Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ki thuat cap cuu chien tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.29 KB, 4 trang )

Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng
và băng bó vết thơng

Tiết: 5_2 phần
Họ và tên học viên: Phùng Quang Phát
Lớp: GDQP ngắn hạn K8
Ngày 20 tháng 06 năm 2009
I . ý định giảng dạy
1.Mục đích yêu cầu.
- Giúp học sinh hiểu đợc nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và
dự phòng một số tai nạn thờng gặp bằng các biện pháp đơn giản.
- Hiểu đợc mục đích, nguyên tắc băng vết thơng, các loại băng và kĩ thuật
các kiểu băng cơ bản.
- Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thờng; biết băng vết th-
ơng bằng băng cuộn và ứng dụng các phơng tiện sẵn có tại chỗ.
- Vận dụng linh hoạt các kĩ năng cấp cứu, băng bó vào trong thực tế cuộc
sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.Nội dung và trọng tâm.
- Nội dung: Kết cấu của bài giảng gồm 2 phần lớn:
+ Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng
+ Băng vết thơng
- Trọng tâm: tất cả
3. Tổ chức, phơng pháp và phơng tiện giảng dạy
- Lấy đơn vị lớp (trung đội) để giới thiệu.
- Phơng pháp: thuyết trình, làm mẫu, giảng giải phân tích kết hợp thao tác
nghiệp vụ s phạm
4. Thời gian: 5 tiết
5. Địa điểm: Lớp học

II. néi dung bµi gi¶ng


Néi dung bµi gi¶ng Thêi
gian
Ho¹t
®éng
cña
gi¸o
viªn

Ho¹t ®éng
cña
Häc sinh
I cấp cứu ban đầu
1. bong gân
a. Đại cơng
- Hầu hết các khớp trong cơ thể là khớp động, các
khớp tạo nên do các đầu xơng áp sát vào nhau. ở
mỗi khớp bao giờ cũng có các dây chằng để tăng c-
ờng cho bao khớp và giữ thẳng góc cho hoạt động
của khớp. Tuỳ khớp lớn hay bé, hoạt động nhiều hay
ít mà dây chằng có cấu tạo khác nhau.
- Bong gân là sự tổn thơng của dây chằng xung
quanh khớp do chấn thơng gây nên. Các dây chằng
có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách hoặc đứt, nhng
không làm sai khớp.
- Cùng dính vào các dây chằng và phủ trong khớp là
bao hoàn dịch chứa nhiều mạch má và thần kinh. Do
đó, khi tổn thơng dây chằng, đồng thời làm tổn th-
ơng các bao khớp gây chảy máu và rất đau.
- Các khớp thờng bị bong gân là: khớp cổ chân,
ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay.

b. Triệu chứng.
- Đau nhức nơi tổn thơng là triệu chứng quan trong
nhất và sớm nhất. Đau nhói khi cử động và khu trú
vào một điểm, một vùng.
- Sng nề to, có thể có vết bầm tím dới da ( do chảy
máu).
- Chiều dài chi binh thờng, không biến dang.
- Vận động khó khăn, đau nhức.
- Tại khớp bị tổn thơng có khi rất lỏng lẻo mà bình
thờng không có tình trạng đó.
C. Cấp cứu ban đầu và đề phòng.
* Cấp cứu ban đầu:
- Băng ép nhẹ để chống sng nề, giảm tình trạng
chảy máu và góp phần cố định khớp.
- Chờm lạnh(chờm đá) bằng túi chờm hoặc bọc nớc
đá áp vào vùng khớp .
- Bất động chi bong gân, cố định tạm thời bằng các
phơng tiện.
- Trờng hợp bong gan nặng chuyển ngay đến các cơ
sở y tế để cứu chữa bằng các phơng pháp chuyên
khoa.
* Cách đề phòng:
- Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập quân sự
15 phút
20 phút
- Giảng
dạy nội
dung bài
học theo
tng phần

mục
bằng ph-
ơng
pháp
làm mẫu
kết hợp
diễn
giải,phâ
n tích.
-Cho
học sinh
xem
băng
hình.
-Tập trung
nghe giảng
quan sát giáo
viên làm mẫu.
-Quan sát
tranh ảnh
băng hình kỹ
thuật động
tác.
-Tập thực hiện
động tác lặp
đi lặp lại
nhiều lần
III.thực hành giảng dạy
1. ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số

- Sơ đồ học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài học
- Giảng bài mới
+ Giảng từng phần
+ Giảng có hệ thống
- Kết thúc bài giảng
IV.tổ chức ôn tập và nhận xét
1. Tổ chức cho học sinh ôn lý thuyết
2. Nhận xét bài học
V. kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học tập
của học sinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×