Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã Đông Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 120 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
XÃ ĐÔNG LONG VÀ XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI,
TỈNH THÁI BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN HÀ MY

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
XÃ ĐÔNG LONG VÀ XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI,
TỈNH THÁI BÌNH

NGUYỄN HÀ MY
CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
: 8840301



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. MAI SỸ TUẤN
2. PGS. TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

HÀ NỘI, NĂM 2019


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hƣớng dẫn chính: PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn
Cán bộ hƣớng dẫn phụ: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải
Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày 20 tháng 01 năm 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dƣới sự
hƣớng dẫ của PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh. Các s
liẹu, kết quả nêu trong luạn van là hoàn toàn trung thực và chua t ng đuợc ai công b
trong bất k công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày

tháng


HỌC VIÊN

Nguyễn Hà My

năm 2019


ii

LỜI CẢM ƠN

Đ hoàn thành luạn van thạc sĩ với tên đề tài: Nghiên cứu biến động diện tích
và đề xuất giải pháp quản lý r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long và xã Nam Phú,
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình . Tôi xin ch n thành cảm on PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn,
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã huớng dẫn, chỉ bảo tạn tình và đọng viên giúp
tôi hoàn thành bài báo cáo luạn van này.
Tôi c ng xin tr n trọng cảm on Chính quyền địa phuong và Trung tâm Khí
tuợng Thủy van huyẹn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiẹn t t nhất đ tôi c th
đi thực địa và cung cấp nh ng kiến thức quý báu c ng nhu chia s tài liẹu, d liẹu
liên quan tới luạn van.
Tôi xin g i lời tri n s u sắc đến quý thầy cô Khoa Môi truờng, Truờng Đại học
Tài nguyên và Môi truờng Hà Nọi đã tạn tình giảng dạy và truyền đạt nh ng kiến
thức quý giá trong su t thời gian học cao học tại truờng.
Cảm on các anh chị, bạn b nh ng nguời bạn đồng hành trong quãng thời gian
học cao học, nh ng nguời đã luôn sát cánh, giúp đ , đọng viên và là nguồn đọng lực
đ tôi vuon lên.
Tr n trọng cảm ơn đề tài Nghiên cứu x y dựng mô hình dự báo xu hƣớng thay
đổi hệ sinh thái r ng ngập mặn trong b i cảnh biến đổi khí hậu ở các tỉnh ven bi n Bắc
Bộ , mã s TNMT.2018.05.06 đã hỗ trợ một phần kinh phí cho thực địa, điều tra.

Do thời gian và kiến thức c n hạn chế nên luạn van không tránh kh i nh ng
thiếu s t vì vạy tôi rất mong nhạn đuợc nh ng ý kiến đ ng g p của quý thầy – cô đ
luạn van đuợc hoàn thiẹn hon.
Tôi xin ch n thành cảm on!.
HỌC VIÊN

Nguyễn Hà My


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
THÔNG TIN LUẬN VĂN ........................................................................................... v
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận văn ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 4
1.1. Tổng quan về r ng ngập mặn và vai tr của r ng ngập mặn đ i với sinh kế của
cộng đồng ...................................................................................................................... 4
1.1.1. Tổng quan về r ng ngập mặn ............................................................................. 4
1.1.2. Vai tr của r ng ngập mặn đ i với sinh kế của cộng đồng ven bi n ................. 6
1.2. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế đến r ng ngập mặn
và công tác phục hồi, quản lý r ng ............................................................................. 12

1.2.1. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế đến r ng ngập mặn trên
thế giới ........................................................................................................................ 12
1.2.2. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế đến r ng ngập mặn tại
Việt Nam ..................................................................................................................... 14
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .................. 18
1.3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ......................................... 18
1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ................................. 26
1.4.1. Thực trạng phát tri n kinh tế............................................................................. 26
1.4.2. Văn h a xã hội .................................................................................................. 34
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 46


iv
2.1. Đ i tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 46
2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 46
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 47
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ........................................................................... 47
2.3.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ......................................................................... 47
2.3.3. Phƣơng pháp bản đồ ......................................................................................... 47
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học và ph ng vấn s u ......................................... 49
2.3.5. Phƣơng pháp x lý và ph n tích s liệu ........................................................... 51
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 53
3.1. Đánh giá biến động diện tích r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long và xã Nam
Phú huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2005 – 2017 ............................ 53
3.1.1. Hiện trạng r ng ngập mặn vùng ven bi n huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ..... 53
3.1.2. Biến động diện tích r ng ngặp mặn tại xã Nam Phú và xã Đông Long, huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ............................................................................................. 57
3.2. Ảnh hƣởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý r ng ngập mặn tại xã Đông
Long và xã Nam Phú huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ............................................... 62
3.2.1. Sinh kế, cơ cấu ngành nghề và thu nhập bình qu n ......................................... 62

3.2.2. Ảnh hƣởng của sinh kế đến r ng ngập mặn tại xã Nam Phú và xã Đông Long,
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .................................................................................. 66
3.2.3. Ph n tích đi m mạnh, đi m yếu, cơ hội, thách thức trong hoạt động sinh kế của
cộng đồng.................................................................................................................... 76
3.3. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến diện tích r ng ngập mặn tại xã Nam Phú
và xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .................................................... 79
3.4. Công tác quản lý r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long và xã Nam Phú, huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ............................................................................................. 84
3.5. Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ r ng ngập mặn huyện Tiền Hải ............. 93
3.5.1. Nh m giải pháp về kinh tế ................................................................................ 93
3.5.2. Nh m giái pháp về văn hoá, xã hội .................................................................. 95
3.5.3. Nh m giải pháp về sinh thái và môi trƣờng ..................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 106
PHỤ LỤC ........................................................................Error! Bookmark not defined.


v

THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Nguyễn Hà My
Lớp: CH3A.MT2

Khóa: 2017-2019

Cán bộ hƣớng dẫn 1: PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn
Cán bộ hƣớng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Tên đề tài: “Nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý
rừng ngập mặn ven biển xã Đông Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình”
T m tắt luận văn:

Đ c cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả r ng ngập mặn
(RNM), đề tài nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý
RNM ven bi n huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã đƣợc tri n khai. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, hiện trạng r ng ngập mặn tại xã Nam Phú, xã Đông Long,
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình c sự biến động diện tích r ng trong giai đoạn
2005 – 2017. Các nguyên nh n c th k đến nhƣ: ảnh hƣởng của hoạt động
sinh kế của ngƣời d n; ảnh hƣởng của bi n đổi khí hậu; sự không th ng nhất về
s liệu th ng kê diện tích r ng ngập mặn qua t ng năm. Mô hình sinh kế bền
v ng tại địa phƣơng là chăn nuôi theo mô hình VAC, nuôi ong, trồng lúa, hoa
màu, nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt, trồng c y gi ng RNM. Điều kiện khí
tƣợng, thủy văn khu vực nghiên cứu thuận lợi cho sự phát tri n r ng ngập mặn,
trong giai đoạn 2005 – 2017, một s cơn bão diễn ra tại khu vực nghiên cứu đã
làm ảnh hƣởng đến diện tích và chất lƣợng của r ng. Nhìn chung công tác quản
lý, bảo vệ r ng ngập mặn của các cấp chính quyền địa phƣơng trong nh ng
năm gần đ y đã c nhiều c gắng, tuy nhiên c n tồn tại một s bất cập và
chồng chéo trong công tác quản lý, ph i hợp gi a các cấp, các ngành tại địa
phƣơng. Đ g p phần quản lý và bảo vệ r ng ngập mặn đạt hiệu quả, chúng tôi
đề xuất ba nh m giải pháp g p phần quản lý và bảo vệ hiệu quả RNM: Nh m


vi
giải pháp về kinh tế; Nh m giải pháp về văn hoá, xã hội; Nh m giải pháp về
sinh thái và môi trƣờng đ quản lý hiệu quả RNM.
Từ khoá: Biến động diện tích, r ng ngập mặn, quản lý r ng ngập mặn.
SUMMARY
To provide a basic for the effective managment of mangroves, this study
project on the changing of the area and proposing solutions for the coastal
mangrove management in Tien Hai district, Thai Binh province was conducted.
The results indicated that the status of mangroves in Nam Phu commune,
Dong Long commune, Tien Hai district, Thai Binh province has been changed

in the period of 2005 – 2017. The reasons are: the affects of the livelihood
activities of local community; the impact of climate change; inconsistency in
the statistics of mangrove area over the years. Sustainable livelihood models
are garden – pond – barn (vƣờn-ao-chuồng) model, honey bee rasing, rice and
other crops cultivation, freshwater aquaculture, mangrove seedling planting.
Meteorological and hydrological conditions of the study area are favorable for
the development of mangrove forest, in the period of 2005 - 2017, some storms
occurred in the study area, affecting the area and quality of the forest. In
general, the management and protection of mangrove forests of local
authorities in recent years has made great efforts, but there are still some
shortcomings and overlaps in the management and coordination between levels
of local authorities. Basing on the study results, three groups of solutions were
proposed, including: economic solutions, cultural and social solution;
ecological environement solutions for the effective management of mangrove.
Keywords: The changing of the area, mangroves, mangrove management.


vii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

: Biến đổi khí hậu

CIFOR

: Trung t m Nghiên cứu L m nghiệp Qu c tế

CTĐ

: Ch thập đ


CTSH

: Ch u thổ sông Hồng

ĐNN

: Đất ngập nƣớc

HGĐ

: Hộ gia đình

HST

: Hệ sinh thái

HTTĐL

: Hệ th ng thông tin địa lý

KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nhiên

KHCN

: Khoa học công nghệ

KT – XH


: Kinh tế - xã hội

NN & PTNT

: Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn

NTTS

: Nuôi trồng thuỷ sản

RNM

: R ng ngập mặn

SQTG

: Sinh quy n thế giới

TN&MT

: Tài nguyên và môi trƣờng

VQG

: Vƣờn qu c gia


viii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Chỉ tiêu phát tri n kinh tế của huyện Tiền Hải giai đoạn 2010-2017 ........ 27
Bảng 1.2. Diện tích và sản lƣợng một s c y trồng chính .......................................... 28
Bảng 1.3. S lƣợng gia súc, gia cầm giai đoạn 2010 - 2017 ...................................... 29
Bảng 1.4. Lao động, việc làm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .................................. 33
Bảng 3. 1. Diện tích ph n vùng khu Sinh quy n thế giới ch u thổ sông Hồng trên địa
bàn huyện Tiền Hải ..................................................................................................... 54
Bảng 3.2. Hiện trạng s dụng đất ngập mặn vùng ven bi n huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình năm 2010 ............................................................................................................ 55
Bảng 3.4. Ph n b một s loài c y ngập mặn vùng ven bi n Thái Bình .................... 57
Bảng 3.5. Diễn biến diện tích r ng ngập mặn tại xã Nam Phú và xã Đông Long,
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2005 – 2017 .................................... 58
Bảng 3. 6. Cơ cấu các lình vực ngành nghề xã Nam Phú và xã Đông Long .............. 64
xã Đông Long năm 2017 ............................................................................................ 65
Bảng 3.7. Thu nhập bình qu n tháng t các hoạt động sinh kế tại xã Nam Phú và xã
Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .............................................................. 66
Bảng 3.8. Hiện trạng sinh kế của các đ i tƣợng nghiên cứu ...................................... 68
Bảng 3.9. Kết quả điều tra về nguyên nh n diện tích r ng ngập mặn suy giảm ........ 75
Bảng 3.10. Điều kiện khí tƣợng tỉnh Thái Bình t năm 2005 - 2017 ......................... 80


ix

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ liên kết nội dung nghiên cứu của luận văn ......................................... 3
Hình 1.2. Sơ đồ vai tr của r ng ngập mặn ................................................................ 12
Hình 1.3. Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình – khu vực nghiên cứu ............................. 18
Hình 3. 1. Hiện trạng s dụng đất ngập mặn tại huyện Tiền Hải năm 2010 và 2015 56
Hình 3. 2. Biến động diện tích r ng gập mặn tại xã Nam Phú và xã Đông Long t
năm 2005 đến năm 2017 ............................................................................................. 61
Hình 3.3. So sánh cơ cấu các lĩnh vực ngành nghề gi a xã Nam Phú và................... 65

Hình 3.4. Mô hình VAC trên đê r ng ngập mặn xã Đông Long của gia đình ông V
Văn Trƣơng ................................................................................................................. 71
Hình 3.5. Tƣơng quan biến động diện tích r ng ngập mặn và diện tích NTTS qua các
năm tại xã Nam Phú và xã Đông Long ....................................................................... 74
Hình 3.6. Các dự án trồng r ng ngập mặn hiện nay trên địa bàn xã Đông Long và xã
Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ................................................................. 76
Hình 3.7. M i tƣơng quan gi a s cơn dông/bão trên địa bàn tỉnh Thải Bình và biến
động diện tích r ng ngập mặn tại 2 xã qua các năm .................................................. 82
Hình 3.8. Sơ đồ quản lý r ng ngập mặn tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ............. 88
Hình 3.9. Mô hình giao ngƣời d n trồng c y gi ng cho RNM tại xã Nam Phú và xã
Đông Long .................................................................................................................. 99
Hình 3. 10. Mô hình nuôi tôm quảng canh tại xã Nam Phú và xã Đông Long ........ 102


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Việt Nam c đƣờng bờ bi n dài 3260 km tính trên phần lãnh thổ đất liền và c
diện tích r ng ngập mặn lớn thứ 2 thế giới (sau r ng ngập mặn ở c a sông Amazon Nam Mỹ). Tuy nhiên, dƣới sức ép của việc phát tri n công nghiệp h a - hiện đại h a
nhƣ v bão thì hơn 50% diện tích r ng ngập mặn ở Việt Nam mất đi vì con ngƣời g y
ra. R ng ngập mặn đã bị khai thác quá mức hoặc chuy n sang nhiều dạng s dụng đất
khác nhau, trong đ c công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và trồng r ng trên cạn.
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng, c đƣờng bờ bi n trải dài qua hai huyện là Thái
Thụy và Tiền Hải. Nơi đ y, c nh ng cánh r ng ngập mặn phát tri n, tạo thành một
vành đai v ng chắc bảo vệ đê bi n và mang lại lợi ích cao về kinh tế. Tuy nhiên r ng
ngập mặn ở Việt Nam n i chung và r ng ngập mặn thuộc tỉnh Thái Bình n i riêng đã bị
khai thác quá mức hoặc chuy n sang nhiều dạng s dụng đất khác nhau và đang đứng
trƣớc nguy cơ bị khai thác và s dụng không hợp lý, đ phục vụ phát tri n kinh tế- xã
hội dẫn tới bị suy thoái nặng nề. Trong b i cảnh c xu hƣớng rõ rệt về biến đổi khí hậu,
dẫn đến sự gia tăng bão, thiên tai,… thì việc bảo vệ, quản lý t t r ng ngập mặn ngày

càng trở thành vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên, bài toán m u thuẫn gi a lợi ích của việc bảo
tồn và phát tri n kinh tế - xã hội cho cộng đồng d n cƣ ven bi n vẫn chƣa đƣợc giải
quyết th a đáng, c n gặp nhiều kh khăn. Đ c th bảo vệ r ng ngập mặn một cách
bền v ng thì nh ng giải pháp đƣa ra phải xuất phát t thực tế địa phƣơng, điều kiện
s ng của ngƣời d n c ng nhƣ vai tr của nh ng bên liên quan đến r ng ngập mặn.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của r ng ngập mặn trong gi c n bằng hệ sinh
thái, bảo vệ vùng đất ngập nƣớc ven bi n, g p phần vào phát tri n kinh tế - xã hội
cộng động d n cƣ địa phƣơng. Mặt khác, cùng với việc nhận diện đƣợc nh ng nguy cơ
t việc mất r ng ngập mặn và nh ng hệ luỵ của n đến mọi mặt đời s ng trực tiếp là
của ngƣời d n địa phƣơng về các mặt cụ th : kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Cần thiết
phải c nh ng nghiên cứu về sự biến động diện tích của r ng ngập mặn tại xã Đông
Long và Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua t ng năm, đáp ứng yêu cầu đặt
ra về việc phác hoạ đƣợc một bức tranh cụ th và toàn diện về sự thay đổi diện tích
r ng ngập mặn qua t ng năm đ làm dẫn chứng và dẫn liệu cụ th cho hiện trạng suy
giảm diện tích r ng ngập mặn đã và đang diễn ra thƣờng xuyên liên tục qua t ng năm.


2
T đ làm rõ đƣợc nh ng nguyên nh n chủ quan và khách quan của tình hình thực tiễn
này, c ng nhƣ đề xuất đƣợc nh ng giải pháp, khuyến nghị thực sự thiết thực và hiệu
quả trong công tác bảo vệ r ng ngập mặn song hành cùng với phát tri n kinh tế - xã
hội cho địa phƣơng. Với nh ng lý do đã nêu trên đ y và với khuôn khổ của Luận văn
thạc sĩ, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp
quản lý rừng ngập mặn ven biển xã Đông Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc biến động về diện tích của r ng ngập mặn ven bi n xã Đông
Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2005 – 2017.
- Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long, xã
Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá biến động diện tích r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long và xã
Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2005 – 2017
- Đánh giá ảnh hƣởng của các hoạt động sinh kế tới r ng ngập mặn tại xã Đông
Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
- Ảnh hƣởng của điều kiện khí tƣợng, thủy văn đến r ng ngập mặn
- Hiện trạng quản lý r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long và xã Nam Phú,
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
- Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý và bảo vệ r ng ngập mặn ven bi n xã Đông
Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.


3

Ảnh hƣởng của
Thu thập tài liệu

điều

kiện

Phƣơng pháp

khí

tham vấn

tƣợng, thuỷ văn
Điều tra khảo sát
thực địa, thu thập

và phân tích tài
liệu…
Điều tra xã hội
học về hiện trạng
quản lý RNM, cơ

đến

r ng

ngập

mặn
Đánh giá biến
động diện tích
r ng ngập mặn
ven bi n trong
giai đoạn 2005 –
2017

cấu ngành nghề,

Ảnh hƣởng của

Phƣơng pháp
ph ng vấn s u
Thành lập bản đồ
diễn biến r ng
ngập mặn ven
bi n 2 xã Đông

Long và Nam
Phú giai đoạn t
năm 2005 đến
năm 2017 với tỷ
lệ 1:10.000 và
1:50.000

Đề

xuất

giải

pháp quản lý và
bảo

vệ

r ng

ngập mặn ven
bi n xã Đông

hoạt động sinh
kế…

chuyên gia

các hoạt động
sinh kế tới r ng

ngập mặn

Long và xã Nam
Phú, huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái
Bình.

Hiện trạng công
tác quản lý r ng
ngập
bi n

mặn

ven
Phƣơng pháp
SWOT

Hình 1.1. Sơ đồ liên kết nội dung nghiên cứu của luận văn


4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn và vai trò của rừng ngập mặn đối với sinh kế
của cộng đồng
1.1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn
Việt Nam c 29 tỉnh thành ph c r ng và đất ngập mặn ven bi n chạy su t t
Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang). R ng ngập mặn ph n b và phát
tri n mạnh ở phía Nam, đặc biệt là vùng Cà Mau - đồng bằng sông C u Long, c n ở
phía Bắc ph n b hẹp và độ đa dạng thành phần loài thấp hơn. Tổng s loài thực vật

ngập mặn ở Việt Nam khoảng 37, trong đ đồng bằng sông C u Long c s lƣợng và
chủng loại c y ngập mặn đa dạng nhất. Nổi tiếng nhất là các cánh r ng ở vùng U Minh
(Cà Mau) và r ng Sác ở huyện Cần Giờ (Thành ph Hồ Chí Minh). Cả hai cánh r ng
nay đều đƣợc UNESCO liệt vào danh sách nh ng khu dự tr sinh quy n quan trọng
bậc nhất trên thế giới.
Trong hơn năm thập kỷ qua, cùng với sự phát tri n KT - XH vùng ven bờ, Việt
Nam đã mất đi 67% diện tích RNM so với năm 1943. Trong 22 năm qua (1990 - 2012)
tỷ lệ mất RNM gấp 1,7 lần giai đoạn 47 năm trƣớc (1943 - 1990). Theo th ng kê, tính
đến năm 2012, 56% tổng diện tích RNM trên toàn qu c là r ng mới trồng, thuần loại,
chất lƣợng r ng kém cả về kích c , chiều cao c y và đa dạng thành phần loài; nh ng
cánh RNM nguyên sinh c n rất ít [7].
Ngày nay, diện tích RNM đang ngày càng bị thu hẹp do tác động của biến đ i
khí hậu và sức ép d n s .
Tại Việt Nam, dựa vào các yếu t địa lý, khảo sát thực địa và một phần kết quả
ảnh viễn thám, Phan Nguyên Hồng (1991) [3] đã chia r ng ngập mặn Việt Nam ra làm
4 khu vực và 12 ti u khu.
1) Khu vực 1: Ven bi n Đông Bắc, t m i Ngọc (Quảng Ninh) đến m i Đồ Sơn
(Hải Ph ng).
Bờ bi n Đông Bắc là khu vực phức tạp nhất, th hiện ở các đặc đi m về địa mạo,
thuỷ văn và khí hậu; c nh ng mặt thuận lợi cho sự ph n b của r ng ngập mặn nhƣ
c các đảo che chắn, nhƣng c ng c nh ng nh n t hạn chế sự sinh trƣởng và mức độ
phong phú của các loài c y nhƣ lƣợng mƣa không cao, nhiệt độ thấp trong mùa đông,
ít phù sa. R ng ngập mặn tập trung ở các vùng c a sông nhƣ Tiên Yên- Ba Chẽ, nơi


5
c điều kiện thuận lợi cho các c y ngập mặn. Khu vực này gồm nh ng loại chịu mặn
cao, không c các loại ƣa nƣớc lợ đi n hình, tr các bãi lầy nằm s u trong nội địa nhƣ
Yên Lập và một phần phía Nam sông Bạch Đằng, do chịu sự ảnh hƣởng mạnh của
d ng chảy. Đảng chú ý là nh ng loài phổ biến ở đ y nhƣ đ ng, vẹt dù, trang, lại rất ít

gặp ở r ng ngập mặn Nam Bộ. C nh ng loài chỉ ph n b ở khu v này nhƣ chọ, hếp
Hải Nam.
2) Khu vực II: Ven bi n Đồng bằng Bắc Bộ, m i Đồ Sơ (Hải Ph ng) đến m i
Lạch Trƣờng (Thanh Hoá)
R ng ngập mặn tự nhiên phát tri n ở nh ng vùng c a sông c dạng hình phễu
với sự c mặt của các đảo cát ngầm trƣớc c a sông và m i Đồ Sơn, ngăn cản một phần
cƣờng độ của s ng. Ở phía Nam, c địa hình phẳng, bãi triều rộng, giàu phù sa, lƣợng
nƣớc ngọt nhiều về mùa mƣa. Nhƣng do địa hình tr ng trải, nên chịu tác động mạnh
của s ng do gi bão và gi mùa Đông Bắc tạo nên, nên phần nào ngăn cản hình thành
r ng ngập mặn tự nhiên.
Quần xã c y ngập mặn gồm nh ng loài ƣa nƣớc lợ, trong đ loài ƣu thế nhất là
bần chua (Sonneratia caseolaris) ph n b ở vùng c a sông ví dụ nhƣ Tiên Lãng (Hải
Phòng), cây cao 5 – 10m. Đ bảo vệ đê, nh n d n ven bi n huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải
(Thái Bình), huyện Giao Thuỷ (Nam Định) và huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đã trồng
đƣợc nh ng dải r ng trang (Kandelia obovata), bần chua (S. caseolaris) ở phía ngoài
đê. Các loài sú và ô rô, tạo thành tầng c y bụi dƣới tán của bần, trang.
3) Khu vực III: Ven bi n Trung Bộ, t m i Lạch Trƣờng (Thanh Hoá) đến m i
V ng Tàu (Bà Rịa – V ng Tàu)
Do địa hình tr ng trải s ng lớn, bờ bi n d c, các sông ngắn, ít phù sa nên n i
chung không c r ng ngập mặn dọc bờ bi n, tr các bờ bi n hẹp phía T y các bán đảo
nh ở Nam Trung Bộ nhƣ bán đảo Cam Ranh, bán đảo Quy Nhơn (nay r ng ở đ y đã
không c n do bị phá làm đầm tôm). Chỉ ở phía trong các c a sông, c y ngập mặn mọc
tự nhiên, thƣờng ph n b không đều, do ảnh hƣởng của địa hình và tác động của cát
bay. Ngoài các loài c y ngập mặn ở phía Bắc, c một s loài c y ngập mặn ở phía
Nam di cƣ đến nhƣ bần trắng (Sonneratia alba), mắm trắng (Avicennia alba), vẹt
khang (Bruguiera cylindrical), c c đ (Lumnizera littorea)…


6
4) Khu vực IV: Ven bi n Nam Bộ, t m i V ng Tàu đến m i Nải, Hà Tiên (Kiên

Giang).
Điều kiện tự nhiên ở khu vực này rất thuận lợi cho c y ngập mặn phát tri n nhƣ
nhiệt độ cao, lƣợng mƣa lớn, phù sa màu m , ít khi c bão… R ng ngập mặn ở khu
vực này rất đa dạng, phong phú, với sự c mặt của hầu hết các loài c y ngập mặn ở
Việt Nam. Đầu thế kỷ XX, tại khu vực này c tới trên 350 ngàn ha r ng ngập mặn.
Tuy nhiên, phần lớn diện tích r ng ngập mặn tự nhiên ở khu vực này đã bị phá huỷ do
chiến tranh và do sức ép của sự gia tăng d n s dẫn đến việc khai thác quá mức và phá
r ng ngập mặn nuôi tôm không c kế hoạch làm cho hơn một n a diện tích ngập mặn
của nƣớc ta đã bị mất.
Trong Công b hiện trạng r ng tính đến năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và phát
tri n nông thôn năm 2016 cho biết, diện tích RNM trong cả nƣớc tính đến ngày
31/12/2015 là 57.210 ha, r ng tự nhiên là 19.559 ha, r ng trồng là 37.652 ha. T năm
1997, hầu hết các tỉnh thành miền Bắc, đƣợc sự quan t m của các tổ chức qu c tế và
chính quyền địa phƣơng, diện tích RNM đã tăng lên nhiều so với thời gian trƣớc. S
liệu th ng kê tính đến ngày 31/12/2015 cho thấy, diện tích RNM của tỉnh Quảng Ninh
là cao nhất với 369.880 ha, tỷ lệ che phủ là 53,6%. Các tỉnh c n lại nhƣ Nam Định,
Thái Bình, Hải Ph ng, Ninh Bình, diện tích và tỷ lệ che phủ đều tƣơng đ i thấp [9].
Tại Cà Mau nơi c diện tích RNM lớn nhất Việt Nam, t thế kỷ 20 ở đ y hầu hết
RNM đƣợc xếp vào loại r ng sản xuất và khai thác lu n k (25-30 năm). Sản phẩm
chính là gỗ x y dựng, than đƣớc, vẹt, ta nin và củi. Vào nh ng năm 80, khi phong trào
nuôi tôm xuất khẩu phát tri n mạnh, r ng ngập mặn ở miền Nam đã bị chuy n đổi thành
các đầm tôm. Trong thời gian gầy đ y, diện tích RNM ở Cà Mau và các tỉnh đồng bằng
sông C u Long c tăng lên do trồng c y theo mô hình l m ngƣ kết hợp và trồng r ng
ph ng hộ do Ng n hàng Thế giới (World Bank) tài trợ (3.698ha) t 2000-2015 nhƣng
chất lƣợng chƣa cao; tình trạng phá r ng vẫn xảy ra ở một s địa phƣơng [18].
1.1.2. Vai trò của rừng ngập mặn đối với sinh kế của cộng đồng ven biển
R ng ngập mặn cung cấp môi trƣờng s ng và thức ăn cho nhiều loài. R ng ngập
mặn là ngôi nhà cho nhiều loài sinh vật hoang dã nhƣ cá sấu, chim, hổ, hƣơu, khỉ và
ong. Rất nhiều loài chim di cƣ phụ thuộc vào r ng ngập mặn nhƣ sếu, bồ nông, c
thìa. Bên dƣới mạng lƣới phức tạp của rễ c y ngập mặn c n là một hệ sinh thái độc



7
đáo, là môi trƣờng yên tĩnh, an toàn cho con non của các sinh vật trú ngụ trong
giai đoạn đầu đời. Tôm và tôm hùm bùn s dụng đáy bùn làm nhà. Cua ngập mặn ăn
lá r ng ngập mặn. Lá c y rơi xu ng c ng bổ sung các chất dinh dƣ ng cho bùn, trở
thành nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật đáy khá
R ng ngập mặn ổn định chất lƣợng nƣớc ven bi n bằng cách duy trì các nh n t
vô sinh và h u sinh, loại b c ng nhƣ vận chuy n các chất dinh dƣ ng, các chất g y ô
nhiễm đến t đất liền. Cụ th , các c y ngập mặn giúp lọc các vật liệu này kh i nƣớc
trƣớc khi chúng tiếp cận rạn san hô và các môi trƣờng s ng khác ở bi n [7]. Hệ th ng
rễ ngập mặn c n làm chậm d ng nƣớc, tạo điều kiện cho lắng đọng trầm tích diễn
ra. Trong quá trình lắng đọng trầm tích, chất độc và chất dinh dƣ ng gắn liền với các
hạt cát, hạt đất sét,… c th đƣợc đƣợc loại b . Do chi phí x y dựng một nhà máy x
lý nƣớc thải thƣờng rất cao nên c một s ý kiến cho rằng, r ng ngập mặn c th là
phƣơng án x lý môi trƣờng thay thế khi đặt chúng tại khu vực tiếp nhận nƣớc thải.
R ng ngập mặn c th bảo vệ đất và giảm x i lở bờ bi n kh i sự ảnh hƣởng của
s ng với hệ th ng lớn các th n, cành và rễ, đồng thời giúp tăng diện tích đất bằng cách
gi lại và kết dính nh ng vật liệu phù sa. Tại nh ng khu vực bờ sông và bờ bi n nơi
r ng ngập mặn đã bị tàn phá, hiện tƣợng x i lở xảy ra rất nhanh ch ng so với trƣớc
đ y, khi r ng ngập mặn c n tồn tại [3].
R ng ngập mặn c vai tr nhƣ lá phổi xanh lọc khí thải khí cacbon điôxít (CO 2)
t khí quy n. So với các loài c y khác, c y r ng ngập mặn thực hiện việc này thậm chí
c n t t hơn nhiều. Trong một báo cáo của nh m giáo sƣ thuộc Trung t m Nghiên cứu
L m nghiệp Qu c tế (CIFOR), với cùng một diện tích, r ng ngập mặn c khả năng dự
tr cacbon nhiều gấp 5 lần so với các r ng khác trên đất liền [9].
R ng ngập mặn cung cấp sinh kế cho ngƣời d n s ng gần đ . Phần lớn các loài
cá, tôm, động vật c v ... mà chúng ta tiêu thụ đều t ng đƣợc r ng ngập mặn bảo vệ,
che chở trong v ng đời của chúng. Nếu mất r ng, sẽ không c n tôm, cá bi n... R ng
ngập mặn c n cung cấp nhiều nguyên liệu mà ngƣời d n ven bi n thƣờng xuyên s

dụng nhƣ củi và than (t nh ng cành c y chết), gỗ, sợi, thu c nhuộm, lá đ lợp mái.
R ng ngập mặn c giá trị về văn h a đ i với nhiều qu c gia, đem lại lợi ích cho ngành
du lịch.


8
Ngoài ra, hệ sinh thái RNM đ ng vai tr to lớn trong việc bảo vệ, phát tri n tài
nguyên và môi trƣờng c a sông, ven bi n phục vụ cho kinh tế - xã hội và cộng đồng
th hiện qua các chức năng và dịch vụ nhƣ: Cung cấp O2 và hấp thụ CO2 cải thiện điều
kiện khí hậu khu vực nhƣ các loại r ng khác; Tích luỹ cacbon; Cung cấp thức ăn, nơi
sinh đ , nuôi dƣ ng con non và là vƣờn ƣơm cho các loài thủy sản ven bi n, nơi ở cho
các loài chim di cƣ; G p phần giảm thi u tác hại của gi , bão, nƣớc bi n d ng và s ng
thần; Làm tăng lƣợng bồi tụ trầm tích, mở rộng đất đai bờ cõi; Lọc nƣớc và hấp thụ
các chất độc hại, ô nhiễm vùng c a sông ven bi n; Lƣu gi nguồn gen; Cung cấp
phƣơng tiện thông tin cho nghiên cứu, giáo dục và đào tạo, gi gìn bản sắc văn hoá và
tín ngƣ ng; Du lịch và các dịch vụ khác.
Tài nguyên hệ sinh thái r ng ngập mặn đã đƣợc khai thác t l u đời làm vật liệu
x y dựng, hầm than, củi đun, lấy ta nin, thức ăn, mật ong, thảo dƣợc. Ngoài ra, r ng
ngập mặn c n chịu áp lực của việc khai thác quá mức, chuy n đổi vùng r ng ngập
mặn sang đất nông nghiệp, đồng mu i, khu d n cƣ và đặc biệt là nuôi trồng thủy sản
dọc bờ bi n.
 Đối với môi trường
 Hạn chế x i lở bờ bi n, kênh rạch
R ng ngập mặn c một hệ th ng lớn các th n, cành và rễ giúp bảo vệ bờ bi n và
đất đai kh i x i lở và ảnh hƣởng của s ng. Thƣờng tại nh ng khu vực bờ sông và bờ
bi n nơi r ng ngập mặn đã bị tàn phá thì hiện tƣợng x i lở xảy ra rất mạnh. Hệ th ng
lớn các th n, cành và rễ c n giúp cho quá trình lấn bi n giúp tăng diện tích đất bằng
cách gi lại và kết dính nh ng vật liệu phù sa t sông mang ra.
Tác dụng của các dải RNM ở vùng ven bi n, c a sông đ ng vai tr quan trọng
trong việc bảo vệ và phát tri n đất bồi tụ là thế. Ngoài ra, RNM c n làm giảm t c độ

gi , s ng và d ng triều vùng c đê ven bi n và trong c a sông. Rễ c y ngập mặn, đặc
biệt là nh ng quần th thực vật tiên phong (Mắm) mọc dày đặc c tác dụng làm cho
trầm tích bồi tụ nhanh hơn, hạn chế x i lở và các quá trình x m thực bi n.
 Hạn chế ô nhiễm
R ng ngập mặn giúp lọc b các chất phú dƣ ng, trầm tích và chất ô nhiễm ra
kh i đại dƣơng và sông ng i. Vì thế, chúng giúp lọc sạch nƣớc cho nh ng hệ th ng
sinh thái xung quanh (nhƣ hệ sinh thái san hô, c bi n). R ng ngập mặn đƣợc ví nhƣ là


9
quả thận của môi trƣờng. Bằng các quá trình sinh h a phức tạp, r ng ngập mặn ph n
giải, chuy n h a, hấp thụ các chất độc hại.
 Đối với con người và hệ sinh thái
 Bảo vệ đê điều
R ng ngập mặn c chức năng ch ng lại sự tàn phá của s ng thần nhờ hai phƣơng
thức khác nhau. Thứ nhất, khi năng lƣợng s ng thần ở mức trung bình, nh ng c y
ngập mặn vẫn c th đứng v ng, bảo vệ hệ sinh thái của chính mình và bảo vệ cộng
đồng d n cƣ sinh s ng đằng sau chúng. C đƣợc nhƣ vậy là vì các c y ngập mặn mọc
đan xen lẫn nhau, rễ c y phát tri n cả trên và dƣới mặt đất cộng với th n và tán lá c y
cùng kết hợp đ ph n tán sức mạnh của s ng thần. Thứ hai, khi năng lƣợng s ng thần
đủ lớn đ c th cu n trôi nh ng cánh RNM thì chúng vẫn c th hấp thụ nguồn năng
lƣợng khổng lồ của s ng thần bằng cách hy sinh chính mình đ bảo vệ cuộc s ng con
ngƣời. Rễ c y ngập mặn c khả năng phát tri n mạnh mẽ cả về mức độ rậm rạp và sự
dàn trải. Khi c y ngập mặn bị đổ xu ng thì rễ c y dƣới mặt đất tạo ra một hệ th ng
dày đặc ngăn cản d ng nƣớc.
T đầu thế kỷ XX, d n cƣ ở các vùng ven bi n phía Bắc đã biết trồng một s loài
c y ngập mặn nhƣ trang và bần chua đ chắn s ng bảo vệ đê bi n và vùng c a sông.
Mặc dù thời k đ đê chƣa đƣợc bê tông hoá và k đá nhƣ b y giờ nhƣng nhờ c RNM
mà nhiều đoạn đê không bị v khi c bão v a (cấp 6 ÷ 8).
Rễ c y ngập mặn chằng chịt, đặc biệt là nh ng quần th thực vật tiên phong mọc

dày đặc c tác dụng làm giảm vận t c d ng chảy tạo điều kiện cho trầm tích bồi tụ
nhanh hơn ở các vùng c a sông ven bi n. Chúng v a ngăn chặn c hiệu quả hoạt động
công phá bờ bi n của s ng, đồng thời là vật cản làm cho trầm tích lắng đọng. Ví dụ
nhƣ, hàng năm vùng c a sông Hồng tại Ba Lạt tiến ra bi n 60÷70m. Ngoài ra, RNM
c n c tác dụng hạn chế x m nhập mặn. Nhờ c RNM mà quá trình x m nhập mặn
diễn ra chậm và trên phạm vi hẹp, vì khi triều cao, nƣớc đã lan toả vào trong nh ng
khu RNM rộng lớn; hệ th ng rễ dày đặc cùng với th n c y đã làm giảm t c độ d ng
triều, tán c y hạn chế t c độ gi .
 Cung cấp sinh kế cho con ngƣời
R ng ngạp mạn có vai trò vô cùng to lớn đ i với cuọc s ng của nguời d n ven
bi n. Theo th ng kê đa s họ d n ở vùng ven bi n huyẹn Tiền Hải đều c đất đai đ


10
canh tác nông nghiẹp, nhung thuần nông vì vạy mu n phát tri n kinh tế thì họ thuờng
huớng ra bi n, diẹn tích các bãi bồi ven bi n đuợc chuy n đồi làm đầm tôm và các
ngao vạng, nhung chỉ c nh ng nguời khá giả mới c khả nang làm chủ đầm tôm và
chủ bãi vạng, nguời ngh o buọc phải kiếm s ng ở nh ng khu vực bãi bồi ven bi n
duới nh ng tán c y r ng ngạp mạn vì vạy mà cần phải phát tri n các mô hình sinh kế
hợp lý cho nguời d n. Nhằm giảm thi u các áp lực t hoạt đọng kinh tế – xã họi của
cọng đồng địa phuong tới nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực. Hiẹn c nh ng
mô hình kinh tế tại địa phuong nhu: trồng nấm, nuôi ong, nuôi giun,..nhung nh ng mô
hình này chỉ mang tính thời vụ vì thế nên cứ hết thời vụ thì nguời d n lại đổ ra bi n
cho nên cần c phát tri n nh ng mô hình phát tri n bền v ng.
R ng ngạp mạn cung cấp mọt nguồn tài nguyên thủy sản vô cùng to lớn đ i với
đời s ng nh n d n noi đ y. Nguời ta uớc tính trên mỗi ha RNM nang suất trung bình
hàng nam là 91kg thủy sản (Snedaker, 1975). Tính bình qu n trên mỗi ha đầm lầy
RNM cho nang suất hàng nam là 160 kg tôm xuất khẩu. Viẹc đánh bắt thủy sản c
nang suất cao chủ yếu tạp trung ở các vùng nuớc nông, ven bờ và khu vực c a sông.
Bản th n RNM là mọt hẹ th ng nuôi trồng thủy sản tự nhiên, n cung cấp vạt liẹu đ

làm dụng cụ đánh bắt cá, đồng thời cung cấp vạt liẹu x y dựng làm noi ở cho d n cu
khu vực.
Trong chiến luợc phát tri n kinh tế huớng tới phát tri n bền v ng, hẹ sinh thái
RNM c ng đ ng vai tr quan trọng trong phát tri n kinh tế ở địa phu ong. Đuợc biết
Tiền Hải n i riêng hay Thái Bình n i chung đuợc biết đến là cái nôi của sản xuất lúa
gạo bên cạnh sự phát tri n t nghề thuần nông v n c , noi đ y c n c mọt hẹ sinh thái
RNM đa dạng phong phú và cho giá trị kinh tế cao.
Các giá trị kinh tế trực tiếp truớc mắt nhu khai thác gỗ, củi, lá t RNM, các loài
thủy sản đạc biẹt là nguồn gi ng tôm trong hẹ sinh thái đ , không chỉ vạy noi đ y c n
là khu vực cung cấp các loại duợc phẩm, mạt ong, ngọc trai,... mang lại cho nh n d n
khu vực mọt nguồn lợi đáng k . R ng ngập mặn c n cung cấp nhiều nguyên liệu mà
con ngƣời thƣờng xuyên s dụng nhƣ củi và than (t nh ng cành c y chết), dƣợc liệu,
sợi, thu c nhuộm, mật ong và lá d a đ lợp mái. R ng ngập mặn c giá trị về văn h a
đ i với rất nhiều ngƣời và c n thích hợp cho du lịch. R ng ngập mặn đang là nơi cung


11
cấp sinh kế cho nhiều ngƣời trên toàn thế giới, họ s ng dựa vào việc khai khác các giá
trị t nh ng cánh r ng ngập mặn.`
 Hạn chế tác động của biến đổi khí hậu và điều hoà khí hậu
Với việc biến đổi khí hậu đƣợc dự đoán là sẽ làm tăng mức độ xảy ra của nh ng
hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão và l lụt, r ng ngập mặn sẽ trở nên đặc biệt quan
trọng đ bảo vệ con ngƣời, nhà c a và ruộng đồng kh i nh ng thiên tai này. R ng
ngập mặn c n c tác dụng rất t t trong việc loại thải khí nhà kính (v n là nguyên nh n
chính g y ra biến đổi khí hậu) ra kh i bầu khí quy n.
 Cung cấp thức ăn và môi trƣờng s ng cho nhiều loài động vật
R ng ngập mặn cung cấp chỗ cƣ ngụ và nguồn thức ăn cho rất nhiều loại cá,
động vật c v (nhƣ nghêu, s , cua, c..), chim và động vật c vú. Một vài động vật c
th đƣợc tìm thấy trong r ng ngập mặn bao gồm: nhiều loại cá, chim, cua, s huyết,
nghêu, hàu, tôm, c, chuột, dơi và khỉ. R ng ngập mặn c n là khu vực kiếm ăn, nơi

sinh sản và nuôi dƣ ng quan trọng của nhiều loài cá, động vật c v và tôm. Lá và
th n c y ngập mặn, khi bị ph n hủy sẽ cung cấp nh ng vụn chất h u cơ v n là nguồn
thức ăn quan trọng cho các loài thủy sinh. Tƣơng tự nhƣ vậy, các loài sinh vật phù du
s ng dƣới rễ của các c y ngập mặn là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loài cá.
R ng ngập mặn đặc biệt quan trọng đ i với các loài cá đánh bắt thƣơng mại, v n
c rất nhiều loài đã đ trứng trong rễ c y r ng ngập mặn nhằm mục đích bảo vệ con
của chúng. Quan trọng hơn, 75% các loài cá đánh bắt thƣơng mại ở vùng nhiệt đới trải
qua một khoảng thời gian nào đ trong v ng đời của mình tại các khu r ng ngập mặn.
R ng ngập mặn đ ng một vai tr đặc biệt trong các hệ th ng lƣới thức ăn phức tạp.
Điều này c nghĩa là sự phá hủy r ng ngập mặn c th c tác động rất xấu và rộng đến
đời s ng thủy sinh và đại dƣơng. Sự suy kiệt của r ng ngập mặn là một nguyên nhân
chính dẫn đến suy kiệt đời s ng thủy sinh vì r ng ngập mặn không c n đ đ ng vai tr
nhƣ vƣờn ƣơm hay chỗ kiếm ăn cho nh ng sinh vật thủy sinh nh . Kết quả là, tr
lƣợng thủy sản không th đƣợc tái tạo. Sản lƣợng cá, tôm, động vật c v và cua sẽ
giảm khi diện tích r ng giảm. Không c các sinh vật thủy sinh nh vào thời đi m này
nghĩa là không c nguồn cá đ đánh bắt trong tƣơng lai.


12

Hàng hoá và dịch vụ đi k m hệ sinh thái r ng ngập mặn

Hàng hoá và nguyên liệu

Gỗ, nhiên liệu và sợi
Thực phẩm
Dƣợc liệu và hợp chất c hoạt tính sinh học khác
Màu tanin dùng cho thuộc da

Ph ng hộ ven bi n


Dịch vụ điều tiết

Ổn định bờ bi n
Điều tiết khí hậu
Lƣu tr cacbon

Dịch vụ môi trƣờng và

Lọc và làm sạch nƣớc

sinh thái
Cái nôi cho nuôi thuỷ hải sản

Dịch vụ hỗ trợ

Nơi s ng & làm tổ cho chim
Bảo tồn đa dạng sinh học
Chu trình dinh dƣ ng
Hình thành đất
T m linh và cảm hứng
Giải trí, Mỹ quan và Giáo dục

Dịch vụ văn hoá

Hình 1.2. Sơ đồ vai trò của rừng ngập mặn
1.2. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế đến rừng ngập
mặn và công tác phục hồi, quản lý rừng
1.2.1. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn trên
thế giới

Nhận thức đƣợc vai tr quan trọng và tầm quan trọng của r ng ngập mặn trong
việc ứng ph với biến đổi khí hậu và gi c n bằng ổn định hệ sinh thái, bên cạnh đ
cùng với nh ng tác động tiêu cực của con ngƣời trong hoạt động sinh kế đến sự suy


13
giảm diện tích r ng ngập mặn. Trên thế giới nhiều nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt
động sinh kế đến r ng ngập mặn đã đƣợc thực hiện, Ronnback (1999) đã tính toán giá
trị kinh tế theo giá trị thị trƣờng của việc khai thác thủy sản cho các khu vực trên thế
giới t lợi ích của dịch vụ r ng ngập mặn là t 850 đến 16.750 đô la Mỹ mỗi ha, mỗi
năm, con s đ cho thấy các giá trị r ng ngập mặn c khả năng trong việc hỗ trợ
ngành thủy sản. Ông c ng ƣớc tính giá trị thị trƣờng cho động vật giáp xác (tôm he,
tôm và cua trong r ng ngập mặn), cá và động vật th n mềm s ng ở r ng ngập mặn nơi
cƣ trú t 750 đến 11.280 đô la Mỹ mỗi ha/năm. Nghiên cứu này đã tập trung vào sản
xuất thủy sản t các hệ sinh thái RNM.
Lal (1990) đã ƣớc tính giá trị kinh tế của dịch vụ HST RNM ở Fiji. Ông đã ƣớc
tính lợi ích r ng của các khu vực RNM chuy n đổi. Nghiên cứu đã ƣớc tính lợi ích bị
mất đi của các sản phẩm liên quan tới RNM trong trƣờng hợp chuy n đổi. Ông đã s
dụng giá thị trƣờng, giá mờ, giá thay thế cho lƣợng giá. Nghiên cứu ƣớc tính các giá trị
kinh tế đ i với nghề cá vào khoảng t 60 – 240 đô la Mỹ, l m nghiệp vào khoảng 6 đô
la Mỹ/ha/năm, nông nghiệp và thủy sản vào khoảng 52 đô la Mỹ/ha/Năm và dịch vụ
lọc chất thải vào khoảng 5,820 đô la Mỹ/ha/năm.
Năm 2003, tổ chức Nông lƣơng thế giới FAO tiến hành nghiên cứu đề tài Tiếp
cận Hệ sinh thái đối với nghề cá tại các qu c gia đang phát tri n vùng nhiệt đới nhằm
chỉ ra nh ng tác hại mà nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản g y ra đ i với môi trƣờng
và hệ sinh thái ven bi n, bao gồm cả hệ sinh thái RNM. C ng theo nghiên cứu này của
FAO, hoạt động phá r ng RNM đ lấy đất v y thành đầm nuôi tôm, cá, các loài thủy
sản hai mảnh v và nuôi trồng một s loại thủy hải sản khác là hoạt động chủ yếu diễn
ra ở các vùng ven bi n, vùng c r ng ngập mặn. Theo FAO uớc tính toàn thế giới c
khoảng dƣới 150.00 km2 diện tích RNM (năm 2003), giảm 17,13% so với năm 1997

(diện tích RNM năm 1997 ƣớc tính 181.000 km2). Nghiên cứu này c ng đã chỉ ra rằng
nguyên nh n chính g y ra sự suy giảm diện tích RNM tại các qu c gia đang phát tri n
vùng nhiệt đới là do hoạt động sinh kế, chủ yếu là việc nuôi trồng thủy sản [20].
Đ ph n tích quản lý tổng hợp các hệ sinh thái ven bi n, đới bờ c ng nhƣ nghiên
cứu nh ng tác động ảnh hƣởng tới RNM, nhiều nhà khoa học và tổ chức phi chính phủ
trên thế giới đã d dụng mô hình động lực – áp lực – hiện trạng – tác động – đáp ứng
(Driving forces – Pressure – Impact – Response: DPSIR) kết hợp với điều tra xã hội


×