngân hàng
trung ương) của một nước kiểm soát cung tiền, nhằm hướng tới
một tỉ lệ lãi suất nào đó nhằm mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, việc làm, giá cả ổn định. Các mục tiêu chính thức thường bao
gồm ổn định giá cả và tỉ lệ thất nghiệp ở mức thấp.
Công cụ CSTT
(OMO, LS tái
chiết khấu, dự

trữ bứt buộc)

www.truongnganhang.edu.vn

Mục tiêu
hoạt động

Mục tiêu
trung gian

Mục tiêu
cuối cùng

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

7


Chính sách tiền tệ đối với tài khoản quốc gia
• Mục tiêu cuối cùng là mục tiêu mà CSTT muốn hướng tới trong quá trình thực thi, có
thể bao gồm một hoặc một số mục tiêu sau:
• Ổn định giá cả/lạm phát
• Tạo nhiều công ăn việc làm
• Tăng trưởng kinh tế
• Ổn định hệ thống tài chính
• Ổn định lãi suất
• Ổn định thị trường ngoại hối
• Mục tiêu trung gian là những biến số có mối quan hệ chặt chẽ đến mục tiêu cuối cùng,
có thể bao gồm 1 trong số các mục tiêu sau:
• Tổng phương tiện thanh toán, tín dụng

• Lãi suất thị trường ngắn hạn hoặc dài hạn
• Lạm phát dự báo, lạm phát kỳ vọng
• Tỷ giá thị trường
• Mục tiêu hoạt động là những mục tiêu mà NHTW có thể tác động trực tiếp thông qua
điều hành các công cụ CSTT. Mục tiêu hoạt động có thể bao gồm 1 hoặc 1 số các mục
tiêu sau:
• Khối lượng tiền cơ sở, tiền dự trữ MB
• Lãi suất mục tiêu (Mỹ: Fed fund rate, Nhật Bản: Lãi suất vay qua đêm liên ngân
hàng, Anh: Lãi suất repo; ECB: lãi suất tái cấp vốn)
• Tỷ giá liên ngân hàng

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

8


Chính sách tiền tệ đối với tài khoản quốc gia
Các công cụ CSTT sẽ tác động đến các hệ thống tài khoản quốc gia thông
qua từng cấu phần của GDP như đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu ròng... Mục
tiêu cuối cùng của CSTT là lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,
hiệu quả tác động trên thực tế còn phụ thuộc vào hiệu quả của cơ chế
truyền tải của CSTT, mà hiệu quả cơ chế truyền tải CSTT khác nhau
tùy từng giai đoạn và tùy từng nước.
Theo Mathai (2017): “trong ngắn hạn giá cả không kịp phản ứng với
CSTT, chỉ có sản lượng thay đổi. Trong dài hạn CSTT không có tác dụng
đối với sản lượng vì trong dài hạn, sản lượng là cố định, CSTT mở rộng
chỉ có tác động đến giá cả (lạm phát).”
Trong lý thuyết và thực tiễn, việc xem xét tác động của CSTT tới các

mục tiêu GDP và lạm phát cần đặt trong bối cảnh có sự tham gia của
CSTK và các CS KTVM khác => xem xét mô hinh Munell - Flemming

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

9


Chính sách tiền tệ đối với tài khoản quốc gia
Hàm ý của mô hình Mundell-Flemming trong nền kinh tế mở, luồng vốn tự do di chuyển:
• Y = C+ I + G + N - X

(1)

• MS = MD = MTr + MSp = MTr(Y) + MSp (r)

(2)

• X-M + K = dR = 0

(3)

Phương trình (1) mô tả các điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa (đường IS), phương trình
(2) mô tả các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ (đường LM). Phương trình (3) mô tả sự phối
hợp giữa thu nhập và lãi suất phản ánh trạng thái cân bằng của BP (đường BP).

A


www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

10


Chính sách tiền tệ đối với tài khoản quốc gia

Hàm ý của mô hình Mundell-Flemming trong
nền kinh tế mở:
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, CSTT mở rộng có thể tác động làm tăng tổng
cầu, duy trì cân bằng bên trong và bên ngoài của nền kinh tế theo cơ chế:
Tăng cung tiền => giảm lãi suất => kích thích đầu tư, tiêu dùng trong
nước => tăng thu nhập Y, nhưng nhập khẩu cũng tăng làm CCVL xấu đi,
CCV cũng xấu đi (do lãi suất giảm do dòng vốn chảy ra ngoài) => CCTT
thâm hụt, đồng nội tệ mất giá => Nội tệ mất giá khiến CCVL và CCTT
cải thiện và quay trở về trạng thái cân bằng. Nền kinh tế đạt được cân
bằng bên trong và cân bằng bên ngoài.
Trong cơ chế tỷ giá cố định, CSTT mở rộng không đạt được 2 mục tiêu
trên vì đồng nội tệ mất giá, NHNN sẽ dùng dự trữ can thiệp để giữ ổn
định tỷ giá, làm mất đi cân bằng bên ngoài.

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

11



Chính sách tiền tệ đối với tài khoản quốc gia

Hàm ý của mô hình Mundell-Flemming trong
nền kinh tế nhỏ, mở, luồng vốn tự do di chuyển:
• Mô hình Mundell - Flemming đi đến kết luận rằng, trong chế độ tỷ giá
cố định và chu chuyển vốn quốc tế hoàn hảo, CSTT mở rộng không
mang lại hiệu quả trong việc làm tăng thu nhập nhưng CSTK mở rộng
lại hiệu quả trong việc làm tăng thu nhập. Nói cách khác, chỉ cần
CSTK cũng đủ để đạt được đồng thời hai mục tiêu là cân bằng bên
trong và bên ngoài, đây là trường hợp đặc biệt của quy tắc “bao nhiêu
mục tiêu – bấy nhiêu công cụ”.
• Trong chế độ tỷ giá thả nổi và chu chuyển vốn quốc tế hoàn hảo, chỉ
cần một mình CSTT mở rộng hợp lý, chính phủ có thể đạt được đồng
thời cả hai mục tiêu là cân bằng bên trong và bên ngoài, đây là trường
hợp đặc biệt của quy tắc “bao nhiêu mục tiêu – bấy nhiêu công cụ”.
Còn CSTK trở nên không hiệu quả trong việc làm tăng mức thu nhập.

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

12


Công tác điều hành CSTT của NHNN Việt Nam
Góc nhìn từ các nhà nghiên cứu thực nghiệm
Kênh cung tiền M2
Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của CSTT đến sản lượng và lạm phát tại
Việt Nam không có tính đồng thuận cao về vai trò của tổng cung tiền M2 đối với
lạm phát/sản lượng ở Việt Nam:

• Hung and Pfau (2008) cho rằng thước đo M2 về cung tiền tác động nhân quả
đến sản lượng nhưng không tác động đến lạm phát trong giai đoạn 1996-2005.
• IMF (2003) tìm thấy những bằng chứng thực nghiệm cho rằng tăng trưởng
cung tiền có thể giải thích cho 10% thay đổi của lạm phát cơ bản trong giai
đoạn 1995-2003, và từ đó đi đến kết luận về vai trò của tổng cung tiền lên lạm
phát là không bền vững cũng như không đáng kể
• IMF (2006) kết luận tăng trưởng M2 có ảnh hưởng đáng kể lên lạm phát ở
Việt Nam, với độ trễ 12 tháng, trong giai đoạn 2001-2006.
• Hung and Pfau (2008) nghiên cứu vai trò của lãi suất thực (lãi suất cho vay) và
kết luận là không có tác động có ý nghĩa thống kê lên cả tăng trưởng sản lượng
và lạm phát trong giai đoạn 1996-2005

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

13


Công tác điều hành CSTT của NHNN Việt Nam
Góc nhìn từ các nhà nghiên cứu thực nghiệm
Kênh lãi suất
• Hầu hết các nghiên cứu đều chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống
kê của lãi suất lên lạm phát. Hung and Pfau (2008) nghiên cứu vai trò
của lãi suất thực (lãi suất cho vay) và kết luận là không có tác động có
ý nghĩa thống kê lên cả tăng trưởng sản lượng và lạm phát trong giai
đoạn 1996-2005.
• Nguyen and Nguyen (2010), rằng tác động của biến động lãi suất gần
như là ngay lập tức nhưng rất yếu, và cũng không có ý nghĩa thống kê
• Camen (2006) cho rằng lãi suất (cho vay) lý giải ít hơn 5% các biến

động của lạm phát dự báo trong giai đoạn 1997-2005.

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

14


Công tác điều hành CSTT của NHNN Việt Nam
Góc nhìn từ các nhà nghiên cứu thực nghiệm
Kênh tỷ giá
• Goujon (2006) dựa trên cơ sở các phân tích thực nghiệm của mình,
cho rằng lạm phát ở Việt Nam là do các biến động của tỷ giá và do
cung tiền mở rộng
• IMF (2003) kết luận biến động của tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng lý giải
cho 10% của biến động của lạm phát cơ bản trong giai đoạn 19952003, với hệ số tác động truyển tải (pass-through) khoảng 0,03% trong
năm đầu đối với lạm phát CPI.
• Camen (2006) thực hiện ước lượng VAR và nhận thấy các biến động
tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa lý giải 19% biến động lạm phát dự báo sau
12 tháng.
• Minh (2009) cho rằng hệ số pass-through vào khoảng 0,08% trong
năm đầu tiên, với ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên lạm phát sau 15
tháng.
• Nguyen and Nguyen (2010) nhận thấy vai trò của tỷ giá có ý nghĩa
thống kê hơn trong tác động đối với lạm phát, nhất là khi tỷ giá được
phá giá

www.truongnganhang.edu.vn


Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

15


Công tác điều hành CSTT của NHNN Việt Nam
Góc nhìn từ cơ quan điều hành
Mặc dù vậy, công tác điều hành CSTT ở Việt Nam thời gian qua đã được điều
hành linh hoạt theo từng thời kỳ, mang lại những thành quả tích cực trong
việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế:

2007-2008: Kiềm chế lạm phát. Chính sách tiền tệ thắt chặt
2009-T10/2010: Ngăn chặn suy giảm kinh tế. CSTT nới lỏng thận trọng.
T11/2010-T12/2011: Kiềm chế lạm phát, ổn định KTVM. CSTT chặt chẽ, thận
trọng.
2012-nay: Kiềm chế lạm phát, ổn định KTVM, tháo gỡ khó khăn SXKD. CSTT
thận trọng, linh hoạt, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nhưng không chủ quan với lạm
phát.

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

16


Công tác điều hành CSTT của NHNN Việt Nam
Góc nhìn từ cơ quan điều hành
12.00


10.00

8.00

6.00

6.68

6.24

5.98
5.25

5.42

2012

2013

6.81
6.21

4.00

2.00

0.00
2011

2014


2015

2016

Real GDP growth

Agriculture, Forestry and Fishing

Industry and construction

Services

www.truongnganhang.edu.vn

2017

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

17


Công tác điều hành CSTT của NHNN Việt Nam
Góc nhìn từ cơ quan điều hành
Lạm phát bình quân so với cùng kỳ (2004-6/2018)
25
20

15
10

5

01/04
07/04
01/05
07/05
01/06
07/06
01/07
07/07
01/08
07/08
01/09
07/09
01/10
07/10
01/11
07/11
01/12
07/12
01/13
07/13
01/14
07/14
01/15
07/15
01/16
07/16
01/17
07/17

01/18

0

Lạm phát chung

www.truongnganhang.edu.vn

Lạm phát cơ bản

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

18


Bảng cân đối tiền tệ và tài khoản chính phủ (NSNN)
Bảng cân đối tiền tệ của NHNN

Tài sản Có

Tài sản Nợ

II. Cho Chính phủ vay

III. Tiền gửi của Chính phủ

1. Đầu tư chứng khoán và các giấy
tờ có giá của Chính phủ

1. Tiền gửi bằng VND


2. Tạm ứng cho NSNN

2. Tiền gửi bằng ngoại tệ

3. Chuyển vốn vay nước ngoài cho
KBNN

3. Các khoản nợ khác

4. Các khoản chờ ngân sách thanh
toán

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

19


Bảng cân đối tiền tệ và tài khoản chính phủ (NSNN)
Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHNN

T11/200x

T12/200y

Tài sản có nước ngoài ròng

45200


47350

Tài sản có nước ngoài

50600

52700

Trừ: Tài sản nợ nước ngoài

5400

5350

Tài sản có trong nước ròng

16300

18450

Tín dụng trong nước ròng

16200

18250

Cho Chính phủ vay ròng

2600


4750

Cho tổ chức tín dụng vay

13600

13500

Khoản khác ròng

100

200

Tiền dự trữ

61500

65800

Tiền lưu thông ngoài NHTW

48800

50720

Tiền gửi của TCTD

12700


15080

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

20


Bảng cân đối tiền tệ và tài khoản chính phủ (NSNN)
Bảng cân đối tiền tệ của TCTD

Tài sản Có

Tài sản Nợ

III. Cho Chính phủ vay

III. Tiền gửi của Chính phủ

1. Mua TPCP

1.

VND

2. Ngoại tệ

www.truongnganhang.edu.vn


Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

21


Bảng cân đối tiền tệ và tài khoản chính phủ (NSNN)
Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của hệ thống TCTD
T11/200x
Tài sản có nước ngoài ròng

T12/200y

22850

24655

Tài sản có nước ngoài

31350

32855

Trừ: Tài sản nợ nước ngoài

8500

8200

Tài sản có trong nước ròng


141790

147075

Tín dụng trong nước ròng

127500

129900

Cho Chính phủ vay ròng

3300

2400

Tín dụng đối với nền KT

124200

127500

Tiền dự trữ

15000

17830

Khoản khác ròng


-710

-655

Tài sản nợ

164640

171730

Tiền gửi không kỳ hạn

47780

48200

Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm

74250

78550

Tiền gửi bằng ngoại tệ

13550

16050

Vay NHTW


11500

11300

Vốn và dự trữ

17560

17630

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

22


Bảng cân đối tiền tệ và tài khoản chính phủ (NSNN)
Bảng cân đối tiền tệ toàn ngành
T11/200x
Tài sản có nước ngoài ròng

T12/200y

68050

72005

Tài sản có nước ngoài


81950

85555

Trừ: Tài sản nợ nước ngoài

13900

13550

Tài sản có trong nước ròng

113130

118305

Tín dụng trong nước ròng

130100

134650

Cho Chính phủ vay ròng

5900

7150

Tín dụng đối với nền KT


124200

127500

Khoản khác ròng

-16970

-16345

Tổng phương tiện thanh toán

181180

190310

Tổng phương tiện thanh toán bằng VND

167630

174260

Tiền lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng

45600

47510

Tiền gửi không kỳ hạn


47780

48200

Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm

74250

78550

13550

16050

Tiền gửi bằng ngoại tệ

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

23


Bảng cân đối tiền tệ và cán cân thanh toán (Buổi giảng khác)
Bảng cân đối tiền tệ của TCTD

Cán cân thanh toán quốc tế

Tài sản dự trữ (thay đổi số dư giữa hai

thời điểm), ròng

Các giao dịch tài sản dự trữ, ròng

Tài sản có nước ngoài dưới dạng không
chuyển đổi hoặc tài sản hạn chế bởi
NHTW (thay đổi số dư giữa hai thời
điểm) ròng

Các giao dịch tài sản có nước ngoài
dưới dạng tiền không chuyển đổi hoặc
tài sản hạn chế bởi NHTW, ròng

Tài sản nợ nước ngoài nắm giữ bởi
NHTW (thay đổi số dư giữa hai thời
điểm) ròng

Các giao dịch tài sản nợ nắm giữ bởi
NHTW, ròng

Tiền gửi ở nước ngoài bởi các
NHTM(thay đổi số dư giữa hai thời
điểm), ròng

Các giao dịch tiền gửi nước ngoài của
NHTM

Các tài sản có nước ngoài của NHTM
(thay đổi số dư giữa hai thời điểm),
ròng


Các giao dịch tài sản có nước ngoài
khác của NHTM, ròng

Tài sản nợ nhận tiền gửi đối với người
không cư trú của các NHTM (thay đổi
số dư giữa hai thời điểm), ròng

Các giao dịch Tài sản nợ nhận tiền gửi
đối với người không cư trú của các
NHTM, ròng

Các tài sản nợ nước ngoài khác của
NHTM (thay đổi số dư giữa hai thời
điểm), ròng

Các giao dịch tài sản nợ nước ngoài
khác của NHTM, ròng

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

24


Vì sao đôi khi không có sự nhất quán giữa các tài khoản?
Các giao dịch trong bảng cân đối tiền tệ, tài khoản chính phủ, tài khoản
quốc gia, cán cân thanh toán cần được khớp với nhau, nhưng đôi khi
không thể khớp hoàn toàn mà vẫn có khoản chênh lệch vì:

1. Hợp nhất: Các giao dịch của BCĐTS của chính phủ và cân đối tiền
tệ của TCTD được hợp nhất, triệt tiêu lẫn nhau nhưng các giao dịch
trong tài khoản quốc gia thì không triệt tiêu nhau.
2. Tự sản xuất: Chi phí sản xuất gắn liền với quá trình tự sản xuất thể
hiện rõ trong tài khoản quốc gia nhưng không thể hiện trong tài
khoản chính phủ (điều này không diễn ra trong CCTT hoặc CĐTT
của TCTD).
3. Cơ sở kế toán: tài khoản chính phủ vẫn được hạch toán trên cơ sở
tiền mặt ở một số nước này nhưng lại trên cơ sở dồn tích ở một số
nước khác.

www.truongnganhang.edu.vn

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

25


×